Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
81,28 KB
Nội dung
Quá trình phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam Mục lục Trang Lời mở đầu ……………………………………………………………… I Hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa thời kỳ trước đổi mới( trước năm 1986)………………………………………… II Hệ thống phân phối bán lẻ hàng hoá từ đổi 1986 đến gia nhập WTO Hệ thống phân phối bán lẻ đại Việt Nam phát triển mạnh mẽ Vấn đề xây dựng lại hệ thống lưu thơng hàng hố……………………7 Giải pháp phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hoá trước Việt Nam gia nhập WTO………………………………………………… III Hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam từ 2007 tới Thực tiễn hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam năm từ 2007 tới nay…………………………………………………………….12 Những thách thức cho hệ thống phân phối Việt Nam…………… 14 Biện pháp……………………………………………………………….15 IV Kết luận…………………………………………………… 21 Nhóm 5_lớp TTQTB K10 Q trình phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam Lời mở đầu Hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa (HTPPBLHH) ngày có vai trị quan trọng phát triển kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, bảo đảm lưu thơng hàng hố ổn định, lành mạnh Trong thời kỳ hội nhập,HTPPBLHH nước ta đứng trước hội thách thức to lớn HTPPBLHH Việt Nam có bước phát triển vượt bậc kể từ thời kinh tế cịn bao cấp,tuy quy mơ nhỏ song hấp dẫn nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước áp lực cạnh tranh chưa lớn,trong tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8% Chúng ta nhìn lại trình phát triển HTPPBLHH Việt Nam qua thời kỳ để thấy rõ điều Nhóm 5_lớp TTQTB K10 Q trình phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam I Hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa thời kỳ trước đổi (trước năm 1986) Trước năm 1986, hệ thống phân phối hàng hóa nước ta phân phối theo chế bao cấp với cửa hàng lương thực, quầy hàng sử dụng hệ thống tem phiếu Bao cấp thức gỡ bỏ vào năm 1985 để chuyển sang kinh tế thị trường,hay gọi đổi Thời đó, tất nhu yếu phẩm qeo qui thành TEM PHIẾU gọi chế độ TEM PHIẾU SỔ GẠO Hàng tháng người mua nhu yếu phẩm phụ thuộc vào ngạch, bậc lương hay chức vụ Bạn phải đến thật sớm xếp hàng cửa hàng Quốc doanh, cô mậu dịch viên cắt ô tem, phiếu theo qui định bán hàng cho bạn (riêng lương thực đa chủng loại, tháng khơng đủ gạo phải mua mì sợi, bánh mì, bột mì, lúa mì hay thứ qui định lương thực, qui đổi theo công thức ngành mậu dịch) Hàng hóa nhà nước phân phối theo chế độ tem phiếu, hàng hố khơng mua bán tự thị trường, không phép vận chuyển tự hang hoá từ địa phương sang địa phương khác Ngày ấy, thực phẩm bán theo tiêu chuẩn tem phiếu Có tem phiếu cho cán bộ, có tem phiếu cho nhân dân Tem phiếu cán phân chia theo mức lương, theo cấp bậc Nhân dân thành thị có tem phiếu, đó, trẻ em Nhóm 5_lớp TTQTB K10 Quá trình phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam ưu tiên hơn, với ký hiệu tem phiếu có chữ TR Nhân dân nông thôn mua hàng theo sổ hợp tác xã mua bán Đứng trước cửa hàng lương thực, hình dung đến cảnh “Mua gạo thực phẩm hai thứ phải chen lấn, xô đẩy, xếp hàng dài Hầu cửa hàng nào, ngày có chuyện cãi nhau, người với dường khơng cịn tình hết Vào dịp Tết, Bách hóa tổng hợp thường tổ chức 5-6 quầy, quầy lại có từ đến điểm bán hàng Hàng Tết mua theo bìa gia đình gọi "bìa mua hàng hộ gia đình nội thành", chia thành loại A, B, C tùy theo số lượng nhân Các mặt hàng bán cửa hàng từ khoảng nửa tháng trước Tết Hàng đóng sẵn túi ni lông, trừ chè thuốc để riêng Mỗi gia đình suất túi hàng Tết, gồm hộp mứt, chai rượu, bóng bì Thêm bao thuốc gói chè, phải để riêng rẽ cho khỏi lẫn mùi Chè thứ chè bồm, pha nước đỏ quạch, có lẽ cịn xa thứ chè rải áo quan cho người chết người lớn số lượng gạo 15,5 kg/tháng, suất cho làm văn phịng, nhiều 17,5 kg/tháng cho người lao động nhẹ, 21,5 kg/tháng dành cho người lao động nặng Đến Tết người thêm 1kg gạo nếp, lạng đỗ xanh, dong Ở Hà Nội thành phố lớn, người ta đóng tất loại hàng Tết túi nilon (trừ thịt, gạo nếp, đậu xanh) in cành hoa đào hoa mai dòng chữ "Chúc mừng năm mới” Túi hàng Tết có măng, miến, bóng bì, mộc nhĩ, nấm hương, gói mì nho nhỏ, túi hạt tiêu, bánh đa nem, hộp mứt, gói chè Hồng Đào Thanh Hương, bao thuốc Điện Biên, Trường Sơn bao bạc, chai rượu cam, rượu chanh… Còn thịt, gạo nếp, đậu xanh đến cửa hàng xếp hàng mua trực tiếp tỉnh Nhóm 5_lớp TTQTB K10 Quá trình phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam người có tem phiếu trực tiếp cửa hàng mua, đóng thành túi hàng Tết vậy, thứ Những đặc điểm chế bao cấp làm cho hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa gần không phát triển Đây điểm hạn chế cho phát triển kinh tế II Hệ thống phân phối bán lẻ hàng hoá từ đổi 1986 đến gia nhập WTO Hệ thống phân phối bán lẻ đại Việt Nam phát triển mạnh mẽ Hệ thống cửa hàng phân phối bán lẻ Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ bản, với việc xuất nhà phân phối bán lẻ chuyên nghiệp hệ thống bán hàng tiện lợi, đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng Với 84 triệu dân, nửa dân số trẻ 30 tuổi thích mua sắm, Việt Nam thị trường bán lẻ đầy tiềm năng, với mức tăng khoảng 20%- 30% /năm, lượng hàng hóa bán qua hệ thống siêu thị trung tâm thương mại chiếm 10% mức luân chuyển hàng hóa nước, số cịn lại thơng qua chợ truyền thống cửa hàng bán lẻ nhỏ Theo ông Trần Du Lịch, Viện trưởng Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, nhận rõ tiềm thị trường bán lẻ Việt Nam, nhiều nhà bán lẻ hàng đầu giới đến Việt Nam để tìm hiểu hoạt động kinh doanh như: Metro Cash & Carry (Đức), Walmart (Mỹ), Carrefour (Pháp), Parkson (Malaixia), Giant Asia Investement Pte (Xinhgapo), Tesco (Anh) Nhóm 5_lớp TTQTB K10 Q trình phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam Với sức mạnh tài chính, kinh nghiệm phân phối hàng hóa đại, công ty tràn vào Việt Nam đẩy hoạt động kinh doanh bán lẻ nước vào bước ngoặt cạnh tranh Các tập đoàn vào Việt Nam, kéo theo nhà sản xuất địi hỏi điều kiện khắt khe nhà sản xuất nước gia nhập vào kênh phân phối họ Trước thị trường tiềm mối đe dọa cạnh tranh từ bên ngoài, số nhà phân phối bán lẻ nước hình thành xây dựng mạng lưới hoạt động cho Saigon Co-op Mart - nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam có hệ thống 16 siêu thị 12 cửa hàng bán lẻ,hiện có kế hoạch mở rộng mạng lưới để đến năm 2015, có mặt hầu hết thành phố, thị xã số thị trấn tỉnh khu vực miền Trung Tây Nguyên Một "đại gia" khác đời sau Saigon Co-op Mart sức cạnh tranh xem chừng khơng kém,đó G7Mart Ơng Đặng Lê Ngun Vũ, Chủ tịch hội đồng quản trị công ty TNHH thương mại dịch vụ G7 cho biết, diễn biến thuận lợi, đến cuối tháng G7 có gần 10.000 cửa hàng bán lẻ nước Dự kiến, đến năm 2010 có thêm khoảng 5.000 cửa hàng G7 đời Không hoạt động lĩnh vực kinh doanh hoá mỹ phẩm, nước giải khát, rượu bia, thuốc lá, thực phẩm chế biến, hàng phi thực phẩm, G7 chuẩn bị để đến đầu 2007 đưa vào hoạt động loạt dịch vụ tiện ích lần xuất Việt Nam "thẻ tiện lợi", "dịch vụ toán tiện lợi" bán hàng qua catalog dành cho khách hàng khơng có thời gian để toán tiền điện thoại, điện, nước, internet Nhóm 5_lớp TTQTB K10 Q trình phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam Nhiều doanh nghiệp sản xuất mở hệ thống phân phối trực tiếp sản phẩm mình, chẳng hạn công ty chế biến thực phẩm Vissan, số doanh nghiệp hoạt động ngành may mặc thuộc Vinatex, chế biến thủy sản bắt đầu xây dựng hệ thống cửa hàng phân phối giới thiệu sản phẩm Nhiều địa phương bắt đầu quan tâm tới việc nâng cấp hệ thống chợ thành trung tâm siêu thị-thương mại Dẫn đầu thành phố Hồ Chí Minh với hàng trăm nghìn mét vng diện tích Trung tâm thương mại-siêu thị Mới cách vài ngày, quyền thành phố Hà Nội có định nâng cấp sửa chữa số chợ đầu mối thành Trung tâm thương mại, phân phối hàng hoá đại Đà Nẵng, Nha Trang, Quảng Ngãi, Bình Định, tỉnh Tây Nguyên có kế hoạch xây dựng trung tâm thương mại-siêu thị lớn Một hệ thống phân phối-bán lẻ nội địa văn minh, đại dần hình thành rộng rãi, hầu khắp vùng miền nước Ngành bán lẻ có doanh số năm 300.000 tỉ đồng tăng trưởng nhanh (theo Tổng cục Thống kê), khiến Việt Nam trở thành nơi hấp dẫn nhiều nhà phân phối nước ngoài, điều kiện doanh nghiệp ngành nước chưa phát triển Thống kê từ số hệ thống siêu thị hàng đầu nước với mức tăng doanh thu lên đến 20%/năm cho thấy tốc độ tăng trưởng mức cao Chẳng hạn, tăng trưởng hệ thống Maximark từ năm 1993 đến trung bình khoảng 20%/năm Chỉ tính riêng năm 2004, từ đầu năm đến lúc sức mua tháng sau cao tháng trước Chín tháng Nhóm 5_lớp TTQTB K10 Q trình phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam đầu năm, Co-opmart đạt doanh thu 1.262,7 tỉ đồng, tăng 47,6 % Ở thương xá Tax, lượng khách đến mua sắm hàng ngày đạt từ 7.000- 10.000 người, cuối tuần dịp lễ đạt 14.000 người/ngày Ở hệ thống siêu thị khác Citimart, Maximark, lượng khách đến mua tăng 20%, trị giá hóa đơn thường mức 150.000 - 200.000đ làm doanh thu bán hàng tăng 25% Trong nhiều doanh nghiệp nước lĩnh vực xúc tiến thủ tục đầu tư Việt Nam, hệ thống siêu thị có mặt thị trường nước lên kế hoạch tăng quy mô Big C đầu tư khoảng 120 triệu USD cho kinh doanh siêu thị Việt Nam, mở thêm siêu thị Big C Hà Nội, Cần Thơ, Đà Nẵng ưu tiên phát triển thêm nhiều siêu thị TP.HCM Hệ thống Co-opmart dự kiến đến năm 2015 có quy mơ lên đến 50 siêu thị toàn quốc Hệ thống Metro dự kiến mở trung tâm bán sỉ Việt Nam… Hàng hóa bán qua siêu thị chiếm 16% so với tổng thị phần bán lẻ thị trường, chợ cửa hàng, siêu thị nhà sản xuất dành cho chế độ ưu tiên Bởi khơng kênh phân phối ổn định mà nơi quảng cáo hữu hiệu, giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu Do phải bảo vệ uy tín thương hiệu mình, siêu thị buộc phải có u cầu chặt chẽ việc đưa hàng hoá vào siêu thị Chính điều tạo tác động định để doanh nghiệp hoàn thiện chất lượng hàng hoá Sự phát triển mạnh chiếm lĩnh thị trường nội địa ngành thực phẩm, nhựa, nước giải khát… thể hình thức hợp tác "đơi bên có lợi" Ngồi ra, siêu thị cịn kênh xuất hàng Việt Nam tốt Metro đơn vị xuất mạnh nhất, đạt đến 50 triệu USD năm 2003 Nhóm 5_lớp TTQTB K10 Q trình phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam với sản phẩm chủ yếu mặt hàng trang trí nội thất, đồ dùng gia đình may từ vải khăn trải bàn, rèm cửa, chăn drap gối, quần áo nam nữ, giày dép, đồ dùng thể thao, đồ chơi trẻ em… Hệ thống Big C năm 2003 xuất khoảng triệu USD, Co-opmart gần triệu USD Các siêu thị Maximark, Citimart, Hà Nội không xuất trực tiếp, mà bán đơn hàng theo kiểu bán sỉ lần vài trăm kg mặt hàng nông sản, thực phẩm khô, thực phẩm chế biến… cho khách mua Việt kiều người nước tự mang khỏi Việt Nam Ở hệ thống Coopmart, doanh thu gần triệu USD xuất chủ yếu hàng phi thực phẩm, thủ công mỹ nghệ mây tre lá, sản phẩm làm vườn, gốm sứ… Vấn đề xây dựng lại hệ thống lưu thơng hàng hố Việt Nam hình thành phát triển khoảng 15-20 nhà phân phối lớn, nhằm góp phần phát triển thị trường nội địa, tạo kênh lưu thơng hàng hố ổn định bối cảnh chịu nhiều sức ép hội nhập kinh tế quốc tế Thông tin Vụ trưởng Chính sách thị trường nước (Bộ Thương mại) Hoàng Thọ Xuân đưa sáng buổi tọa đàm "Xây dựng phát triển hệ thống phân phối" Hà Nội Theo ông Xuân, nhà phân phối hàng hoá lớn lựa chọn doanh nghiệp chuyên ngành, tổ chức theo hệ thống lưu thơng thơng suốt Trong đó, có đơn vị trung gian mạng lưới thu gom, bán lẻ sở Tổng công ty Thép, Tổng công ty Xi măng, Tổng cơng ty Lương thực Ngồi ra, doanh nghiệp phân phối tổng hợp tổ chức thành mạng lưới rộng rãi đa dạng, gồm đơn vị kinh doanh thương mại địa Nhóm 5_lớp TTQTB K10 Q trình phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam bàn, tạo thành trung tâm phân phối lớn Tổng cơng ty Thương mại Sài gịn, Tổng cơng ty Thương mại Hà Nội Tại buổi tọa đàm, Thứ trưởng Thương mại Phan Thế Ruệ cho rằng, để thực cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, thời gian tới VN phải mở cửa thị trường bán lẻ, cho phép tập đoàn phân phối lớn giới với tiềm lực tài chính, kỹ quản lý, công nghệ tới làm ăn Do vậy, việc cấp bách phải xây dựng phát triển hệ thống phân phối hiệu Thứ trưởng Phan Thế Ruệ nhận xét, thời gian qua, nhiều doanh nghiệp nước lúng túng trình phân phối điều tiết hàng hoá Trong năm 2003-2004, thị trường thép xảy nhiều biến động, giá tăng đột biến tác động không nhỏ tới hoạt động ngành khác Thực tế có nguyên nhân từ việc tổ chức hệ thống phân phối sản phẩm chưa tốt,mức độ chi phối nhà sản xuất tới nhà phân phối chưa cao, khả kiểm sốt việc lưu thơng hàng hố giá bán tới người tiêu dùng bị hạn chế Hiện nước có khoảng 170 siêu thị, trung tâm thương mại 600 hàng tự chọn Tuy nhiên, quy mô kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún, doanh số siêu thị lớn VN đạt khoảng 200 tỷ đồng/năm Tổng giám đốc Liên hiệp HTX Thương mại TP HCM (Saigon Co.op) Nguyễn Ngọc Hoà cho rằng, việc mở cửa thị trường cho tập đoàn bán buôn bán lẻ giới đặt doanh nghiệp VN trước tình cạnh tranh khơng cân sức Các tập đồn phân phối nước ngồi có lợi hẳn họ Nhóm 5_lớp TTQTB K10 Q trình phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam III Hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam từ 2007 tới Thực tiễn hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam năm từ 2007 tới nay: Hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam đứng trước hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO.Những hội thị trường hàng hóa mở rộng, tạo hội cho nhà phân phối nâng cao vị việc đưa nhiều loại sản phẩm mới, đa dạng loại hình phục vụ tăng khả cạnh tranh nhà phân phối góp phần làm giảm chí phí tăng doanh thu bán hàng.Tuy nhiên Hệ thống phân phối bán lẻ nước giới phát triển mạnh Tại nước phát triển, tỷ trọng thương mại đại (Modern trade) có vị trí lớn, Mỹ chiếm đến 90%, Trung Quốc 56% Thái Lan 60% Việt Nam hệ thống phân phối bán lẻ hạn chế so với nước khác, chưa chuyên nghiêp, quy mô nhỏ.Các hạn chế hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam: Các siêu thị bán lẻ: Saigon Co-op, Intimex, Maximart, Fivimart hình thành chuỗi chưa nhiều Trong 300.000 cửa hàng bán lẻ hoạt động khắp đất nước ta, có nhiều cửa hàng nhỏ lẻ, khơng có tiêu chuẩn khơng đảm bảo chất lượng Ngồi ra, số cơng ty bán hàng đa cấp hình thành chưa quản lý tốt nên chất lượng giá không đồng nhất.Các công ty phân phối chưa biết liên kết sức mạnh tạo nên tập đồn to lớn tăng khả cạnh tranh với nhà phân phôi khổng lồ nước ngồi.Mặt khác tốc độ gia Nhóm 5_lớp TTQTB K10 Quá trình phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam tăng đầu tư tập đoàn bán lẻ kinh doanh siêu thị Việt Nam chưa xứng đáng Việt Nam thị trường tiềm Thị trường đánh giá năm đạt doanh số 20 tỷ USD có tốc độ tăng trưởng đến 30%/năm, với gần 85% người dân thành thị khu vực phía Nam thường xuyên mua sắm siêu thị trung tâm bán lẻ Tại chợ lớn TP Hồ Chí Minh, qua khảo sát chợ Bình Tây (chợ Lớn) - chợ đầu mối lớn, không giao thương nước mà vươn nước ASEAN, Đơng Âu, Bắc Mỹ… Ở có nhiều mặt hàng Việt nước ưa chuộng Có thể kể đến hàng nơng sản, giày dép da (xốp), quần áo may gia công, đồ nhôm nhựa, đồ sành sứ… gần 100% hàng nội; bánh mứt chiếm khoảng 90%, lương thực thực phẩm chế biến chiếm 70%, bánh kẹo khoảng 60%… Đến nay, hầu hết hàng hóa tiêu dùng phân phối qua chợ, hình thức cửa hàng bán lẻ nhỏ, độc lập Vì vậy, hệ thống phân phối có “bó tay” trước biến động giá thị trường giới đột biến cung - cầu nước Không nhà phân phối chưa quan tâm đến đến chất lượng sản phẩm nâng cao uy tín thị trường nước.Trong suốt nhiều năm qua, DN sản xuất sản phẩm tốt lo nghiên cứu thị trường, hướng tới xuất Trong đó, sản phẩm tồn, lỗi mốt, chất lượng kém, khơng xuất đẩy bán thị trường nội địa Hay sở sản xuất nhỏ lẻ, sản phẩm không xuất được, bán thị trường nội địa lại cho "lò" loại sản phẩm mẫu mã đơn điệu, chất lượng khơng ổn định… Ngồi cịn có nhiều đơn vị sản xuất làm ăn gian dối, đưa thị trường sản phẩm hàng giả, hàng nhái Thời điểm này, nhà sản xuất Việt Nam có nhiều lợi thế: Đó việc số sản phẩm nước ngồi bị cảnh báo nhiễm Nhóm 5_lớp TTQTB K10 Quá trình phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam chất độc hại như: quần áo, đồ chơi trẻ em, sữa, hạt trân châu…Thêm vào đó, Nhà nước nhân dân quan tâm đặc biệt chưa có từ trước đến hàng Việt Các siêu thị, trung tâm thương mại, phương tiện truyền thông… dành vị trí ưu tiên để quảng bá hàng Việt Như vậy, vấn đề lại doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải tự khẳng định qua uy tín, thương hiệu Hiện nay, đa phần người tiêu dùng Việt Nam mua hàng hóa chợ chiếm 40%, mua từ nhà sản xuất chiếm 6% qua cửa hàng bán lẻ độc lập khoảng 44% Hàng hoá qua hệ thống phân phối đại chiếm khoảng 10% nhu cầu người dân Song người dân Việt Nam chuyển đổi dần thói quen mua sắm chợ sang hình thức thương mại đại siệu thị cửa hàng tự chọn Mà nguyên nhân khiến hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam chưa phát triển: Cơ sở hạ tầng chưa phát triển: mạng lưới phân phối chưa đầu tư thích đáng, cơng trình hạn chế mặt lưu thơng, khâu quảng cáo, marketing chưa phát huy vai trị việc đưa sản phẩm sản phẩm tốt tới người tiêu dùng Mặt khác nhân lực yếu: tính chun nghiệp yếu nguồn nhân lực chưa qua đào tạo, có khoảng 4-5% nhân lực đào tạo chuyên ngành, đội ngũ phục vụ bán hàng hạn chế, thái độ nhân viên với khách hàng chưa có tính chun nghiệp, khiến cho hình ảnh hệ thống phân phối mờ nhạt với người tiêu dùng.Hiện có 60-70% đơn vị kinh doanh chưa sử dụng công nghệ thông tin vào lãnh vực quản lý khoảng 20% đơn vị xây dựng web đơn giản với nội dung nghèo nàn.Thiếu vốn đầu tư, quy mô sản xuất nhỏ lẻ manh mún Phối hợp yếu, chưa có chiến lược phát triển mạnh mẽ Các doanh nghiệp Việt Nam hạn chế việc liên kết với nhà phân phối lớn nước họ chỗ dựa vấn đề tài chính, nguồn Nhóm 5_lớp TTQTB K10 Quá trình phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam nhân lực.Vì doanh nghiệp Việt Nam nên xem xét có chiến lược phát triển mạnh mẽ nữa, nâng cao vị trường quốc tế Những thách thức cho hệ thống phân phối Việt Nam: Tính từ đầu năm 2008 tới thị trường bán lẻ Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ giới có thị trường hấp dẫn nhà đầu tư nước, nhà phân phối nước nước xếp hàng dài để nắm lấy thị phần thị trường này.Việt Nam tầm ngắm đại gia bán lẻ toàn cầu Các tập đoàn nước ngoài, với nguồn vốn lớn, tiến hành nghiên cứu thị trường Việt Nam bản, họ thấy tiềm thị trường này, hệ thống bán lẻ doanh nghiệp nội địa quy mô nhỏ bé, thiếu chuyên nghiệp… Một số nhà kinh doanh bán buôn bán lẻ hàng đầu giới có mặt TPHCM như: Metro Cash & Carry (Đức), Big C Bourbon (Pháp), Parkson thuộc tập đoàn Lion (Malaysia), Zen Plaza (Nhật Bản), Diamond Plaza (Hàn Quốc) Các tập đoàn triển khai chiến lược phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại đầy tham vọng phạm vi tồn quốc Parkson vạch kế hoạch phát triển 10 trung tâm mua sắm vịng năm Tập đồn Bourbon ngồi đại siêu thị hoạt động điểm khai trương Hà Nội, từ đến năm 2008, họ mở thêm đại siêu thị Tập đoàn Metro Cash & Carry đứng hàng thứ giới bán buôn dự kiến đầu tư trung tâm bán bn VN Chính có mặt tập đoàn đẩy hoạt động kinh doanh bán lẻ địa bàn TPHCM nói riêng nước nói chung vào bước ngoặt cạnh tranh Nhưng hệ thống phân phối ta cịn non trẻ Tổng Cơng ty Thương mại Sài Gịn (SATRA) có 40 doanh nghiệp (DN) trực Nhóm 5_lớp TTQTB K10 Quá trình phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam thuộc, DN có hệ thống phân phối đánh giá mạnh Vissan, Công ty Kinh doanh thủy hải sản (APT) đếm đầu ngón tay Hầu hết nhà kinh doanh bán lẻ nước thiếu nội lực (kinh nghiệm, nguồn lực, trình độ chun mơn, vốn ), thiếu thương hiệu Nếu Metro có địa thuận lợi trung tâm TP, Metro đè bẹp hết nhà phân phối nước Bên cạnh đó,Chính phủ chưa phát huy vai trị việc định hướng giúp đỡ doanh nghiệp nước Điển hình việc cấp giấy phép hoạt động cho doanh nghiệp bán lẻ nước ngồi nhìn lại ta thấy hầu hết siêu thị, trung tâm thương mại nước ngồi chọn vị trí đẹp nhất, gần vị trí trung tâm, nơi tập trung dân cư, giao thơng thuận tiện, mặt rộng cịn doanh nghiệp Việt Nam sao? Như phải doanh nghiệp phân phôi bán lẻ Việt Nam chịu thiệt thòi Biện pháp: a Thống hệ thống phân phối bán lẻ: Hệ thống phân phối bán lẻ Việt lạc nhịp nhà phân phối phải nhận điều đó.Cần phải thực quan tâm đến thị trường nội địa, để hàng hóa người tiêu dùng ưa chuộng, đến lúc doanh nghiệp phải nghiên cứu nghiêm túc thị trường nội địa, nâng cao chất lượng, mẫu mã hạ giá thành sản phẩm, coi thị trường nội địa “chân” kinh tế, tăng cường kiểm soát thị trường để doanh nghiệp kinh doanh bình đẳng, xây dựng Nhóm 5_lớp TTQTB K10