1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luanvan 1 oqnnd 20130729095653 3074 jub3

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Phát triĨn lµng nghỊ lµ mét néi dung chđ u cđa CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nớc ta Nhờ chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc, năm qua phát triển làng nghề đà đạt đợc kết to lớn, góp phần làm thay đổi nhanh chóng mặt nông thôn Sự phát triển làng nghề đà đem lại hiệu to lớn nhiều mặt, không góp phần phát triển kinh tế, mà góp phần giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, bảo đảm an ninh trật tự xà hội số tỉnh nh Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định, Hà Tây trớc đây, làng nghề phát triển nhanh, đạt đợc kết to lớn Năm 2007 nớc ta trở thành thành viên thức WTO, phát triển làng nghề có nhiều hội nhng đồng thời gặp nhiều khó khăn Nghệ An tỉnh thuộc Bắc Trung bộ, có nhiều tiềm phát triển làng nghề Nhờ chủ trơng Đảng, sách Nhà nớc, chủ trơng, sách tỉnh, từ có Nghị 06-NQ/TU ngày tháng năm 2001 Ban chấp hành Đảng tỉnh (khoá XV) phát triển công nghiệp, TTCN, xây dựng làng nghề thời kỳ 2001-2010, làng nghề địa bàn tỉnh đà đợc khôi phục phát triển nhanh Năm 2007 tỉnh đà có 55 làng nghề đạt tiêu chí tỉnh Tuy vậy, phát triển làng nghề Nghệ An nhiều hạn chế, cha tơng xứng so với tiềm năng, xa so với mục tiêu Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVI (2005) đề đến năm 2010 tỉnh có 100 làng nghề [11] Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Ngh An làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan ®Õn ®Ị tµi ë níc ta ®· cã mét sè công trình, đề tài nghiên cứu phát triển làng nghề Sau số công trình, đề tài tiêu biểu: - Về đề tài nghiên cứu cấp Nhà nớc cấp bộ: + Đề tài Về giải pháp phát triển thủ công nghiệp theo hớng CNH, HĐH vùng ĐBSH Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, TS Đặng Lễ Nghi làm chủ nhiệm đề tài, thực năm 1998 + Đề tài Đề xuất sách biện pháp cải thiện môi trờng cho bảy loại hình làng nghề có nguy gây ô nhiễm nghiêm trọng (mà số KC.08.09) GS.TS Đặng Kim Chi làm chủ nhiệm (đề tài đợc tặng khen Bộ trởng Bộ Khoa học Công nghệ giai đoạn 2001-2005) + Đề tài Quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công phục vụ CNH, HĐH nông thôn Việt Nam JICA Bộ NN&PTNT thực tháng 11 năm 2002 Công trình đà điều tra, nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến làng nghề thủ công tất 61 tỉnh, thành nớc (số lợng tỉnh, thành năm 2001) chuẩn bị quy hoạch tổng thể nêu kiến nghị cụ thể, đề xuất chơng trình hành động để phát triển ngành nghề nông thôn + Đề tài Tiếp tục đổi sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Bắc Bộ thời kỳ đến năm 2010 Viện Nghiên cứu Thơng Mại (Bộ Thơng Mại) thực năm 2003 + Đề tài Hoàn thiện giải pháp kinh tế tài nhằm khôi phục tài nhằm khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng ĐBSH Học viện Tài (Bộ Tài chính) thực năm 2004 + Đề tài Phát triển thị trờng cho làng nghề TTCN vùng ĐBSH giai đoạn khoa Kinh tế phát triển (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) thực năm 2005 - Về sách: + Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp (1997) KS Nguyễn Văn Đại PTS Trần Văn Luận + Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hoá (1998) ThS Bùi Văn Vợng + Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, Nxb Khoa học xà hội (2001) TS Dơng Bá Phợng + Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia (2003) tác giả: TS Mai Thế Hởn, GS.TS Hoàng Ngọc Hoà, PGS.TS Vũ Văn Phúc Ngoài ra, nhiều sách địa phơng nh Làng nghề, phố nghề Thăng Long tài nhằm khôi phục Hà Nội Bộ Văn hoá Thông tin (2000); Làng nghề Hà Tây Sở Công nghiệp Hà Tây (2001); Nghề thủ công truyền thống Quảng NgÃi Nxb Chính trị quốc gia (2003) - Về luận án tiến sü: + Ln ¸n cđa Mai ThÕ Hën (2000) Ph¸t triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH vùng ven Thủ đô Hà Nội" + Luận án Trần Minh Yến (2003) Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình CNH, HĐH + Luận án Lê Mạnh Hùng (2005) Định hớng giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển ngành TTCN nông thôn tỉnh Hà Tây + Luận án Đỗ Quang Dũng (2006) Phát triển làng nghề trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Hà Tây - Về luận văn thạc sỹ: + Luận văn Vũ Thị Hà (2002) Khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng ĐBSH - thực trạng giải pháp + Luận văn Nguyễn Trọng Tuấn(2006) Nghề truyền thống địa bàn Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế + Luận văn Nguyễn Hữu Loan (2007) Giải pháp xây dựng làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hớng phát triển bền vững Nghệ An đà có số đề tài làng nghề địa bàn tỉnh Đó là: - Đề tài Nghề, làng nghỊ thđ c«ng trun thèng NghƯ An (1998) Së khoa học, Công nghệ Môi trờng Hội văn nghệ dân gian Nghệ An phối hợp nghiên cứu (PGS Ninh Viết Giao chủ biên) Đề tài đà phân tích, tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển nghề thủ công tình hình phát triển nghề, làng nghỊ thđ c«ng trun thèng tØnh NghƯ An, giíi thiƯu số nghề số địa phơng, quy trình sản xuất, thực trạng số nghề, phản ánh văn học dân gian nghề - Đề tài Điều tra khảo sát làng nghề truyền thống tìm giải pháp khôi phục phát triển (2001) Sở Công nghiệp Nghệ An thực Đề tài đà khảo sát số làng nghề, phân tích đánh giá thực trạng làng nghề Nghệ An đề xuất số giải pháp khôi phục phát triển làng nghề Ngoài công trình, đề tài tiêu biểu nêu có nhiều công trình, đề tài, viết quan nhà nớc, quan khoa học, nhà nghiên cứu tác giả khác Tuy nhiên, năm gần cha có công trình nghiên cứu có tính hệ thống dới dạng luận văn, luận án khoa học làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An Vì vậy, đề tài nghiên cứu nhằm tiếp tục làm rõ số vấn đề lý luận làng nghề thực trạng làng nghề Nghệ An với mong muốn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển làng nghề địa bàn tỉnh thời gian tới Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận chung phát triển làng nghề; phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An năm tới 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hoá phân tích số vấn đề lý luận phát triển làng nghề Tìm hiểu kinh nghiệm số tỉnh phát triển làng nghề - Phân tích thực trạng phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An, tìm nhân tố, nguyên nhân ảnh hởng đến phát triển làng nghề - Đề xuất giải pháp phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An năm tới Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về địa bàn: nghiên cứu làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An - Về thời gian: luận văn nghiên cứu phát triển làng nghề năm gần đây, chủ yếu từ năm 2001, có Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển công nghiệp, TTCN làng nghề giai đoạn 2001-2010 Phơng pháp nghiên cứu - Vận dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác tài nhằm khôi phục Lênin phơng pháp khác nh: tổng hợp, phân tích, so sánh, - Điều tra nghiên cứu thực địa số làng nghề tiêu biểu địa bàn tỉnh phù hợp với yêu cầu luận văn - Phỏng vấn, trao đổi với cán sở, ngành có liên quan cán huyện, xà lao động số làng nghề Những đóng góp chủ yếu luận văn - Góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận làng nghề nh quan niệm, tiêu chí làng nghề, nhân tố ảnh hởng đến phát triển làng nghề - Tỉng kÕt kinh nghiƯm cđa mét sè tØnh, tõ ®ã rút kinh nghiệm cho việc phát triển làng nghề Nghệ An - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An, tìm nhân tố chủ yếu tác động tới phát triển làng nghề Nghệ An - Đề xuất giải pháp phát triển làng nghề Nghệ An Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Những vấn đề phát triển làng nghề kinh tế thị trờng 1.1 Những vấn đề làng nghề 1.1.1 Quan niệm tiêu chí vỊ lµng nghỊ * Quan niƯm vỊ lµng nghỊ Tõ trớc đến có nhiều quan niệm làng nghề Có quan niệm cho rằng: làng nghề nơi mà hầu hết ngời làng làm nghề lÊy nã lµm nghỊ sinh sèng chđ u Víi quan niệm làng nghề nhiều Có quan niƯm cho r»ng: lµng nghỊ lµ lµng cã lµm nghề thủ công nhng không thiết tất dân làng làm nghề Với quan niệm này, khó xác định làng nghề, hầu nh làng, xà nớc ta có nghề thủ công nh nghề rèn, nghề đan lát, nghề mộc, nghề chạm khảm Đề tài Khảo sát số làng nghề truyền thống tài nhằm khôi phục sách giải pháp (1996) Viện Chđ nghÜa x· héi khoa häc quan niƯm “Lµng nghỊ cộng đồng dân c, cộng đồng sản xuất nghề TTCN nông nghiệp nông thôn [17] Quan niệm nêu chung chung mặt định tính mà cha nêu đợc mặt định lợng làng nghề GS Trần Quốc Vợng quan niệm Làng nghề làng trồng trọt theo lối tiểu nông chăn nuôi nhỏ, có số nghề phụ khác, song đà trội số nghề cổ truyền tinh xảo với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phờng, có ông trùm, có phó cả, số thợ phó nhỏ, đà chuyên tâm, có quy trình công nghệ định sinh nghệ, tử nghệ, nghệ tinh, thân vinh, sống chủ yếu đợc nghề sản xuất mặt hàng thủ công [46, tr.27] Quan niệm cha phù hợp với làng nghề Một số nhà nghiên cứu khác lại đa quan niệm làng nghề gắn với tiêu chí cụ thể lao động, thu nhập Tác giả Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận cho Làng nghề làng đà cã tõ 50 hc tõ 1/3 tỉng sè hay lao động địa phơng trở lên làm nghề chiÕm phÇn chđ u tỉng thu nhËp cđa hä năm [14, tr.15] TS Dơng Bá Phợng quan niệm Làng nghề làng nông thôn có (hay số) nghề thủ công tách hẳn khỏi nông nghiệp kinh doanh độc lập [28, tr.1314] Quan niệm nêu hai yếu tố cấu thành làng nghề, làng nghề Tác giả Mai Thế Hởn cho "Làng nghề cụm dân c sinh sống thôn (làng) có hay số nghề đợc tách khỏi nông nghiệp để sản xuất ®éc lËp Thu nhËp tõ c¸c nghỊ ®ã chiĨm tû trọng cao tổng giá trị sản phẩm làng" [18, tr.8] Tác giả Đỗ Quang Dũng quan niệm Làng nghề làng nông thôn có (hay số) nghề thủ công hầu nh đợc tách hẳn khỏi nông nghiệp, kinh doanh độc lập đạt tới tỷ lệ định lao động làm nghề cïng nh vỊ møc thu nhËp tõ nghỊ so víi tổng số lao động thu nhập làng [9, tr 16] Th«ng t sè 116/2006/TT-BNN cđa Bé NN&PTNT Híng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP Chính phủ Về phát triển ngành nghề nông thôn quy định Làng nghề nhiều cụm dân c cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc điểm dân c tơng tự địa bàn xÃ, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác [4] Từ số quan niệm ta thấy thuật ngữ làng nghề gồm hai yếu tè lµng vµ nghỊ Lµng lµ mét tỉ chøc ë nông thôn nớc ta, sản phẩm tự nhiên phát sinh từ trình định c cộng c ngời, họ sống, làm việc, quan hệ, vui chơi, thể mối ứng xử văn hoá với thiên nhiên, xà hội thân họ Về bản, cấu làng đợc biểu dới hình thøc: - Tỉ chøc theo khu ®Êt c tró Theo hình thức này, làng đợc chia thành nhiều xóm Các xóm thờng cách nhau, xóm sinh hoạt riêng Xóm phân thành nhiều ngõ, ngõ có hay nhiều nhà - Tổ chức theo huyết thống, dòng họ Dòng họ có vị trí vai trò quan trọng làng Có làng có nhiều dòng họ, có làng mét dßng hä - Tỉ chøc theo nghỊ nghiƯp, së thÝch vµ sù tù ngun nh phe (mét tỉ chøc tự quản dới hình thức câu lạc bộ), hội (hiếu hỷ, mua bán, luyện võ, tập chèo, đấu vật ), phờng nghề (mộc, nề, sơn, thêu, chèo, múa rối ) - Tổ chức theo cấu hành Làng có gọi xÃ, có gọi thôn Dới thôn có xóm - Tổ chức làng theo lớp tuổi Hình thức dành riêng cho nam giới, phụ nữ không đợc vào Hiện nay, hình thức tổ chức tồn Làng miền có số nét khác Làng Bắc hình thành từ lâu đời, có cấu tổ chức chặt chẽ, ổn định, khép kín, bền vững sở liên kết nhiều hình thức tổ chức Mỗi hình thức tổ chức có ảnh hởng gần nh đến thành viên, đặc biệt lệ tộc, lệ làng Ngời dân sống gắn bó chặt chẽ với xóm giềng, họ tộc, gia đình, làng nớc Càng phía nam làng động, bớt lệ làng Tên gọi làng khác nhau, tuỳ theo vùng, đến việc phân biệt cha thật rõ ràng, có nơi gọi làng, có nơi gọi thôn, xóm, ấp, bản, buôn, phum, sóc, Nghề trớc tiên đợc hiểu nghề thủ công cụ thể nh nghề dệt vải, nghề đúc đồng, nghề khảm trai, nghề gốm sứ Lúc đầu nghề làm phụ gia đình nông thôn, chủ yếu lúc nông nhàn Nhng số ngời làm nghề thủ công nhiều, tách rời khỏi nông nghiệp hä sinh sèng chÝnh b»ng thu nhËp tõ nghỊ ®ã làng quê Ngày nghề thủ công trên, hoạt động cung ứng dịch vụ nông thôn đợc xếp vào nghề ngời ta gọi chung ngành nghề phi nông nghiệp Ngành nghề phi nông nghiệp đ ợc mở rộng, bao gồm hoạt ®éng kinh tÕ phi n«ng nghiƯp nh: c«ng nghiƯp, TTCN, dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống Ngành nghề phi nông nghiệp đợc gọi ngành nghề nông thôn Ngành nghề nông thôn hoạt động kinh tế phi nông nghiệp, bao gồm công nghiệp, thủ công nghiệp hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất đời sống [24, tr.26] Nghị định số 66/2006/NĐ-CP quy định ngành nghề nông thôn gồm: - Chế biến, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản - Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, khí nhá - Xư lý, chÕ biÕn nguyªn vËt liƯu phơc vụ sản xuất ngành nghề nông thôn - Sản xuất hàng TCMN - Gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh - Xây dựng, vận tải nội xÃ, liên xà dịch vụ khác phục vụ sản xuất, đời sống dân c nông thôn - Tổ chức đào tạo nghề, truyền nghề; t vấn sản xuất, kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nông thôn [5] Nh vËy, cã thĨ quan niƯm r»ng lµng nghỊ lµ mét cụm dân c nh làng, thôn, ấp, bản, buôn, phum, sóc, (gọi chung làng) có sản xuất kinh doanh ngành nghề nông thôn mà số hộ làm nghề thu nhập từ nghề chiếm tỷ trọng cao * Tiêu chí làng nghề Có số tiêu chí để xác định làng nghề, ngời ta thờng dùng tiêu chí lao động thu nhËp VỊ lao ®éng, ngêi ta dïng tû lƯ lao ®éng (hay sè hé) lµm nghỊ so víi tỉng sè lao động (hay số hộ) làng Tuy có nhiều số liệu khác nhau: Bộ Lao động, Thơng bình Xà hội (1995) cho làng nghề truyền thống tỷ lệ lao động phải đạt từ 30-35%; Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng (Đại học Bách khoa Hà Nội) Bộ NN&PTNT đa tỷ lệ 30% [2]; JICA Bộ NN&PTNT đa tỷ lệ 20% [41]; tỉnh Hà Tây trớc quy định tỷ lệ phải từ 50% [1]; tỉnh Nam Định quy định phải từ 40%; TS Dơng Bá Phợng đa tû lƯ 35-40% [28, tr.14] Th«ng t sè 116/2006/TT-BNN quy định làng nghề có "tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn" Về thu nhập, ngời ta dùng tỷ lệ thu nhập nghề đa lại so với thu nhập chung làng Tỷ lệ đợc tài liệu đa tơng đối thống nhất: Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng (Đại học Bách khoa Hà Nội) Bộ NN&PTNT [2], tỉnh Hà Tây [1], tỉnh Nam Định TS Dơng Bá Phợng [28, tr 14] đa tỷ lệ 50% Các tiêu chí phải ổn định thời gian định Bởi thực tế có làng nghề tồn đợc thời gian ngắn Thông t số 116/2006/TT-BNN Bộ NN&PTNT quy định thời gian mà làng có đủ tiêu chí tỷ lệ lao động, thu nhập phải ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị đợc công nhận Đối với làng nghề đà đợc công nhận, sau năm không đạt tiêu chí quy định bị thu hồi giấy công nhận Trong điều kiện nay, việc xác định làng nghề vào tiêu chí sau đây: - Tỷ lệ số hộ (hay lao động) làm nghề tổng số hộ (hay lao động) làng phải đạt từ 30% - Tỷ lệ thu nhËp tõ nghỊ tỉng thu nhËp cđa lµng phải đạt từ 50% - Hoạt động sản xuất làng đạt tiêu chí phải ổn định thời gian liên tục định, năm Ngoài tuỳ theo nghề cụ thể xem xét thêm số tiêu chí khác cho phù hợp Đặc biệt nghề mà pháp luật không khuyến khích, nghề phải đảm bảo môi trờng theo quy định Luật Bảo vệ môi trờng [30] Trớc đây, cha thống tiêu chí làng nghề nên có nhiều số liệu khác làng nghề nớc Theo JICA Bộ NN&PTNT, năm 2002 nớc có 2.017 làng nghề [41]; theo tác giả Tăng Thế Cờng, Viện Chiến lợc Chính sách Bộ Khoa học Công nghệ có 1.450 làng nghề; theo Bộ Công nghiệp có 1.502 làng nghề (2004); theo Viện Asia SEED (Nhật Bản) có khoảng 1.500 làng nghề Theo kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 nớc có 1077 làng nghề [44] Từ tiêu chí làng nghề có vấn đề đặt là: làng có hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề nông thôn nhng cha đạt tiêu chí làng nghề gọi gì? Điều thực tiễn có ý nghĩa quan trọng để phản ánh tiêu phát triển TTCN địa phơng Một số địa phơng đa quan niệm làng có nghề cho làng cha đủ tiêu chí để công nhận làng nghề Chẳng hạn nh tỉnh Hà Tây, Nghệ An UBND tỉnh Nghệ An quy định làng có nghề tỷ lệ lao động phải đạt từ 20%; tỷ lệ thu nhập phải đạt từ 20% [52] 1.1.2 Phân loại làng nghề Có nhiều cách phân loại làng nghề khác tuỳ theo mục đích nghiên cứu Sau số cách phân loại chủ yếu: - Theo lịch sử hình thành phát triển làng nghề, ngời ta chia lµng nghỊ thµnh lµng nghỊ trun thèng vµ làng nghề Đây cách phân loại phổ biến, hay dùng Làng nghề truyền thống làng nghề đà xuất lâu đời, đợc nối tiếp từ hệ sang hệ khác tồn hàng chục năm Làng nghề truyền thống phải có yếu tố sau: hình thành phát triển lâu đời; có nhiều nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề đông đảo; sử dụng nguyên liệu nớc chủ yếu; sản phẩm mang tính truyền thống độc đáo Việt Nam, có giá trị chất lợng cao, vừa hàng hoá tiêu dùng, vừa sản phẩm văn hoá, nghệ thuật, mỹ thuật, chí trở thành di sản văn hoá dân tộc, mang tính sắc văn hoá dân tộc Việt Nam; nghề nuôi sống phần lớn phận dân c làng Thông t 116/2006/TT-BNN quy định làng nghề truyền thống có nghề đà xuất 50 năm, tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc, nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề [4] Làng nghề làng nghề hình thành, đặc biệt thời kỳ đổi mới, từ năm 1986 ®Õn - Theo sè lỵng nghỊ cđa lµng ngêi ta chia lµng nghỊ thµnh lµng mét nghỊ vµ lµng nhiỊu nghỊ Lµng mét nghỊ lµ lµng mµ nghề nông có thêm nghề thủ công chiếm u tuyệt đối Làng nhiều nghề làng mà nghề nông có từ hai nghề thủ công trở lên, hay vừa có thêm nghề thủ công vừa có nghề dịch vụ khác Trớc nớc ta xuất làng nghề chủ yếu Trong năm gần làng nhiều nghề có xu hớng xuất nhiều - Theo ngành nghề ngời ta chia làng nghề thành làng nghề chế biến lơng thực, làng nghề gốm sứ, làng nghề rèn, làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, làng nghề dệt, làng nghề ơm tơ, 1.1.3 Đặc điểm làng nghề 1.1.3.1 Đặc điểm địa lý, văn hoá Làng nghề trớc hết nơi dân c nông thôn Trong làng có nhà thờ họ, đình, chùa chiền, miếu mạo, đền thờ, hệ thống giao thông, vờn cây, ao cá, Làng nghề chứa đựng giá trị tinh thần đậm nét, đợc phản ánh qua tập tục, tín ngỡng, lễ hội nhiều quy định khác Những quy định hình thành nên hơng ớc, lệ làng, tạo trật tự làng nghề nét văn hóa đặc thù Các làng nghề truyền thống hình thành quy ớc, luật lệ để gìn giữ bí quyết, bảo tồn nghề Việc giữ bí nghề chi phối quan hệ xà hội khác, nh quan hệ hôn nhân, việc truyền nghề đóng khung số đối tợng cụ thể, nh truyền nghề cho trai, hc chØ trun cho trëng hc cháu đích tôn Hầu nh làng nghề truyền thống cịng cã tơc thê cóng tỉ nghỊ vµ tỉ chøc lễ hội với hoạt động văn hóa dân gian khác Trong làng nghề, mang đậm yếu tố văn hóa phần có yếu tố tâm linh Do đó, làng nghề di sản văn hóa quan trọng cần đợc bảo tồn phát huy nghiệp phát triển văn hóa dân tộc phát triển đất nớc 1.1.3.2 Đặc điểm sản xuất Sản xuất làng nghề chủ yếu sử dụng kỹ thuật thủ công Nhiều loại sản phẩm hoàn toàn dựa vào đôi tay khéo léo ngời thợ Có số nghề cần công cụ thủ công, thô sơ ngời thợ tự làm Hiện nay, đà khí hoá điện khí hoá bớc công nghệ - kỹ thuật sản xuất nhng số công đoạn áp dụng đợc, đòi hỏi phải trì kỹ thuật thủ công Do suất lao động làng nghề không cao, chất lợng sản phẩm không đồng Do sản phẩm làng nghề, lao động sống chiếm tỷ lệ cao giá thành sản phẩm Điều có ý nghĩa quan trọng việc tạo thêm việc làm cho ngời dân nông thôn 1.1.3.3 Đặc điểm sản phẩm Sản phẩm làng nghề chủ yếu gồm nhóm sau đây: - Sản phẩm TCMN, nh: gốm sứ, sơn mài, thêu len, thảm loại, khảm, chạm khắc gỗ, đồ gỗ mỹ nghệ, hàng mây tre đan, chạm khắc đá, mạ vàng, thổ cẩm Nhóm sản phẩm có giá trị thẩm mỹ cao, chủ yếu xuất khẩu, thị trờng rộng lớn Ngời lao động làm sản phẩm đòi hỏi trình độ tay nghề cao, phải đợc đào tạo công phu, tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm - Sản phẩm tiêu dùng thông thờng nh: chiếu cói, nón lá, mành mành, sọt, bồ, vải, may mặc, da giày, đồ gỗ gia dụng; chế biến nông sản thực phẩm nh xay xát, bún bánh, tơng, đậu, rợu, Nhóm sản phẩm tiêu thụ chủ yếu vïng hc níc, cã mét sè Ýt cã thể xuất đợc, thị trờng không lớn Nhóm sản phẩm không đòi hỏi trình độ tay nghề cao nên dễ làm, dễ truyền nghề - T liệu sản xuất thông dụng nông thôn nh: liềm, hái, dao kéo, nông cụ, máy móc nhỏ, Những sản phẩm chủ yếu tiêu thụ vùng nớc, thị trờng không lớn Cũng giống nh nhóm sản phẩm trên, nhóm không đòi hỏi trình độ tay nghề cao nên dễ làm, dễ truyền nghề 1.1.3.4 Đặc điểm nguyên liệu Nguyên liệu sản phẩm làng nghề chủ yếu có nguồn gốc từ tự nhiên có nhiều vùng, nhiều nơi nớc ta nh: gỗ, tre, nứa, giang, trúc, song, mây, đay, cói, xơ dừa, dâu tằm tơ, nón, chít đến nhựa sơn ta, đất sét, cao lanh, Điều đáng lu ý có số nguyên liƯu thùc vËt nh m©y, tre, giang, rÊt dƠ bị mối mọt không khai thác mùa vụ, không đủ tuổi không đợc xử lý tốt thì; số nguyên liệu thực vật dễ hút ẩm nên mặt hàng làm từ nguyên liệu dễ bị mốc, trình sản xuất, lu kho trình vận chuyển Một số nguyên liệu phải nhập ngoại nh diêm sinh, phẩm, bột màu, sơn bóng, thêu, vỏ trai, vỏ ốc, men sứ Những năm gần với phát triển mạnh mẽ làng nghề số nguyên liệu nớc đà bắt đầu cạn kiệt nh gỗ, song, mây, nhiều làng nghề đà phải nhập từ số nớc 1.1.3.5 Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề đa dạng, phong phú, đan xen nhau, gồm: - Hộ nông: phần lớn hay toàn ngời gia đình tham gia sản xuất nông nghiệp - Hộ kiêm nghiệp: hộ vừa làm nông nghiệp, vừa làm nghề thủ công nghiệp - Hộ chuyên nghiệp: phần lớn hay toàn ngời gia đình tham gia làm nghề nghề đem lại nguồn thu nhập cho họ Các hộ có đất nông nghiệp nhng họ thờng thuê ngời khác làm cho thuê đất, nhng không muốn bán đất nông nghiệp Sản xuất hộ chuyên nghiệp vÉn chđ u diƠn nhµ ë cđa gia đình Ngoài gia đình thuê thêm ngời để làm Các hộ thờng gắn với doanh nghiệp - Tổ hợp tác, HTX TTCN HTX nông nghiệp có kinh doanh TTCN Các tổ hợp tác HTX chủ yếu đáp ứng dịch vụ đầu vào, đầu ra, sản xuất hộ gia đình đảm nhËn ë mét sè lµng nghỊ, HTX tỉ chøc xëng sản xuất tập trung số công đoạn cần thiết liên kết với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò liên kết doanh nghiệp hộ gia đình sản xuất, kinh doanh - Doanh nghiệp chuyên kinh doanh ngành hàng TTCN nh DNTN, CT TNHH, công ty cổ phần Các doanh nghiệp đóng vai trò hạt nhân liên kết hộ gia đình HTX kinh doanh ngành nghề TTCN nông thôn hoạt động nghiên cứu thị trêng, thiÕt kÕ mÉu m·, hay nhËn s¶n xuÊt theo mẫu mà công ty nớc ngoài, cung ứng vật t, đặt hàng gia công cho HTX, hộ gia đình, đầu t lập xởng, nhà máy để thực số công đoạn cần thiết, thu gom, đóng gói sản phẩm, xây dựng quảng bá thơng hiệu, tiêu thụ sản phẩm, xuất Do doanh nghiệp đóng vai trò định việc phát triển làng nghề Một số nơi đà xây dựng khu công nghiệp làng nghề Các nghề, công đoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trờng đợc đa vào khu công nghiệp làng nghề, công đoạn sản xuất không gây ô nhiễm môi trờng làm hộ gia đình Tuy có nhiều loại hình sản xuất làng nghề, nhng loại hình thức hộ gia đình chiếm u 1.1.3.6 Truyền nghề, phát triển nghề Mỗi làng nghề có ngời dạy nghề, truyền nghề cho làng, sau đợc dân làng thờng gọi tổ nghề Việc dạy nghề, trớc chủ yếu theo phơng thức truyền nghề gia đình, làng, từ đời sang đời khác, đợc phổ biến Vì hầu hết nghề đợc lu truyền phạm vi làng nghề Ngày nay, đợc hỗ trợ Nhà nớc, với đời HTX thủ công nghiệp, trung tâm dạy nghề làng nghề không giữ đợc bí nghề nghiệp nh trớc Tuy phơng thức đào tạo nghề làng nghỊ chđ u vÉn theo lèi trun nghỊ kÌm cỈp, nghệ nhân đóng vai trò quan trọng 1.1.4 Vai trò làng nghề 1.1.4.1 Các làng nghề tạo khối lợng hàng hoá phong phú, đa dạng phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng nớc xuất Với số lợng ngành nghề phong phú, đa dạng với số lợng lớn sở, hộ sản xuất nên làng nghề đà tạo sản phẩm hàng hoá phong phú đa dạng chủng loại, khối lợng lớn, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nớc Ngoài sản phẩm làng nghề đóng góp quan trọng làm tăng kim ngạch xuất Từ năm 1996 đến kim ngạch xuất hàng TCMN nớc ta tăng nhanh (bảng 1.1) Sản phẩm TCMN nớc ta đà có mặt nhiều nớc giới, đà trở thành mặt hàng xuất lớn nhất, vợt kim ngạch xuất nhiều mặt hàng khác Năm 2006 kim ngạch xuất hàng TCMN đạt 630,4 triệu USD Năm 2007, kim ngạch xuất hàng TCMN đạt khoảng 750 triệu USD, tăng 19% so với năm 2006 [19] Khác với sản phẩm khác, giá trị thực thu xuất hàng TCMN thực tÕ rÊt cao (95-97%) s¶n xt chđ u b»ng nguồn nguyên liệu có sẵn nớc Ngời ta tính toán tăng thêm giá trị xuất triệu USD hàng TCMN tơng đơng với tăng giá trị xuất 4,7 triệu USD hàng dệt may [19] Bảng 1.1: Giá trị xuất số mặt hàng thủ công mỹ nghệ (1996 tài nhằm khôi phục 2000) Đơn vị tính: 1.000 USD 1996 1997 1998 1999 2000 Năm GTXK gốm sứ mỹ 22.784 51.072 67.815 86.378 109.452 nghệ sè níc mua 59 76 78 92 84 GTXK gỗ mỹ nghệ 71.390 62.340 26.285 31.560 49.917 sè níc mua 40 35 50 52 62 7.196 22.839 22.387 15.238 15.578 GTXK hàng sng sơn màng si, khảm c¸c loại sè níc mua 30 32 32 25 24 GTXK hàng sng m©y tre 37.017 55.029 49.238 53.920 67.059 đan sè níc mua 56 71 72 76 92 Ngn: Tỉng cục Thống kê 1.1.4.2 Làng nghề góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Làng nghề có vai trò tích cực góp phần tăng tỷ trọng công nghiệp, TTCN dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng nông nghiệp, chuyển lao động từ sản xuất nông nghiệp có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nông nghiệp có thu nhập cao Sự phát triển đà làm thay đổi cấu kinh tế nông thôn, từ ®ã ®· t¹o nỊn kinh tÕ ®a d¹ng ë nông thôn, nông nghiệp mà có ngành TTCN, thơng mại, dịch vụ Sự phát triển lan toả làng nghề đà mở rộng quy mô địa bàn sản xuất, thu hút nhiều lao động Cơ cấu kinh tế nhiều làng nghề đạt 60-80% cho công nghiệp dịch vụ, 20-40% cho nông nghiệp Theo tính toán chuyên gia kinh tế, cấu lao động nông thôn theo tỷ lệ 30-40-30 hợp lý (30% làm nông nghiệp, 40% công nghiệp 30% làm dịch vụ) Để đạt đợc cấu cần phải đẩy mạnh phát triển làng nghề để tạo việc làm chỗ cần thiết 1.1.4.3 Làng nghề góp phần giải việc làm cho lao động nông thôn, tạo bình đẳng thu nhập cho phụ nữ Sản xuất làng nghề chủ yếu phơng pháp thủ công, không đòi hỏi cao chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ hay trình độ ngoại ngữ Theo tính toán nhà kinh tế, giá thành sản phẩm TCMN, lao động sống thờng chiếm tû cao (60- 65%) [37], xuÊt khÈu triÖu USD hàng TCMN thu hút khoảng 3.5004.000 lao động/năm [19] Do phát triển làng nghề tạo việc làm cho nhiều lao động Trớc hết gia đình, làng xÃ, thu hút đợc nhiều lao động từ địa phơng khác Mặt khác, làng nghề phát triển hình thành nghề khác, hoạt động dịch vụ liên quan, tạo thêm nhiều việc làm mới, thu hút thêm nhiều lao động Điều ý nghĩa mặt kinh tế mà cã ý nghÜa vỊ mỈt x· héi, an ninh trËt tự, hạn chế đợc vấn đề di dân từ vùng sang vùng khác, từ nông thôn thành thị Theo PGS.TS Đặng Nguyên Anh (Viện Khoa học tài nhằm khôi phục Xà hội Việt Nam), năm qua, nớc có 486.500 ngời di c, 57% di c từ nông thôn thành thị Riêng TP Hồ Chí Minh năm tiếp nhận thêm khoảng 240.000 ngời, Hà Nội tỷ lệ ngời nhập c khoảng 9-10% dân số 10 Dân số nớc ta khoảng 84 triệu ngời, đứng thứ 13 giới Mật độ dân số 254 ngời/km2, cao gần gấp đôi so với Trung Quốc (136 ngời/km2), gấp 10 lần so với nớc phát triển Theo Liên hợp quốc, để sống thuận lợi, mật độ bình quân nên có từ 35-40ngời/km2 Nh vậy, mật độ dân số nớc ta gấp khoảng 6-7 lần tỷ lệ [21] Lao động nông nghiệp nớc ta chiếm khoảng 60% dân số [43], tỷ lệ thất nghiệp cao (6,5%) [3] Đất canh tác bình quân đầu ngời thấp (800m2), miền Bắc khoảng 500m2 Hầu hết vùng quê d thừa lao động, có nơi d thừa từ 27 tài nhằm khôi phục 40% [41] Mặt khác trình CNH, diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi nhiều (Từ 1995-2005 trung bình năm nớc khoảng 50.000 đất nông nghiệp cho nhu cầu phi nông nghiệp) Những vấn đề dẫn đến đời sống nông dân nghèo, khoảng cách chênh lệch nông thôn thành thị có xu hớng gia tăng Vì vậy, vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn, nông dân nói riêng mối quan tâm hàng đầu chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội nớc ta Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 cho biết làng nghề đà thu hút lợng lao động lớn với 256.000 hộ tham gia thờng xuyên, với số lao động 655.000 ngời [44] Phát triển làng nghề có ý nghĩa khác góp phân tạo bình đẳng cho phơ n÷ Phơ n÷ níc ta chiÕm 49% lùc lợng lao động, nhng 26% có công việc lĩnh vực làm công ăn lơng (ở nam giới 41%) Phát triển ngành nghề nông thôn đà thu hút đợc số lợng lớn phụ nữ với thu nhập ổn định, góp phân nâng cao vị phụ nữ [38, tr.62] 1.1.4.4 Làng nghề góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân xây dựng nông thôn Thu nhập bình quân lao động nghề phi nông nghiệp cao khoảng 3-4 lần thu nhập lao động nông nghiệp; thu nhập lao động đô thị cao khoảng 3,7 lần so với lao động nông thôn [41, tr.3-10] Từ ta thấy phát triển làng nghề tạo điều kiện để giảm dần khoảng cách chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn nơi có làng nghề phát triển tỉ lệ hộ giàu thờng cao hơn, tỉ lệ hộ nghèo thấp hẳn so với vùng tuý sản xuất nông nghiệp Phát triển làng nghề với việc tăng thu nhập tạo điều kiện nâng cao đời sống ngời dân, không vật chất mà văn hoá, tinh thần Đồng thời nghề nghiệp phát triển đến mức độ xuất hình thức văn hoá gắn với nghề nh hát, vè nghề nghiệp, kinh nghiệm làm nghề, tục thờ tổ nghề, hội nghề, Ngợc lại, làng nghề phát triển, thu nhập đợc nâng cao ngời dân có điều kiện để tổ chức hoạt động văn hoá Trong làng nghề, với đổi kinh tế, văn hoá nhân dân trình xây dựng đổi nông thôn theo hớng HĐH 1.1.4.5 Thu hút vốn nhàn rỗi tận dụng nguồn lực nhân dân Khác với sản xuất công nghiệp số ngành khác, sản xuất hộ làng nghề đa số không đòi hỏi số vốn đầu t lớn mà chủ yếu quy mô nhỏ, cấu vốn lao động nên phù hợp với khả huy động vốn nguồn lực vật chất gia đình (bảng 1.2) Bảng 1.2: Vốn đầu t ban đầu cho chỗ làm việc làng nghề Vốn đầu Trong Nguyên Số lao VĐT t toàn thiết bị liệu động ban đầu/ TT Nghề sản xuất (Tr (Tr (Tr (lao đồng) đồng) đồng) động) lao động Thêu ren 0,5 0,2 0,3 0,5 Mây giang đan 0,2 0,12 0,08 0,2 DƯt ®ịi 4,5 1,5 3 1,5 Làm bánh đa nem, bún 1,5 0.5 0,75 Méc 5,8 1,8 1,9 Nguồn: Trung tâm Dân số nguồn lao động Việt Nam (1997)

Ngày đăng: 01/08/2023, 20:42

w