Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
81,31 KB
Nội dung
Lời mở đầu Trong kinh tế thị trờng để đạt đợc hiệu SXKD cao đòi hỏi tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải phấn đấu Trong tổ chức để kinh doanh có hiệu đòi hỏi cố gắng toàn thể thành viên Doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải quan tâm đến vấn đề đạt hiệu SXKD cách tốt nhất, định thành công hay thất bại thơng trờng, mang tính sống với doanh nghiệp Hiệu SXKD đợc thể tiêu chung tiêu cụ thể Chỉ tiêu chung bao gồm: lợi nhuận, chi phí, doanh thu, số lao độngChỉChỉ tiêu cụ thể bao gồm: Hiệu lợi nhuận / vốn; lỵi nhn / doanh thu; lỵi nhn / chi phÝ; lợi nhuận / tổng số lao độngChỉTrong phạm vi doanh nghiệp cụ thể em xin phân tích tiêu chung là: Lợi nhuận, doanh thu, chi phí sè chØ tiªu thĨ cã liªn quan NhËn thøc đợc vai trò tầm quan trọng hiệu SXKD, trình thực tập tìm hiểu Nhà máy bia Đại Lợi em định chọn đề tài:Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD Nhà máyMột số biện pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD Nhà máy bia Đại LợiMột số biện pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD Nhà máy Nội dung luận văn bao gồm: Chơng I: Hiện trạng hiệu SXKD nhà máy bia Đại Lợi Chơng II: Một số biện pháp nâng cao hiệu SXKD Nhà máy bia Đại Lợi Do hạn chế trình độ lý luận, kinh nghiệm thực tiễn tầm nhìn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc thông cảm ý kiến đóng góp thầy cô giáo cô nhà máy Em xin chân thành cảm ơn! Chơng I Thực trạng hiệu SXKD nhà máy bia đại lợi I Giới thiệu chung nhà máy Bia Đại Lợi Quá trình hình thành phát triển Nhà máy: Nhà máy bia Đại Lợi - Tên giao dịch Dailoi Beer Factory viết tắt (VIDACO) Đợc thành lập từ tháng 1/1/1995 trụ sở khu thị trấn Đông Anh Huyện Đông Anh - Hà Nội Nhiệm vụ Nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất rợu bia, nớc giải khát Nhà máy khởi đầu việc đấu thầu xởng bia doanh nghiệp nhà nớc Sau hai năm tức năm 1997 Nhà máy thức mua lại xởng bia Năm 2000 Nhà máy mua thêm xởng bia doanh nghiệp khác với giá 1.170.000.000 đồng Nhà máy đầu t cải tạo, nâng cấp xởng bia đạt công suất 7000lít / ngày Từ tháng 8/2003 đến tháng 8/2004 Nhà máy tiếp tục đầu t thêm tài sản cố định: Cụ thể Nhà máy đà thay đổi toàn dây chuyền sản xuất bia cũ dây chuyền sản xuất với công suất 12000lít / ngày, tăng 171,4 % so với công suất cũ 7000lít / ngày Toàn thiết bị cũ chuyển sang cho xởng rợu vang Từ tháng 2/2002 đến tháng 2/2004 Nhà máy tiếp tục nâng cấp dây chuyền sản xuất bia từ 12000 lít / ngày lên 30.000 lít / ngày, đồng thời đầu t toàn dây chuyền sản xuất bia chai tự động với công suất 4000 chai / máy triết đóng lon mili với công suất 1500 lon / giờ, đồng thời để khai thác hết diện tích mặt Nhà máy đầu t thêm xởng sản xuất đồ đá, đồ gỗ mỹ nghệ vừa tăng thêm nguồn thu vừa tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Trong đợt đầu t Nhà máy đà huy động số vốn khoảng 27 tỷ đồng hầu hết vốn tự có Cho đến thời điểm Nhà máy đà có mặt hàng thị trờng Qua 11 năm kể từ ngày thành lập Nhà máy đà đạt đợc kết đáng khích lệ mặt Cùng với đội ngũ cán bộ, công nhân viên lành nghề kết hợp với việc sử dụng thành tựu khoa học công nghệ đà tạo sản phẩm có chất lợng tinh khiết ổn định, bảo đảm vệ sinh công nghiệp an toàn thực phẩm chìa khoá thành công hôm Các sản phẩm mang nhÃn hiệu tiếng Nhà máy nh Bia đen, Vang Đại Lợi, đợc khách hàng a chuộng mến mộ Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh Nhà máy: - Sản xuất sản phẩm bia, rợu nớc giải khát phục vụ thị trờng nớc - Dự kiến phục vụ cho nhu cầu sản xuất bia khoảng triệu lít / năm, bia chai khoảng triệu lít / năm phục vụ cho nhu cầu rợu khoảng triệu lít / năm (ngoài với việc tận dụng lắp đặt lại hệ thèng th¸p chng cÊt cị cđa Ph¸p hiƯn cã víi công suất 10 triệu lít / năm sở lợng hàng hoá dự trữ nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy, nhà máy đáp ứng đợc sản lợng cao cần thiết) - Sản xuất bia, rợu mùi với loại nồng độ khác có xu hớng giảm nồng độ cồn rợu để phù hợp với sách thuế nhà nớc Tổ chức máy quản lý Nhà máy : (Trang bên) Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất nhà máy theo mô hình trực tuyến chức Đây sơ đồ đợc áp dụng phổ biến doanh nghiệp vừa nhỏ Đó kết hợp quan hệ điều khiển-phục tùng cấp quan hệ tham mu - hớng dẫn cấp Cơ cấu tạo khung hành để quản lý - điều hành có hiệu lực hiệu quả, giám đốc đợc chuẩn bị kỹ định, cấp dới đợc hớng dẫn cụ thể, song quyền lực tập trung Nhợc điểm giám đốc phải dành nhiều thời gian làm việc với nhiều đầu mối phải giải mối quan hệ phận trực tuyến phận chức Phần dễ bao biện, không sâu thiếu phát huy dân chủ Chức năng, nhiệm vụ phận quản lý sản xuất: + Bộ phận quản lý điều hành: Ban lÃnh đạo Nhà máy gồm ngời Trong Giám đốc điều hành chung, chịu trách nhiệm toàn mặt nhà máy nh: quản lý điều hành, chịu trách nhiệm trớc pháp luật hoạt động SXKD Nhà máy Hai phó Giám đốc ngời giúp việc cho giám đốc: phó Giám đốc phụ trách sản xuất, phó Giám đốc phụ trách kinh doanh Giúp việc cho giám đốc có phòng chức sau: + Văn phòng hành chÝnh: KiĨm tra thùc hiƯn néi quy, quy chÕ lao động Tiếp khách, văn th, đánh máy, lu trữ hồ sơ Quản lý công văn đi, công văn đến, vào sổ lập lịch công tác, thi đua, đời sống + Phòng Vật t: Quản lý việc xuất nhập vËt t phơc vơ s¶n xt Cung øng vËt t kịp thời cho sản xuất, quản lý hệ thống kho nguyên-nhiên-vật liệu Đảm bảo yếu tố đầu vào cho sản xuất kinh doanh + Phòng Kỹ thuật công nghệ: Lập quy trình sản xuất, định mức vật t kỹ thuật, thực quy trình công nghệ, tham gia công tác đào tạo nhân viên, tham gia xây dựng phơng án đề tài khoa hoc kỹ thuật Kiểm tra chất lợng, chống hàng giả, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp thơng hiệu sản phẩm Tham gia nghiên cứu - ứng dụng công nghệ, nghiên cứu sản phẩm mới, cải tiến bao bì - nhÃn mác, nghiên cứu tiêu chuẩn giám sát hoạt động xí nghiệp + Phòng tổ chức lao động tiền lơng: Là phân tham mu thừa hành lệnh giám đốc công tác quản lý nhân Thực nhiệm vụ sau: xây dựng kế hoạch nhân sự, tuyển dụng, đào tạo điều phối lao động; xây dựng định mức lao động, tính toán tiền lơng + Phòng KCS : Giám sát kiểm tra chất lợng nguyên nhiên vật liệu nhập, bán thành phẩm công đoạn sản xuất Giám sát kiểm tra chất lợng sản phẩm sản xuất thị trờng + Phòng kỹ thuật điện môi trờng: Lập kế hoạch, theo dõi công tác sửa chữa lớn, sửa chữa thờng xuyên Quản lý việc sử dụng điện, nớc có hiệu Lập kế hoạch, thực dự án đầu t phát triển, xây dựng Quản lý theo dõi đôn đốc thực công tác bảo vệ môi trờng Theo dõi công tác an toàn lao động, phòng chống cháy nổ + Phòng kế hoạch - thị trờng: Tham mu cho giám đốc kế hoạch, hợp đồng sản xuất Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh mặt Thực công tác điều độ sản xuất Nghiên cứu thị trờng, dự báo, lập kế hoạch tiêu thụ Thực công việc quảng cáo, xúc tiến hỗ trợ bán hàng Quản lý hệ thống kho thành phẩm + Phòng Kế toán tài chính: Quản lý tài sản nguồn vốn Cân ®èi thu chi, ®¶m b¶o cung øng ®đ vèn cho việc thực kế hoạch kinh doanh sản xuất đầu t Hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành, hạch toán tiêu thụ + Chi nhánh Khánh Hoà: Là sở đại diện giao dịch phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy thị trờng Khánh Hoà tỉnh lân cận + Các Xởng: Xởng sản xuất bia hơi, Xởng sản xuất rợu, Xởng sản xuất bia đen II Đánh giá hiệu SXKD nhà máy bia đại lợi Đánh giá hiệu SXKD qua tiêu tổng hợp Đánh giá hiệu kinh doanh tổng hợp đánh giá cách tổng quát hiệu kinh doanh Cho ta nhìn chung hiệu SXKD Nhà máy Kết doanh thu lợi nhuận chi phí Nhà máy bia Đại Lợi đợc thể qua bảng sau: Bảng 01 : kết SXKD nhà máy Bia đại lợi Đơn vị: triệu đồng 2002 2003 2004 2005 Chỉ tiêu %/ Giá %/04 Giá trị Giá trị %/02 Giá trị 03 trị 1.D.T thuÇn 12.568 19.902 25.546 128 16.429 64,3 158 2.Chi phÝ 12.042 18.763 23.890 127 15.598 65,3 156 - Gi¸ vèn 9.429 15.008 19.272 142 12.700 65,9 128 - C.P.B.H 281 1.099 1.586 140 738 46,5 401 - C.P.Q.L 2.008 2.070 2.253 109 1.769 78,5 103 - C.P kh¸c 586 779 133 391 50,2 324 181 - Th lỵi tøc 211 536 790 145 385 50,2 217 D.N Lỵi nhuËn 526 1.139 1.655 145 830 50,2 216 4.DTT/Tæng chi phÝ 1,04368 1,06072 102 1,06929 101 1,053 25 98,5 (4)=(1):(2) 5.TS Lỵi nhn/chiphÝ 0,04368 0,06072 139 0,06929 114 0,053 25 76,8 (5)=(3):(2) 6.TS Lỵi nhn/DTT 0,04185 0,05725 137 0,06480 113 0,050 60 78,1 (6)=(3):(1) (Nguồn: Phòng tài kế toán) Để hiểu rõ biến động ảnh hởng tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận Chúng ta sâu vào phân tích lần lợt tiêu 1.1 Doanh thu lợi nhuận Qua (bảng 01) kết kinh doanh Nhà máy bia Đại Lợi ta có biểu đồ sau: Biểu đồ phân tích doanh thu lợi nhuận 1800 30000 1600 1400 25000 1200 20000 1000 Lỵi nhn 800 600 15000 Doanh thu 10000 400 5000 200 0 2002 2003 2004 2005 2002 2003 2004 2005 Nhìn vào (bảng 01) biểu đồ ta thấy Doanh thu năm từ 2002 đến 2004 tơng đối khả quan, vào thời điểm năm 2003 doanh thu Nhà máy tăng 158 %, lợi nhuận tăng 216 % năm từ 2002 đến 2004 tốc độ tăng doanh thu lớn tốc độ tăng chi phí nguyên nhân đẫn đến lợi nhuận tăng lên không ngừng Doanh thu Nhà máy tính đến thời điểm cuối năm 2004 đà đạt mức cao 25.546 triệu đồng, tăng lên 128 % so với năm 2003 Điều cho thấy đến năm 2004 Nhà máy kinh doanh có hiệu Tuy nhiên, năm 2005 việc SXKD Nhà máy gặp nhiều khó khăn ta thấy rõ hai tiêu Doanh thu Lợi nhuận giảm xuống thấp Doanh thu giảm xuống 64,3% so với năm 2004 tức giảm từ 25.546 triệu đồng xuống 16.429 triệu đồng lợi nhuận giảm 50,2% so với năm 2004 tức giảm từ 1.655 triệu đồng xuống 830 triệu đồng Chúng ta phân tích tiếp đến tiêu cụ thể để có nhìn đầy đủ vấn đề So sánh lợi nhuận thu đợc doanh thu đồng doanh thu thời điểm năm 2002 nhà máy thu đợc 0,04185 đồng lÃi, năm 2004 thu đợc 0,06480 đồng lÃi, năm 2005 đà giảm xuống 0,0506 đồng lÃi Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu năm 2005 giảm 0.0124 đồng lÃi so với năm 2004 Chứng tỏ năm 2005 Nhà máy SXKD hiệu 1.2 Phân tích chi phí Qua bảng (01) ta có biểu đồ sau biểu đồ phân tích chi phí 25000 20000 15000 Chi phÝ 10000 5000 2002 2003 2004 2005 Để phân tích tiêu chi phí ta dựa tiêu cụ thể sau: Doanh thu / Chi phí Lợi nhuận / Chi phí Xem xét tiêu thứ 4,5,6 (bảng 01) ta thấy rõ Năm 2002 nhà máy bỏ đồng chi phí thu đợc 1,04368 đồng doanh thu, sang năm 2003 thu đợc 1,06072 đồng, năm 2004 thu đợc 1,06929 đồng, điều làm cho kết lợi nhuận / chi phí tăng từ 0,04368 đồng đến 0,0648 đồng Năm 2005 tiêu đà giảm đi, đồng vốn bỏ thu đợc 1,05325 đồng doanh thu 0,05325 đồng lÃi Qua số liệu ta thấy chi phí mà nhà máy bỏ năm 2005 đợc sử dụng hiệu so với năm 2004 Hiệu sử dụng vốn cố định bảng 02: Cơ cấu tài sản cố định năm 2005 đơn vị: 1000 đồng Giá trị lại đầu Giá trị lại năm cuối năm % G.T Nhóm tài sản lại so Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ (1.000đ) trọng (1.000đ) trọng với N.G (%) (%) 1.Nhà xởng 1.566.581 16,90 1.411.333 16,77 90,10 2.M¸y mãc 5.298.680 57,13 4.865.468 57,81 91,62 3.Dụng cụ quản lý 830.953 8,97 717.549 4.TSCĐ cha dùng 173.333 1,87 173.333 5.Phơng tiện vận tải 477.120 5,13 433.746 6.TSCĐ khác 928.753 10,00 814.695 Tổng 9.275.420 100 8.416.124 (Nguồn :Phòng tài kế toán) 8,53 2,06 5,15 9,68 100 86,35 100 90,91 87,72 Tõ b¶ng 02 ta có biểu đồ sau: Biểu đồ cấu TSCĐ năm 2005 2.1 Cơ cấu TSCĐ 16.77% 57.81% Nhà x ởng Máy móc Dụng cụ quản lý TSCĐ ch a dùng Ph ơng tiện vận tải TSCĐ khác Từ bảng 02 biểu đồ ta thấy: Tổng giá trị lại TSCĐ cuối năm 2005 8.416.124, máy mãc chiÕm tû träng lín nhÊt víi 57,81%, nhµ xëng chiếm 16,77% Đây hai loại TSCĐ quan trọng Các TSCĐ lại chiếm 25,42% chủ yếu dụng cụ quản lý Tuy nhiên, cấu phần lại TSCĐ cha hợp lý phợng tiện vận tải chiếm tỷ trọng thấp (5,15%), gây khó khăn cho công tác thu mua, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm nhà máy 2.2 Khấu hao TSCĐ Mức độ khấu hao tơng đối thấp, tính bình quân 9,26%/năm, khấu hao nhà xởng 9,9% năm máy móc 8,38% năm Nếu tính so với mức khấu hao bình quân chung cho TSCĐ 15% khả thu hồi nhanh vốn cố định khấu hao nhà máy thấp, dịch chuyển giá trị TSCĐ vào giá trị sản phẩm diễn thời gian dài Mặc dù vậy, nguyên nhân giúp nhà máy giảm giá thành sản phẩm 2.3 Hiệu sử dụng TSCĐ bảng 03: Hiệu sử dụng TSCĐ Đơn vị: triệu đồng So sánh 20042005 Chỉ tiêu 2004 2005 C.lƯch % 1.Doanh thu 25.546 16.429 - 9.117 64,3 2.Lỵi nhuận 1.655 830 - 825 50,2 3.Nguyên giá TSCĐ bình 13.221 9.275 - 3.946 70,2 quân 4.Giá trị lại bình quân 10.680 6.324 - 4.356 59,2 5.Hiệu suất sử dơng TSC§ 1,932 1,771 - 0,161 91.6 (5)=(1)/(3) 6.HiƯu st sử dụng vốn cố định 2,392 2,598 0,206 108,6 (6)=(1)/(4) 7.Hàm lợng vốn cố định 0,418 0,349 - 0,069 83,5 (7)=(4)/(1) 8.Tỷ suất sinh lợi vốn cố định 0,155 0,131 - 0,024 84,5 (8)=(2)/(4) 9.Sức sinh lợi TSCĐ 0,125 0,089 - 0,036 71,2 (9)=(2)/(3) 10.SuÊt hao phÝ cña TSCĐ 0,518 0,564 0,046 108,9 (10)=(3)/(1) (Nguồn: Phòng tài kế toán) Qua bảng thấy hiệu sử dụng TSCĐ Nhà máy năm 2005 thấp năm 2004 Cụ thể nh sau: - Hiệu suất sử dụng TSCĐ (Chỉ tiêu thứ 05) Phản ánh đồng nguyên giá TSCĐ đem lại đồng doanh thu Năm 2004 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại 1,932 đồng doanh thu năm 2005 đem lại 1,771 đồng, giảm 0,161 đồng 91,6% so với năm 2004 Hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm Nguyên nhân năm 2005 mức độ giảm doanh thu lớn so với mức độ giảm nguyên giá (Doanh thu giảm 35,7% so với năm 2004 nguyên giá giảm 29,9% so với năm 2004) - Hiệu suất sử dụng vốn cố định (Chỉ tiêu thứ 06): phản ánh đồng giá trị lại TSCĐ đa vào sản xuất kinh doanh đem lại đồng doanh thu Năm 2004 2,392 năm 2005 2,598 tăng 0,206 t ơng ứng với tỷ lệ 108,6% Giả sử, hiệu suất sử dụng năm 2005 năm 2004, để đạt mức doanh thu năm 2004 phải sử dụng lợng TSCĐ có giá trị là: 16.429 / 2,329 = 7.054,1 (triệu đồng) Nh vậy, thực tế nhà máy đà sử dơng tiÕt kiƯm lµ: 6.324 – 7.054,1 = - 730,1 (triệu đồng) Nguyên nhân doanh thu tăng nhanh giá trị lại nhỏ - Hàm lợng vốn cố định (Chỉ tiêu thứ 07): Cho biết để tạo đồng doanh thu cần đồng vốn cố định Năm 2004 0,418 năm 2005 0,349 Mức giảm 0,069 đồng 83,5% so với năm 2004 Nh để tạo đồng doanh thu năm 2005 so với năm 2004 Nhà máy đà giảm đợc 0,069 đồng - Tỷ suất sinh lợi vốn cố định (Chỉ tiêu thứ 08): Phản ánh đồng giá trị lại TSCĐ đa vào sản xuất đem lại đồng lợi nhuận Năm 2004 0,155 năm 2005 0,131 Mức giảm 0,024 đồng 84,5% so với năm 2004 Giả sử, tỷ suất lợi nhuận vốn cố định năm 2005 năm 2004 giá trị TSCĐ phải huy động vào sản xuất là: 830 : 0,155 = 5.354,8 (triệu đồng) Thực tế sử dụng TSCĐ đà thêm: 6.324 5.354,8 = 969,2 (triệu đồng)