1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Nhập Môn Đầu Tư Quốc Tế

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NHẬP MƠN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ NỘI DUNG CHÍNH Khái niệm đầu tư quốc tế Các hình thức đầu tư quốc tế KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đầu tư gì?  Một cam kết nguồn lực chủ thể với mục đích tìm kiếm lợi nhuận Đầu tư quốc tế gì?  Hoạt động đầu tư xuyên biên giới liên quan đến chủ thể nhiều quốc gia khác Đầu tư quốc tế trình kinh tế nhà đầu tư nước ngồi đưa vốn hình thức giá trị khác vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác nhằm thu lợi nhuận để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội định 2 CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đầu tư trực tiếp nước 2.2 Đầu tư gián tiếp nước 2.3 Vay nợ quốc tế 2.4 Các nguồn tín dụng khác 2.5 Các thỏa thuận hợp đồng khác 2.1 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI Foreign loại hình đầu tư xuyên biên giới, Direct có ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động nhà đầu tư nước có quyền kiểm sốt quản lý doanh nghiệp đặt quốc gia khác Investment (BPM6) 2.2 ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI Foreign Indirect Investment Foreign Portfolio Investment Các giao dịch xuyên biên giới liên quan đến tài sản tài cổ phiếu, trái phiếu loại giấy tờ có giá khác; khơng trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý điều hành doanh nghiệp nhận đầu tư INVESTMENT FUND 2.21 ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI Ưu điểm:  Đối với nhà đầu tư: thực hoạt động đầu tư lĩnh vực nào, dễ dàng chuyển đổi lĩnh vực đầu tư, đa dạng hóa danh mục đầu tư để giảm thiểu rủi ro  Đối với quốc gia nhận đầu tư: • Gia tăng nguồn vốn thị trường vốn nội địa, giúp giảm chi phí vốn thị trường • Thúc đẩy phát triển hệ thống tài nội địa • Thúc đẩy cải cách thể chế nâng cao kỷ luật sách phủ 2.2 ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI Nhược điểm:  Đối với nhà đầu tư: đối mặt với rủi ro thị trường chứng khoán như: rủi ro đầu cơ, rủi ro lãi suất, rủi ro sức mua…  Đối với quốc gia nhận đầu tư: • Chủ yếu mang tới vốn tiền, nước nhận đầu tư khơng có hội tiếp thu cơng nghệ, kỹ thuật trình độ quản lý tiên tiến • Làm xuất nguy phát triển kinh tế nóng, đặc biệt thị trường tài sản • Khiến cho hệ thống tài nước dễ bị tổn thương rơi vào khủng hoảng tài gặp phải cú sốc • Làm giảm tính độc lập sách tiền tệ tỷ giá hối đoái 2.2 ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI FPI rịng Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 (Triệu USD) 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 -1000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn: IMF BOP database 2.3 VAY NỢ QUỐC TẾ Các khoản cho vay xuyên biên giới từ ngân hàng thể chế tài dành cho chủ thể nước 2.3 VAY NỢ QUỐC TẾ A Hỗ trợ phát triển thức (ODA - Official Development Assistance) Các khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi Chính phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển (WB) Đối tượng vay: Chính phủ Mục tiêu: Phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi quốc gia nhận vốn 2.3 VAY NỢ QUỐC TẾ A Hỗ trợ phát triển thức (ODA - Official Development Assistance) Ưu điểm ODA: Lãi suất thấp, thời gian vay dài có ân hạn, bao gồm phần viện trợ khơng hồn lại (tối thiểu 25% tổng số vốn ODA) 2.3 VAY NỢ QUỐC TẾ Nhược điểm ODA:  Thường kèm sách điều kiện ràng buộc cấp vốn (dỡ bỏ hàng rào bảo hộ, ưu đãi đầu tư…)  Thường gắn với việc mua thiết bị máy móc, tư vấn chuyên gia từ nước viện trợ mà không hồn tồn phù hợp, chí khơng cần thiết nước nhận vốn  Các danh mục dự án ODA thường phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia 2.3 VAY NỢ QUỐC TẾ B Vay nợ tư nhân Ưu điểm: không gắn liền với buộc trị, xã hội Nhược điểm: thủ tục vay khắt khe, lãi suất cao, thời gian trả nợ nghiêm ngặt  Chủ yếu phục vụ khoản vay ngắn hạn doanh nghiệp 2.4 CÁC NGUỒN TÍN DỤNG KHÁC Các cơng ty quốc gia bán hàng hóa trả chậm cho cơng ty quốc gia khác Những khoản nợ gọi tín dụng thương mại 2.5 CÁC THỎA THUẬN HỢP ĐỒNG KHÁC Các thỏa thuận hợp đồng, thường thỏa thuận dài hạn, hình thành chủ thể quốc gia khác  Cấp giấy phép (Licensing)  Nhượng quyền (Franchising) 2.5 CÁC THỎA THUẬN HỢP ĐỒNG KHÁC A Cấp giấy phép (Licensing) Là việc bên giao (licensor) ký hợp đồng chấp thuận cho bên nhận (licensee) sử dụng tài sản vơ hình hay hữu hình đăng ký bảo hộ (quy trình sản xuất, nhãn hiệu, sáng chế, bí kinh doanh có giá trị thương mại), khoảng thời gian định 2.5 CÁC THỎA THUẬN HỢP ĐỒNG KHÁC B Nhượng quyền (Franchising) Là việc bên giao (franchiser) ký hợp đồng chấp thuận cho bên nhận (franchisee) “những quyền hữu hạn” sử dụng tên nhãn với khoản tốn trọn gói chia sẻ lợi nhuận với người mua quyền kinh doanh Bên mua quyền kinh doanh phải đồng ý tuân thủ nguyên tắc, qui định nghiêm ngặt cách thức kinh doanh

Ngày đăng: 02/08/2023, 02:55