Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
434,24 KB
Nội dung
Chương NHỮNG KHÁC BIỆT TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Mục tiêu chương Khác biệt trị, pháp lý Khác biệt kinh tế, thương mại Khác biệt văn hóa Khoa Thương mại 2.1 Mục tiêu chương Hiểu phân biệt khác biệt môi trường kinh doanh quốc tế nội dung mơi trường kinh doanh Vai trị nội dung việc phân tích mơi trường kinh doanh quốc tế Khoa Thương mại 2.2 Khác biệt trị, pháp lý 2.2.1 Khái niệm: Hệ thống trị tập hợp tổ chức thức tạo nên phủ Gồm: đảng phái trị, nhóm vận động hành lang, đoàn thể, quan lập pháp, hành pháp Hệ thống pháp luật hệ thống diễn giải thực thi luật pháp Gồm tổ chức, luật lệ thủ tục nhằm đảm bảo trật tự giải mâu thuẫn hoạt động thương mại, bảo vệ tài sản nghĩa vụ thuế Khoa Thương mại Hệ thống trị Chính phủ Các đảng phái Cơ quan lập pháp Cơ quan hành pháp Các đoàn thể Các liên minh thương mai Hệ thống pháp luật Luật lệ, qui định nhằm đảm bảo trật tự giải tranh chấp thương mại, bảo vệ tài sản, thực hệ thống thuế, Khoa Thương mại 2.2.2 Các mơ hình hệ thống trị Chế độ chuyên chế Chế độ dân chủ Chế độ xã hội chủ nghĩa Khoa Thương mại 2.2.3 Sự ảnh hưởng hệ thống trị đến hệ thống kinh tế Nền kinh tế huy Nền kinh tế thị trường Nền kinh tế hỗn hợp Khoa Thương mại 2.2.4 Các hệ thống luật pháp Cung cấp khung pháp chế, gồm quy định quy tắc thị, cho phép hạn chế mối quan hệ cụ thể người tổ chức, đưa hình pháp cho hành vi vi pham quy định quy tắc Khoa Thương mại Các hệ thống luật pháp Thường luật (tiền lệ pháp), Luật Anh Mỹ Dân luật (luật dân sự), Luật Châu Âu lục địa Giáo luật (luật tôn giáo) Luật xã hội chủ nghĩa Luật hỗn hợp Khoa Thương mại 2.2.5 Các loại rủi ro quốc gia: Rủi ro xuất phát từ chế độ trị Sự chiếm hữu tài sản doanh nghiệp phủ nước Cấm vận trừng phạt thương mại Tẩy chay kinh tế Chiến tranh, đảo chính, cách mạng Nạn khủng bố Khoa Thương mại Rủi ro xuất pháp từ hệ thống pháp luật Rủi ro nảy sinh từ môi trường pháp lý nước sở Pháp luật đầu tư nước ngồi Kiểm sốt cấu tổ chức hoạt động Quy định Marketing phân phối Quy định chuyển lợi nhuận nước chủ nhà Quy định bảo vệ môi trường Pháp luật hợp động Pháp luật internet thương mại điện tử Khoa Thương mại 2.3.3 Các số đánh gia môi trường kinh tế Tổng thu nhập quốc gia (GNI): Là thu nhập tạo tất hoạt động sản xuất nước quốc tế công ty quốc gia GNI tổng GDP thu nhập từ xuất nhập khẩu, họa động quốc tế công ty quốc gia Nếu yếu tố khác nhau, công ty có xu hướng đầu tư vào quốc gia có GNI/đầu người cao; tốc độ tăng trưởng GNI/đầu người; sức mua tương đương Khoa Thương mại Chỉ số đo lường "GDP Xanh": Nhằm đo lường kết kinh tế dựa phát triển bền vững Việc đánh giá hoạt động thị trường mà khơng tính đến chi phí xã hội sinh thái liên quan dẫn đễn hiểu lầm hiệu kinh tế Các số sử dụng để điều chỉnh GDP: Tổng sản phẩm ròng xanh quốc gia (GNP) Chỉ số tiến thực tế Tổng hạnh phúc quốc gia Chỉ số hạnh phúc hành tinh Khoa Thương mại Chỉ số phát triển người (HDI) LHQ: đo lường thành bình nước phương diện: Tuổi thọ trung bình Kiến thức, giáo dục Mức sống Khoa Thương mại Một số tiêu khác LHQ Chỉ số phát triển giới Chỉ số bình đẳng giới Chỉ số nghèo đói Khoa Thương mại Các tiêu khác Lạm phát Thất nghiệp Nợ quốc gia Phân phối thu nhập Đói nghèo Chi phí lao động Năng suất lao động Cán cân toán Khoa Thương mại Các yếu tố phân tích kinh tế tổng hợp Các hình thức hệ thống kinh tế: Tự kinh tế chuyển dịch thị trường Chuyển đổi sang kinh tế thị trường Khoa Thương mại 2.4 Môi trường văn hóa 2.4.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu văn hóa kinh doanh quốc tế Trong kinh doanh quốc tế, doanh nghiệp phải làm việc mơi trường văn hóa khác Rủi ro văn hóa tình hay kiện sai lệch văn hóa gây nên hiểu nhầm quan hệ đối tác từ nhiều văn hóa khác Khoa Thương mại 2.4.2 Khái niệm: Văn hóa khn mẫu có tính chất định hướng học hỏi, chia sẻ có giá trị lâu bền xã hội Con người biểu hiệu văn hóa thơng qua giá trị, quan niệm, thái độ, hành vi biểu tượng Văn hóa ảnh hưởng đến hành vi, suy nghĩ người sống kinh doanh Khoa Thương mại Văn hóa tác động đến trao đổi ca nhân với việc vận hành chuỗi giá trị việc thiết kế sản phẩm dịch vụ, marketing bán hàng Sự khác biệt văn hóa cần tìm hiểu tơn trọng Các nhà quản lý phải thường xuyên đối mặt với rủi ro văn hóa kinh doanh Khoa Thương mại 2.4.3 Vai trị văn hóa kinh doanh quốc tế Phát triển sản phẩm Giao tiếp trao đổi với đối tác Xem xét lựa chọn nhà cung cấp, đối tác Đàm phán thiết kế hợp đồng Giao tiếp với khách hàng Chuẩn bị triễn lãm hội chợ thương mại Chuẩn bị cho hoạt động quảng cáo xúc tiến thương mại Khoa Thương mại Ngồi ra, văn hóa cịn ảnh hưởng đến: Làm việc nhóm Chế độ tuyển dụng nhân viên Hệ thống lương thưởng Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Phong cách lãnh đạo Khoa Thương mại 2.4.4 Một số nghiên cứu tiêu biểu văn hóa Văn hóa nghèo ngữ cảnh giàu ngữ cảnh Nghiên cứu văn hóa Hofstede Tính cá nhân/tính tập thể Khoảng cách quyền lực Mức độ e ngại rủi ro Nam tính/nữ tính Định hướng ngắn hạn dài hạn Khoa Thương mại 2.4.5 Những thành phần quan trọng văn hóa Ngơn ngữ Tơn giáo Các giá trị thái độ Phong tục tập quán chuẩn mực đạo đức Đời sống vật chất Mỹ học Giáo dục Cấu trúc xã hội Vai trò cá nhân tập thể xã hội Phân cấp xã hội Tính linh hoạt chuyển đổi mặt xã hội Khoa Thương mại 2.4.6 Văn hóa kinh doanh Văn hóa khu vực dịch vụ Cơng nghệ, Internet văn hóa Hiệu ứng tồn cầu hóa lên văn hóa Khoa Thương mại 2.4.7 Một số dẫn để vượt qua khác biệt văn hóa Nắm kiến thức chung nhất, liên quan đến lĩnh vực kinh doanh văn hóa khác học ngơn ngữ đối tác Tránh sai lệch văn hóa Phát triển kỹ đa văn hóa Khoa Thương mại