Đánh giá tổng quát thực trạng của Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của Cty Than & vật liệu xây dựng Thanh niên Hà Nội. (Trang 25 - 27)

II. Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Than và VLXD Thanh niên

3. Đánh giá tổng quát thực trạng của Công ty

Qua những con số phân tích và nghiên cứu thực tế cho phép ta rút ra những nhận xét sau về hiệu quả hoạt động của Công ty.

3.1. Hiệu quả đạt đợc

3.1.1. Hiệu quả kinh tế

+ Nhìn chung, các chỉ số kinh tế về doanh thu và lợi nhuận của Công ty là khá tốt.

+ Tốc độ quay vòng vốn đợc nâng cao đặc biệt là vốn lu động.

+ Lao động của Công ty đảm bảo lợng giá trị gia tăng ngoài hao phí lao động cần thiết.

3.1.2. Hiệu quả x hộiã

+ Công ty đảm bảo tỷ lệ nộp ngân sách tăng đều hàng năm. + Đảm bảo việc làm ổn định cho 175 ngời.

+ Mức thu nhập qua các năm đã đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động. + Cải thiện môi trờng kinh doanh, môi trờng làm việc.

3.2. Những mặt tồn tại và phát sinh

Tuy đã gặt hái đợc nhiều thành công và hiệu quả, song Công ty vẫn còn tồn tại và phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết, cụ thể là:

- Khả năng tiếp cận thị trờng tiêu thụ của các nhân viên làm công tác tiêu thụ còn yếu dẫn đến không nắm bắt kịp thời những biến động về giá cả cũng nh nhu cầu sử dụng than của từng khu vực.

- Tổ chức vận chuyển, trung chuyển và điều phối than đến những nơi tiêu thụ nhiều lúc còn cha hợp lý và chậm, không đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng.

- Nhân viên tiêu thụ cha thờng xuyên đi tìm hiểu thị trờng và tiếp cận các công trình mới, các khách hàng tiêu thụ lớn nh: Công ty Cao Su Sao Vàng, Công ty Dệt Kim Đông Xuân, Viện Nhi Thụy Điển.

- Thu nhập thực tế của những ngời làm công tác tiêu thụ còn thấp.

- Cha tập hợp và đề xuất hình thức khuyến mại VLXD cho phù hợp thị trờng. - Công tác thông tin quảng cáo cho sản phẩm còn ít và sơ sài, việc thành lập các đại lý mới còn triển khai chậm.

- Công tác thu hồi vốn tiêu thụ than trong năm qua còn yếu, công nợ thờng xuyên từ 3,5 đến 4,5 tỷ đồng.

- Khâu tìm hiểu khách hàng cha kỹ, cha chắc chắn. Cha nắm vững đợc khả năng thanh toán đã cung cấp hàng dẫn đến có một số trờng hợp khó thu hồi công nợ.

- Cha quản lý chặt chẽ việc cấp hàng cho các hộ tiêu thụ dẫn đến một số công nợ cao hơn số d nợ đợc phép đã qui định trong hợp đồng.

- Nhân viên tiêu thụ cha tích cực tìm hiểu để đa ra những biện pháp tối u cho công tác thu hồi vốn các khách nợ tiền than.

- Đối với công nợ khó đòi, Công ty cha có cơ chế thỏa đáng để thu hồi đợc công nợ đã tồn đọng khá lâu năm.

- Việc đối chiếu công nợ cũng cha đợc chủ động nên số công nợ hàng năm qua ít có biến động tích cực.

- Công tác tiếp thị còn yếu.

- Công tác quản lý hồ sơ, chứng từ hợp đồng cha chặt chẽ, cha khoa học. - Để tồn đọng một số công nợ quá lâu.

- Cha thờng xuyên đối chiếu số liệu với các Phòng Tài chính Kế toán, Kế hoạch Thị trờng dẫn đến phát sinh. Một số việc đến nay vẫn cha giải quyết dứt điểm.

- Do công tác xây lắp đối với đơn vị còn mới, kinh nghiệm thực tế còn ít nên cũng còn một số nhợc điểm cần khắc phục:

- Công tác lập hồ sơ đấu thầu còn yếu.

- Công tác lập kế hoạch, biện pháp, tiến độ thi công cha thờng xuyên, kịp thời. - Công tác thu hồi vốn còn chậm.

Chơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Than và VLXD Thanh niên Hà Nội

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của Cty Than & vật liệu xây dựng Thanh niên Hà Nội. (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w