Luận văn : Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của Cty Than & vật liệu xây dựng Thanh niên Hà Nội.
Lời nói đầuPhát triển kinh tế nhiều thành phần là một chủ trơng khoa học, lâu dài của Đảng và Nhà nớc nhằm phát huy mọi nguồn lực để phát triển sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, nền kinh tế nhiều thành phần còn là một nền kinh tế có tính cạnh tranh quyết liệt. Để tồn tại và phát triển, mọi doanh nghiệp đều phải củng cố vị thế của mình trên thơng trờng bằng cách tạo đợc một nguồn vốn và lợi nhuận cao để tạo tiền đề cho sự phát triển của mình.Trong một thời gian ngắn thực tập tại Công ty Than và VLXD Thanh niên Hà Nội và nhờ có sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn Ths. Đỗ Quốc Bình và toàn thể các cô chú trong Công ty, em đã dần làm quen với công việc kinh doanh và hiểu rõ đợc tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ nhận thức đó, em đã nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Than và VLXD Thanh niên Hà Nội. Kết cấu của luận văn gồm ba chơng chính sau:Chơng 1: Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Chơng 2: Phân tích thực trạng và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Than và VLXD Thanh niên Hà Nội.Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Than và VLXD Thanh niên Hà Nội.Tuy nhiên, đây là một vấn đề có phạm vi khá rộng lớn phức tạp và do trình độ, khả năng nắm bắt thực tế còn có những hạn chế nên việc nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô cùng cô chú trong Công ty để bài luận văn của em đạt kết quả cao nhất. Em xin chân thành cảm ơn ! 1 Chơng 1: Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanhI. Khái niệm và các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 1. Khái niệm Khi nói đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các nhà kinh tế đã đa ra rất nhiều khái niệm và dới đây là một trong những khái niệm có tính tổng hợp và bao quát nhất: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khai thác và chi phí các nguồn lực trong quá trình sản xuất và tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.Nh vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh là thớc đo rất quan trọng của sự tăng tr-ởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh2.1. Nhóm nhân tố chủ quan2.1.1. Nhân tố con ngời Nhân tố con ngời đóng vai trò cực kỳ quan trọng cho mọi hoạt động. Sẽ không có quá trình hoạt động nào lại thiếu vắng sự tham gia của con ngời cho dù là trực tiếp hay gián tiếp. Trình độ lao động sẽ quyết định cơ bản hiệu quả của mọi hoạt động. Nếu lao động có tay nghề cao sẽ làm ra sản phẩm đạt chất lợng cao, giảm tỉ lệ sản phẩm hỏng, tiết kiệm nguyên vật liệu. Trờng hợp ngợc lại, làm tăng hao phí nguyên vật liệu, phế phẩm nhiều, sản phẩm tạo ra ít . làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do có tầm quan trọng nh vậy nên đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ lao động, quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần, tạo sự gắn bó giữa lao động với doanh nghiệp.2.1.2. Nhân tố về quản lýLực lợng quản lý là những lao động gián tiếp, không tạo ra sản phẩm nhng lại rất quan trọng bởi họ là những ngời điều hành và định hớng cho doanh nghiệp, quyết 2 định sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. Trên thực tế, mỗi doanh nghiệp có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý khác nhau, trình độ quản lý tốt sẽ tạo đợc nhiều lợi thế cho doanh nghiệp, cụ thể là: + Tạo đợc sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng giữa các phòng ban phân xởng.+ Khai thác tối đa các lợi thế về nhân lực, vật lực và tài lực. + Phát huy khả năng chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh. + Ra quyết định chính xác, kịp thời và nắm bắt đợc thời cơ.Ngợc lại, quản lý không tốt sẽ làm giảm hiệu quả và có thể đa đến chỗ phá sản. Thêm vào đó, với một cơ cấu cồng kềnh sẽ rất khó khăn trong việc ra quyết định cũng nh triển khai mệnh lệnh. Họ sẽ đùn đẩy nhau, mỗi ngời một ý và cuối cùng là mệnh lệnh không đợc thực hiện hoặc thực hiện không đến nơi đến chốn. Do đó, mỗi doanh nghiệp cần tổ chức cho mình một cơ cấu quản lý gọn nhẹ, linh hoạt và hiệu quả. 2.1.3. Nhân tố về vốnMột doanh nghiệp muốn thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cần phải có vốn. Vốn quyết định cơ bản tới quy mô hoạt động của mỗi doanh nghiệp và nó đợc hình thành từ ba nguồn chính: vốn tự có, vốn do ngân sách nhà nớc cấp và vốn vay; đợc phân bổ theo hai dạng: vốn cố định và vốn lu động. Thêm nữa, khả năng quay vòng vốn cũng đóng góp không ít phần quan trọng vì giả sử với một lợng cầu 1.000 đơn vị sản phẩm một năm cần 1.000 triệu đồng vốn nhng ta chỉ cần có 200 triệu đồng nếu ta có khả năng quay vòng số vốn đó một năm 5 lần. Đây là những yếu tố cơ bản để đánh giá hiệu quả đồng vốn. 2.1.4. Nhân tố về kỹ thuật Kỹ thuật và công nghệ là các nhân tố ảnh hởng trực tiếp tới sản phẩm về mọi phơng diện. Nhu cầu thị trờng ngày nay không chỉ đòi hỏi đơn thuần là giá trị sử dụng của sản phẩm mà còn là sự hoàn thiện của sản phẩm. Do vậy, muốn cạnh tranh cho sự tồn tại và phát triển thì mỗi doanh nghiệp cần đầu t thích ứng cho yếu tố này. Kỹ thuật và công nghệ còn là một yếu tố đánh giá trình độ sản xuất, từ đó các doanh nghiệp không ngừng cải thiện mình để tránh sự tụt hậu. Đó cũng chính là lý 3 do giải thích tại sao các doanh nghiệp sẵn sàng bỏ ra một khoản tiền lớn để mua về một bí quyết công nghệ (Know-how). 2.2. Nhóm nhân tố khách quanLà những nhân tố tác động từ bên ngoài có ảnh hởng tích cực hay tiêu cực tới hiệu quả sản xuất kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp cần nỗ lực ứng phó cùng với sự trợ giúp của Chính phủ hoặc các bộ ngành có liên quan. Chúng ta có thể khái quát thành hai nhóm: + Môi trờng vĩ mô: Bao gồm các yếu tố về điều kiện tự nhiên; điều kiện về dân số và lao động; các điều kiện chính trị, chính sách của Nhà nớc; xu hớng phát triển kinh tế xã hội; tình hình ngoại thơng, ngoại hối; các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các điều kiện văn hóa xã hội có liên quan .+ Môi trờng vi mô: Bao gồm các yếu tố gắn liền với từng loại doanh nghiệp nh thị trờng đầu vào, thị trờng đầu ra .a. Thị trờng đầu vào: là thị trờng cung ứng nguyên vật liệu, ảnh hởng trực tiếp đến sản lợng sản xuất của doanh nghiệp nên đòi hỏi có sự cung cấp kịp thời và đảm bảo cả về số lợng, chất lợng và giá cả. b. Thị trờng đầu ra: là thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Nó quyết định sản lợng tiêu thụ, do đó quyết định năng lực sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao thì mỗi doanh nghiệp cần thực hiện nghiên cứu, phân tích, dự đoán chính xác nhu cầu thị trờng để từ đó có biện pháp xử lý đúng đắn, kịp thời. II. Các quan điểm cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp1. Các quan điểm về kết quả và hiệu quả- Kết quả sản xuất kinh doanh: là tất cả các sản phẩm đợc tạo ra trong quá trình sản xuất và mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội đợc xác định bằng công thức sau: Kết quả = Tổng doanh thu - Tổng chi phí- Hiệu quả sản xuất kinh doanh: là sự so sánh giữa đầu vào và đầu ra, giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu đợc. Do đó, thớc đo hiệu quả là sự tiết kiệm chi phí lao động 4 xã hội và tiêu chuẩn của hiệu quả là việc tối đa hóa kết quả hoặc tối thiểu hóa chi phí dựa trên điều kiện nguồn lực sẵn có. Thêm vào đó, hiệu quả còn đợc phân định thành hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.+ Hiệu quả kinh tế: là sự so sánh giữa kết quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt đ-ợc với toàn bộ chi phí bỏ ra để có đợc kết quả đó.+ Hiệu quả xã hội: là sự phản ánh kết quả thực hiện các mục tiêu về mặt xã hội nh: Mức tăng thu nhập, tăng nộp ngân sách, giải quyết việc làm cho ngời lao động, cải thiện môi trờng kinh doanh và môi trờng sống, tăng thu ngoại tệ .2. Sự kết hợp cần thiết hiệu quả kinh tế và hiệu quả x hộiã+ Chỉ khi hiệu quả kinh tế đảm bảo thì mới tạo ra hiệu quả xã hội.+ Hiệu quả kinh tế là tiền đề vật chất của hiệu quả xã hội. Nếu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp giảm đến mức không có khả năng tồn tại thì đơng nhiên trở thành gánh nặng cho Nhà nớc, cho xã hội. Ngợc lại, đạt đợc hiệu quả kinh tế cao sẽ góp phần cho sự tăng trởng kinh tế của đất nớc và nâng cao hiệu quả xã hội. III. Các chỉ tiêu phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh1. Yêu cầu cơ bản trong phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh+ Thu thập đầy đủ, chính xác các thông tin về giá trị sản xuất (GO - Gross Output), giá trị gia tăng (VA - Value Added), chi phí trung gian (IC), doanh thu, lợi nhuận, lao động bình quân, vốn đầu t, vốn sản xuất kinh doanh .+ Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.+ Tính toán tổng hợp các chỉ tiêu. + Đánh giá chung và phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Dự báo xu hớng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới và đề ra những giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 5 2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.1. Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh =Kết quả đầu ra (Tổng doanh thu)Chi phí đầu vàoý nghĩa chỉ tiêu: cứ một đồng chi phí đầu vào thì tạo ra n đồng doanh thu.2.2. Chỉ tiêu lợi nhuận a. Lợi nhuận tính theo doanh thu Tỷ suất lợi nhuận =Lợi nhuận sau thuế x 100%Doanh thu thuầný nghĩa chỉ tiêu: cứ một đồng doanh thu thì tạo ra n đồng lợi nhuận. b. Lợi nhuận tính theo vốn kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận =Lợi nhuận sau thuế x 100%Tổng vốn kinh doanhý nghĩa chỉ tiêu: cứ một đồng vốn kinh doanh trong kỳ thì làm ra n đồng lợi nhuận.2.3. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốna. Số vòng quay tổng vốn kinh doanh Số vòng quay tổng vốn kinh doanh =Tổng doanh thuTổng vốn kinh doanhý nghĩa chỉ tiêu: bình quân trong kỳ vốn kinh doanh quay đợc mấy vòng.b. Hiệu suất sử dụng vốn lu động Hiệu suất sử dụng vốn lu động =Lợi nhuậnTổng vốn lu độngý nghĩa chỉ tiêu: cứ một đồng vốn lu động tạo ra n đồng lợi nhuận. c. Hiệu suất sử dụng vốn cố định Hiệu suất sử dụng vốn cố định =Lợi nhuậnTổng vốn cố địnhý nghĩa chỉ tiêu: cứ một đồng vốn cố định tạo ra n đồng lợi nhuận. 6 2.4. Hiệu quả sử dụng nhân lực Mức sinh lời bình quân của lao động =Lợi nhuận sau thuế Tổng số lao động tham giaý nghĩa chỉ tiêu: cứ một lao động tham gia thì sẽ tạo ra n đồng lợi nhuận. Ngoài các chỉ tiêu trên, chúng ta còn nhiều chỉ tiêu đánh giá hiệu quả song vì điều kiện có hạn nên em chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu chính xác, các chỉ tiêu khác sẽ đợc bổ sung trong quá trình phân tích.3. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh + Tận dụng và tiết kiệm nguồn lực hiện có. + Giảm giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm.+ Thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ từ đó giảm đợc các chi phí về nhân lực, vật lực, tài lực cũng có nghĩa là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. + Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng nghĩa với phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu.+ Cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động. + Tạo sự phát triển của xã hội, của đất nớc. 7 Chơng 2: Phân tích thực trạng và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Than và VLXD Thanh niên Hà NộiI. Giới thiệu chung về Công ty1. Sự hình thành và phát triển của Công ty Công ty Than và VLXD Thanh niên Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc, có t cách pháp nhân và thực hiện hạch toán kinh doanh độc lập, chuyên kinh doanh mặt hàng than và vật liệu xây dựng. Trụ sở chính tại 19 Lý Thờng Kiệt, Hà Nội. Dới đây là một số mốc thời gian quan trọng của Công ty.Công ty đợc thành lập năm 1985, tiền thân là Xí nghiệp khai thác Than Thanh niên Hà Nội. Thực hiện nghị định 38 về việc sắp xếp lại doanh nghiệp, năm 1995, Xí nghiệp đợc đổi tên và bổ sung chức năng nhiệm vụ thành Công ty Than và VLXD Thanh niên Hà Nội theo quyết định số 838/QĐ-UB ngày 14/04/1995. Công ty hoạt động theo đăng ký số 100636 của Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội với nhiều ngành nghề.Trớc sự đòi hỏi gay gắt của nền kinh tế thị trờng về sự đổi mới nhiều mặt, Công ty với mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm nhiều hơn, tổ chức sản xuất có hiệu quả hơn nên trong thời kỳ này Công ty đã không ngừng phát triển và lớn mạnh về mọi mặt sau 17 năm hoạt động.Đến nay, sản phẩm của Công ty đã có mặt trên mọi miền đất nớc, đáp ứng thị hiếu ngời tiêu dùng và đợc bà con nông dân tín nhiệm sử dụng.2. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty Công ty tổ chức đa thanh niên của Hà Nội xuống Quảng Ninh nhặt than ở các bãi thải của các mỏ than để gia công chế biến thành than xuất khẩu và than nội địa trong nớc.2.1. Chức năng của Công tyTổ chức tập hợp tạo việc làm cho thanh niên Thủ đô thông qua lao động sản xuất đối với thanh niên trong lứa tuổi nghĩa vụ quân sự mà không đủ điều kiện tham 8 gia với hình thức tập hợp thanh niên nhàn rỗi ở Thủ đô đi lao động sản xuất ở những vùng xa theo mô hình thanh niên xung phong đi làm kinh tế.Công ty sản xuất và kinh doanh các ngành nh chế biến, tiêu thụ than; sản xuất các vật liệu xây dựng nh: cát, đá, sỏi, gạch phục vụ cho nhu cầu trong n ớc và xuất khẩu; sản xuất kinh doanh chế biến đồ gỗ, đồ sắt trang trí nội thất, nhận thầu các công trình.HIện nay, trên địa bàn Hà Nội không chỉ có duy nhất Công ty Than và VLXD Thanh niên Hà Nội chuyên kinh doanh những mặt hàng than và VLXD. Nhng chuyên kinh doanh với số lợng lớn có đầy đủ các quy cách, chủng loại thì Công ty là duy nhất nên Công ty đã đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty đã phát triển cùng với sự đi lên của đất nớc dới sự chỉ đạo của Thành đoàn Hà Nội và Bộ Thơng mại. Công ty luôn giữ vị trí quan trọng ở khu vực kinh tế trọng điểm nên trong nhiều năm qua đã đợc thởng bằng khen và cờ thi đua của Thành đoàn Hà Nội và đợc Bộ Thơng mại xếp loại là doanh nghiệp nhà nớc loại II.2.2. Nhiệm vụ chủ yếu của Công tyCông ty thực hiện tốt doanh số bán ra các mặt hàng chủ yếu đem lại lợi nhuận cao cho Công ty, từ đây trang trải nợ nần để trả lơng cho công nhân viên.Nộp ngân sách nhà nớc theo kế hoạch của ngành. Bảo toàn và phát triển vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, thực hiện công tác kinh doanh đảm bảo đời sống cho ngời lao động.Liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc để phát huy năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn thanh niên Thủ đô. 9 3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công tyBiểu số 1: Một vài số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh năm 2001TT Chỉ tiêu ĐVTKế hoạchThực hiệnTỷ lệ %Ghi chúTổng giá trị sản lợng106đ 39.000 41.333 1061Sản lợng xây lắp 106đ 1.700 4.540 2672Giá trị sản xuất khác- Giá trị vận tải bốc xếp- Giá trị sửa chữa lớn- Giá trị phục vụ nội bộ106đ106đ106đ106đ1.3201.1300,1901.4001.1470,19063 1061011003Giá trị kinh doanh- Kinh doanh XNK- Kinh doanh vật t- Kinh doanh than- Số lợng tiêu thụ than + Chi nhánh ở QN + Các chi nhánh khác106106106106TấnTấnTấn35.9806.00010.00019.98034.40016.40018.000 35.3935.59414.49815.30125.55115.7239.778 9893145767496544Thu nhập bình quânBộ phận tiêu thụ than 927.000 đồng / ngời / thángBộ phận KDVLXD 950.000 đồng / ngời / thángBộ phận lái xe 850.000 đồng / ngời / thángBộ phận gián tiếpHởng lơng gián tiếp theo định mức hoàn thành kế hoạch trong tháng của Công tyNguồn: Phòng Tài chính Kế toánQua bảng biểu trên ta nhận thấy Công ty đã hoàn thành đợc 106% kế hoạch năm 2001. Có đợc những thành quả to lớn nh trên, trớc tiên phải kể đến sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo Công ty. Bên cạnh đó, lãnh đạo Công ty Than và VLXD Thanh niên Hà Nội cũng nỗ lực không ngừng cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong đơn vị để hoàn thành vợt mức chỉ tiêu đợc giao, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ SXKD của năm 2001. 10 [...]... nhận thức đợc các vấn đề về hiệu quả, xuất phát từ định hớng và chỉ tiêu kế hoạch hoạt động của Công ty trong thời gian tới, em xin mạnh dạn đề ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty 27 II Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Than và VLXD Thanh niên Hà Nội 1 Biện pháp chủ quan Là những biện pháp xuất phát từ phía Công ty... kinh nghiệm thực tế còn ít nên cũng còn một số nhợc điểm cần khắc phục: - Công tác lập hồ sơ đấu thầu còn yếu - Công tác lập kế hoạch, biện pháp, tiến độ thi công cha thờng xuyên, kịp thời - Công tác thu hồi vốn còn chậm 26 Chơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Than và VLXD Thanh niên Hà Nội I Kế hoạch hoạt động năm 2002 của Công ty 1 Định hớng hoạt động - Lập... còn tồn tại nhiều hạn chế kìm hãm hiệu quả của Công ty Do đó, cần có một đánh giá tổng quát nhất về thực trạng hiện tại để tìm ra và phát huy những mặt mạnh, khắc phục những yếu kém; tìm hớng giải quyết chính xác, kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty 23 Biểu số 9: Hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của Công ty Than và VLXD Thanh niên Hà Nội T T Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000... Đầu t thiết bị, dụng cụ để tăng cờng năng lực sản xuất xây lắp - Có biện pháp xử lý một số công nợ còn tồn đọng từ trớc 34 - Có cơ chế tài chính phù hợp và nhanh chóng để cho việc thực hiện các hợp đồng kinh doanh có hiệu quả và đúng thời cơ 3 Kiến nghị với Nhà nớc và cơ quan chủ quản Công ty Than và VLXD Thanh niên Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc, bên cạnh chức năng sản xuất kinh doanh, Công ty... sự tồn tại của mình Từ sau khi thành lập Công ty, bằng quyết tâm của toàn thể cán bộ công nhân viên dới sự lãnh đạo của Ban Giám đốc, Công ty Than và VLXD Thanh niên Hà Nội đã không ngừng vơn lên Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của Công ty vẫn cha cao và còn tồn đọng nhiều vấn đề cần giải quyết Vì vậy, một vài biện pháp trên đây hy vọng có thể giúp Công ty hoàn thiện và thành công hơn Trong thời gian thực... khách hàng, thị trờng bị thu hẹp, sản lợng than tiêu thụ bị giảm sút Để giữ vững uy tín với khách hàng, không ngừng duy trì và mở rộng thị trờng, nâng cao sản lợng than tiêu thụ, Công ty phải không ngừng nâng cao chất lợng than tiêu thụ của mình Và để làm đợc điều này, Công ty cần tiến hành các biện pháp sau đây: Thứ nhất, Công ty phải tăng cờng công tác kiểm định chất lợng than Ngoài ra không ngừng nâng. .. chữa lớn của các đơn vị nội bộ trong Công ty và các đơn vị bên ngoài - Tìm hiểu thị trờng các vật liệu đầu vào cho các cơ sở sản xuất công nghiệp của Công ty - Chuẩn bị phơng án để quí 2 năm 2003 mở một số mô hình đại lý tổng hợp, tiêu thụ xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng 31 - Lập dự án về tổ chức khai thác than tại Quảng Ninh - Tăng cờng công tác quản lý hợp đồng, hóa đơn chứng từ, đối chiếu thanh. .. 110 10 Số vòng quay tổng vốn b/q 24 3 Đánh giá tổng quát thực trạng của Công ty Qua những con số phân tích và nghiên cứu thực tế cho phép ta rút ra những nhận xét sau về hiệu quả hoạt động của Công ty 3.1 Hiệu quả đạt đợc 3.1.1 Hiệu quả kinh tế + Nhìn chung, các chỉ số kinh tế về doanh thu và lợi nhuận của Công ty là khá tốt + Tốc độ quay vòng vốn đợc nâng cao đặc biệt là vốn lu động + Lao động của Công... hiểu khách hàng cha kỹ, cha chắc chắn Cha nắm vững đợc khả năng thanh toán đã cung cấp hàng dẫn đến có một số trờng hợp khó thu hồi công nợ - Cha quản lý chặt chẽ việc cấp hàng cho các hộ tiêu thụ dẫn đến một số công nợ cao hơn số d nợ đợc phép đã qui định trong hợp đồng - Nhân viên tiêu thụ cha tích cực tìm hiểu để đa ra những biện pháp tối u cho công tác thu hồi vốn các khách nợ tiền than - Đối với... phản ánh sự hiệu quả trong hoạt động kinh doanh Riêng năm 2001 do tăng chi phí để cơ cấu bộ máy quản lý mới, nhân viên tăng nên các chỉ số tăng chậm hơn 2.2 Hiệu quả sử dụng vốn Hiệu quả sử dụng vốn là biểu hiện bằng tiền của sự chênh lệch giữa số vốn bỏ ra với doanh thu và lợi nhuận đạt đợc tính bình quân cho một năm Theo biểu số 8 ta thấy: + Về sức sản xuất của vốn cố định: Năm 1999, cứ một đồng vốn . giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Than và VLXD Thanh niên Hà Nội. Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của. của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ nhận thức đó, em đã nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của