Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
573,87 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH - MARKETING Lời cảm ơn Em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người giúp em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp Trước hết em xin cảm ơn gia đình emNGHIỆP động viên CHUYÊN ĐỀ TỐT quan tâm em suốt trình học tập giảng đường đại học suốt thời gian em thực chuyên đề tốt nghiệp ĐỀ TÀI : Em muốn gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu toàn thể thầy cô khoaCHIẾN Thương mại – Du lịch – Marketing HOÀN THIỆN LƯC MAREKTING MIX ĐỂ ĐẨY XUẤT KHẨU SANG THỊ tận tình truyền đạtMẠNH cho em nhiều kiến thức bổ ích Đặc TRƯỜNG NHẬT BẢN biệt em xin cảm ơn cô Phạm Thị Trúc Ly bỏ công CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP SÀI thành đề tài GÒN sức thời gian quý báu để hướng dẫn em hoàn Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cô Phòng Xuất Nhập Khẩu Công ty Artex Saigon, đặc biệt chị Yến Khanh, giúp đỡ em nhiều suốt thời gian em thực Thị Trúc GVHD : Th.stập Phạm Ly ty công SVTH: Lê Thị Hải Yến Cuối cùng, em kính chúc quý LỚP thầy :cô trường TM1 – K32 Đại học Kinh tế, Khoa Thương mại; Ban Lãnh Đạo cô phòng ban Công ty cổ phần xuất nhập hàng tiểu thủ công nghiệp Sài Gòn lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, hoàn thành tốt nhiệm vụ gặt hái nhiều thành công NIÊN KHÓA 2006 - 2010 Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 05 năm 2010 Lê Thị Hải Yến MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING MIX TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 10 Khái niệm marketing xuất .10 Nội dung marketing xuất 10 Chiến lược marketing mix 11 3.1 Chiến lược sản phẩm 11 3.1.1 Khái quát chung sản phẩm xuất 11 3.1.2 Các chiến lược sản phẩm .12 3.1.2.1 Các chiến lược sản phẩm xuất 12 3.1.2.2 Chính sách nhãn hiệu sản phẩm xuất .14 3.1.2.3 Bao bì sản phẩm 15 3.1.2.4 Dịch vụ 17 3.2 Chiến lược giá .17 3.2.1 Tầm quan trọng chiến lược giá 17 3.2.2 Các yếu tố tác động đến giá 18 3.2.3 Các chiến lược giá .18 3.2.3.1 Định giá sở chi phí (cost – plus pricing) 18 3.2.3.2 Định giá hành (on – going pricing) .18 3.2.3.3 Định giá hớt váng (skimming pricing) 19 3.2.3.4 Định giá trượt xuống theo đường cầu (pricing of sliding down the demand curve) 19 3.2.3.5 Định giá thâm nhập (penetration pricing) .19 3.2.3.6 Định giá tiêu diệt (extinction pricing) 20 3.3 Chiến lược phân phối 21 3.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hệ thống phân phối sản phẩm xuất 21 3.3.2 Kênh phân phối sản phẩm 21 3.3.2.1 Thành viên kênh phân phối sản phẩm nước 22 3.3.2.2 Thành viên kênh phân phối thị trường nước 22 3.4 Chieán lược xúc tiến 23 3.4.1 Khái niệm 23 3.4.2 Các rào cản xúc tiến 23 3.4.3 Những định xúc tiến sản phẩm 24 3.4.3.1 Quảng cáo 25 3.4.3.2 Bán hàng cá nhân 25 3.4.3.3 Khuyến mại 26 3.4.3.4 Quan hệ công chúng .26 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN 28 Giới thiệu chung công ty 28 1.1 Quá trình hình thành phát triển 28 1.2 Chức nhiệm vụ 30 1.2.1 Chức năng: 30 1.2.2 Nhiệm vụ .30 1.3 Cơ cấu tổ chức nhân 31 1.3.1 Cơ cấu tổ chức 31 1.3.1.1 Đại hội cổ đông 31 1.3.1.2 Hội đồng quản trị .31 1.3.1.3 Ban kiểm soát 32 1.3.1.4 Tổng giám đốc 32 1.3.1.5 Phó tổng giám đốc kinh doanh 32 1.3.1.6 Phó tổng giám đốc dịch vụ .32 1.3.1.7 Phòng tài 33 1.3.1.8 Phòng nhân 33 1.3.1.9 Phòng xuất nhập .33 1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật công ty artex saigon 35 1.5 Sản phẩm TCMN 35 1.6 Tình hình hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2007-2009 37 1.6.1 Tình hình chung hoạt động kinh doanh 37 1.6.2 Tình hình chung xuất .39 1.6.2.1 Tình hình xuất theo mặt hàng 39 1.6.2.2 Tình hình xuất theo thị trường 40 1.6.3 Tình hình xuất sang thị trường Nhật Bản 42 1.6.3.1 Cơ cấu mặt hàng xuất qua Nhật Bản 42 1.6.3.2 Khách hàng Nhật Bản 43 1.6.3.3 Đánh giá tình hình xuất sang thị trường nhật giai đoạn 44 Phân tích hoạt động marketing xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị 45 2.1 Hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu thị trường 45 2.2 Chiến lược marketing mix 46 2.2.1 Chiến lược sản phẩm 46 2.2.1.1 Về công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm .47 2.2.1.2 Về thương hiệu 48 2.2.1.3 Về chất lượng 49 2.2.1.4 Về nhãn mác đóng gói .50 2.2.1.5 Về nguồn nguyên liệu 51 2.2.2 Chiến lược giá 51 2.2.3 Chiến lược phân phối 52 2.2.4 Chiến lược xúc tiến 53 Một vài nét tình hình nhập hàng thủ công mỹ nghệ Nhật Bản .55 3.1 Triển vọng thị trường 55 3.2 Yêu cầu xu hướng người tiêu dùng Nhật Bản mặt hàng thủ 56 3.2.1 Yêu cầu sản phẩm .56 3.2.2 Xu hướng tiêu dùng 57 3.2.3 Xu hướng kênh phân phối 59 3.3 Hành vi khách hàng 60 3.4 Một số rào cản thương mại (quy định) 61 Phân tích SWOT 63 4.1 Điểm mạnh 63 4.2 Điểm yếu .65 4.3 Cô hoäi 66 4.4 Thách thức 67 CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN CHIẾN LƯC MARKETING-MIX NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN 68 Định hướng Marketing xuất sang thị trường Nhật Bản Artex 69 1.1 Định hướng Marketing 69 1.2 Khách hàng mục tiêu 69 Hoàn thiện chiến lược Marketing Mix 70 2.1 Hoàn thiện chiến lược sản phẩm .70 2.1.1 Về nâng cao chất lượng sản phẩm 71 2.1.2 Về chất liệu, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm 72 2.1.3 Về thương hiệu 73 2.1.4 Về công tác đảm bảo nguồn hàng 73 2.1.5 Về đóng gói nhãn mác 74 2.1.6 Về công tác nghiên cứu, phát triển sản phẩm 74 2.2 Hoaøn thiện chiến lược giá 75 2.3 Hoàn thiện chiến lược phân phối .77 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TY .85 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 87 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, ngành sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) Việt Nam gặt hái nhiều thành to lớn, đóng góp tích cực vào phát triển chung nước nhà: Kim ngạch xuất đạt 300 triệu USD vào năm 2004, 750 triệu USD vào năm 2007, năm 2008 xuất bị ảnh hưởng nhiều suy thoái kinh tế toàn cầu đạt gần tỷ USD Xét thị trường xuất cuả Việt Nam Nhật Bản thị trường tiềm năng, chiếm đến gần 30% lượng hàng thủ công mỹ nghệ xuất Việt Nam Tuy vậy, kim ngạch xuất sản phẩm vào thị trường Nhật Bản khiêm tốn, khoảng 49,3 triệu USD, chiếm gần 1,7% nhu cầu nhập hàng thủ công mỹ nghệ Nhật Bản Kết thật chưa tương xứng với tiềm phát triển ngành Artex Saigon công ty xuất nhập khẩu, hoạt động xuất mặt hàng TCMN hoạt động mang lại nguồn doanh thu cho công ty từ công ty bắt đầu thành lập Trong chiến lược phát triển kinh doanh mình, Artex Saigon chọn Nhật Bản ba thị trường chiến lược nhằm gia tăng lượng hàng xuất qua Công ty vạch kế hoạch để mở rộng kinh doanh thị trường Tuy vậy, thời điểm này, chiến lược Marketing kế hoạch Marketing chưa công ty thật ý Có thể nói thiếu rõ ràng bộc lộ số mặt hạn chế Trong đó, nhu cầu mặt hàng thủ công mỹ nghệ người tiêu dùng Nhật Bản lại hay thay đổi phụ thuộc vào mùa năm Hơn nữa, khách hàng Nhật Bản kỹ tính thời hạn giao hàng, mẫu mã thiết kế, chất liệu làm sản phẩm… Nếu chiến lược Marketing cụ thể hoàn chỉnh, hay nói rõ chiến lược Marketing mix – thành phần quan trọng chiến lược Marketing xuất khẩu, công ty khó thỏa mãn nhu cầu khách hàng Nhật Bản cách tối ưu Điều có nghóa công ty mở rộng hay thu thêm lợi nhuận thị trường đầy tiềm Mục tiêu đề tài Nghiên cứu sở lý luận chiến lược Marketing mix xuất khẩu, làm tảng cho việc đưa nhận xét hoạt động Marketing đề số ý kiến nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing mix Artex Saigon để đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật Bản Tìm hiểu hoạt động kinh doanh công ty Artex Saigon để thấy thực trạng tiềm phát triển công ty, làm sở để xác định đối tượng nghiên cứu Đánh giá cách tổng quát tình hình xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ Artex Saigon sang thị trường Nhật Bản năm qua, đồng thời phân tích hoạt động Marketing xuất sang thị trường Nhật Bản Từ rút giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing mix để đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật Bản công ty Đưa số kiến nghị công ty, Nhà nước việc đẩy mạnh xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản Phương pháp nghiên cứu Thu thập nguồn thông tin công ty Artex Saigon cung cấp; sử dụng số liệu, thông tin từ sách, báo, tạp chí chuyên ngành Internet Kết hợp với phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, dùng phần mềm Excel để xử lý số liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: sản phẩm TCMN xuất công ty Artex Saigon thị trường Nhật Bản Phạm vi thời gian: đề tài thực dựa tình hình xuất hàng TCMN Công ty sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2007-2009 Phạm vi không gian: Nghiên cứu hoạt động xuất Công ty Artex Saigon, nghiên cứu thị trường nhập sản phẩm thủ công mỹ nghệ Nhật Bản Trong phạm vi đề tài “Hoàn thiện chiến lược Marketing mix nhằm đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật Bản Công ty Cổ phần xuất nhập hàng tiểu thủ công nghiệp Sài Gòn”, em xin đề cập số vấn đề chính: Phân tích tình hình hoạt động công ty Dựa điều kiện công ty tình hình thị trường để đưa số ý kiến nhằm hoàn thiện chiến lược: -Chiến lược sản phẩm -Chiến lược giá -Chiến lược phân phối -Chiến lược xúc tiến Kết cấu đề tài Đề tài chia thành chương: Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING MIX TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Mục tiêu chương I nhằm làm rõ khái niệm Marketing xuất nội dụng chiến lược Marketing mix hoạt động xuất Chương II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN Nội dung chương II gồm phần chính: Giới thiệu chung công ty nhiều mặt trình hình thành phát triển, chức nhiệm vụ, máy tổ chức, cấu sản xuất, định hướng công ty tương lai tình hình hoạt động kinh doanh công ty Phân tích hoạt động Marketing xuất hàng TCMN sang thị trường Nhật Bản công ty: hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu thị trường; chiến lược Marketing mix chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối chiến lược xúc tiến Một vài nét tình hình nhập hàng TCMN Nhật Bản triển vọng thị trường, thị hiếu xu Để đẩy mạnh xuất hàng TCMN cần thực nhiều giải pháp, đặc biệt công tác phối hợp ngành quản lý liên quan Nhất bối cảnh nay, hệ lụy khủng hoảng tài toàn cầu tác động đến kinh tế nước, khiến người nghèo có xu hướng tăng lên, đời sống nông dân dân nông thôn bị ảnh hưởng đáng kể Trong Chính phủ dành nhiều gói giải pháp để kích cầu đảm bảo an sinh xã hội việc quan tâm đến đẩy mạnh phát triển ngành TCMN đạt nhiều mục đích Đây hội để ngành TCMN cấu lại, tăng cường cho sức mạnh mặt hàng cụ thể Kiến nghị Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn để giải vấn đề nguyên liệu cho sản xuất Để tạo điều kiện cho sở sản xuất kinh doanh hàng TCMN tiếp cận thuận lợi với nguồn nguyên liệu khai thác nước, số nguyên liệu gỗ, song, mây, tre, buông, cói, liễu gai…đề nghị cho áp dụng số biện pháp sau: Đối với nguyên liệu gỗ: tập trung trồng rừng theo phương thức thâm canh để tự túc nguồn nguyên liệu gỗ đồng thời đẩy mạnh công nghệ chế biến ván nhân tạo từ gỗ rừng trồng để giảm 50% nhập ván nhân tạo vào năm 2020 Đối với gỗ nguyên liệu khai thác từ rừng tự nhiên ngành UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW gia hạn mức cho doanh nghiệp, đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh, sản phẩm gỗ mỹ nghệ thuộc ngành, địa phương quản lý (trên sở hạn mức chung Thủ tướng Chính phủ phê duyệt), đề nghị ưu tiên cho đơn vị phải toán việc sử dụng gỗ nguyên liệu cho hoạt động giao hạn mức gỗ nguyên liệu cho năm sau Tránh giao nhận lòng vòng đẩy giá thành lên cao, giảm sức cạnh tranh sản phẩm Đối với nguyên liệu khác song, mây, tre, buông, liễu gai…Nhà nước cần rà soát điều chỉnh lại quy hoạch sử dụng đất, từ lên phương án cụ thể giải phóng mặt hỗ trợ đơn vị có yêu cầu mặt sản xuất Chính quyền cấp tỉnh, huyện tạo điều kiện hỗ trợ cần thiết để doanh nghiệp liên kết, liên doanh xây dựng vùng nguyên liệu , cần có sách hỗ trợ dự án đầu tư xây dựng vùng trồng nguyên liệu phục vụ xuất (giao đất, giảm tiền thuê đất tiền thuê sử dụng đất…) Tại Philippines, Chính phủ hỗ trợ cho công ty tư nhân lập nông trường mây hiệu Nhà nước tổ chức xây dựng ngành công nghiệp khai thác xử lý nguyên liệu để cung câùp cho sở sản xuất hàng TCMN nguyên liệu gỗ, nguyên liệu sản xuất gốm sứ…vì sở sản xuất thường không đủ vốn kỹ thuật để đầu tư Khuyến khích đầu tư nước vào lónh vực chế biến nguyên liệu để thực chuyển giao công nghệ Kiến nghị với Chính phủ có sách tỷ giá hối đoái phù hợp Tỷ giá hối đoái sách tỷ giá hối đoái hai nhân tố quan trọng để thực chiến lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất Nó ảnh hưởng trực tiếp hiệu kinh doanh doanh nghiệp xuất Do vậy, vấn đề quan trọng Chính phủ cần có biện pháp để ổn định giá hàng hóa, ổn định trị giá đồng nội tệ có tỷ giá hối đoái hợp lý, phù hợp với mục tiêu chung chiến lược phát triển Bên cạnh đó, Chính phủ nên xem xét việc áp dụng sách tỷ giá cao mặt hàng khuyến khích hàng TCMN nhằm tăng thu lợi nhuận, khuyến khích doanh nghiệp làm hàng TCMN xuất Kiến nghị với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước để giải vấn đề vốn, thuế nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nước cần cần xem xét điều chỉnh giảm lãi suất Việt Nam đồng để doanh nghiệp tiếp tục vay vốn Ngân hàng trì hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời cho phép Ngân hàng đồng hành doanh nghiệp việc thực hợp đồng xuất có giá trị lớn dài hạn, theo Ngân hàng đứng làm hậu phương, rót vốn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp trực tiếp tổ chức hoạt động sản xuất, xuất Có chủ trương tài trợ cho vay ưu đãi dự án phát triển ngành TCMN, tạo điều kiện cho đơn vị TCMN mở rộng phát triển sản xuất Có vay tín chấp với đơn vị có hợp đồng xuất khẩu, tạo nguồn vốn cho doanh nghiệp thu mua nguyên liệu thực hợp đồng (có thể thông qua giới thiệu hội) Nghiên cứu, hướng dẫn tổ chức tín dụng thực việc cho vay theo lãi suất thỏa thuận; điều chỉnh linh hoạt tỷ giá ngoại tệ theo tín hiệu thị trường…Thủ tục cho vay cần thực nhanh gọn, tránh gây phiền hà cho doanh nghiệp Kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải vấn đề phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất, xuất Bộ Giao thông Vận tải cần mở rộng đầu tư nâng cấp, mở rộng thêm đường xá, cảng, bến bãi Bộ Giao thông Vận tải không đủ tiềm lực tài chính, bị gánh nặng nhiều vấn đề khác kêu gọi doanh nghiệp nước kể doanh nghiệp nước đầu tư vào việc mở rộng đường xá phục vụ cho việc nhập khẩu, xuất nói chung, sau cho họ thu lại phí khoảng thời gian định Việc làm làm giảm gánh nặng cho Bộ Giao thông Vận tải, doanh nghiệp ngành ngành lợi Kiến nghị với Bộ giáo dục Đào tạo đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Bộ giáo dục Đào tạo cần đạo địa phương sát việc mở rộng, đầu tư trường lớp đào tạo công nhân kỹ thuật chuyên chế biến nguyên liệu phục vụ sản xuất sản phẩm mây, tre lá, sơn mài, gốm…Đào tạo cán quản lý phục vụ cho phát triển ngành, khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nơi có tỷ trọng kim ngạch xuất hàng TCMN cao hàng năm Liên kết với nghệ nhân, nhà mỹ thuật, nhà sản xuất, nhà kinh doanh phát tài trẻ để bồi dưỡng, đào tạo thành lớp người kế tục tay nghề tinh thông Liên kết đào tạo với chương trình quốc tế nước đào tạo nguồn nhân lực quản lý giỏi phục vụ cho phát triển ngành TCMN cho phép khuyến khích doanh nghiệp liên kết trực tiếp với trường, tổ chức nước đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Kiến nghị với Hiệp hội xuất hàng TCMN Việt Nam Hiệp hội làng nghề địa phương Hiệp hội xuất hàng TCMN Việt Nam, hiệp hội làng nghề địa phương nên củng cố lại thông tin cách khoa học toàn diện Xây dựng kho liệu để phân tích biến động giá sản phảm bán ra, giá nguyên liệu, phụ liệu, quy định Luật pháp có ảnh hưởng đến sản phẩm thị trường Nhật Hệ thống thông tin phải cập nhật thường xuyên, liên tục thay đổi từ môi trường sản xuất, chế biến, xuất sản phẩm, thị trường giới đặc tính thị trường Nhật Bản nhu cầu, tiêu chuan chất lượng, xu hướng tiêu dùng sản phẩm ngành Hiệp hội xuất hàng TCMN Việt Nam phải thể tốt vai trò đầu mối liên kết doanh nghiệp với nhằm xây dựng thương hiệu hàng TCMN Việt Nam Bên cạnh đó, Hiệp hội cần định hướng cho doanh nghiệp, tư vấn việc sử dụng vốn đầu tư, phân công công đoạn sản xuất, tránh lãng phí đầu tư mà đạt mục tiêu đầu tư Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, triển lãm sản phẩm công nghệ, máy móc nhằm giao thương, học hỏi kinh nghiệm, tạo hội quảng bá hàng TCMN Việt Nam Hiệp hội cần phát động xây dựng phong trào, tài trợ thiết kế sáng tạo kiểu dáng sản phẩm giải thưởng giới doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN, nghệ nhân, sinh viên học sinh để bổ sung mẫu mã mới, để sản phẩm TCMN đa dạng hóa phong phú thêm, tăng sức cạnh tranh sản phẩm TCMN Việt Nam thị trường giới Kiến nghị với Bộ Công thương để tăng cường xúc tiến thương mại với thị trường Nhật Bản Cục Xúc tiến thương mại cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng TCMN xuất cách: Thứ nhất, hỗ trợ trực tiếp tới doanh nghiệp xuất Việt Nam: doanh nghiệp chủ động thực hoạt động xúc tiến thương mại, sau làm hồ sơ toán thông qua Hiệp hội ngành hàng đề nghị Nhà nước hỗ trợ kinh phí Cụ thể hỗ trợ 100% chi phí giao dịch cho doanh nghiệp thành công việc ký kết hợp đồng xuất (vé máy bay; chi phí tổ chức giao thương phòng họp, tài liệu, phí mời khách giao dịch, phiên dịch…) Đây coi đáp ứng kịp thời nguyện vọng chung hiệp hội ngành hàng cộng đồng doanh nghiệp kiến nghị thời gian vừa qua Thứ hai, hỗ trợ doanh nghiệp xuất Việt Nam việc tổ chức tiếp xúc với nhà nhập nước vào Việt nam giao dịch, mua bán Đây điểm mà từ trước đến Việt Nam chưa áp dụng Theo Cục xúc tiến thương mại, trước đoàn doanh nghiệp, nhà nhập nước vào Việt Nam tìm kiếm hội kinh doanh thường chủ động tất chi phí nhiều phải tự kiếm bạn hàng Thứ ba, tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp xuất tổ chức Hội nghị quốc tế ngành hàng Việt Nam (đối với mặt hàng TCMN mạnh xuất khẩu) Trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn để tổ chức tốt việc tham gia hội chợ quốc tế nước việc hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất tổ chức hội chợ Việt Nam điều cần thiết KẾT LUẬN Trong điều kiện cạnh tranh thị trường ngày gay gắt doanh nghiệp muốn tồn phát triển việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp cần phải có chiến lược Marketing hợp lý – phải đảm bảo cung cấp sản phẩm cho khách hàng nhu cầu, lúc, phải giữ trung thành khách hàng Tuy hoạt động chưa công ty quan tâm mức Thị trường Nhật Bản xem ba thị trường xuất chủ chốt công ty Bên cạnh đó, mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản nâng lên tầm đối tác chiến lược, lợi ích thuế quan từ Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA), quan tâm tạo điều kiện từ phía Chính phủ Việt Nam, Nhật Bản…càng hội to lớn để công ty tăng cường xuất sang Nhật Bản Kết hợp bốn yếu tố marketing mix để đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật Bản cách hiệu giúp công ty đạt mục tiêu xuất sang thị trường Nhật Bản gia tăng uy tín, thương hiệu công ty trường quốc tế Vì lần thâm nhập thực tế, thân em thiếu kinh nghiệm nên đề tài mang nhiều tính lý thuyết, phạm vi đề tài giới hạn chiến lược Marketing mix qua thị trường Nhật Bản Do đó, em chân thành mong nhận góp ý từ phía Thầy, Cô toàn thể Công ty cổ phần xuất nhập hàng tiểu thủ công nghiệp Sài Gòn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, anh chị phòng xuất nhập đặc biệt cô Phạm Thị Trúc Ly tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách : Nguyễn Đông Phong, Marketing quốc tế, Nhà xuất Lao động, 2009 Nguyễn Đông Phong, Chiến lược Marketing xuất doanh nghiệp Việt Nam, NXB Kinh tế Quốc dân, 2009 Nguyễn Hữu Lam (Chủ biên), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê,2008 GS TS Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Lao động – xã hội, 2006 Nguyễn Tân Mỹ, Kinh tế doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất Lao động, 2008 Internet: Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, www.vovnews.vn Trung Tâm Thông Tin Công Nghiệp Và Thương Mại – Bộ Công Thương (VITIC), www.vinanet.com.vn Cục xúc tiến thương mại, www.vietrade.gov.vn Thông tin thị trường Nhật Bản, www.ibpcosaka.or.jp Tổ chức quản lý Nhật Bản, www.jma.or.jp Báo Hà Nội, www.hanoimoi.com Tạp chí: Cục Xúc Tiến Thương Mại – Bộ Công Thương, Bản tin xuất khẩu, số 152, ngày 14/-20/12/2009 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN SINH VIÊN HỌC KỲ – NĂM 2010 Họ tên SV: - Lớp: - Khóa: 32 MSSV: NỘI DUNG SINH VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ (đánh dấu X vào ô thích hợp) Lưu ý: Khi điều chỉnh điểm phải ký xác nhận ĐIỀU CHỈNH Lớ Kho Trươ øng p a Điều Đánh giá ý thức học tập Chấp hành quy chế thi thi kết thúc học phần: Không bị xử lý kỷ luật 12đ Bị khiển trách 6đ Bị cảnh cáo 3đ Bị đình thi 0đ Không bị cấm thi 4đ Có gia nhập CLB, đội, nhóm học thuật, NCKH sau: 2đ Có tham dự hoạt động học thuật, NCKH sau: 2đ Dự thi thi học thuật sau: Cấp khoa, KTX: : 2đ/cuộc thi x thi = đ Cấp trường trở lên: : 3đ/cuộc thi x cuoäc thi = đ Thành tích: Giải I cấp trường: 5đ/giải x giải = đ Giải II cấp trường: 4đ/giải x giải = đ Giải III cấp trường: 3đ/giải x giải = đ .Giải KK cấp trường: 2đ/giải x giải = đ Giải KK cấp TP, khu vực: 6đ/giải x giải = đ Tham gia nghiên cứu khoa học (phải có đề tài nghiên cứu khoa học, báo, viết tham gia hội thảo): Cấp khoa, KTX (tên đề tài, báo, viết): : 2đ/lần x lần = đ Cấp trường trở lên (tên đề tài, báo, viết): : 3đ/lần x lần = đ Thành tích: Giaûi I cấp trường: 5đ/giải x giải = đ Giải II cấp trường: 4đ/giải x giải = đ Giải III cấp trường: 3đ/giải x giải = đ .Giải KK cấp trường: 2đ/giải x giải = đ Giải KK cấp TP, khu vực: 6đ/giải x giải = đ Tổng điểm điều (tối đa 30 điểm): điểm Điều Đánh giá ý thức kết chấp hành nội quy, quy chế nhà trường Chấp hành quy chế, nội quy, quy định trường: Không bị xử lý kỷ luật 12đ Vi phạm chưa đến mức khiển trách .6đ Bị kỷ luật mức khiển trách 3đ Bị kỷ luật mức cảnh cáo 0đ Kết thu hoạch Tuần Sinh hoạt công dân – năm 2009: Đạt lần (>4đ): đ Đạt lần 5đ Đóng học phí quy định 3đ Tổng điểm điều (tối đa 25 điểm): điểm Điều Đánh giá ý thức kết tham gia hoạt động trị – xã hội, văn hoá, văn nghệ, thể thao, phòng chống tệ nạn xã hội Tích cực tham gia hoạt động, sinh hoạt lớp, giảng đường (điểm lớp biểu từ 0-8đ): đ Có gia nhập CLB, đội, nhóm (ngoài học thuật, NCKH): 2đ Tham gia hoạt động trị – xã hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao, phòng chống tệ nạn xã hội sau: Cấp khoa, KTX; phường, xã: .: 2đ/hoạt động x hoạt động = đ Thành tích: Giaûi I,II,III; giấy khen: 3đ/lần x lần = đ Giải KK: 2đ/lần x lần = đ Cấp trường; quận, huyện trở lên: .: 3đ/hoạt động x hoạt động = ñ Thành tích: Giải I,II,III cấp trường; giấy khen cấp quận, huyện: 4đ/lần x lần = đ Giải KK cấp trường: 3đ/lần x lần = đ Giải III,KK cấp TP, khu vực: 6đ/lần x lần = đ Tổng điểm điều 7(tối đa 20 điểm): điểm Điều Đánh giá phẩm chất công dân quan hệ với cộng đồng Thực tốt nghóa vụ công dân 10đ Tham gia hoạt động giúp đỡ bạn bè, cưu mang người gặp khó khăn: .: 1đ/hoạt động x hoạt động = đ Được biểu dương, khen thưởng cấp trường có thành tích công tác XH giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn XH (Thành tích: .) .5đ Tổng điểm điều (tối đa 15 điểm): điểm Điều Đánh giá ý thức kết tham gia phụ trách lớp, đoàn thể, tổ chức nhà trường đạt thành tích đặc biệt học tập, rèn luyện sinh viên Sinh viên là: (chức vụ) BCS lớp 2đ Cán Đoàn TN, Hội SV 2đ .Thành viên ban ĐH, ban CN CLB, đội, nhóm 2đ Là lớp trưởng, lớp phó, bí thư, phó BT chi đoàn, chi hội trưởng, chi hội phó chi hội, chủ nhiệm, phó CN CLB, đội, nhóm trực thuộc khoa: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 3đ Hoàn thành nhiệm vụ 2đ Không hoàn thành nhiệm vụ - 2đ Là UVBCH Đoàn khoa, UVBCH Liên chi hội SV khoa, KTX, ban điều hành CLB, đội, nhóm cấp trường: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 4đ Hoàn thành nhiệm vụ 3đ Không hoàn thành nhiệm vụ - 2đ Là UVBCH Đoàn trường, UVBCH Hội Sinh viên trường, bí thư, phó bí thư đoàn khoa, liên chi hội trưởng, liên chi hội phó chi hội sinh viên khoa, KTX, chi ủy viên chi sinh viên: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 5đ Hoàn thành nhiệm vụ 4đ Không hoàn thành nhiệm vụ .- 2đ Nhận giấy khen cấp trường công tác Đoàn TN, Hội SV; thành tích đặc biệt học tập, rèn luyện: : 3đ/lần x lần = đ Nhận khen cấp tỉnh, TP công tác Đoàn TN, Hội SV, Hội Liên hiệp TN; thành tích đặc biệt học tập rèn luyện: : 4đ/lần x lần = đ Tổng điểm điều (tối đa 10 điểm): điểm TỔNG CỘNG (tối đa 100 điểm): .điểm Điều 11 Đánh giá trường hợp đặc biệt Có Không Đạt giải I, II, III cấp TP, khu vực, giải I, II, III, KK cấp toàn quốc thi học thuật, hoạt động NCKH; Đạt giải I, II cấp TP, khu vực, giải I, II, III, KK cấp toàn quốc, đạt thành tích cấp tỉnh, TP trở lên hoạt động trị – XH, văn hoá, văn nghệ, thể thao, phòng chống tệ nạn XH; Được biểu dương, khen thưởng cấp TP, cấp toàn quốc có thành tích công tác giữ gìn trật tự xã hội, đấu tranh bảo vệ pháp luật, cứu người; Nhận khen cấp Trung ương công tác Đoàn, Hội Sinh viên, Hội Liên hiệp niên; thành tích đặc biệt học tập, rèn luyện (Thành tích: ) * Đề nghị ký tên, ghi rõ họ tên TP.Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2010 GIÁO VIÊN CN TM BCS LỚP TM BCH CHI TM BCH CHI HỘI SINH VIÊN ĐOÀN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TAÄP