1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác lao động việc làm ở tỉnh thái bình giai đoạn 2001 2005

133 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 629,72 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 TRNG I HC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA LAO ĐỘNG VÀ DÂN SỐ ( LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: HOÀN THIỆN CƠNG TÁC LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Ở THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2001-2005 Giáo viên hướng dẫn Ngân Cán hướng : TS - Vũ Hoàng : Nguyễn Văn Điều T Sinh viên thực r a Lớp 40A Sinh viªn thùc hiÖn n g : Phạm Hữu Khánh : Kinh T Lao ng P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 THI BèNH, Thỏng nm 2002 LỜI NÓI ĐẦU L ao động vốn quý yếu tố định tồn phát triển hình thái kinh tế xã hội, lẽ đảng nhà nước ta ln đặt vấn đề dân số-lao động-việc làm vào vị trí hàng đầu sách kinh tế xã hội Chính sách thể việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đặt người vào vị trí trung tâm, lấy lợi ích người làm điểm xuất phát mọi, kế hoạch, chương trình phát triển Chiến lược kinh tế xã hội thực chất chiến lược người, chiến lược bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực giải phóng tiềm người Thái Bình tỉnh đồng thuộc châu thổ Sông Hồng, diện tích đất tự nhiên 1538,5 Km dân số trung bình năm 1999 1.786 ngàn người tổng số người lao động (từ 15 tuổi trở lên ) chiếm 73,23% dân số Trong điều kiện tỉnh mà sản xuất nơng nghiệp chủ yếu, diện tích đất bình qn có 550 m /người Cơng nghiệp nhỏ bé lạc hậu, dịch vụ phát triển trình độ thấp, dân số đông lực lượng lao động tăng nhanh qua năm chưa sử dụng hết thách thức lớn vấn đề giải việc làm cho người lao động ,tác động lớn đến trình phát triển kinh tế xã hội Thái Bình Như vậy, vấn đề cấp thiết đặt Thái Bình q trình T phát triển vấn đề giải việc làr cho người lao động, vấn đề có quan hệ khăng khít với việc vấn đề dâna số, phân bổ sử dụng nguồn lao n triển kinh tế xã hội tỉnh động địa bàn chương trình phát g Sinh viên thực P A : phạm hữu khánh G kinh tÕ lao ®éng 40 A E LuËn văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 Trong thi gian v thc tập tốt nghiệp sở LĐ_TBXH tỉnh Thái Bình, cụ thể phịng sách lao động tiền cơng Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, sở thu thập số liệu xuất phát từ tình hình thực tế tỉnh vấn đề giải việc làm cho người lao động tỉnh, Em chọn đề tài: " Hồn thiện Cơng tác lao động - việc làm tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001-2005" Với mong muốn tìm hiểu tình hình thực tế, thuận lợi, khó khăn tỉnh vấn đề giải lao động việc làm giai đoạn 2001-2005 Tiếp đưa phương hướng giải pháp nhằm khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lao động, phát huy mạnh sẵn có tỉnh, giải tốt vấn đề công ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghịêp khu vực thành thị thiếu việc làm khu vực nông thôn, đưa kinh tế xã hội Thái Bình ngày phát triển Kết cấu đề tài gồm ba phần : Phần I: Đưa lí luận chung vấn đề lao động - việc làm PhầnII: Nêu lên trạng vấn đề lao động-việc làmở tỉnh Thái Bình năm vừa qua Phần III: Đưa số phương hướng giải pháp nhằm thực tốt vấn đề lao động việc làm số kiến nghị công tác lao động vỉệc làm tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001-2005 Trong trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu khoa học cổ điển như: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp lơ gíc cịn sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp phân tích thống kê ,phương pháp so sánh, nhận xét Đây vấn đề lớn, có ý nghĩa khơng riêng Thái Bình mà T cịn nước nghiệp phátrtriển kinh tế xã hội Trong trình a nghiên cứu, tìm hiểu, tiếp cận thực tế cịn thiếu kinh nghiệm nên khơng tránh n khỏi thiếu sót, mong đóng ggóp phê bình bạn sinh viên đóng góp thầy giáo, trước hết giúp em hồn thiện đề tài P A Sinh viªn thực : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 tốt hơn, sau nưã giúp em có nhìn nhận vấn đề cách khoa học toàn diện Cuối em xin cám ơn giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình Vũ Hoàng Ngân ( Giáo viên hướng dẫn ) Chú Nguyễn Văn Điều ( cán hướng dẫn ),và sở LĐ-TBXH tỉnh Thái Bình, trung tâm thư viện trường giúp đỡ em hoàn thành đề tài Xin chân thành cám ơn ! Sinh viên Phạm Hữu Khánh Phần I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG -VIỆC LÀM I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Trong trình phát triển kinh tế xã hội, bốn yếu tố định tồn phát triển q trình sản xuất là: vốn ( K), lao động (L), tài nguyên (R), công nghệ (T) Trong đó, lao động có vai trị quan trọng: vừa chủ thể trình sản xuất tạo sản phẩm cho xã hội, vừa người sản xuất vừa người tiêu dùng sản phẩm Sự phát triển nhu cầu thoả mãn người tạo động lực cho sản xuất phát triển ngược lại phát triển sản xuất làm nẩy sinh nhu cầu T người Chính tác động thúc đẩy tiến xã hội Vì rngười coi “ mục tiêu, động a lực trình phát triển" n Tuy nhiên, để lao động thực g trở thành động lực phải sử dụng vào q trình sản xuất, có điều kiện vận dụng sức lao Sinh viªn thùc hiƯn P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 ng để tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội, q trình lao động ( kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất để sáng tạo cải vật chất cho xã hội) Lao động-việc làm không đơn vấn đề kinh tế mà cịn mang tính chất xã hội sâu sắc, vấn đề lao động -việc làm với người lao động vấn đề có tính chất tồn cầu, mối quan tâm lớn hầu hết quốc gia, có Việt Nam Q trình giải vấn đề nêu đồng thời trình nẩy sinh nhiều mâu thuẫn mà việc giải khơng thể giản đơn nhanh chóng Vấn đề lao động việc làm giải tốt góp phần ổn định xã hội, ổn định trị để phất triển kinh tế xã hội đất nước Sau ta tìm hiểu số nội dung liên quan đến vấn đề lao động - việc làm tác động đến phát triển kinh tế xã hội I1 Nguồn lao động yếu tố ảnh hưởng nguồn gốc hình thành Sản xuất vật chất hoạt động bao trùm, định tồn phát triển xã hội loài người Hoạt động xoay quanh hai trục Sản xuất đồ vật ( Bao gồm tư liệu sản xuất , tư liệu tiêu dùng ) Một hoạt dộng kinh tế sản xuất thân người Hai dòng sản xuất khác hẳn lại phụ thuộc chặt chẽ vào Sản xuất đồ vật người người, dân số vừa người sản xuất vừa người tiêu dùng, số lượng cấu dân số có ảnh hưởng lớn đếnT quy mô, cấu sản xuất r tiê⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ a ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ n g ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ Sinh viªn thùc hiƯn P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ Nhật Bản, Singapor, Hàn quốc Nhờ có chiến lược phát triển người cách hợp lí mà tạo cho quốc gia lợi to lớn nhân lực phát triển Lao động nội lực quan trọng quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Tuy nhiên để trở thành động lực phát triển cần có nhiều điều kiện khác để khai thác nguồn lực Trong nước phát triển Việt Nam, vốn Để hiểu rõ nguồn lao động yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lao động ta xem xét sơ đồ sau sơ đồ DÂN SỐ Trong tuổi lao động Ngồi tuổi lao dộng Khơng có khả lao động Có khả T lao động r động T-X tham gia lao Không tham gia lao động Sinh viªn thùc hiƯn a n g P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 Ngun lao động Có việc làm -TX Thất nghiệp Nguồn:Giáo trình thống kê lao động -NXB Thống Kê 1999 Như vậy, nguồn lao động chịu ảnh hưởng trực tiếp của: quy mô, cấu dân số, ngồi cịn chịu ảnh hưởng trình độ giáo dục, mức sống dân cư Sau ta tìm hiểu số nội dung khái niệm sơ đồ 1.1 Dân số a Quy mô gia tăng dân số Quy mô dân số trước hết hiểu tổng số dân sinh sống ( cư trú ) vùng, lãnh thổ định vào thời điểm xác định : đầu năm, năm hay cuối năm phương pháp chun mơn người ta tính tốn số lượng người cư trú có vùng lãnh thổ , chẳng hạn đơn vị hành tỉnh,huyện quốc gia ,các khu vực giới Sự thay đổi hay biến động dân số vùng hay quốc gia biến động số lượng người vùng đó, khoảng thời gian ngiên cứu ( năm năm chu kỳ điều tra dân số) Nó phụ thuộc vào: số lần sinh sống, hệ số tử vong di chuyển dân số Tvào, khỏi vùng Sự biến động có ảnh hưởng trực tiếp đến số rlượng nguồn lao động vùng.Việc nắm bắt quy mô dân sốa có vai trị quan trọng n triển kinh tế lĩnh vực việc hoạch định chiến lược phát g xã hội khác có liên quan Sinh viên thực P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 Quy mụ dõn s qua thời điểm khác biểu thị thay đổi dân số thời gian , thước đo đơn giản tốc độ tăng dân số thời kỳ chênh lệch quy mơ dân số thời điểm đầu cuối thời kỳ tính phần trăm so với dân số đầu thời kỳ thường quy năm Tỷ lệ tăng trung bình hàng năm thước đo để đánh giá tốc độ gia tăng dân số, cho biết tốc độ gia tăng dân số hàng năm khu vực đó, dựa vào mà ta xác định tốc độ gia tăng nguồn lao động hàng năm địa phương ( thường trễ sau khoảng thời gian định ) b Cơ cấu dân số Sự phân chia toàn dân số thành phận khác theo đặc trưng riêng tạo lên câú dân số Các đặc trưng chủ yếu dùng để phân chia độ tuổi, giới tính, tơn giáo, dân tộc, trình độ văn hố, mức sống với cách tiếp cận, có nhiều cấu dân số tương ứng, có cấu dân số theo độ tuổi, theo giới tính cấu dân số tảng sử dụng nhiều phân tích dân số, nguồn lao động vấn đề khác có liên quan c.Chất lượng dân số Được đánh giá mặt như: Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho người dân ( số lượng bác sĩ vạn dân , số dường bệnh môt vạn dân, số sở y tế , trạm xá khu dân cư ) Trình độ văn hố giáo dục ( số học sinh đến trường độ tuổi học, số sinh viên vạn dân ) Việc hưởng thụ dịch vụ công cộng, phương tiện thông tin đại chúng, khu vui chơi giải trí người dân T r a Dân số tuổi lao động a n Để sống phát triển, g người phải tiêu dùng lượng 1.2 Dân số tuổi lao động - tuổi lao động cải định: lương thực, thực phẩm, vải vóc nhà ở, phng tin Sinh viên thực P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 giao thụng liờn lạc,thuốc phòng chữa bệnh .Nhưng tư liệu sinh hoạt "quà tặng thượng đế ", mà sản phẩm q trình lao động Song khơng phải tồn dân số tham gia sản xuất, mà phận có đủ sức khoẻ trí tuệ mà thơi Khả gắn với độ tuổi định gọi độ tuổi lao động ( Độ tuổi lao động Là giới hạn điều kiện tâm sinh lí xã hội mà người tham gia vào trình lao động) Giới hạn quy định tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội nước thời kỳ Do khơng có thống chung cho tất quốc gia xác định dân số độ tuổi lao động Ở nước ta giới hạn nhà nước quy định : từ 15- 60 tuổi nam từ 15- 55 tuổi nữ Như quy mô, cấu dân số, có ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng người "trong độ tuổi lao động" b Dân số ngồi tuổi lao động Là phần dân số cịn lại người tuổi lao động ( theo quy định nước ta từ 15 tuổi trở xuống ), người tuổi lao dộng ( từ 55 tuổi trở lên nữ từ 60 tuổi trở lên nam) Trong sơ đồ dân số người tính vào nguồn lao động có dân số từ 55 tuổi trở lên nữ từ 60 tuổi trở lên nam Việc so sánh Dân số tuổi lao động với dân số "ngoài độ tuổi lao động " cho ta tỷ số phụ thuộc Tỷ số cao mối quan hệ tiêu dùng tích luỹ căng thẳng 1.3 Người có khả lao động người khơng có khả a Người có khả lao động T Là người độ tuổir lao động có khả sử dụng a sức lao động tham gia vào n trình lao động( người có thể phát triển bình thường khơng bị dị tật tham g gia vào q trình lao động ) Sinh viªn thực P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai ®oan 2001-2005 b người khơng có khả lao động Là người khơng có khả sử dụng sức lao động tham gia vào trình lao động ( bị dị tật bẩm sinh khơng có khả lao động ) 1.4 Dân số ngồi tuổi lao động tham gia lao động - không tham gia a Dân số tuổi lao động tham gia lao động: người lao động qua tuổi lao động thực tế có tham gia lao động b người không tham gia lao động :là người ngồi tuổi lao động họ khơng muốn tham gia lao động 1.5 nguồn lao động : ( Ta xem xét kỹ phần sau) 1.6 số khái niệm khác a Nguồn nhân lực Theo giáo trình Kinh Tế Lao Động Nguồn nhân lực nguồn lực người nghiên cứu nhiều khía cạnh Với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm toàn dân cư có thể phát triển bình thường Với tư cách yếu tố phát triển kinh tế xã hội khả lao động xã hội hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Với cách hiểu này, nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động Nguồn nhân lực cịn hiểu tổng hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào quáT trình lao động, tổng thể r yếu tố vật chất tinh thần huy động vào trình lao động Với a cách hiểu nguồn nhân lực baon gồm người từ giới hạn độ tuổi lao động trở lên( nước g ta tròn 15 tuổi ) Sinh viên thực P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 Thỏi ụ (Thỏi Thy) v Nam Thịnh, Đơng Cơ (Tiền Hải) Thực thí điểm dự án nuôi tôm công nghiệp xã Thụy Hải (Thái Thụy) để rút kinh nghiệm nhân diện rộng Có chế khuyến khích để phát triển nhanh chủ đầm nuôi trồng hải sản sở sản xuất tơm giống có chất lượng cao Song song với ni trồng, đẩy mạnh phát triển khai thác chế biến thuỷ hải sản, năm 2000 đầu tư đóng đôi tàu với số vốn khoảng 22 tỷ đồng để đánh bắt xa bờ, tiếp tục trì, sửa chữa củng cố tàu thuyền có, xây dựng hồn chỉnh khu ngư nghiệp bến cá Tân Sơn xã Nam Thịnh, nhà máy chế biến đông lạnh xuất Diêm Điền 1.2 Trong ngành công nghiệp Sản xuất công nghiệp phải hướng vào tiềm năng, mạnh tỉnh nguyên liệu, nhiên liệu lao động Tranh thủ hợp tác liên doanh với công nghiệp Trung ương nước ngồi để tiếp thu khoa học kỹ thuật cơng nghệ cao, mở rộng thị trường quốc tế Khai thác triệt để thành phần kinh tế lĩnh vực Phấn đấu năm 2000 giá trị sản lượng công nghiệp tăng 6% so với năm 1999, tạo việc làm cho khoảng 3.000 lao động tạo thêm việc làm cho khoảng 20.000 lao động tập trung số giải pháp sau: a/ Thực hồn chỉnh đề án may xuất Xí nghiệp Việt Thái, dự án may xuất Công ty xuất Thị xã, dự án sản xuất quạt điện loại Công ty điện tử, dự án sản xuất lắp ráp hộp số máy nơng nghiệp Cơng ty khí Sẽ giải việc làm cho 1.800 lao động T r trình phát triển làng nghề, xã b/ Thực có hiệu chương a nghề chế sách hợp lý n hỗ trợ vốn, quy hoạch vùng nguyên liệu, tìm kiếm thị trường, đào g tạo dạy nghề, du nhập nghề mới… nhằm tạo môi trường thuận lợi cho làng nghề sẵn có tỉnh Sinh viên thực P A : phạm hữu khánh G kinh tÕ lao ®éng 40 A E LuËn văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 nh: thờu Minh Lóng - Vũ Thư , dệt chiếu, dệt vải Hưng Hà, khí Đơng Xá - Đơng Hưng, dệt đũi Nam Cao, trạm bạc Đồng Sâm, mây tre đan Kiến Xương ngày phát triển mở rộng Phấn đấu phát triển từ 82 làng nghề lên 120 làng nghề năm 2005, năm giải việc làm cho khoảng 800 lao động có thêm việc làm cho khoảng 15.000 lao động Trong năm 2000 tổ chức đạo xây dựng mơ hình xã cơng nghiệp theo đề án Sở Công nghiệp UBND tỉnh phê duyệt, cụ thể là: + Nghề may mặc HTX Đại Đồng, HTX Bình Dân xã Đơng Sơn - Đông Hưng với tổng mức vốn đầu tư 11.4 tỷ đồng, thu hút thêm 852 lao động + Nghề dệt xã Thái Phương - Hưng Hà với dự án Xí nghiệp dệt Minh Ngọc Công ty dệt Thành Công với tổng vốn đầu tư tỷ đồng thu hút 250 lao động vào làm việc + Nghề dệt đũi Nam Cao - Kiến Xương với dự án Xí nghiệp dệt Thành Cơng Xí nghiệp dệt Đại Hịa, tổng mức vốn đầu tư tỷ đồng thu hút 537 lao động + Mở rộng phát triển nghề thêu xã Minh Lãng Vũ Thư thông qua dự án Xí nghiệp thêu Mỹ Long với tổng số vốn đầu tư tỷ đồng, tạo thêm việc làm cho khoảng 600 lao động Tất nguồn vốn đầu tư cho dự án hình thành từ nguồn vốn vay Ngân hàng, vốn vay từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm sở tự có Riêng đào tạo nghề tỉnh hỗ trợ phần kinh phí T c/ Tập trung nguồn lực để phát triển khu công nghiệp tập r trung quy hoạch: Khu cơnganghiệp Thị xã xác nhóm ngành giày da, may mặc, khí điện tử, chế nbiến nông sản thực phẩm: khu công nghiệp Tiền Hải gồm nhóm ngànhg sản xuất điện, sành sứ, thủy tinh, vật liệu xây dựng, nước khống dầu khí, khu cơng nghiệp thương mại Sinh viªn thùc hiƯn P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 Diờm Điền với nhóm ngành chế biến thuỷ hải sản, thương mại dịch vụ 1.3 Ngành xây dựng: a/ Nâng cao chất lượng lực thiết kế, đáp ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế xây dựng đảm bảo thiết kế cơng trình có u cầu kỹ thuật cao b/ Thực hoàn chỉnh dự án đầu tư chiều sâu đổi công nghệ sản xuất xi măng trắng thay xi măng đen Thị xã đảm bảo công suất 10.000 tấn/năm nung đốt nhiên liệu Flo, dự án mở rộng sản lượng nâng cao chất lượng gạch men sứ lên 300.000m2, sứ vệ sinh 280.000 sản phẩm/ năm hoàn thành dự án dây chuyển gạch ốp lát để nâng công suất từ 1,05 triệu m2 lên 2,1 triệu m2/năm; dự án mở rộng công suất nhà máy nước từ 20.000m3/ngày đêm nguồn vốn vay thiết bị ưu đãi Chính phủ Phần Lan c/ Đầu tư đổi tiếp dự án tăng cường thiết bị thi công đơn vị xây lắp (1, 2, 3) với tổng mức vốn đầu tư 20,5 tỷ đồng d/ Củng cố đơn vị sản xuất gạch lò tuynel sở sản xuất gạch ngói đất nung đảm bảo yêu cầu cung cấp vật liệu xây dựng cho đơn vị nhân dân tỉnh Thực kế hoạch giải pháp tạo việc làm cho khoảng 500 lao động tạo thêm việc làm ổn định cho 4.500 lao động 1.4 Ngành giao thông vận tải: T r a/ Về xây dựng bản: Thực dự án phê duyệt: a Cải tạo, nâng cấp 2000km2 đường giao thơng nơng thơn có mức vốn 372 tỷ n đồng, dự án đường 39A có mức vốn 59,4 g tỷ đồng, dự án đường 39B có mức Sinh viªn thùc hiƯn P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 19,8 tỷ đồng, dự án quốc lộ 10 mức vốn 400 tỷ đồng, dự án cầu Tân Đệ mức vốn 400 tỷ đồng, dự án nâng cấp cảng Diêm Điền mức vốn 22,6 tỷ b/ Về phương tiện vận tải: Phát triển phương tiện vận tải bộ, thuỷ thành phần kinh tế để tham gia vận tải lĩnh vực Dự kiến năm 2000 có khoảng 450 xe chở khách (bao gồm xe buýt, xe tắc xi), 3.400 xe tải đôi tàu vận tải thuỷ pha sông biển Thực kế hoạch giải pháp giải việc làm cho khoảng 1.000 lao động có thêm việc làm ổn định cho 1.900 lao động ngành Giao thông 1.5 Ngành thương mại du lịch - dịch vụ: Tạo việc làm cho khoảng 300 lao động tạo thêm việc làm cho 6000 lao động Hướng chủ yếu đầu tư phát triển nhanh ngành dịch vụ, du lịch Thị xã, thị trấn khu công nghiệp tập trung tỉnh, khu nghỉ mát Đồng Châu, mở rộng đa dạng hóa hoạt động thương mại, dịch vụ, đặc biệt khu vực nông thôn để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế yêu cầu tiêu dùng nhân dân 1.6 Ngành Quản lý Nhà nước, Đảng, Đoàn thể nghiệp: Dự kiến số lao động thu hút vào lĩnh vực năm khoảng 200 lao động (chủ yếu cho nghiệp giáo dục dạy nghề y tế) để thay thể số hưu chuyển tỉnh 1.7 Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển Tạo nhiều chỗ việc làm mới, đẩy mạnh thực Nghị định 44/CP Chính phủ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Nghị định 103/CP Chính phủ vềTgiao, bán, khoản cho thuê doanh r nghiệp Nhà nước để nâng cao hiệu a sản xuất kinh doanh, huy động nguồn lực để mở rộng phát triển n sản xuất, tạo việc làm Khuyến khích tạo môi trường pháp lý để g phát triển doanh nghiệp quốc doanh lĩnh vực ý đến lĩnh vực có tiềm P Sinh viên thực A : phạm hữu khánh G kinh tÕ lao ®éng 40 A E LuËn văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 nng v xut khu nh dệt, may mặc, chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp III.3 Giải pháp hỗ trợ trực tiếp để tạo việc làm Hỗ trợ trực tiếp cho người lao động để tạo việc làm biện pháp quan trọng người lao động có sức lao động lại khơng có vốn, kỹ thuật 1) Tiếp tục thực có hiệu chương trình vay vốn từ Quỹ quốc gia hỗ trợ giải việc làm Với số vốn TW phân bổ năm 2000 28 tỷ đồng để hỗ trợ thêm việc làm cho 15.000 lao động Lập Quỹ hỗ trợ việc làm tỉnh để hỗ trợ cho cấp ngành, đơn vị tạo việc làm cho người lao động cách hàng năm trích 1% tổng chi ngân sách dành cho quỹ Trước mắt năm 2000 đề nghị trích 2,5 tỷ đồng để hỗ trợ tạo việc làm cho khoảng 5.000 lao động làm việc tỉnh 0,5 tỷ đồng hỗ trợ dạy nghề tiểu thủ công nghiệp khu vực nông nghiệp 3) Tổ chức tốt cho vay vốn từ Ngân hàng Người nghèo 20 tỷ đồng đảm bảo cho vay đối tượng lao động nghèo có nhu cầu tạo việc làm để có việc làm thu nhập ổn định Mở rộng phát triển thị trường lao động tỉnh tỉnh T Trong trình giải việc rlàm để khai thác triệt để tiềm a lao động đóng vai trị lao động Việc phát triển thị trường n quan trọng, tạo cạnh tranh lànhg mạnh thúc đẩy phát triển chất lượng lao động thị trường, qua q trình phát triển cần tơn Sinh viªn thực P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai ®oan 2001-2005 trọng nguyên tắc chế hoạt động khách quan thị trường lao động, tạo điều kiện để phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục, hạn chế tác động tiêu cực, tăng cường vai trị quản lý Nhà nước lao động thơng qua hệ thống pháp luật, nhằm đảm bảo công xã hội trợ giúp cho đối tượng yếu Trong giai đoạn tới cần đẩy mạnh công tác đào tạo , dịch vụ cung ứng lao động để tạo điều kiện đưa 4.000 lao động làm việc khu cơng nghiệp tập trung phía Nam, thành phố Hà Nội, Hải Phòng số tỉnh khác Tìm kiếm thị trường tổ chức đưa 1.000 lao động lao động nước Tuy nhiên phải có củng cố kiện tồn trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm, hình thành đơn vị có tư cách pháp nhân, phép xuất lao động có sách, chế khuyến khích lao động tỉnh - Nắm chức số lượng chất lượng thông qua điều tra lao động việc làm hàng năm - Củng cố Phát triển đa dạng hoá dịch vụ, trung tâm dịch vụ việc làm xã hội để tư vấn cho người lao động chọn việc làm, nơi làm việc, tư vấn chọn nghề học, hình thức học nghề, tìm kiến thị trường tổ chức cung ứng lao động thành lập Công ty xuất lao động để đẩy mạnh việc đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi T chế sách khuyến khích III4 Xây dựng áp dụng số r dạy nghề, thực giải pháp giải việc làm a n 1/ Cơ chế, sách khuyến khích dạy nghề: g Sinh viªn thực P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai ®oan 2001-2005 1.1) Thực nghiêm túc quy định dạy nghề Nghị định 90/CP Chính phủ, ý khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân mở lớp dạy nghề cho người lao động, ưu tiên cho sở dạy nghề cho người tàn tật vay vốn, miễn giảm thuế 1.2) Tỉnh khuyến khích đơn vị, Doanh nghiệp, cá nhân dạy nghề, truyền nghề, tiểu thủ công nghiệp truyền thống để khôi phục phát triển làng nghề, du nhập nghề tỉnh Trước mắt năm 2000 có sở, đơn vị, Doanh nghiệp tổ chức dạy nghề, truyền nghề thủ công nghiệp, du nhập nghề tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm, tỉnh hỗ trợ phần kinh phí cho dạy nghề, truyền nghề 1.3 ) Sử dụng có hiệu nguồn kinh phí dạy nghề hàng năm Nhà nước phân bổ (khoảng 7% tổng số ngân sách dành cho nghiệp giáo dục đào tạo) 2/ Xây dựng áp dụng số chế, sách khuyến khích để thực giải pháp giải việc làm Để thực mục tiêu giải việc làm năm 2000 đến năm 2005 cần có sách trước mắt lâu dài Trước hết phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền để tổ chức, cá nhân người lao động nhận thức sâu sắc giải việc làm cho người lao động trách nhiệm Nhà nước, cấp, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, sở sản xuất kinh doanh trách nhiệm người lao động T 2 Ưu tiên vốn để đầu tư xâyrdựng thực chương trình, a dự án phê duyệt n 3) Phát triển quan hệ tíngdụng, mở rộng HTX tín dụng địa phương, đồng thời tạo điều kiện để nhân dân vay vốn từ Sinh viên thực P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 Qu tớn dng Nh nc (cỏc ngân sách chuyên doanh, đặc biệt ngân sách người nghèo cho vay đối tượng (là hộ nghèo) mục đích để khuyến khích phát triển sản xuất tạo việc làm 3/ Áp dụng số chế sách khuyến khích để phát triển sản xuất, tạo việc làm: + Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, miễn giải thuế thời gian đầu sản phẩm mới, mặt hàng mang lại hiệu kinh tế cao, mặt hàng chế biến, khai thác từ nguyên liệu sẵn có địa phương + Ưu tiên bán cho thuê địa địa sản xuất kinh doanh thuận lợi cho sở thu mua, chế biến với sản phẩm nông sản, hải sản, sản phẩm tiểu thủ công nghiệp thêu ren, chiếu cói, mây tre đan Tạo điều kiện để phát triển sản xuất, xuất sản phẩm + Tỉnh có sách tơn vinh tập thể, cá nhân du nhập nghề tỉnh, phong hàm cho nghệ nhân làm làng nghề tiểu thủ công nghiệp + Các đơn vị, tổ chức tìm thị trường, ký kết hợp đồng cung ứng lao động cho khu cơng nghiệp tỉnh ngồi, nước ngồi du nhập nghề tỉnh tạo việc làm ổn định lâu dài tỉnh hỗ trợ phần kinh phí + Có chế cho người lao động nghèo có đủ điều kiện vay vốn khơng phải chấp để làm việc có thời hạn nước trả dần hàng tháng nguồn thu nhập thông qua Công ty dịch vụ xuất lao động T + Khuyến khích Doanh nghiệp, r sở sản xuất vay vốn a xuất tạo thêm nhiều chỗ làm để mở rộng sản xuất mở sở sản n Trên ta xem xét số giải pháp g chủ yếu việc giải vấn đề lao động việc làm tỉnh Thái Bình giai động 2001-2005 Sinh viªn thùc hiƯn P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 I Một số kiến nghị công tác-lao động việc làm tỉnh Về công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình Cần phát huy thực có hiệu cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình nhằm giảm tỷ lệ sinh, giữ ổn định mức tăng tự nhiên 1% vào giai đoạn tới Muốn phải làm tốt công tác truyền thông giáo dục dân số, nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, tạo thành phong trào rộng lớn quần chúng Thực nghiêm chế độ thống kê báo cáo dân số từ sở đến tỉnh, lồng ghép yếu tố dân số việc hoạch định sách, lập kế hoạch bảo đảm phát triển kinh tế xã hội bền vững với cấu dân số phân bố dân cư hợp lý Về công tác đào tạo nghề Cần nâng cao chất lượng lao động, đặc biệt đội ngũ công nhân kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ, mạng lưới dạy nghề tỉnh phải quy hoạch mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo, có đáp ứng yêu cầu giải việc làm cho người lao động yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Muốn phải: Sinh viªn thùc hiƯn T r a n g P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 To phong trào học nghề sâu rộng nhân dân lao động, người phải học nghề, người cần giỏi nghề biết nhiều nghề Thiết lập mối quan hệ đào tạo nghề Nhà nước đơn vị sử dụng lao động, người lao động đoàn thể quần chúng xử lý tốt mối quan hệ mở rộng quy mô nâng cao chất lượng hiệu dạy nghề tồn xã hội Tỉnh cần có chế sách khuyến khích đơn vị cá nhân làm tốt cơng tác dạy nghề đào tạo việc làm như: ưu tiên cấp đất, cho vay lãi suất ưu đãi, bổ trợ cho cán giáo viên học bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ Hỗ trợ kinh phí cho trường, trung tâm dạy nghề, đầu tư dứt điểm đơn vị nịng cốt trường cơng nhân kỹ thuật, trung tâm xúc tiến việc làm thuộc Sở LĐTBXH, trung tâm dịch vụ việc làm phụ nữ Về vấn đề giải việc làm cho người lao động: Giải việc làm cho người lao động yêu cầu xúc việc triển khai xây dựng thực chương trình địa phương (từ tỉnh, đến huyện, Thị xã, phường) cần đẩy mạnh, trách nhiệm cấp, tổ chức đoàn thể xã hội người lao động Thực tốt chương trình kinh tế trọng điểm nêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần T thứ 16, tạo bước đột phá tăng r trưởng kinh tế tỉnh giai đoạn tới a n Để đạt mục tiêu - nhiệm vụ cần có đạo lãnh g đạo sát cấp uỷ đảng từ tỉnh đến sở việc triển khai Sinh viên thực P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 thc hin v s tham gia nhiệt tình tồn thể nhân dân tỉnh Để phấn đấu đưa Thái Bình trở thành tỉnh có đời sống kinh tế xã hội nước III - KẾT LUẬN: Lao động - việc làm ln vấn đề xúc tồn xã hội trình phát triển Giải việc làm cho người lao động không mối quan tâm thân người lao động mà cịn mối quan tâm tồn xã hội xuất phát từ vai trị người tiến trình phát triển xã hội "con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển", "con người trọng tâm phát triển" Chính chiến lược phát triển kinh tế xã hội thực chất chiến lược phát triển người cách toàn diện Qua việc xem xét vấn đề lao động - việc làm tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001 - 2005 cho ta thấy tranh tổng quát vấn đề lao động việc làm tỉnh Thái Bình, thuận lợi, khó khăn vấn đề lao động - việc làm Với đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội Thái Bình nội lực quan trọng Thái Bình nguồn nhân lực Tuy nhiên chưa thực động lực thúc đẩy phát triển tỉnh, mà cịn vật cản, sức áp cho trình phát triển tiềm lao động chưa khai thác cách có hiệu T r giai đoạn 2001 - 2005 Vấn đề đặt cho Thái Bình a khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nhânn lực người vào phát triển, đưa kinh tế xã hội tỉnhgđi lên Muốn ngồi việc khai Sinh viªn thùc hiƯn P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 thỏc nguồn lực khác xã hội, việc thực có hiệu cơng tác lao động - việc làm tỉnh đóng vai trị quan trọng Để làm tốt cơng tác này, khơng phải nỗ lực cố gắng cá nhân nào, mà địi hỏi phải có cố gắng cấp uỷ Đảng quyền việc quản lý đạo thực công tác tham gia có trách nhiệm tồn thể nhân dân Đặc biệt vai trò ngành Lao động Thương binh xã hội việc giải vấn đề lao động việc làm tỉnh Mục Lục TRANG Lời nói đầu Phần I Lí luận chung vấn đề lao động -việc làm I Những nội dung vấn đề lao động - việc làm I1 Nguồn lao động yếu tố ảnh hưởng Nguồn gốc hình thành Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lao động I Việc làm -thất nghiệp -1 Việc làm Thất nghiệp. 2.1 Thất nghịêp - T 2 Nguyên nhân Thất nghiệp -r a 2.3 Phân loại thất nghiệp - n II Vai trò lao động việc làm phát g triển kinh tế xã hội. -II1 Lao động việc làm với phát triển kinh t Sinh viên thực P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 nh hng ca lao động-việc làm phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng vấn đề thất nghiệp-việc làm phát triển Phần II Hiện trạng lao động việc làm Thái Bình -I Một số đặc điểm kinh tế xã hội ảnh hưởng đến lao động việc làm tỉnh Thái Bình I1 Đặc điểm tự nhiên : I2 Đặc điểm kinh tế-xã hội xã hội tỉnh -I3 Đặc điểm dân số -II Thực trạng lao động – việc làm tỉnh Thái Bình II1 lao động Quy mô - nguồn lao động -2 Về chất lượng nguồn lao động tỉnh. -3 Cơng tác đ tạo nghề Thái Bình. II Hiện trạng vấn đề việc làm - thất nghiệp. 1.Về tình trạng việc làm tỉnh. Tình hình thất nghiệp -3 Một số kết giải việc làm năm 1997-2000 -4 Một số lĩnh vực hoạt động tạo việc làm có hiệu tỉnh thái Bình 5- Những hạn chế công tác giải việc làm tỉnh. -Phần III: Một số phương hướng giải pháp vấn đề lao động việc làm Thái Bình T giai đoạn 2001 – 2005 -r a làm tỉnh -I Mục tiêu phương hướng lao động – việc n I1- Mục tiêu, Phương hướng phát triển kinh g tế xã hội 2001 - 2005: 2- ngành kinh tế chủ yếu: -Sinh viªn thực P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai ®oan 2001-2005 I2- Mục tiêu, phương hướng L Đ việc làm giai đoạn 2001 - 2005 Dự báo lao động nhu cầu giải việc làm năm 2001 - 2005:- Dự báo tình hình kinh tế xã hội đến năm 2005. 3- Mục tiêu, phương hướng công tác lao động - việc làm giai đoạn 2001 2005: -II - Những giải pháp chủ yếu thực hiện. -II1 lao động 1- Giảm tỷ lệ gia tăng nguồn lao động 2- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực II2Các giải pháp thực công tác giải việc làm 2001 - 2005 Các Giải pháp trực tiếp để tạo việc làm: 2 Giải pháp hỗ trợ trực tiếp để tạo việc làm 3 Xây dựng áp dụng số chế sách khuyến khích dạy nghề, thực giải pháp giải việc làm. -II3- Một số kiến nghị công tác - lao động việc làm tỉnh III Kết luận: - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh Tế Lao Động :Mai Quốc Chánh - NXB Thống Kê 1999 T Trường -NXB Thống Kê1997 Giáo trình Dân Số Học : Phùng Thế r Giáo trình kinh tế phát triển - NXB a Thống Kê 1999 n Lao động việc làm vấn đề giải pháp g : NXB Văn Hố thơng tin 1992 Sinh viªn thực P A : phạm hữu khánh G kinh tế lao động 40 A E Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai ®oan 2001-2005 Về Chính sách giải việc làm việt Nam : Ngyễn Hữu Trung NXB trị quốc gia 1998 Dân số phát triển cho nhà quản lí nhà nước - NXB trị quốc gia 1998 Thực trạng lao động việc làm việt nam từ 1996 - 2000 NXB Thống Kê Số iệu thống kê LĐ-TBXH việt nam - NXB Thống Kê Niên giám thống kê tỉnh từ 1990 -1999 cục thống kê Thái Bình 2000 10 Văn kiện đại hội đảng tỉnh lân thứ XVI 11 Chương trình mục tiêu giải việc làm tỉnh Thái Bình Giai Đoạn 2001 - 2005 Các báo cáo , nghị sở LĐ_TBXH, Tỉnh uỷ Thái Bình liên quan đến vấn đề lao động việc làm T r a n g Sinh viªn thực P A : phạm hữu khánh G kinh tÕ lao ®éng 40 A E

Ngày đăng: 02/08/2023, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w