1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Vài Kiến Nghị Về Việc Lập Và Trình Bày Báo Cáo Tài Chính Hợp Nhất Tại Tổng Công Ty Đầu Tư Xây Dựng Cấp Thoát Nước Và Môi Trường Việt Nam
Tác giả Mai Phi Hùng
Trường học Tổng Công Ty Đầu Tư Xây Dựng Cấp Thoát Nước Và Môi Trường Việt Nam
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2012
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,1 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (4)
    • 1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh (4)
      • 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty VIWASEEN (4)
      • 1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh (6)
      • 1.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý (7)
      • 1.1.4. Đặc điểm quy trình sản xuất (10)
        • 1.1.4.1. Quy trình sản xuất (10)
        • 1.1.4.2. Đặc điểm quy trình công nghệ xây dựng công trình cấp thoát nước (10)
    • 1.2. Đặc điểm công tác kế toán tại Tổng công ty VIWASEEN (11)
      • 1.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán (11)
      • 1.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán và báo cáo kế toán (13)
        • 1.2.2.1. Tổ chức vận dụng chứng từ (13)
        • 1.2.2.2. Tổ chức vận dụng hình thức tài khoản (14)
        • 1.2.2.3. Tổ chức ghi sổ kế toán, và các báo cáo tài chính (14)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (16)
    • 2.1. Khái quát về việc lập báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty VIWASEEN (16)
    • 2.2. Thực trạng hợp nhất các Báo cáo tài chính tại Tổng công ty VIWASEEN (17)
      • 2.2.1. Chuẩn bị các Báo cáo tài chính trước khi hợp nhất (17)
      • 2.2.2. Hợp nhất các Báo cáo tài chính (18)
        • 2.2.2.1. Bảng cân đối kế toán hợp nhất (18)
        • 2.2.2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất (36)
        • 2.2.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất (41)
  • CHƯƠNG III: MỘT VÀI KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC LẬP CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (44)
    • 3.1 Khái quát về việc lập các Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty Đầu tư Xây dựng Cấp thoát nước và Môi trường Việt Nam (44)
    • 3.2 Một vài ý kiến về kỹ thuật lập, và phương pháp lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty VIWASEEN (44)
      • 3.2.1. Về mặt kỹ thuật lập các Báo cáo tài chính hợp nhất (44)
      • 3.2.2. Về phương pháp hợp nhất Báo cáo tài chính (45)
    • 3.3 Một vài kiến nghị về cách thức xác định các giao dịch nội bộ, và phương pháp xử lý các chỉ tiêu khi hợp nhất Báo cáo tài chính (46)
      • 3.3.2 Phương pháp xử lý các chỉ tiêu khi hợp nhất Báo cáo tài chính (47)
        • 3.3.2.1. Kiến nghị về phương pháp điều chỉnh các chỉ tiêu “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” và “Khoản đầu tư vào công ty con” (47)
        • 3.3.2.2. Kiến nghị về phương pháp kế toán các khoản đầu tư tại các Công ty Liên kết, Liên doanh (47)
        • 3.3.2.3. Kiến nghị về xử lý khoản mục “Lợi ích của cổ đông thiểu số” Khi hợp nhất Báo cáo tài chính giữa các Công ty con và Công ty con của nó (49)
        • 3.3.2.4. Kiến nghị về xử lý các khoản “Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh” trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Tổng công ty VIWASEEN (50)
    • 3.4. Kiến nghị về chế độ và chuẩn mực hiện hành về Báo cáo tài chính hợp nhất (51)
  • KẾT LUẬN (52)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (53)
  • PHỤ LỤC (53)
    • 2. Bảng 02: Số liệu chưa xử lý của Bảng cân đối kế toán hợp nhất (0)
    • 3. Bảng 03: Điều chỉnh các khoản phải thu, phải trả nội bộ (0)
    • 4. Bảng 04: Bảng điều chỉnh các chỉ tiêu “Khoản đầu tư vào công ty con” của Tổng công (0)
    • 5. Bảng 05: Lợi ích của cổ đông thiểu số tại các công ty con (0)
    • 6. Bảng 06: Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Tổng công ty VIWASEEN (0)
    • 7. Bảng 07: Chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán (0)
    • 8. Bảng 08: Báo cáo kết quả kinh doanh cộng gộp của Tổng công ty VIWASEEN (0)
    • 9. Bảng 09: Doanh thu, giá vốn hàng bán nội bộ phát sinh trong kỳ (0)
    • 10. Bảng 10: Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất Tổng công ty VIWASEEN (31/12/2007) (0)
    • 11. Bảng 11: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất Tổng công ty VIWASEEN (0)
    • 12. Bảng 12: Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất của Tổng công ty VIWASEEN, có tính đến “Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty Liên kết, Liên doanh” (0)
    • 2. Sơ đồ 02: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp (0)
    • 3. Sơ đồ 03: Mô hình quy trình công nghệ của khối lượng xây lắp công trình nước (0)
    • 4. Sơ đồ 04: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Tông công ty VIWASEEN (0)
    • 5. Sơ đồ 05: Khái quát quá trinh tự hạch toán theo hinh thức Nhật ký chung có áp dụng máy tính (0)

Nội dung

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty VIWASEEN

-Tổng công ty Đầu tư Xây dựng Cấp thoát nước và Môi trường Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: VIET NAM WATER SUPPLY, SEWERAGE AND ENVIRONMENT CONSTRUCTION INVESTMENT CORPORATION Tên gọi tắt là VIWASEEN.CORP, thường gọi là VIWASEEN) Trụ sở chính đặt tại 52 Quốc Tử Giám-Đống Đa-Hà Nội. Được thành lập theo quyết định số 242/2005-QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 4 tháng 10 năm 2005 và Quyết định số 2188/QĐ-BXD của Bộ trưởng Bộ xây dựng ngày 25 tháng 11 năm 2005 Tổng công ty VIWASEEN là một doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộc

Bộ xây dựng Hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con trên cơ sở tổ chức lại các Công ty Nhà nước độc lập trực thuộc Bộ xây dựng bao gồm: Công ty Xây dựng Cấp thoát nước WASEENCO, Công ty Đầu tư và Xây dựng Cấp thoát nước - WASECO, Công ty Tư vấn Cấp thoát nước số 2 - WASE.

-Công ty Xây dựng Cấp thoát nước WASEENCO có trụ sở tại Hà Nội, được thành lập năm 1975 Là một doanh nghiệp chuyên ngành đầu tiên trong lĩnh vực xây dựng, cấp thoát nước của Việt Nam Lịch sử phát triển của Công ty gắn liền với hàng trăm công trình cấp thoát nước cho các thành phố, khu công nghiệp, đô thị trên cả nước Trong đó có rất nhiều công trình trọng điểm của đất nước Công ty có đội ngũ cán bộ giầu kinh nghiệm Được đào tạo bài bản trong và ngoài nước Năng lực máy móc thiết bị chuyên dụng Có thể thực hiện trọn gói các hợp đồng xuất, nhập khẩu vật tư, thiết bị chuyên ngành có giá trị lớn với chất lượng cao.

-Công ty Đầu tư và Xây dựng Cấp thoát nước WASECO có trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh Với 30 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực chuyên ngành Công ty đã xây dựng được đội ngũ kỹ sư, cán bộ, công nhân viên có trình độ Đã thi công hàng trăm công trình cấp thoát nước ở mọi quy mô Đặc biệt ở khu vực miền Trung và phía Nam Ngoài ra, Công ty còn đã đầu tư xây dựng, kinh doanh hàng loạt các nhà máy nước, các dự án bất động sản với hiệu quả cao.

-Công ty Cổ phần Tư vấn Cấp thoát nước và Môi trường WASE (trước đây là Công ty

Tư vấn Cấp thoát nước số 2) Có trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh, là đơn vị tư vấn được thành lập từ năm 1997 Hoạt động trong lĩnh vực tư vấn xây dựng, giám sát thi công các công trình cấp thoát nước, môi trường, công trình công cộng, đô thị, cụm dân cư nông thôn, kỹ thuật hạ tầng đô thị Tuy mới thành lập không lâu nhưng Công ty đã có đội ngũ cán bộ với chất lượng rất cao Trên 100 cán bộ có trình độ đại học và trên đại học Phần lớn cán bộ được đào tạo tại nước ngoài, có thể đảm đương công tác tư vấn, thiết kế, giám sát cho các công trình ở mọi quy mô và mức độ phức tạp khác nhau.

-Sau khi thực hiện quyết định 242/2005-QĐ-TTg, đến nay, Tổng công ty VIWASEEN đã có gần 8000 cán bộ, công nhân viên chức Trong đó có gần 2000 kỹ sư có trình độ đại học và sau đại học, có kiến thức chuyên sâu và giàu kinh nghiệm Trên 6000 công nhân kỹ thuật lành nghề, làm việc trong 21 Công ty thành viên (13 Công ty con và 7 Công ty liên kết) và 8 chi nhánh Tổng công ty VIWASEEN là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực thiết kế, thi công xây lắp, xuất nhập khẩu vật tư thiết bị cho các công trình cấp thoát nước, công trình công nghiệp dân dụng với mọi quy mô Tổng công ty đang phát triển mạnh mẽ theo hướng đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm. Thông qua các dự án đầu tư sản xuất công nghiệp, kinh doanh bất động sản, năng lượng, xuất khẩu lao động và du lịch.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể chia làm 4 giai đoạn sau:

* Từ 1975 đến 1987 : Trong giai đoạn này, hàng năm Tổng công ty đều thực hiện vượt kế hoạch nhà nước giao Đạt mức tăng từ 40% đến 50% về giá trị sản lượng Hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp thoát nước cho nhiều tỉnh thành phố, thị xã trên cả nước như: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Vinh,… Tổng công ty đã thi công nhiều hệ thống cấp thoát nước cho các khu công nghiệp trọng điểm như: xi măng Hoàng Thạch, xi măng Bỉm Sơn, nhiệt điện Phả Lại…

* Từ năm 1988 đến tháng 10 năm 1996 : Lúc này nền kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường Tổng công ty đã chủ động phát huy thế mạnh của mình trong lĩnh vực chuyên ngành, để củng cố vị trí hoạt động và tiếp cận dần với các dự án mới mà xã hội đã và đang đặt ra như: Tư vấn và lập các dự án đầu tư, cấp thoát nước sạch cho các vùng trung du miền núi phía Bắc…

* Từ tháng 11 năm 1996 đến tháng 10 năm 2005: Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty lúc này mang tính chất chuyên ngành cấp thoát nước Tổng công ty vừa tham gia xây dựng dự án, tư vấn thiết kế, trực tiếp thi công, vừa làm nhiệm vụ chuyển giao công nghệ vận hành sử dụng các công trình thoát nước trên địa bàn cả nước Tổng công ty đã thi công hàng trăm công trình có quy mô lớn thuộc nguồn vốn ngân sách của nhà nước, viện trợNhật, Pháp, và nguồn OECF.

* Từ tháng 11 năm 2005 đến nay: Do có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức, quy mô Nên trong giai đoạn hiện nay, Tổng công ty đã không ngừng phát huy thế mạnh của mình, và tiếp tục vươn ra các lĩnh vực mới là đầu tư kinh doanh nước sạch, nhà ở Các khu công trình đã hoàn thành trong lĩnh vực này có thể kể đến là: Cấp nước sạch cho khu công nghệ cao Hoà Lạc, xây dựng nhà máy nước Nam Sách- Hải Dương Bên cạnh đó, Tổng công ty còn mở rộng quan hệ với nước ngoài Nhằm mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ, tổ chức nghiên cứu khoa học, thực hiện đầu tư vào công ty con và công ty liên kết…

-Lĩnh vực kinh doanh của Tổng công ty Đầu tư Xây dựng cấp thoát nước và Môi trường Việt Nam bao gồm:

- Tư vấn, khảo sát thiết kế và nghiên cứu khoa học : VIWASEEN là một Tổng công ty cung cấp dịch vụ tư vấn, thiết kế xây dựng chuyên ngành cấp thoát nước hàng đầu Việt Nam Hai đơn vị của Tổng công ty hoạt động trong lĩnh vực này là Công ty Cổ phần nước và Môi trường WASE tại thành phố Hồ Chí Minh và Chi nhánh tư vấn xây dựng và kỹ thuật môi trường tại Hà Nội Với chiến lược đào tạo con người hợp lý, và nỗ lực trong hoạt động sản xuất, VIWASEEN đang khẳng định được chất lượng sản phẩm của mình.

-Là một đơn vị giàu kinh nghiệm về hoạt động chuyên ngành Cùng với trí tuệ của những cán bộ, chuyên gia Tổng công ty VIWASEEN đã tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng thực tế cao như: đề tài nghiêu cứu các hệ thống cấp nước tự chảy cho khu vực nông thôn, miền núi, đề tài nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải đô thị Những nghiên cứu này đã góp phần quan trọng vào mục tiêu bảo vệ môi trường Tạo điều kiện để người dân ở những vùng khó khăn tiếp cận với dịch vụ nước sạch và vệ sinh. - Thi công xây lắp : Đây là lĩnh vực hoạt động truyền thống, đi cùng với sự phát triển của Tổng công ty VIWASEEN đã khẳng định được thương hiệu của mình qua hàng trăm công trình xây lắp chuyên ngành cấp thoát nước và môi trường trên cả nước Tạo được sự tin tưởng với khách hàng, với các nhà đầu tư trong và ngoài nước Các nhà thầu quốc tế tham gia các dự án tại Việt Nam Cùng với đối tác là các nhà thầu lớn nước ngoài như: Đức, Nhật Bản, Úc VIWASEEN đã thực hiện thành công nhiều dự án cấp thoát nước trọng điểm, quy mô lớn và có tính chất phức tạp tại các tỉnh thành trong cả nước Ngoài ra, VIWASEEN còn tham gia thi công các công trình xây dựng hạ tầng, giao thông, điện, thuỷ lợi, bến cảng và thuỷ điện.

-S ản xuất công nghiệp : Tổng công ty VIWASEEN đang tập trung đẩy mạnh lĩnh vực sản xuất công nghiệp Trong đó bao gồm sản xuất kinh doanh nước sinh hoạt, nước khoáng, vật liệu xây dựng, cấu kiện bêtông, thiết bị và phụ tùng chuyên ngành cấp thoát nước Các dự án đầu tư cho sản xuất công nghiệp được thực hiện gần đây có thể kể đến như: Dự án nhà máy nước Nam Sach, Hải Dương, Nhà máy nước Suối Dầu, Khánh Hoà. Nhà máy nước Bình Hiệp, Bình Thuận Dự án sản xuất nước tinh khiết, nước khoáng đóng chai tại tỉnh Hà Tây Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất ống bêtông li tâm tại tỉnh Hải Dương Dự án ống Gang Cầu và phụ tùng, phụ kiện 10.000 tấn/năm tại thành phố Biên Hoà- Đồng Nai, Dự án Nhà máy thủy điện công suất 30MW tại Mường La, Sơn La.

- Xuất nhập khẩu : Xuất nhập khẩu là một trong những lĩnh vực hoạt động thế mạnh củaTổng công ty Trong những năm qua, VIWASEEN đã tập trung khai thác hiệu quả lĩnh vực nhập khẩu vật tư, thiết bị chuyên ngành cấp thoát nước Khởi đầu chủ yếu là những hợp đồng nhỏ lẻ cung cấp vật tư cho các dự án cấp nước tại nhiều địa phương trên cả nước.Sau là các hợp đồng uỷ thác nhập khẩu vật tư, thiết bị cho các dự án ODA, các dự án sử dụng nguồn vốn ADB với giá trị lên tới 10 triệu USD Đến nay, VIWASEEN có thể trực tiếp thực hiện những hợp đồng nhập khẩu hàng hoá với giá trị lớn Với phương châm luôn mở rộng, đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ Tổng công ty VIWASEEN đang hướng tới việc nhập khẩu các loại vật tư, thiết bị phục vụ thị trường trong nước ở mọi lĩnh vực Cũng như xuất khẩu các hàng hoá có thế mạnh của Việt Nam trên thị trường quốc tế.

- Bất động sản: Hiện nay Tổng công ty đang đầu tư xây dựng kinh doanh toà nhà văn phòng WASECO tại thành phố Hồ Chí Minh Khách sạn 4 sao Heritage tại Huế Ngoài hai dự án trọng điểm là Tổ hợp văn phòng cho thuê, chung cư Trung Văn và Hạ Đình tại huyện Từ Liêm và quận Thanh Trì - Hà Nội VIWASEEN còn liên danh với đối tác Malaysia đầu tư xây dựng khu đô thị mới 500 ha tại huyện Hoài Đức - Hà Tây.

Đặc điểm công tác kế toán tại Tổng công ty VIWASEEN

1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán

-Tại Tổng công ty Đầu xây dựng Cấp thoát nước và Môi trường Việt Nam Bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán Tập trung đối với các đội công trình Phân tán đối với các chi nhánh trực thuộc Cách tổ chức bộ máy kế toán như vậy, là do đặc điểm kinh doanh của ngành Xây dựng khác biệt so với các ngành khác Hoạt động sản xuất, làm ra sản phẩm của Công ty là gắn liền với từng vị trí của từng công trình.

Khoan giếng khu xử lý nước mặt Khoan giếng khu xử lý nước ngầm Khoan giếng trạm bơm

XDCT khu xử lý nước mặt XDCT khu xử lý nước ngầm XDCT thu nước trạm bơm

Lắp đặt công nghệ và điện cho khu xử lý nước mặt

Lắp đặt công nghệ và điện cho khu xử lý nước ngầm

Lắp đặt công nghệ và điện cho máy bơm giếng

Xây lắp mạng lưới đường ống truyền tải và phân phối cho khu xử lý nhà máy

Xây lắp mạng lưới đường ống truyền tải và phân phối cho giếng và trạm bơm

Xây lắp mạng lưới đường ống truyền tải và phân phối cho khu xử lý nước ngầm

Máy móc, thiết bị, cũng như con người phải được vận chuyển theo công trình Vì vậy, không thể chỉ thực hiện quản lý một cách tập trung được Mà vẫn phải thực hiện quản lý theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán Theo cách tổ chức này, phòng Tài chính-Kế toán tại Tổng công ty giữ vai trò trung tâm Các chi nhánh trực thuộc, có hệ thống kế toán riêng Đối với các đội công trình, do có quy mô nhỏ, không đủ điều kiện để tổ chức kế toán nội bộ nên thường có Kế toán viên do Tổng công ty cử xuống làm nhiệm vụ

-Phòng Tài chính-Kế toán của Tổng công ty bao gồm 16 thành viên Đứng đầu là Kế toán trưởng Trong phòng, mỗi thành viên phụ trách một phần hành cụ thể.

Có thể khái quát mô hình tổ chức công tác kế toán của Tổng công ty qua sơ đồ sau:

Chú thích Quan hệ chỉ đạo

Quan hệ cung cấp số liệu

Sơ đồ 04: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Tông công ty VIWASEEN

* Kế toán trưởng: Phụ trách chung công tác tài chính- kế toán toàn Tổng công ty Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị, cũng như các đơn vị cấp trên, về sự chính xác, trung thực, kịp thời, của các thông tin, số liệu từ phòng tài chính kế toán cung kế toán tổng hợp kế toán

TSCĐ kế toán ngân hàng

KT theo dõi các ĐV trực thuộc

KT theo dõi CTy con &

Kế toán thuế và lưu trữ tài liệu

Kế toán theo dõi dự án

Phòng kế toán các xí nghiệp, chi nhánh trực thuộc, Kt đội xây lắp cấp Đồng thời không ngừng hoàn thiện bộ máy kế toán, để phù hợp với hoạt động sản xuất, kinh doanh, và yêu cầu của cơ chế quản lý.

* Phó phòng Tài chính-kế toán: Phụ trách kế toán tổng hợp Kiểm tra thường xuyên công tác kế toán của Tổng công ty Thực hiện tổng hợp tất cả các số liệu phát sinh trong tháng, quý Tiến hành xác định kết quả, lập các bảng biểu kế toán.

* Kế toán theo dõi đơn vị trực thuộc, các Công ty con và Công ty liên kết: Kiểm tra theo dõi tình hình tài chính, tình hình sản xuất của các đơn vị trực thuộc Báo cáo tổng hợp tình hình thi công, việc cấp phát vốn cho đơn vị trực thuộc với kế toán trưởng Tham gia công tác quyết toán tài chính năm của các đơn vị trực thuộc Đối với các Công ty con và Công ty liên kết Thì theo dõi tình hình thi công và việc sử dụng vốn của các Công ty cũng như việc tổng hợp các báo cáo tài chính của từng quý, năm.

* Kế toán thuế và lưu trữ tài liệu: lưu trữ các hợp đồng kinh tế Quản lý hoá đơn thuế, tài liệu hồ sơ liên quan đến thuế, phiếu thanh toán công trình Kiểm tra việc kê khai hàng tháng với cơ quan thuế Đồng thời, phối hợp với các đơn vị trực thuộc, làm thủ tục đăng ký nộp thuế Ngoài ra kế toán thuế còn thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước và làm bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh bảo hành.

* Kế toán theo dõi các dự án: Theo dõi các dự án liên quan của Tổng công ty Tập hợp hồ sơ khối lượng hoàn thành Hoàn chỉnh hồ sơ thanh quyết toán các dự án, và giao dịch với các bên liên quan để thu hồi vốn…

* Kế toán TSCĐ và công cụ lao động: Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định, công cụ, dụng cụ trong toàn Tổng công ty, định kỳ trích lập các bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, công cụ , dụng cụ.

* Kế toán ngân hàng : Tham gia lập các kế hoạch tín dụng, phương án sản xuất kinh doanh có liên quan đến hoạt động ngân hàng…

* Kế toán thanh toán nội bộ và đầu tư: Theo dõi việc thanh toán nội bộ trong Tổng công ty (Tạm ứng, thanh toán lương, bảo hiểm) Kiểm tra các chứng từ nhận được từ đơn vị trực thuộc, tiến hành tổng hợp số liệu và nạp vào máy tính.

* Kế toán thanh toán đầu tư: Kế toán doanh thu từ các công trình và thanh toán với khách hàng Báo cáo công tác thực hiện kế hoạch sản xuất-tài chính trong năm Và lập kế hoạch tài chính cho năm tiếp theo Đồng thời tham gia vào công tác lập báo cáo đầu tư, kiểm tra và theo dõi công tác thiết kế công cụ sản xuất, theo dõi thanh toán vốn vay.

* Thủ quỹ: Quản lý, giữ an toàn quỹ tiền mặt của đơn vị Định kỳ, Thủ quỹ có nhiệm vụ đi lĩnh tiền mặt về quỹ Để chi trả lương và phát tiền theo lệnh chi được duyệt Cập nhật sổ quỹ tiền mặt theo đúng quy định, đồng thời thủ quỹ phải tổng hợp báo cáo và báo cáo số dư tiền mặt tại quỹ với lãnh đạo Tổng công ty hàng ngày

* Phòng kế toán các chi nhánh và các đội trực thuộc: Các các chi nhánh trực thuộc có bộ máy kế toán riêng, thực hiện toàn bộ công tác kế toán tại đơn vị mình, định kỳ lập báo cáo kế toán gửi về phòng Tài chính- kế toán Tổng công ty.

* Kế toán các đội công trình: Thu thập, kiểm tra và phân loại các chứng từ ban đầu Định kỳ gửi về phòng kế toán Tổng công ty, theo dõi tình hình nhận tạm ứng, tính ra lương và các khoản trích theo lương cho người lao động ở đội xây dựng.

1.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán và báo cáo kế toán

1.2.2.1 Tổ chức vận dụng chứng từ

THỰC TRẠNG LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

Khái quát về việc lập báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty VIWASEEN

-Tổng công ty Đầu tư Xây dựng Cấp thoát nước và Môi trường Việt Nam có 8 đơn vị hạch toán trực thuộc, 12 công ty con, và 7 công ty liên kết Theo quy định của Nhà nước, và cũng để những người quan tâm tới tình hình tài chính của Tổng công ty có cái nhìn đầy đủ, chính xác và bao quát hơn về tình hình tài chính của Tổng công ty Tổng công ty đã thực hiện hợp nhất báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán các khoản đầu tư vào công ty con” và hướng dẫn kế toán của chuẩn mực số

-Kỹ thuật hợp nhất được sử dụng trong hợp nhất báo cáo tài chính của Tổng công ty là kỹ thuật “hợp nhất theo từng cấp” Trên Báo cáo tài chính hợp nhất, các khoản đầu tư tại các công ty con được phản ánh theo phương pháp “Vốn chủ sở hữu” Khoản đầu tư vào các công ty liên kết cũng được phản ánh trên Báo cáo tài chính hợp nhất theo phương pháp

“Vốn chủ sỏ hữu”, tuy nhiên có điểm khác biệt trong cách ghi nhận “Khoản đầu tư vào công ty Liên kết, Liên doanh” tại Tổng công ty VIWASEEN Đây là điểm đáng chú ý, và sẽ được phân tích kỹ hơn ở trong những phần sau.

-Quy trình hợp nhất Báo cáo tài chính có thể khái quát bằng các bước sau:

+Bước chuẩn bị các Báo cáo tài chính trước khi hợp nhất Báo cáo tài chính:

Việc chuẩn bị các Báo cáo tài chính của các Công ty con tiến hành hợp nhất Báo cáo tài chính với Công ty mẹ, không chỉ đơn thuần là thu thập Bộ báo cáo tài chính của các Công ty này về phòng Kế toán Tài chính Tổng công ty trước khi tiến hành hợp nhất Báo cáo tài chính Mà đã bao gồm cả việc ra các quy định thống nhất trong toàn Tổng công ty về niện độ kế toán, chính sách kế toán áp dụng với cùng một loại giao dịch… Để những Báo cáo tài chính khi được tập hợp về có thể phục vụ cho việc Hợp nhất Báo cáo tài chính, mà ít phải điều chỉnh lại.

+Bước thực hiện hợp nhất các Báo cáo tài chính:

Tại Tổng công ty VIWASEEN, bước này được chia thành hai công đoạn nhỏ là:

●Tập hợp, cộng dồn số liệu của Công ty mẹ với các Công ty con theo từng khoản mục trên các Báo cáo tài chính.

●Điều chỉnh các khoản mục trên các Báo cáo tài chính theo nguyên tắc chỉ điều chỉnh các chỉ tiêu được coi là “chỉ tiêu phải điều chỉnh” theo phương pháp thích hợp Các chỉ tiêu phải điều chỉnh này đã được nêu rõ trong hướng dẫn kế toán chuẩn mực số 25 cho từng Báo cáo tài chính.

Thực trạng hợp nhất các Báo cáo tài chính tại Tổng công ty VIWASEEN

2.2.1 Chuẩn bị các Báo cáo tài chính trước khi hợp nhất

-Lên danh sách các Công ty con tiến hành hợp nhất Báo cáo tài chính với Công ty mẹ

Tỷ lệ nắm giữ quyền biểu quyết của Tổng công ty VIWASEEN, và tỷ lệ lợi ích của Tổng công ty VIWWASEEN tại các Công ty này Bản danh sách này về sau cũng được dùng trong Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất của Tổng công ty

BẢNG DANH SÁCH CÔNG TY CON TIẾN HÀNH HỢP NHẤT

BÁO CÁO TÀI CHÍNH VỚI CÔNG TY MẸ

STT Tên công ty con Địa chỉ Tỷ lệ lợi ích

Tỷ lệ quyền biểu quyết

Công ty Cổ phần Xây dựng Cấp thoát nước số 1

Công ty Cổ phần Cơ khí

Xây dựng Cấp thoát nước số 2 (VIWASEEN.2) 56/58 Hạ Đình, Thanh

3 Công ty Cổ phần Khoan và

Xây dựng (VIWASEEN.3) Km 14+500 QL1A, Liên

Minh, Thanh Trì, Hà Nội 56% 56%

Công ty Cổ phần Điện nước lắp máy và xây dựng

Minh, Thanh Trì, Hà Nội 51% 51%

Công ty Cổ phần Khoan và

Xây lắp Cấp thoát nước số

Công ty Cổ phần Xây dựng Cấp thoát nước số 12

Khu công nghiệp BÌnh Tân, TP.Nha Trang, Khánh Hoà 50,3% 50,3%

Công ty Cổ phần Xây lắp và Sản xuất Thiết bị ngành nước (VIWASEEN.14)

Phường Tân Bình, TP.Biên

Công ty Cổ phần xây dựng cấp thoát nước số 15

340/8 Cách mạng tháng tám, TP Cần Thơ 53% 53%

Công ty Cổ phần Đầu Tư và Xây dựng (VIWASEEN

Số 5, Lý Thường Kiệt, TP

Công ty Cổ phần Phát triển nguồn nhân lực, Thương mại và Du lịch-

VIWAMEX 52 Quốc Tử Giám, Đống Đa, Hà Nội 50,5% 50,5%

Công ty Cổ phần Tư vấn

Cấp thoát nước và Môi trường WASE

Số 10, phố Quang Trung, Phường 2, Quận Tân Bình,

12 Công ty Xây dựng Cấp thoát nước WASECO

Số 10, phố Quang Trung, Phường 2, Quận Tân Bình,

Bảng 01: Danh sách các Công ty con và tỷ lệ lợi ích, tỷ lệ quyền biểu quyết của Tổng công ty VIWASEEN tại các công ty này

-Theo bảng danh sách trên, Công ty Cổ phần VIWASEEN Huế tuy chỉ có 20% quyền sở hữu là của Tổng công ty VIWASEEN Nhưng vẫn tính là công ty con của Tổng công ty VIWASEEN và thực hiện hợp nhất Báo cáo tài chính bình thường như các công ty con khác Nguyên nhân của sự kiện này là do các nhà đầu tư của Công ty VIWASEEN Huế đã thống nhất giành cho Tổng công ty VIWASEEN quyền biểu quyết trên 50% Vì vậy Tổng công ty VIWASEEN vẫn có quyền kiểm soát đối với VIWASEEN Huế ngay cả khi quyền sở hữu chỉ là 20%.

-Tập hợp các Báo cáo tài chính của các công ty con bao gồm:

+Bảng cân đối kế toán của các công ty con

+Báo cáo kết quả kinh doanh của các công ty con

+Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của các công ty con

+Thuyết minh báo cáo tài chính của các công ty con.

Sau đó tiến hành hợp nhất Báo cáo tài chính của các Công ty con với Báo cáo tài chính của Công ty mẹ

-Về niên độ kế toán và các chính sách kế toán áp dụng ở các Công ty con:

Tổng công ty áp dụng thống nhất năm tài chính bắt đầu vào ngày 1/1/2007, kết thúc vào ngày 31/12/2007 Quy định sử dụng cùng một chính sách kế toán đối với các giao dịch, sự kiện cùng loại phát sinh trong Tổng công ty Vì vậy, không cần điều chỉnh các Báo cáo tài chính theo các sai lệch có thể phát sinh do các nguyên nhân nêu trên.

2.2.2 Hợp nhất các Báo cáo tài chính

2.2.2.1 Bảng cân đối kế toán hợp nhất

-Cộng ngang số liệu trên Bảng cân đối kế toán của Tổng công ty VIWASEEN với 12 Công ty con theo các chỉ tiêu tương ứng, để ra số liệu trước khi điều chỉnh của Bảng cân đối kế toán hợp nhất.

BẢNG CỘNG NGANG CÁC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÁC CÔNG TY

THÀNH VIÊN TRONG TỔNG CÔNG TY VIWASEEN Đơn vị: VNĐ

SỐ LIÊU CỦA CÔNG TY MẸ 31/12/2007

SỐ TỔNG CỘNG CỦA 12 CÔNG TY CON

SỐ CỘNG DỒN CỦA CÔNG TY

MẸ VÀ CÁC CÔNG TY CON

I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 40,680,101,721 67,076,132,060 107,756,233,781

2 Các khoản tương đương tiền 112

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120

2 Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn 129

III Các khoản phải thu 130 357,955,395,540 328,503,329,410 686,458,724,950

1 Phải thu của khách hàng 131 207,215,234,083 223,153,844,853 430,369,078,936

2 Trả trước cho người bán 132 15,927,141,011 40,957,592,097 56,884,733,108

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 1,392,538,980 1,392,538,980

5 Các khoản phải thu khác 135 29,629,786,306 63,119,019,619 92,748,805,925

6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 (82,188,300) (119,666,139) (201,854,439)

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149

V Tài sản ngắn hạn khác 150 19,390,615,211 (2,685,797,029) 16,704,818,182

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 326,797,387 5,087,548,673 5,414,346,060

2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 152 836,518,877 782,144,697 1,618,663,574

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà 154 nước

4 Tài sản ngắn hạn khác 158 18,227,298,947 (8,555,490,399) 9,671,808,548

I Các khoản phải thu dài hạn 210 110,215,310,940 602,709,144 110,818,020,084

1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211

2 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 212 110,215,310,940 602,709,144 110,818,020,084

3 Phải thu nội bộ dài hạn 213

4 Phải thu dài hạn khác 218

5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219

II Tài sản cố định 220 22,792,772,644 420,949,803,690 443,742,576,334

1 Tài sản cố định hữu hình 221 22,246,348,694 62,672,479,040 84,918,827,734

Giá trị hao mòn lũy kế 223 (9,753,601,765) (49,821,268,142) (59,574,869,907)

2 Tài sản cố định thuê tài chính 224

Giá trị hao mòn lũy kế 226

3 Tài sản cố định vô hình 227 10,000,000 7,599,693,452 7,609,693,452

Giá trị hao mòn lũy kế 229 (427,666,683) (427,666,683)

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 536,423,950 350,677,631,198 351,214,055,148

III Bất động sản đầu tư 240

Giá trị hao mòn lũy kế 242

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 92,934,063,681 3,435,965,328 96,370,029,009

1 Đầu tư vào công ty con 251 39,230,417,500 39,230,417,500

2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 52,574,896,181 1,104,000,000 53,678,896,181

3 Đầu tư dài hạn khác 258 1,128,750,000 2,331,965,328 3,460,715,328

4 Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn 259

V Tài sản dài hạn khác 260 1,186,107,955 6,833,678,669 8,019,786,624

1 Chi phí trả trước dài hạn 261 950,807,000 6,458,006,336 7,408,813,336

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại (*) 262 235,300,955 375,672,333 610,973,288

3 Tài sản dài hạn khác 268

1 Vay và nợ ngắn hạn 311 145,164,749,119 110,909,907,460 256,074,656,579

2 Phải trả cho người bán 312 88,265,537,488 119,591,067,168 207,856,604,656

3 Người mua trả tiền trước 313 33,110,926,402 128,436,356,477 161,547,282,879

4 Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước 314 8,807,529,069 24,494,929,607 33,302,458,676

5 Phải trả công nhân viên 315 2,453,059,597 3,454,610,405 5,907,670,002

8 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 6,380,028,744 6,380,028,744

9 Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 14,849,102,894 79,360,695,022 94,209,797,916

10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 320

1 Phải trả dài hạn người bán 331

2 Phải trả dài hạn nội bộ (*) 332 105,434,873,398 105,434,873,398

3 Phải trả dài hạn khác 333 66,000,000,000 66,000,000,000

4 Vay và nợ dài hạn 334 32,416,955,857 48,292,962,610 80,709,918,467

5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả (*) 335

6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 489,421,249 (489,421,249)

7 Dự phòng phải trả dài hạn 337

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 354,700,150,481 218,311,155,077 573,011,305,558

2 Thặng dư vốn cổ phần 412

3 Vốn khác của chủ sở hữu 413

5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415

6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416

7 Quỹ đầu tư phát triển 417 3,009,715,386 2,560,535,524 5,570,250,910

8 Quỹ dự phòng tài chính 418 4,526,909,488 758,627,403 5,285,536,891

9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419

10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (*) 420 7,703,738,376 15,372,529,219 23,076,267,595

11 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 421 119,569,216 119,569,216

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 3,598,462,767 2,100,404,832 5,698,867,599

1 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 3,577,538,964 1,900,404,832 5,477,943,796

3 Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định 433

Bảng 02: Số liệu chưa xử lý của Bảng cân đối kế toán hợp nhất

Các chỉ tiêu thực hiện điều chỉnh là:

-Các khoản phải thu phải trả nội bộ : Cần phải loại bỏ hoàn toàn các khoản phải thu và phải trả nội bộ vì hoạt động vay, nợ nội bộ làm tăng quy mô tài sản và nguồn vốn của các Công ty trong Tổng công ty về mặt số liệu trên sổ sách Nhưng khi xét chung trong cả tập đoàn, việc vay, nợ nội bộ không khác nào việc “đem tiền ở túi quần bên phải bỏ sang túi quần bên trái”, quy mô thực của tài sản và nguồn vốn là không hề thay đổi Loại bỏ các khoản mục này để phản ánh chính xác về quy mô thực của tài sản và nguồn vốn trong tập đoàn.

Việc điều chỉnh các khoản phải thu, phải trả nội bộ có thể biểu diễn qua bảng sau:

BẢNG ĐIỀU CHỈNH CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ NỘI BỘ Đơn vị: VNĐ

Giao dịch nội bộ giữa Số tiền

Khoản mục điều chỉnh Điều chỉnh tăng (+), giảm (-)

Trả trước cho người bán - VIWASEEN 1,094,626,398

Phải trả nội bộ dài hạn

Phải thu nội bộ TK 1368- VIWASEEN 925,175,440

Phải trả khách hàng TK

Phải thu nội bộ TK 1368- VIWASEEN 104,340,247,000 Phải trả nội bộ dài hạn

Phải trả nội bộ ngắn hạn TK 336-

Phải trả nội bộ ngắn hạn TK 336-

VIWASEEN.11 Phải trả nội bộ ngắn hạn TK 336-

Bảng 03: Điều chỉnh các khoản phải thu, phải trả nội bộ -Khoản “Đầu tư vào công ty con” của Công ty mẹ, và “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” của các Công ty con: Loại trừ các khoản mục này khi hợp nhất Bảng cân đối kế toán của

Tổng công ty, có tác dụng loại bỏ việc tính trùng lặp khoản đầu tư của Công ty mẹ vào Công ty con (Công ty con dùng khoản tiền do công ty mẹ đầu tư để mua tài sản Nên khi cộng các khoản mục Tài sản của hai Công ty để tính quy mô tài sản của cả “Tập đoàn”. Khoản đầu tư này sẽ “xuất hiện” hai lần, làm tăng quy mô tổng tài sản Hoàn toàn tương tự, bên nguồn vốn cũng bị tăng một lượng đúng băng khoản tiền Công ty mẹ đầu tư vào Công ty con nếu không loại bỏ “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” tại Công ty con).

BẢNG ĐIỀU CHỈNH CÁC KHOẢN “ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON” CỦA CÔNG TY

MẸ, VÀ “VỐN ĐẦU TƯ CỦA CHỦ SỞ HỮU” CỦA CÔNG TY CON Đơn vị: Triệu VNĐ

Vốn đầu tư của TCT VIWASEEN

Khoản mục điều chỉnh khi hợp nhất BCĐKT Điều chỉnh tăng (+), giảm (-)

1 VIWASEEN.1 5,000 4,278.028 Đầu tư vào Cty con -

Vốn đầu tư của CSH

Phải trả khác - TK 338_VIWASEEN.1 (1,678.028)

2 VIWASEEN.2 5,000 2,937.9895 Đầu tư vào Cty con -

Vốn đầu tư của CSH

Phải trả khác - TK 338_VIWASEEN.2 (337.9895)

3 VIWASEEN.3 10,000 5,600 Đầu tư vào Cty con -

Vốn đầu tư của CSH

4 VIWASEEN.4 15,000 2,600 Đầu tư vào Cty con -

Vốn đầu tư của CSH

5 VIWASEEN.11 9,300 4,743 Đầu tư vào Cty con -

Vốn đầu tư của CSH

6 VIWASEEN.12 4,500 2,264 Đầu tư vào Cty con -

Vốn đầu tư của CSH

7 VIWASEEN.14 3,687 1,938 Đầu tư vào Cty con -

Vốn đầu tư của CSH

8 VIWASEEN.15 4,340 2,300 Đầu tư vào Cty con -

Vốn đầu tư của CSH

WASE 8,000 4,080 Đầu tư vào Cty con -

Vốn đầu tư của CSH

10 VIWAMEX 3,029 1,529.4 Đầu tư vào Cty con -

Vốn đầu tư của CSH

11 WASECO 110,251.3 110,251.3 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc_TCT VIWASEEN

Vốn đầu tư của CSH

Huế 29,040 6,960 Đầu tư vào Cty con -

Vốn đầu tư của CSH

Bảng 04: Bảng điều chỉnh các chỉ tiêu “Khoản đầu tư vào công ty con” của Tổng công ty VIWASEEN và “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” của các công ty con

-Riêng tại các công ty VIWASEEN.1, VIWASEEN.2, VIWASEEN.4 Khi điều chỉnh giảm các khoản mục này có sự khác biệt.

+Tại Công ty VIWASEEN.1: do trong kỳ, VIWASEEN.1 đã xác định phần “Lợi nhuận tích luỹ” chia cho Tổng công ty VIWASEEN là 1,678,028,000 Đ, và ghi nhận vào “Khoản phải trả khác” Tổng công ty VIWASEEN cũng ghi tăng “Khoản đầu tư vào công ty con” để phản ánh phần lãi được chia này Vì vậy, khi hợp nhất Bảng cân đối kế toán, ngoài việc điều chỉnh giảm “Khoản đầu tư vào công ty con” của Tổng công ty, và “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” của công ty VIWASEEN.1, Còn điều chỉnh giảm khoản “Phải trả khác” - TK

338 của công ty VIWASEEN.1 với số tiền tương ứng là 1,678,028,000 Đ.

+Tại Công ty VIWASEEN.2: hoàn toàn tương tự như với Công ty VIWASEEN.1 Số tiền điều chỉnh giảm “Khoản phải trả khác” của Công ty VIWASEEN.2 là 337,989,500Đ.

+Tại Công ty VIWASEEN.4: Trong kỳ VIWASEEN.4 đã huy động thêm vốn của các nhà đầu tư Tổng công ty VIWASEEN đã cam kết góp số tiền 5,050,000,000Đ Vì vậy khi hợp nhất Bảng cân đối kế toán, ngoài việc điều chỉnh giảm “Khoản đầu tư vào công ty con” của Tổng công ty VIWASEEN và “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” của VIWASEEN.4 Còn thực hiện điều chỉnh giảm “Vốn đầu tư của chủ sở hữu -Phần vốn mà Tổng công ty VIWASEEN cam kết góp” của VIWASEEN.4, và “Khoản phải thu khác” - TK 138 của VIWASEEN.4 với số tiền tương ứng là 5,050,000,000Đ

-Lợi ích của cổ đông thiểu số:

+Khi thực hiện hợp nhất Bảng cấn đối kế toán tại Tổng công ty VIWASEEN “Lợi ích của Cổ đông thiểu số” được hiểu là toàn bộ phần Vốn góp của các “Cổ đông thiểu số” vào các Công ty con, và những lợi ích sinh ra từ phần Vốn góp này trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các Công ty con

+Phần “Lợi ích của cổ đông thiểu số” được phản ánh trên một khoản mục riêng trên Bảng cân đối kế toán (Mã số 500) Việc tính toán và phản ánh phần “Lợi ích của cổ đông thiểu số” khi hợp nhất Bảng cân đối kế toán được thực hiện như sau:

BẢNG TÍNH LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TẠI CÁC CÔNG TY CON Đơn vị: VNĐ

Khoản mục điều chỉnh Số tiền

Tỷ lệ lợi ích của cổ đông thiểu số

Lợi ích của cổ đông thiểu số

1 VIWASEEN.1 Vốn đầu 5,000,000,000 48% 2,400,000,000 tư của chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế TNDN -

Quỹ đầu tư phát triển -

Quỹ dự phòng tài chính -

Vốn đầu tư của chủ sở hữu 5,000,000,000 48% 2,400,000,000 Lợi nhuận sau thuế TNDN - TK_421 2,299,693,810 1,103,853,029 Quỹ đầu tư phát triển -

Quỹ dự phòng tài chính - TK_415

Vốn đầu tư của chủ sở hữu 10,000,000,000 44% 4,400,000,000 Lợi nhuận sau thuế TNDN -

Quỹ đầu tư phát triển -

Quỹ dự phòng tài chính -

4 VIWASEEN.4 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 15,000,000,000 49% 7,350,000,000

Lợi nhuận sau thuế TNDN -

Quỹ đầu tư phát triển -

Quỹ dự phòng tài chính -

Vốn đầu tư của chủ sở hữu 9,300,000,000 49% 4,557,000,000 Lợi nhuận sau thuế TNDN -

Quỹ đầu tư phát triển - TK_414 Quỹ dự phòng tài chính -

Vốn đầu tư của chủ sở hữu 4,500,000,000 49,7% 2,236,000,000 Lợi nhuận sau thuế TNDN -

Quỹ đầu tư phát triển -

Quỹ dự phòng tài chính -

7 VIWASEEN.14 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 3,686,600,000 47,43% 1,748,600,000 Lợi nhuận sau thuế

TNDN - TK_421 Quỹ đầu tư phát triển - TK_414 Quỹ dự phòng tài chính -

Vốn đầu tư của chủ sở hữu 4,340,000,000 47% 2,040,000,000 Lợi nhuận sau thuế TNDN -

Quỹ đầu tư phát triển -

Quỹ dự phòng tài chính - TK_415

Vốn đầu tư của chủ sở hữu 8,000,000,000 49% 3,920,000,000 Lợi nhuận sau thuế TNDN -

Quỹ đầu tư phát triển - TK_414 Quỹ dự phòng tài chính - TK_415

10 VIWAMEX Vốn đầu tư của chủ sở hữu 3,029,400,000 49,5% 1,500,000,000 Lợi nhuận sau thuế TNDN - TK_421

Quỹ đầu tư phát triển - TK_414 Quỹ dự phòng tài chính - TK_415

Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 110,215,310,940 Lợi nhuận sau thuế TNDN - TK_421 Quỹ đầu tư phát triển - TK_414 Quỹ dự phòng tài chính - TK_415

Vốn đầu tư của chủ sở hữu 36,000,000,000 80% 29,040,000,000 Lợi nhuận sau thuế TNDN - TK_421 3,308,050,796 2,392,713,141 Quỹ đầu tư phát triển - TK_414 Quỹ dự phòng tài chính - TK_415

Bảng 05: Lợi ích của cổ đông thiểu số tại các công ty con -Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh:

Tổng công ty VIWASEEN không điều chỉnh các khoản Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh Trong khi đó các khoản “Lãi, lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh” lại đã được ghi nhận là “Lãi nội bộ đã phát sinh” tại các công ty thành viên của Tổng công ty, làm Cơ sở tính thuế thu nhập doanh nghiệp của Tổng công ty tăng lên Lãi thực trong kỳ của Tổng công ty không bao gồm những khoản lãi lỗ chưa thực sự phát sinh này Như vậy đã có chênh lệch giữa cơ sở tính thuế TNDN và Cơ sở tính lãi của Tổng công ty Cần tính Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho phần lãi, lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh này để đưa vào “Tài sản thuế thu nhập hoãn lại” hoặc “Thuế thu nhập hoãn lại phải trả” Không điều chỉnh các khoản Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh đã kéo theo “Tài sản thuế thu nhập hoãn lại” và

“Lợi nhuận chưa phân phối” cũng không được điều chỉnh lại.

Thực hiện bước điều chỉnh số liệu với các khoản mục điều chỉnh là:

+Các khoản phải thu phải trả nội bộ

+”Khoản đầu tư vào công ty con” của Công ty mẹ và “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” tại các công ty con.

+Lợi ích của cổ đông thiểu số tại các công ty con. để ra Bảng cân đối kế toán hợp nhất.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT CỦA TỔNG CÔNG TY VIWASEEN Đơn vị: VNĐ

SỐ CỘNG DỒN CỦA CÔNG TY

MẸ VÀ CÁC CÔNG TY CON ĐIỀU CHỈNH TĂNG (+), GIẢM (-)

KẾ TOÁN TCT VIWASEEN NGÀY 31/12/2007

I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 107,756,233,781 107,756,233,781

2 Các khoản tương đương tiền 112

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120

2 Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn 129

III Các khoản phải thu 130 686,458,724,950 (110,911,809,156) 575,546,915,794

1 Phải thu của khách hàng 131 430,369,078,936 430,369,078,936

2 Trả trước cho người bán 132 56,884,733,108 (1,094,626,398) 55,790,106,710

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 1,392,538,980 1,392,538,980

5 Các khoản phải thu khác 135 92,748,805,925 (4,551,760,318) 88,197,045,607

6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 (201,854,439) (201,854,439)

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149

V Tài sản ngắn hạn khác 150 16,704,818,182 16,704,818,182

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 5,414,346,060 5,414,346,060

2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 152 1,618,663,574 1,618,663,574

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154

4 Tài sản ngắn hạn khác 158 9,671,808,548 9,671,808,548

I Các khoản phải thu dài hạn 210 110,818,020,084 (110,215,310,940) 602,709,144

1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211

2 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 212 110,818,020,084 (110,215,310,940) 602,709,144

3 Phải thu nội bộ dài hạn 213

4 Phải thu dài hạn khác 218

5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219

II Tài sản cố định 220 443,742,576,334 443,742,576,334

1 Tài sản cố định hữu hình 221 84,918,827,734 84,918,827,734

Giá trị hao mòn lũy kế 223 (59,574,869,907) (59,574,869,907)

2 Tài sản cố định thuê tài chính 224

Giá trị hao mòn lũy kế 226

3 Tài sản cố định vô hình 227 7,609,693,452 7,609,693,452

Giá trị hao mòn lũy kế 229 (427,666,683) (427,666,683)

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 351,214,055,148 351,214,055,148

III Bất động sản đầu tư 240

Giá trị hao mòn lũy kế 242

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 96,370,029,009 (39,230,417,500) 57,139,611,509

1 Đầu tư vào công ty con 251 39,230,417,500 (39,230,417,500)

2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 53,678,896,181 53,678,896,181

3 Đầu tư dài hạn khác 258 3,460,715,328 3,460,715,328

4 Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn 259

VI Tài sản dài hạn khác 260 8,019,786,624 8,019,786,624

1 Chi phí trả trước dài hạn 261 7,408,813,336 7,408,813,336

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại (*) 262 610,973,288 610,973,288

3 Tài sản dài hạn khác 268

1 Vay và nợ ngắn hạn 311 256,074,656,579 256,074,656,579

2 Phải trả cho người bán 312 207,856,604,656 (925,175,440) 206,931,429,216

3 Người mua trả tiền trước 313 161,547,282,879 161,547,282,879

4 Thuế và các khoản phải nộp cho

5 Phải trả công nhân viên 315 5,907,670,002 5,907,670,002

8 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 6,380,028,744 6,380,028,744

9 Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 94,209,797,916 (2,016,017,500) 92,193,780,416

10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 320

1 Phải trả dài hạn người bán 331

2 Phải trả dài hạn nội bộ (*) 332 105,434,873,398 (105,434,873,398)

3 Phải trả dài hạn khác 333 66,000,000,000 66,000,000,000

4 Vay và nợ dài hạn 334 80,709,918,467 80,709,918,467

5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336

7 Dự phòng phải trả dài hạn 337

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 573,011,305,558 (214,071,310,940) 358,939,994,618

2 Thặng dư vốn cổ phần 412

3 Vốn khác của chủ sở hữu 413

5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415

6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416

7 Quỹ đầu tư phát triển 417 5,570,250,910 (734,881,639) 4,835,369,271

8 Quỹ dự phòng tài chính 418 5,285,536,891 (117,754,265) 5,167,782,626

9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419

10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (*) 420 23,076,267,595 (7,672,927,666) 15,403,339,929

11 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 421 119,569,216 119,569,216

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 5,698,867,599 5,698,867,599

1 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 5,477,943,796 5,477,943,796

3 Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định 433

Bảng 06: Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Tổng công ty VIWASEEN

-Số điều chỉnh của các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán hợp nhất có thể tham khảo thêm trong “Phụ lục 07:Sổ kế toán hợp nhất của Tổng công ty VIWASEEN”.

-Các chỉ tiêu ngoài Bảng cân đối kế toán được hợp nhất bằng cách cộng ngang số liệu của Tổng công ty VIWASEEN và 12 công ty con

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị: VNĐ

CHỈ TIÊU Công ty mẹ

Các công ty con (31/12/2007) Số liệu hợp nhất

2 Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 1,415,821,031 1,415,821,031

3 Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi

4 Nợ khó đòi đã xử lý 22,898,006 22,898,006

6 Dự toán chi phí hoạt động

7 Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có

Bảng 07: Chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán 2.2.2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất

-Về mẫu của Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất có những điều chỉnh:

+Thêm chỉ tiêu số 14 “Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết”, Mã số 50

+Thay đổi Mã số chỉ tiêu “Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế” thành 60

+Thay đổi Mã số chỉ tiêu “Thuế thu nhập doanh nghiệp” thành 61

+Thay đổi Mã số chỉ tiêu “Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp” thành 70

-Cộng dồn số liệu của các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty mẹ với

12 công ty con Loại trừ các khoản Doanh thu nội bộ, Giá vốn hàng bán nội bộ, Lãi lỗ nội bộ, để ra Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất của Tổng công ty VIWASEEN.

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỘNG GỘP CỦA

TỔNG CÔNG TY VIWASEEN Đơn vị: VNĐ

Số tổng cộng của 12 công ty con Số cộng gộp

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 449,512,817,154 837,824,190,952 1,287,337,008,106

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 449,512,817,154 836,936,446,976 1,286,449,264,130

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 31,892,639,771 73,294,969,136 105,187,608,907

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 4,869,287,543 5,097,008,745 9,966,296,288

Trong đó: chi phí lãi vay 23 9,230,048,162 7,883,508,703 17,113,556,865

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 16,116,036,329 35,434,376,955 51,550,413,284

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 10,554,232,603 31,018,056,335 41,572,288,938

14 Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết 50 0 0

15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 60 10,527,757,683 32,031,435,814 42,559,193,497

16 Thuế thu nhập doanh nghiệp 61 2,050,451,687 5,507,781,103 7,558,232,790

16.1 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 61 2,285,752,642 5,654,708,988 7,940,461,630

16.2 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 61.2 (235,300,955) (146,927,885) (382,228,840)

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 70 8,477,305,996 26,523,654,711 35,000,960,707

17.1 Lợi ích của cổ đông thiểu số 71

17.2 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty 72

Bảng 08: Báo cáo kết quả kinh doanh cộng gộp của Tổng công ty VIWASEEN

MỘT VÀI KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC LẬP CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

Một vài ý kiến về kỹ thuật lập, và phương pháp lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty VIWASEEN

nước, nhưng mới chỉ hoạt động theo mô hình Công ty mẹ-Công ty con từ năm 2005 Hơn nữa, hệ thống Chuẩn mực, hướng dẫn kế toán… cho việc thực hiện lập Báo cáo tài chính hợp nhất cũng mới xuất hiện, và chưa hoàn thiện Nên việc lập Báo cáo tài chính hợp nhất của Tổng công ty VIWASEEN không tránh khỏi tình trạng chung là thiếu chi tiết, và chưa thực sự hoàn thiện.

-Trong điều kiện chế độ quy định chưa rõ ràng, chi tiết Không có tiền lệ về thực hành lập Báo cáo tài chính hợp nhất trong khối Tổng công ty Nhà nước, cũng như trong các Doanh nghiệp của Việt Nam nói chung Tổng công ty VIWASEEN vẫn thực hiện hợp nhất Báo cáo tài chính cho những năm tài chính gần đây Đây thực sự là một nỗ lực của phòng kế toán Tổng công ty Thành tích này của phòng kế toán Tổng công ty đã không chỉ đảm bảo việc lập các Báo cáo hợp nhất theo quy định của Nhà nước đối với các Tổng công ty Nhà nước, mà còn hỗ trợ cho các cấp lãnh đạo trong việc ra các quyết định quản trị.

3.2 Một vài ý kiến về kỹ thuật lập, và phương pháp lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty VIWASEEN

-Về mặt thời gian lập các Báo cáo tài chính hợp nhất: việc lập, và nộp Báo cáo hợp nhất tuy vẫn trong giới hạn quy định về mặt thời gian, nhưng còn khá chậm trễ Tạo bất lợi cho việc sử dụng các Báo cáo hợp nhất, đặc biệt là để ra các quyết định về quản trị doanh nghiệp của các cấp lãnh đạo.

3.2.1 Về mặt kỹ thuật lập các Báo cáo tài chính hợp nhất.

-Tổng công ty sử dụng kỹ thuật “hợp nhất theo từng cấp” Kỹ thuật này có thể tạm hiểu như sau:

Nếu như các Công ty con của Tổng công ty VIWASEEN lại có các Công ty con riêng của mình (mà ta tạm gọi là Công ty con cấp 2) Thì khi hợp nhất Báo cáo tài chính, các

“Công ty con cấp 2” này sẽ hợp nhất Báo cáo tài chính với Công ty mẹ trực tiếp của nó (Tức là Công ty con của Tổng công ty VIWASEEN) Mà không hợp nhất trực tiếp Báo cáo tài chính với Tổng công ty VIWASEEN Sau đó Công ty mẹ của “Công ty con cấp 2” (đồng thời là Công ty con của Tổng công ty VIWASEEN) mới hợp nhất Báo cáo tài chính với Tổng công ty VIWASEEN. Đây là là một nét vận dụng sáng tạo, và hợp lý kỹ thuật hợp nhất Báo cáo tài chính vào tình hình thực tế của Tổng công ty Tổng công ty có quy mô lớn, với nhiều công ty con (12 công ty con), chưa kể tới việc các Công ty con của Tổng công ty VIWASEEN cũng có quy mô tương đối lớn, và có thể có nhiều “Công ty con cấp 2” nữa Nếu áp dụng kỹ thuật “Hợp nhất trực tiếp”, thì số lượng các Công ty con hợp nhất Báo cáo tài chính với Công ty mẹ sẽ là rất lớn Cùng Với vô số các giao dịch nội bộ phát sinh chồng chéo giữa các Công ty, làm cho công tác Hợp nhất Báo cáo tài chính trở nên thực sự phức tạp

-Sử dụng kỹ thuật hợp nhất theo từng cấp trong trường hợp này sẽ làm giảm khối lượng công việc khi hợp nhất Báo cáo tài chính tại Tổng công ty, mà vẫn đảm bảo tính chính xác cao trong hợp nhất Điều này là tương đối dễ hiểu, vì khi thực hiện hợp nhất theo từng cấp, các Công ty con sẽ được hợp nhất Báo cáo tài chính với “mẹ trực tiếp” của mình Điểm thuận lợi này làm cho việc hợp nhất diễn ra nhanh chóng và chính xác hơn do Công ty mẹ trực tiếp có thông tin đầy đủ và chính xác nhất về Công ty con của mình.

Bên cạnh những lợi thế, phương pháp hợp nhất theo từng cấp cũng bộc lộ những hạn chế nhất định

Ví dụ về trường hợp cụ thể sau để thấy được những khó khăn khi hợp nhất theo phương pháp này:

Tổng công ty VIWASEEN có công ty con là Công ty VIWASEEN Huế Công ty VIWASEEN Huế có công ty con là Công ty Cổ phần Khách sạn VIWASEEN Huế Áp dụng phương pháp hợp nhất theo từng cấp tức là:

Trước tiên Công ty VIWASEEN Huế hợp nhất Báo cáo tài chính với Công ty Khách sạn VIWASEEN Huế.

Sau đó Tổng công ty VIWASEEN hợp nhất Báo cáo tài chính với Báo cáo tài chính đã hợp nhất của Công ty VIWASEEN Huế.

Về nguyên tắc, khi hợp nhất Báo cáo của Công ty VIWASEEN Huế với Công ty Khách sạn VIWASEEN Huế Trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất giữa hai công ty này đã phải có khoản mục “Lợi ích của cổ đông thiểu số” Như vậy khi tiếp tục hợp nhất Báo cáo tài chính của Tổng công ty VIWASEEN với Báo cáo tài chính hợp nhất của “VIWASEEN Huế” và “Khách sạn VIWASEEN Huế”, thì việc tính toán khoản mục “Lợi ích của cổ đông thiểu số” tại Công ty VIWASEEN Huế trở nên hết sức phức tạp. Để xử lý khó khăn này, Tổng công ty VIWASEEN đã không tính ra “Lợi ích của cổ đông thiểu số” khi hợp nhất Báo cáo tài chính giữa “Công ty VIWASEEN Huế” và

“Khách sạn VIWASEEN Huế” Trên Báo cáo tài chính hợp nhất của hai công ty này cũng không có khoản mục “Lợi ích của cổ đông thiểu số” Mà khi hợp nhất Báo cáo tài chính của Tổng công ty VIWASEEN và Công ty VIWASEEN Huế, kế toán mới tính ra phần

“Lợi ích của cổ đông thiểu số” của “Công ty Khách sạn VIWASEEN Huế”, và cộng gộp nó vào khoản mục “Lợi ích của cổ đông thiểu số” của “Công ty VIWASEEN Huế” Đây là cách tính toán tương đối nhanh và chính xác Nhưng lại không tuân thủ đúng theo các nguyên tắc khi hợp nhất Báo cáo tài chính (Vì trên Báo cáo tài chính hợp nhất của

“Công ty VIWASEEN Huế” và “Khách sạn VIWASEEN Huế”, đã không trình bày khoản mục “Lợi ích của cổ đông thiểu số”).

3.2.2 Về phương pháp hợp nhất Báo cáo tài chính:

Tổng công ty VIWASEEN áp dụng phương pháp hợp nhất “Toàn phần” với những Công ty mà Tổng công ty giữ quyền chi phối, và đủ điều kiện hợp nhất (12 Công ty con theo danh sách phía trên).

Khoản đầu tư vào các Công ty liên kết, liên doanh được phản ánh trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất theo phương pháp “Vốn chủ sở hữu” Tuy nhiên Tổng công ty VIWASEEN đã không điều chỉnh khoản mục “Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết liên doanh”, mà chỉ ghi tăng “Khoản đầu tư vào công ty liên kết” và “Doanh thu hoạt động tài chính” khi được các công ty liên doanh liên kết chia lợi nhuận Như vậy “Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty Liên kết, Liên doanh” không được “bóc tách” ra khỏi “Doanh thu hoạt động tài chính” Trên Báo cáo tài chính hợp nhất của Tổng công ty, thay vì nằm trong khoản mục “Lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty Liên kết, Liên doanh”, phần lãi lỗ đầu tư vào Công ty Liên kết, Liên doanh lại nằm trong “Doanh thu hoạt động tài chính” Cách làm này là đúng về bản chất, nhưng không đúng về cách trình bày Không trình bày khoản mục

“Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty Liên kết, Liên doanh” sẽ làm cho những người sử dụng Báo cáo tài chính hợp nhất không nắm bắt được thông tin về hoạt động đầu tư của Tổng công ty tại các Công ty Liên kết, Liên doanh. Đây là điểm hạn chế trong việc lập Báo cáo tài chính hợp nhất của Tổng công ty VIWASEEN Điểm hạn chế này làm giảm vai trò cung cấp thông tin của Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất trong việc phản ánh tình hình tài chính (cụ thể là trong hoạt động đầu tư vào Công ty Liên kết, Liên doanh của Tổng công ty.

-Về cách thức ghi nhận các giao dịch nội bộ, từ đó làm cở sở để loại trừ các giao dịch nội bộ và các khoản lãi nội bộ chưa thực sự phát sinh khi thực hiện hợp nhất Báo cáo tài chính: Các giao dịch nội bộ vẫn chỉ được phân tách bằng cách theo dõi cụ thể từng giao dịch tại từng công ty Sau đó tiến hành liệt kê các giao dịch nội bộ giữa các Công ty trong tập đoàn Với cách thức này, các giao dịch nội bộ được “phát hiện” chủ yếu là các giao dịch của Công ty mẹ (Tổng công ty VIWASEEN) với 12 Công ty con trực tiếp của nó, và các giao dịch giữa 12 công ty con này

Trong khái niệm “nội bộ”, tại Tổng công ty VIWASEEN cũng đã có những điểm khác biệt Do áp dụng hợp nhất Báo cáo tài chính theo phương pháp “Hợp nhất theo từng cấp”. Nội bộ được hiểu là Công ty mẹ và 12 công ty con trực tiếp của nó Cách hiểu này đã làm hạn chế đi nhiều giao dịch mà lẽ ra nó phải được tính là giao dịch nội bộ

Một vài kiến nghị về cách thức xác định các giao dịch nội bộ, và phương pháp xử lý các chỉ tiêu khi hợp nhất Báo cáo tài chính

3.3.1 Thống nhất về khái niệm “Nội bộ” trong Tổng công ty VIWASEEN, xác định rõ phạm vi của nội bộ Xây dựng một quy trình để loại trừ các giao dịch nội bộ và các khoản lãi, lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh.

-Tổng công ty VIWASEEN nên đưa ra một khái niệm “Nội bộ” thống nhất trong toàn

Tổng công ty, để xác định rõ phạm vi của nội bộ, hạn chế bỏ sót các giao dịch nội bộ trong Tổng công ty Theo đó, nên quy định rõ: “Nội bộ bao gồm Tổng công ty VIWASEEN, 12 Công ty con cấp 1, và các Công ty con cấp hai của các công ty con này nếu có”

-Tổng công ty VIWASEEN cần Xây dựng cho mình một quy trình để loại trừ các giao dịch nội bộ và các khoản lãi, lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh

+Lập chi tiết một hệ thống tài khoản, đặc biệt phải chi tiết cho phần Doanh thu, Công nợ nội bộ Để dễ dàng cho phân tích, theo dõi và đối chiếu.

+Phải chuẩn hoá mã số thành viên để hạn chế tối đa sai sót do nhầm lẫn, và khi tổng hợp thì loại trừ các khoản phát sinh nội bộ cho nhanh.

Sử dụng hệ thống tài khoản được lập chi tiết, kết hợp với tên mã đơn vị thành viên được lập một cách khoa học, sẽ hạn chế tối đa việc bỏ sót các giao dịch nội bộ, và việc loại bỏ chúng cũng trở nên nhanh, chính xác tới từng giao dịch, từng thành viên thực hiện giao dịch nội bộ.

+Ban hành quy định về thời gian, quy trình luân chuyển chứng từ, thời điểm hạch toán, thời điểm ghi nhận công nợ nội bộ Tránh trường hợp tạo ra sai lệch về số liệu do mất chứng từ.

3.3.2 Phương pháp xử lý các chỉ tiêu khi hợp nhất Báo cáo tài chính

3.3.2.1 Kiến nghị về phương pháp điều chỉnh các chỉ tiêu “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” và “Khoản đầu tư vào công ty con”

Nhìn chung cách thức điều chỉnh các chỉ tiêu “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” và Khoản đầu tư vào công ty con của Tổng công ty VIWASEEN là hợp lý và phù hợp với chế độ Trong trường hợp cụ thể là khoản đầu tư của Tổng công ty vào công ty con WASECO Khoản đầu tư này không được phản ánh trên khoản mục “Khoản đầu tư vào công ty con” trên

“Báo cáo tài chính riêng” của Tổng công ty mà được phản ánh trên khoản mục “Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc”

Khi hợp nhất Báo cáo tài chính, Tổng công ty điều chỉnh giảm “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” tại công ty con WASECO Đồng thời điều chỉnh giảm “Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc” tại Tổng công ty. Điểm khác biệt so với chế độ này đã khiến việc phản ánh giá trị “Khoản đầu tư vào công ty con” trên Báo cáo tài chính riêng của Công ty mẹ bị sai lệch, cần được điều chỉnh lại. Khi đã ghi nhận công ty WASECO là công ty con thì phải hạch toán khoản đầu tư vào công ty WASECO vào “khoản đầu tư vào công ty con”, loại bỏ khoản mục “Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc”

Giá trị “Khoản đầu tư vào công ty con” của Tổng công ty sẽ là:

Khi hợp nhất Báo cáo tài chính của WASECO với Tổng công ty VIWASEEN, điều chỉnh giảm “Khoản đầu tư vào công ty con” tại Tổng công ty VIWASEEN và “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” tại WASECO Không điều chỉnh giảm “Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc” như trước.

3.3.2.2 Kiến nghị về phương pháp kế toán các khoản đầu tư tại các Công ty Liên kết, Liên doanh

-Thực hiện thêm bước điều chỉnh “Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty Liên kết, Liên doanh”:

Bóc tách “Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty Liên kết, Liên doanh” khỏi “Doanh thu hoạt động tài chính” của Tổng công ty “Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty Liên kết, Liên doanh” có giá trị đúng bằng chênh lệch của khoản mục “Khoản đầu tư vào công ty Liên kết, Liên doanh” giữa “Bảng cân đối kế toán riêng” của Tổng công ty VIWASEEN và “Bảng cân đối kế toán hợp nhất” Tổng công ty. ĐIỀU CHỈNH “PHẦN lỢI NHUẬN HOẶC LỖ ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN KẾT,

LIÊN DOANH” Đơn vị: VNĐ

BCKQKD TCT 31/12/2007 Điều chỉnh tăng (+), giảm (-)

BCKQKD TCT Sau điều chỉnh

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 1,160,638,870,656 1,160,638,870,656

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 1,159,751,126,680 1,159,751,126,680

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 102,367,134,990 102,367,134,990

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 9,966,296,288 (1,104,000,000) 8,862,296,288

Trong đó: chi phí lãi vay 23 17,113,556,865 17,113,556,865

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 51,550,413,284 51,550,413,284

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 38,751,815,021 (1,104,000,000) 37,647,815,021

14 Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết 50 0 1,104,000,000 1,104,000,000

15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 60 39,738,719,580 39,738,719,580

16 Thuế thu nhập doanh nghiệp 61 7,558,232,790 7,558,232,790

16.1 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 61 7,940,461,630 7,940,461,630

16.2 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 61 (382,228,840) (382,228,840)

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 70 32,180,486,790 32,180,486,790

17.1 Lợi ích của cổ đông thiểu số 71 8,525,526,198 8,525,526,198

17.2 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty 72 23,654,960,592 23,654,960,592

Bảng 12: Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất của Tổng công ty VIWASEEN, có tính đến “Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty Liên kết, Liên doanh”

Hạn chế của cách làm này là khi các Công ty Liên kết, Liên doanh áp dụng niên độ kế toán khác với niên độ kế toán của Tổng công ty, thì việc xác định “Phần lãi lỗ đầu tư vào công ty liên kết liên doanh” trong kỳ trở nên khó khăn Nếu sự khác biệt về thời gian là không lớn, có thể tiến hành xác định “Phần lãi lỗ đầu tư vào công ty liên kết liên doanh” một cách bình thường Nếu chênh lệch về niên độ kế toán lớn, công ty liên kết liên doanh đó sẽ phải lập một bộ Báo cáo tài chính khác có niên độ kế toán trùng khíp với niên độ kế toán của Tổng công ty VIWASEEN Đây là việc làm phức tạp và tốn nhiều thời gian, có nhiều nguy cơ Tổng công ty VIWASEEN sẽ không thu thập đủ thông tin về khoản đầu tư vào Công ty Liên kết, Liên doanh, để điều chỉnh khoản mục này trên Báo cáo tài chính hợp nhất của mình.

3.3.2.3 Kiến nghị về xử lý khoản mục “Lợi ích của cổ đông thiểu số” Khi hợp nhất Báo cáo tài chính giữa các Công ty con và Công ty con của nó.

-Tính gộp “Lơi ích của cổ đông thiểu số” trong Công ty Cổ phần “Khách sạn VIWASEEN Huế” vào Lợi ích của cổ đông thiểu số của Công ty “VIWASEEN Huế” khi hợp nhất Báo cáo tài chính của “Tổng công ty VIWASEEN” và “VIWASEEN Huế” Vẫn đảm bảo tính chính xác của khoản mục “Lợi ích của cổ đông thiểu số” Nhưng trên Báo cáo tài chính hợp nhất giữa VIWASEEN Huế và Khách sạn VIWASEEN Huế, đã không phản ánh được phần Lợi ích không thuộc về Tổng công ty Vì vậy Tổng công ty nên xử lý khoản mục “Lợi ích của cổ đông thiểu số” như sau:

+Khi hợp nhất Báo cáo tài chính giữa Công ty VIWASEEN Huế và Công ty Khách sạn VIWASEEN Huế Tính ra phần “Lợi ích của cổ đông thiểu số” theo phương pháp thông thường, và phản ánh khoản mục này trên Báo cáo tài chính hợp nhất giữa hai công ty. +Khi hợp nhất Báo cáo tài chính giữa “Tổng công ty VIWASEEN” và “Công ty VIWASEEN Huế” Căn cứ vào số liệu của “Nguồn vốn chủ sở hữu” của Báo cáo hợp nhất giữa “Công ty VIWASEEN Huế” và “Công ty Khách sạn VIWASEEN Huế” (đã bóc tách

Kiến nghị về chế độ và chuẩn mực hiện hành về Báo cáo tài chính hợp nhất

-Trên lý thuyết: Chuẩn mực số 25 và hướng dẫn kế toán cho chuẩn mực số 25 là chưa hợp lý, và thiếu chi tiết trong xử lý khoản “Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh”.

Trong xử lý các chỉ tiêu khi lập Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất, hướng dẫn kế toán đề cập tới việc điều chỉnh các chỉ tiêu, trong đó có việc loại trừ các chỉ tiêu:

+Doanh thu, Giá vốn hàng bán nội bộ, lãi lỗ nội bộ tập đoàn

+Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh.

Như đã trình bày ở phía trên, khi thực hiện bút toán loại trừ Doanh thu, Giá vốn hàng bán nội bộ, cũng đồng thời đã loại bỏ hoàn toàn Lãi lỗ nội bộ tập đoàn trên Báo cáo kết quả kinh doanh

“Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh” lại là một bộ phận của “Lãi lỗ nội bộ tập đoàn”.

Nó chỉ phát sinh khi có một phần của “Lãi lỗ nội bộ tập đoàn” chưa thực sự xảy ra trong kỳ kế toán Như vậy loại trừ đồng thời hai khoản mục này trên Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất đã tính trùng phần “Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh” và loại bỏ nó hai lần khỏi Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất.

-Trong thực tế: khoản Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh thường là rất nhỏ so với tổng doanh thu của tập đoàn

Doanh thu nội bộ là phần nhỏ của Doanh thu tập đoàn, Lãi lỗ nội bộ lại có tỷ suất rất thấp-thông thường là dưới 5% tính trên Doanh thu nội bộ Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh lại chỉ là một phần nhỏ của Lãi lỗ nội bộ tập đoàn Như vậy Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh là một khoản mục không “Trọng yếu”, và ít gây ra ảnh hưởng tới quyết định của người sử dụng Báo cáo tài chính.

Theo dõi và phản ánh khoản lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh trong tập đoàn là rất phức tạp và tốn kém cả về thời gian, tiền bạc và công sức Việc bóc tách và loại trừ chúng khỏi Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất là cực kỳ phức tạp và tốn nhiều công sức Trong khi đó nó lại không phải là một khoản mục trọng yếu, và trong tương lai, cũng được chuyển thành “Lãi lỗ nội bộ đã thực sự phát sinh” khi hàng hoá được tiêu thụ hết.

Quy định loại bỏ phần Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh khi hợp nhất Báo cáo kết quả kinh doanh, đã làm những đơn vị thi hành gặp nhiều khó khăn, bối rối Thực hiện theo chế độ thì tốn kém, mất thời gian, hiệu quả thu về không đáng kể Không thực hiện theo chế độ thì Báo cáo tài chính kém thuyêt phục và không chính quy.

-Với những lý do trên, nên xem xét loại bỏ việc điều chỉnh đối với khoản mục “Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh” khi lập Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất.

Ngày đăng: 16/08/2023, 13:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 01: Tổ chức quản lý tại Tổng công ty VIWASEEN - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
Sơ đồ 01 Tổ chức quản lý tại Tổng công ty VIWASEEN (Trang 8)
Sơ đồ 02: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp. - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
Sơ đồ 02 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp (Trang 10)
Sơ đồ 03: Mô hình quy trình công nghệ của khối lượng xây lắp - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
Sơ đồ 03 Mô hình quy trình công nghệ của khối lượng xây lắp (Trang 11)
Sơ đồ 04: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Tông công ty VIWASEEN - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
Sơ đồ 04 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Tông công ty VIWASEEN (Trang 12)
Sơ đồ 05: Khái quát quá trinh tự hạch toán theo hinh thức Nhật ký chung - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
Sơ đồ 05 Khái quát quá trinh tự hạch toán theo hinh thức Nhật ký chung (Trang 15)
Bảng 01: Danh sách các Công ty con và tỷ lệ lợi ích, tỷ lệ quyền biểu quyết  của Tổng - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
Bảng 01 Danh sách các Công ty con và tỷ lệ lợi ích, tỷ lệ quyền biểu quyết của Tổng (Trang 18)
Hình thành tài sản cố - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
Hình th ành tài sản cố (Trang 22)
BẢNG ĐIỀU CHỈNH CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ NỘI BỘ - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
BẢNG ĐIỀU CHỈNH CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ NỘI BỘ (Trang 23)
Bảng 03: Điều chỉnh các khoản phải thu, phải trả nội bộ    -Khoản “Đầu tư vào công ty con” của Công ty mẹ, và “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
Bảng 03 Điều chỉnh các khoản phải thu, phải trả nội bộ -Khoản “Đầu tư vào công ty con” của Công ty mẹ, và “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” (Trang 24)
Bảng 04: Bảng điều chỉnh các chỉ tiêu “Khoản đầu tư vào công ty con” của Tổng công - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
Bảng 04 Bảng điều chỉnh các chỉ tiêu “Khoản đầu tư vào công ty con” của Tổng công (Trang 26)
BẢNG TÍNH LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TẠI CÁC CÔNG TY CON - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
BẢNG TÍNH LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TẠI CÁC CÔNG TY CON (Trang 26)
Bảng 05: Lợi ích của cổ đông thiểu số tại các công ty con    -Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh: - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
Bảng 05 Lợi ích của cổ đông thiểu số tại các công ty con -Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh: (Trang 30)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT CỦA TỔNG CÔNG TY VIWASEEN - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT CỦA TỔNG CÔNG TY VIWASEEN (Trang 31)
BẢNG CÂN ĐỐI  KẾ TOÁN TCT - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TCT (Trang 31)
Bảng 06: Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Tổng công ty VIWASEEN - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
Bảng 06 Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Tổng công ty VIWASEEN (Trang 36)
BẢNG DOANH THU, GIÁ VỐN HÀNG BÁN NỘI BỘ PHÁT SINH TRONG KỲ - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
BẢNG DOANH THU, GIÁ VỐN HÀNG BÁN NỘI BỘ PHÁT SINH TRONG KỲ (Trang 38)
Bảng 08: Báo cáo kết quả kinh doanh cộng gộp của Tổng công ty VIWASEEN - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
Bảng 08 Báo cáo kết quả kinh doanh cộng gộp của Tổng công ty VIWASEEN (Trang 38)
Bảng 09: Doanh thu, giá vốn hàng bán nội bộ phát sinh trong kỳ - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
Bảng 09 Doanh thu, giá vốn hàng bán nội bộ phát sinh trong kỳ (Trang 39)
Bảng 10: Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất Tổng công ty VIWASEEN (31/12/2007) - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
Bảng 10 Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất Tổng công ty VIWASEEN (31/12/2007) (Trang 41)
Bảng 11: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất Tổng công ty VIWASEEN - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
Bảng 11 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất Tổng công ty VIWASEEN (Trang 43)
Bảng 12: Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất của Tổng công ty VIWASEEN, có tính - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
Bảng 12 Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất của Tổng công ty VIWASEEN, có tính (Trang 49)
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY MẸ TẠI NGÀY 31/12/2007 - 1 vai kien nghi ve viec lap va trinh bay bao cao tai chinh hop nhat tai tong con lqrwq 20121217045112 3074 rxmx
1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY MẸ TẠI NGÀY 31/12/2007 (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w