Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN TÙNG SƠN NGHIÊNCỨUĐIỀUCHẾSÉTHỮUCƠTỪBENTONITEBÌNHTHUẬNVÀAMIN HỮU CƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HỐ HỌC Thái Ngun- 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN TÙNG SƠN NGHIÊNCỨUĐIỀUCHẾSÉTHỮUCƠTỪBENTONITEBÌNHTHUẬNVÀAMINHỮUCƠ Chun ngành: Hố vơ cơ Mã số: 60.44.0113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HỐ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGƠ SỸ LƢƠNG Thái Ngun- 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 PHẦN I. TỔNG QUAN 3 1.1. SÉTHỮUCƠ 3 1.1.1. Cấu trúc và tính chất của séthữucơ 3 1.1.2. Ứng dụng của séthữu cơ. 7 1.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP SÉTHỮUCƠ 8 1.2.1. Ngun liệu điềuchếséthữucơ 8 1.2.2. Các phƣơng pháp điềuchếséthữucơ 10 1.2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc và tính chất của séthữucơđiềuchế bằng phƣơng pháp ƣớt 11 1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUSÉTHỮUCƠ 14 1.3.1. Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X 14 1.3.2. Các phƣơng pháp hiển vi điện tử 15 1.4. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊNCỨU CỦA LUẬN VĂN. 19 1.4.1. Mục đích nghiên cứu. 19 1.4.2. Nội dung nghiên cứu. 19 20 2.1. HỐ CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ. 20 2.1.1. Hóa chất 20 2.1.2. Dụng cụ 20 2.1.3. Thiết bị 20 2.2. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ĐIỀUCHẾSÉTHỮUCƠTỪ BENTONIT VÀ CÁC AMONI HỮUCƠ BẰNG PHƢƠNG PHÁP ƢỚT . 21 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT SÉTHỮU CƠ. 21 21 2.3.2. Ghi giản đồ XRD của các mẫu sétvàséthữu cơ. 22 2.3.3. Ghi giản đồ phân tích nhiệt của mẫu séthữu cơ. 22 2.3.4. Ghi ảnh SEM của mẫu séthữu cơ. 23 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 24 3.1. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Q TRÌNH ĐIỀUCHẾSÉTHỮUCƠ 24 3.1.1. Khảo sát ảnh hƣởng của tỷ lệ amin/Bentonite (A/B) đến hàm lƣợng hữucơ trong séthữucơ 24 3.1.2. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian khuấy đến hàm lƣợng hữucơ trong séthữucơ 26 3.1.3. Khảo sát ảnh hƣởng của pH đến hàm lƣợng hữucơ trong séthữu cơ. 28 3.1.4. Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ tới hàm lƣợng hữucơ trong séthữu 31 38 3.3. ÁP DỤNG QUY TRÌNH ĐỂ ĐIỀUCHẾSÉTHỮUCƠTỪBENTONITEBÌNHTHUẬN VỚI AMONI HỮU CƠ. 39 3.3.1. Điềuchếséthữucơtừ BT90 và CTAB 39 3.3.2. Điềuchếséthữucơtừ BT90 và ODTAC 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU Séthữucơ là sản phẩm của q trình tƣơng tác giữa sétcó cấu trúc lớp thuộc nhóm smectite, thích hợp nhất là bentonitevà các hợp chất hữucơ phân cực hoặc các cation hữu cơ, đặc biệt là các amin bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4 có mạch thẳng, nhánh và vòng. Séthữucơcó tính chất đặc biệt nhƣ ƣa hữu cơ, nhớt, hấp phụ, vì vậy nó đƣợc ứng dụng làm chất chống sa lắng trong sơn, dầu nhờn, mực in,… và gần đây là điềuchế vật liệu nanocomposite, làm chất hấp phụ các chất hữucơvà dầu mỏ trong xử lý mơi trƣờng. Ngun liệu để điềuchếséthữucơ là các khống sétcó cấu trúc lớp thuộc nhóm smectite, thích hợp nhất là bentonite. Nƣớc ta có nguồn tài ngun bentonite rất phong phú đƣợc phát hiện ở nhiều nơi: Cổ Định - Thanh Hố, Di Linh - Lâm Đồng, Tuy Phong - BìnhThuận , trong đó mỏ bentoniteBìnhThuậncó trữ lƣợng lớn hàng chục triệu tấn, mới đƣợc tìm thấy năm 1987. Điềuchếséthữucơ ngƣời ta thƣờng sử dụng hai phƣơng pháp: - Phƣơng pháp trao đổi cation trong dung dịch nƣớc (Phƣơng pháp ƣớt). - Phƣơng pháp dựa vào phản ứng ở trạng thái rắn (Phƣơng pháp khơ). Trong phƣơng pháp khơ các phân tửhữucơcó thể đƣợc xen trong các lớp bentonite khơ bởi phản ứng ở trạng thái rắn mà khơng cần sử dụng các dung mơi. Sự vắng mặt của dung mơi trong q trình điềuchế phƣơng pháp khơ có lợi cho mơi trƣờng vàthuận lợi cho cơng nghiệp hóa. Phƣơng pháp ƣớt lại có ƣu điểm là đơn giản, thực hiện dễ dàng và chi phí thấp nên trong luận văn này chúng tơi sử dụng phƣơng pháp ƣớt để điềuchếséthữu cơ. Hiện nay, nhu cầu về bentonite hoạt hố và biến tính cho các ngành cơng nghiệp giấy, sơn, v.v và cho các nghiêncứu triển khai cơng nghệ vật liệu tiên tiến nhƣ nanocomposite thì vẫn phải sử dụng bentonite nhập ngoại có chất lƣợng cao, nhƣng đi kèm theo đó là những khó khăn về giá cả và giao dịch, Nhiều đề tài nghiêncứu ứng dụng vật liệu này ở nƣớc ta mới chỉ đƣợc thực hiện với lƣợng nhỏ, Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2 kết quả khơng thể triển khai vào thực tế. Vì vậy việc nghiêncứu khai thác, làm giàu, hoạt hố và biến tính loại tài ngun q giá này và biến nó thành vật liệu sử dụng có hiệu quả trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân là nhiệm vụ của các nhà khoa học nƣớc nhà. tơi “ N N g g h h i i ê ê n n c c ứ ứ u u đ đ i i ề ề u u c c h h ế ế s s é é t t h h ữ ữ u u c c ơ ơ t t ừ ừ b b e e n n t t o o n n i i t t e e B B ì ì n n h h T T h h u u ậ ậ n n v v à à aminhữu cơ”. Với mục đề tài bentoniteBìnhThuận để nghiêncứuđiềuchếséthữu cơ, chúng tơi đã tiến hành các nội dung nghiêncứu sau: a) Nghiêncứu các yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc và tính chất của séthữucơ đƣợc điềuchế theo phƣơng pháp ƣớt từ các loại bentonite: Prolabo(Pháp), thƣơng phẩm của Trung Quốc, BìnhThuận (hàm lƣợng MMT>90% và hàm lƣợng MMT>70%) với các dung dịch muối ammoni hữu cơ: CTAB (Cethyl trimethyl ammoni bromua), ODTAC (octadecyl trimethyl ammoni clorua), từ đó tìm các điều kiện thích hợp cho q trình điềuchếséthữu cơ. b 001 lớn (> 20Å). Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3 PHẦN I. TỔNG QUAN 1.1. SÉTHỮUCƠ 1.1.1. Cấu trúc và tính chất của séthữucơ a. Cấu trúc của séthữucơ Sự định hƣớng của các mạch hữucơ trong các khống sét đã lần đầu tiên đƣợc Lagaly và Weiss (1969) đề xuất nhƣ sau. Cấu trúc đơn lớp Cấu trúc giả ba phân tử Cấu trúc dạng paraffin Hình 1.1: Sự định hướng và sắp xếp các phân tửhữucơ trong khơng gian giữa hai lớp sét [11] montmorillonite và thay thế các cation trao đổi (Na + , H + [11, 25]. tác nhân đẩy xa khoảng các Sự sắp xếp khác nhau của các phân tửhữucơ giữa các lớp phụ thuộc vào điện tích của lớp của khống sétvà độ dài mạch của các ion hữu cơ. Nhƣ có thể thấy trong hình 1.1 [11], các ion hữucơcó thể nằm phẳng trên bề mặt lớp alumino silicate để hình thành một lớp đơn hoặc lớp kép, hoặc phụ thuộc vào mật độ sắp xếp và độ dài mạch, mà có thể có sự sắp xếp theo cấu trúc nghiêng kiểu paraffin, với các đi chìa ra xa khỏi bề mặt có thể đƣợc hình thành. Trong các lớp giả tam phân tử, một số đi mạch cacbon có thể chuyển vị trí lên một lớp khác, vì vậy sự giãn cách các lớp đƣợc xác định bằng độ dài của ba mạch alkyl. Cấu trúc hai lớp Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 4 Sự tƣơng tác của các cation hữucơ phân cực với khống sét dẫn đến sự hình thành liên kết chặt chẽ giữa cation hữucơvà bề mặt khống sét, hiện tƣợng này gọi là hấp phụ trao đổi. Nhóm amin của cation hữucơ gắn vào bề mặt lớp sét còn đi hidrocacbon sẽ thay thế các phân tử H 2 O đã bị hấp phụ trƣớc đó và nằm song song hay chéo góc với bề mặt sét. Sự hấp phụ trao đổi các cation hữucơ khơng bị giới hạn bởi dung lƣợng trao đổi cation của sét. Với hợp chất amin bậc 4 có 3 nhóm hydrocacbon mạch dài thì MMT có thể hấp phụ một lƣợng lớn cation hữu cơ, tối đa bằng 2,5 lần dung lƣợng trao đổi cation của sét. Các cation amoni bậc 4 có chứa hydro, RN + H 3 bị giữ trên bề mặt sét bằng liên kết giữa ngun tử hydro của cation amoni với oxy đỉnh trên tứ diện SiO 4 của lớp sét. Với mạch hydrocacbon có nC < 8 thì lƣợng amin bị hấp phụ tƣơng đƣơng dung lƣợng trao đổi cation của khống sét. Còn nC >8 thì lƣợng amin bị hấp phụ sẽ lớn hơn dung lƣợng trao đổi cation của sét [11, 25]. Khi đó các cation amoni bị hấp phụ sẽ xếp thành 2 lớp. Sự có mặt các phân tửhữucơ sau khi bị hấp phụ đã làm thay đổi khoảng cách cơ bản d 001 giữa hai lớp sét. Séthữucơcó khoảng cách cơ bản d 001 lớn hơn hẳn so với bentonite ban đầu. Quy luật này cũng đƣợc Jordan phát hiện khi nghiêncứu phản ứng trao đổi cation giữa sétbentonite với các muối amin. Ngồi ra ơng cũng tìm thấy sự tƣơng quan giữa tỷ lệ bề mặt lớp sét bị che phủ bằng các hợp chất amin với số lớp phân tửamin sắp xếp trong khơng gian giữa 2 lớp sét. Theo ơng khi bề mặt lớp sét bị che phủ hơn 50% thì các phân tửamin bắt đầu sắp xếp thành 2 lớp. Trong dung dịch nƣớc, phản ứng hữucơ hóa khống sét phụ thuộc nhiều vào q trình trƣơng nở của MMT. Q trình này có thể chia làm 2 giai đoạn [25]. - Giai đoạn 1: khoảng cách giữa các lớp sét do hiện tƣợng hidrat hóa các cation Na + , K + , v.v - Giai đoạn 2: MMT chứa các cation mang điện tích +1 tiếp tục trƣơng nở hình thành lực phát tán trên bề mặt do hình thành lớp điện tích kép. Lực này lớn hơn lực Van der Walls dẫn tới tách li các lớp MMT. Lực liên kết chính là lực phần dƣới lớp trên với mặt trên lớp dƣới, trạng thái này hình thành nhƣ dạng paste hoặc gel. Khi lƣợng nƣớc càng tăng thì liên kết bề mặt các lớp yếu đi dẫn tới trạng thái tách li. Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 5 Phản ứng hữucơ hóa MMT đƣợc thực hiện ở giai đoạn này bằng phản ứng trao đổi ion: MMT-Na + + R 4 -N + X - MMT-N + R 4 + Na + X - Phản ứng này chỉ xảy ra với khống sétcó cấu trúc 2:1, đặc biệt MMT và vermeculite có dung lƣợng trao đổi ion lớn tƣơng đƣơng 80-100 mlđlg/100g bentonitevà 100-150 mlđlg /100g bentonite. Trong số các loại séthữucơ đã đƣợc nghiên đƣợc biến tính bằng các muối amoni hữucơ bậc 4 (với mạch cacbon chứa 12-18 ngun tử cacbon) có nhiều đặc điểm thuận lợi để trộn lẫn và xen lớp trong khối chất nền hữu cơ. Đây là loại séthữucơcó nhiều triển vọng ứng dụng thực tế, đặc biệt trong lĩnh vực vật liệu nanocomposite [1, 25]. benzen, toluen, sự có mặt một lƣợng nhỏ chất phân cực nhƣ metanol, etnol, Propylen cacbonat, Me 2 CO 3 đã có ảnh hƣởng rất lớn làm tăng độ phân tán và cƣờng độ gel của séthữucơ [25]. b. Tính chất của séthữucơ Do có cấu trúc lớp với các lá aluminosilicate ƣa nƣớc và các cation hoặc phân tửhữucơ thâm nhập vào khoảng khơng gian giữa các lớp nên séthữu cơ, về ngun tắc, là vật liệu vừa ƣu nƣớc ƣa hữucơ [35]. Vì vậy séthữucơcó các tính chất đặc trƣng nhƣ: hấp phụ các chất hữucơtừ pha lỏng và pha hơi [19], trƣơng nở tốt thậm chí bóc tách lớp trong mơi trƣờng hữucơ lỏng hoặc nóng chảy, lƣu biến tốt trong mơi trƣờng hữucơ [9, 20]. * Tính hấp phụ Do séthữucơcó tính ƣa hữucơ nên sự hấp phụ xẩy ra chủ yếu đối với các phân tửhữucơ trong mơi trƣờng lỏng hoặc khí. Đã có một số tác giả nghiêncứu tính chất hấp phụ của séthữucơ [25]. Các tác giả cơng trình đã nghiêncứu tính chất hấp phụ của séthữucơ đƣợc điềuchếtừbentonitevà các cation alkylammoni khác nhau (octadecyl (C18), hexadecyl-trimethyl (HDT) và dioctadecyldimethyl (DOD) ammonium). Đƣờng hấp phụ đẳng nhiệt có dạng zikzak khi mở rộng đến vùng nồng độ cao của chất bị hấp phụ. Sự hấp phụ của séthữucơ đối với các phân tửhữucơ trong mơi trƣờng lỏng tăng khi điện tích lớp, khoảng khơng gian của các lớp, kích thƣớc alkylammoni tăng, và lƣợng cation hữucơ trong sét đạt xấp xỉ mức độ bão Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 6 hòa với CEC. Sự hấp phụ các phân tửhữucơ xẩy ra bao gồm các tƣơng tác kị nƣớc và tƣơng tác lƣỡng cực và sự có mặt của các khoảng trống giữa các cation hữucơ thâm nhập giữa các lớp aluminosilicate là rất quan trọng. * Tính trương nở Séthữucơcó khả năng trƣơng nở tốt trong các dung mơi hữu cơ. Khi đƣợc phân tán vào mơi trƣờng các chất hữu cơ, nó làm tăng độ phân tán của các chất hữu cơ, do đó nó đƣợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ trong làm chất chống sa lắng trong sơn, trong mực in, làm sạch nƣớc bị ơ nhiễm bởi dầu Tuy nhiên, để ứng dụng đƣợc trong cơng nghiệp thì hệ dung mơi của sét phải đƣợc xem xét cẩn thận vì trong những dung mơi khác nhau thì khả năng tạo gel của sét cũng rất khác nhau. Các dung mơi làm cho séthữucơcó khả năng trƣơng nở tốt thơng thƣờng có chứa các nhóm hoặc các phân tử ƣa nƣớc và kị nƣớc. Vì vậy, các hợp chất hữucơ khơng phân cực tinh khiết sẽ khơng làm cho séthữucơ trƣơng nở đƣợc vì các hợp chất này khơng có khả năng sonvat các đi hữucơ của các amincó trong sét [7, 8]. Trong khi đó, các dung mơi hữucơ phân cực nhƣ nitrobenzene thậm chí ngay cả styren cũng có thể làm cho séthữucơ trƣơng nở tốt, điều này có thể là do các nhóm phenyl có khả năng hấp phụ mạnh trên bề mặt silicat và nó đóng vai trò nhƣ một chất hoạt hóa phân cực. Các chất hoạt hóa đƣợc ứng dụng rộng rãi là MeOH, EtOH, Me 2 CO 3 - lớp sét, hấp phụ trên bề mặt silicate và bắt đầu q trình trƣơng nở [7]. Khả năng keo tụ của séthữucơ thay đổi rất nhạy theo tỷ lệ aminvà sét, nồng độ amin thấp thì sét khơng trƣơng nở, có thể là do đi hữucơ của amin hấp phụ một lớp mỏng trên bề mặt silicate nên tác dụng của chúng khơng đƣợc thể hiện rõ, nhƣng ở nồng độ amin cao q thì khả năng tạo gel của séthữucơ cũng bị hạn chế. Một điều cần lƣu ý là một lƣợng nƣớc nhỏ khoảng 1 - 2% so với trọng lƣợng của séthữucơ cũng rất quan trọng trong q trình hình thành gel. Vai trò của nƣớc là làm cho độ linh động của các ion amoni bậc 4 trên bề mặt sét tăng lên. Nƣớc gây ra trạng thái lƣỡng cực (làm sét vừa ƣa nƣớc, vừa ƣa dầu) trên bề mặt sétvà tạo lên lực đẩy lƣỡng cực góp phần thúc đẩy q trình trƣơng nở của séthữucơ trong dung mơi. Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ [...]... hợp đƣợc séthữucơcó chất lƣợng tốt từbentoniteBìnhThuậnvà ODTAC nhằm góp phần đƣa q trình tổng hợp séthữucơtừbentoniteBìnhThuận triển khai vào thực tế 1.2.2 Các phƣơng pháp điềuchếséthữucơ a Phản ứng trạng thái rắn Các phân tửhữucơcó thể thâm nhập vào trong các khống sét khơ bằng phản ứng pha rắn mà khơng cần dùng dung mơi Sự vắng mặt của các dung mơi trong q trình điềuchế làm cho... trúc và tính chất của Séthữucơ đƣợc điềuchế theo phƣơng pháp ƣớt từ các loại bentonite: Prolabo(Pháp), Thƣơng phẩm của Trung Quốc, Bình Thuận( hàm lƣợng MMT>90% và hàm lƣợng MMT>70%) với các dung dịch muối ammoni hữu cơ: CTAB (Cethyl trimethyl ammoni bromua), ODTAC (octadecyl trimethyl ammoniclorua), từ đó tìm các điều kiện thích hợp cho q trình điềuchếséthữucơtừbentoniteBìnhThuậntừ bentonite. .. khảo sát các yếu tố khác ảnh hƣởng đến cấu trúc và tính chất của điềuchế đƣợc từ phƣơng pháp ƣớt séthữucơ bằng phƣơng pháp ƣớt - Kết quả cũng cho thấy mẫu sétđiềuchế đƣợc từBentonitevà ODTAC có hàm lƣợng hữucơ tƣơng đƣơng với mẫu sétđiềuchếtừBentonitevà CTAB 3.1.2 Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian khuấy đến hàm lƣợng hữucơ trong séthữucơ a Khảo sát với CTAB với pH = 7, thể tích hỗn hợp... séthữucơtừbentoniteBìnhThuận 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc và tính chất của sét hữucơđiềuchế bằng phƣơng pháp ƣớt Phƣơng pháp khuếch tán trong dung dịch nƣớc là phƣơng pháp điềuchếséthữucơ phổ biến nhất, đã đƣợc nhiều tác giả nghiêncứu với các loại khống sét khác nhau [11, 25], với các tác nhân hữucơ khác nhau [14] Phƣơng pháp này có thể áp dụng đối với các chất hữucơ hóa dạng... lƣợng của mẫu Sétđiềuchế đƣợc chúng tơi sử dụng các pháp: Nung mẫu sét giúp xác định hàm lƣợng hữucơ xâm nhập; Phân tích nhiệt(TGA,DSC), Nhiễu xạ tia X(XRD); phƣơng pháp hiển vi điện tử SEM 1.4 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊNCỨU CỦA LUẬN VĂN 1.4.1 Mục đích nghiêncứu Mục đích đề tài nguồn khống bentoniteBìnhThuậnvà các muối aminhữucơ CTAB, ODTAC 1.4.2 Nội dung nghiêncứu a) Nghiêncứu các yếu tố... lớp của khống sét với các cation alkyl amoni bậc 4 trong dung dịch nƣớc đã đƣợc sử dụng trong vài chục năm nay để điều chếséthữucơ (Beall và Goss, 2004) Một trong những phƣơng pháp để điều chếséthữucơ dựa trên cơ sở của cơchế trao đổi cation, là phƣơng pháp khuếch tán trong mơi trƣờng nƣớc(Phƣơng pháp ƣớt) Phƣơng pháp ƣớt là phƣơng pháp dựa vào sự khuếch tán của các chất hữucơvàbentonite trong... chuyển điện tích và lực van der Waals Các cation giữa các lớp có thể bị trao đổi bởi các kiểu khác nhau của các cation hữucơ 1.2.1 Ngun liệu điều chếséthữucơ Để điềuchếséthữucơ đòi hỏi phải có 2 loại ngun liệu chính là: sétcó cấu trúc lớp (tốt nhất là MMT) và các hợp chất hữucơcó mạch hydrocacbon dài (tốt nhất là các muối amoni hữucơ bậc 4) [18] a Khống bentonite Các khống sétcó cấu trúc... đƣợc nghiêncứu đối với các photphini hữucơ [ 13, 15], tuy nhiên, nó đƣợc áp dụng chủ yếu đối với các tác nhân hữucơ hóa là các muối amoni hữucơ [8, 17, 21, 22, 31, 32, 38 ] Cơchế phản ứng hữucơ hóa sét MMT bằng các muối amoni hữucơ đã đƣợc nhiều nhà nghiêncứu quan tâm [17, 21, 22] Các tác giả cơng trình [37] đã cho thấy, sự có mặt phân tửhữucơ sau khi bị hấp phụ đã làm thay đổi khoảng cách cơ. .. gia vào phản ứng trao đổi tốt hơn Do vậy q trình hấp phụ cation hữucơ vào giữa các lớp bentonite xảy ra tốt hơn f Ảnh hưởng của thời gian phản ứng Thời gian phản ứng có ảnh hƣởng đến chất lƣợng séthữucơ Bản chất của sự tƣơng tác giữa phân tửhữucơ với bentonite là sự khuếch tán các cation hữucơ vào giữa hai lớp sét Thời gian phản ứng càng lâu, khả năng khuếch tán của cation hữucơ vào các lớp bentonite. .. Mức độ thâm nhập của amin vào bentonit đƣợc xác định bằng hiệu số giữa phần mất khối lƣợng khi nung mẫu séthữucơvà mẫu bentonit (cũng đó đƣợc chế hóa tƣơng tự nhƣng khơng cóaminhữu cơ) ở 700oC trong 2h Phần mất khối lƣợng (%) của séthữu cơ: Ashc (%) = m3 m2 m 2 m1 100% Phần mất khối lƣợng đối với mẫu sét đối chứng khơng cóaminhữu cơ: AS(%) Phần khối lƣợng tƣơng ứng với amin thâm nhập: AHC . hữu cơ trong sét hữu 31 38 3.3. ÁP DỤNG QUY TRÌNH ĐỂ ĐIỀU CHẾ SÉT HỮU CƠ TỪ BENTONITE BÌNH THUẬN VỚI AMONI HỮU CƠ. 39 3.3.1. Điều chế sét hữu cơ từ BT90 và CTAB 39 3.3.2. Điều chế sét hữu. 3 1.1. SÉT HỮU CƠ 3 1.1.1. Cấu trúc và tính chất của sét hữu cơ 3 1.1.2. Ứng dụng của sét hữu cơ. 7 1.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP SÉT HỮU CƠ 8 1.2.1. Ngun liệu điều chế sét hữu cơ 8 1.2.2 amin hữu cơ . Với mục đề tài bentonite Bình Thuận để nghiên cứu điều chế sét hữu cơ, chúng tơi đã tiến hành các nội dung nghiên cứu sau: a) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc và