1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về thực tiễn tốt trong điều hành kinh tế cấp tỉnh ở việt nam

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH PCI 1.1 Khái niệm số cấu thành số PCI 1.1.1 Khái niệm .5 1.1.2 Các số cấu thành PCI 1.2 Sự cần thiết xây dựng số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI .8 1.2.1 Vai trò ý nghĩa PCI việc hoạch định sách quốc gia 1.2.2 Tác động số PCI hàm ý sách .12 1.2.2.1 Động lực cho cải cách kinh tế cải cách hành 12 1.2.2.2 Là sở để khu vực kinh tế tư nhân đưa định đầu tư tác động vào sách 15 1.3 Phương pháp nghiên cứu xây dựng số PCI .15 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu xây dựng số PCI 15 1.3.2 Quy trình xây dựng số PCI 19 1.4 Một số đánh giá khác số PCI 21 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐIỀU HÀNH CỦA THÀNH PHỐ THÔNG QUA CHỈ SỐ PCI DƯỚI ĐÁNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 23 2.1 Xếp hạng Thành phố Hà Nội theo số PCI qua năm .23 2.2 Thực trạng điều hành thành phố phát triển kinh tế tư nhân qua số PCI 25 2.2.1 Đánh giá chi phí thời gian thực thủ tục hành trình khởi nghiệp hoạt động doanh nghiệp tư nhân Thành phố Hà Nội 26 2.2.1.1 Chi phí gia nhập thị trường 26 2.2.1.2 Chi phí thời gian thực quy định Nhà nước 29 2.2.2 Đánh giá môi trường phát triển với doanh nghiệp tư nhân Thành phố Hà Nội 32 2.2.2.1 Tính minh bạch tiếp cận thông tin .32 2.2.2.2 Tiếp cận ổn định sử dụng đất 36 Page of 102 Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.2.3 Sự bình đẳng phát triển doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp dân doanh .39 2.2.2.4 Chi phí khơng thức .40 2.2.2.5 Thiết chế pháp lý 43 2.2.3 Thực trạng hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân Thành phố Hà Nội 45 2.2.3.1 Tính động tiên phong quyền Thành phố 45 2.2.3.2 Chính sách phát triển khu vực KTTN 48 2.2.3.3 Đào tạo lao động 51 2.2.4 Thực trạng sở hạ tầng thành phố Hà Nội .52 2.3 Một số kết luận 53 2.3.1 Những kết đạt .53 2.3.2 Những hạn chế, yếu 57 2.4 Tác động việc mở rộng địa giới hành Hà Nội thứ hạng PCI 61 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH, NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI .65 3.1 Định hướng phát triển đầu tư khu vực tư nhân thành phố Hà Nội .65 3.2 Các giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Thành phố Hà Nội 68 3.2.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lãnh đạo đội ngũ cán công chức việc hỗ trợ doanh nghiệp 68 3.2.2 Tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nhằm giảm tối đa chi phí kinh doanh doanh nghiệp 69 3.2.3 Tạo chuyển biến mạnh mẽ giải vấn đề mặt sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp 72 3.2.4 Đẩy mạnh việc công khai, minh bạch hố thơng tin cho doanh nghiệp 74 3.2.5 Cải thiện môi trường đầu tư theo hướng thơng thống, minh bạch, cởi mở bình đẳng 75 3.2.6 Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực 77 3.2.7 Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận đến nguồn vốn đầu tư 78 3.2.8 Nâng cao chất lượng đa dạng hoá dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 80 Page of 102 Chuyên đề tốt nghiệp 3.2.9 Khuyến khích phát triển nâng cao hiệu hoạt động hiệp hội doanh nghiệp 83 3.3 Các kiến nghị .84 3.3.1 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân Thành phố .84 3.3.2 Các kiến nghị với Trung ương 85 KẾT LUẬN 87 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Page of 102 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân bố tổng thể doanh nghiệp Hà Nội .17 Bảng 1.2: Phân bố mẫu điều tra doanh nghiệp Hà Nội 18 Bảng 2.1 : Bảng tổng hợp so sánh xếp hạng số lực cạnh tranh cấp tỉnh Thành phố Hà Nội năm 2009 năm 2008 24 Bảng 2.2: Các tiêu đánh giá số Chi phí gia nhập thị trường Hà Nội 28 Bảng 2.3 : Các tiêu đánh giá số Chi phí thời gian để thực quy định Nhà nước .31 Bảng 2.4: Các tiêu đánh giá số Tính minh bạch tiếp cận thơng tin .35 Bảng 2.5: Các tiêu đánh giá số Tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất 38 Bảng 2.6: Các tiêu đánh giá số Ưu đãi DNNN Hà Nội 40 Bảng 2.7: Các tiêu đánh giá số Chi phí khơng thức Hà Nội 42 Bảng 2.8: Các tiêu đánh giá số Thiết chế pháp lý Hà Nội 45 Bảng 2.9: Các tiêu đánh giá số Tính động tiên phong 47 Bảng 2.10: Các tiêu đánh giá số Chính sách phát triển khu vực KTTN 49 Bảng 2.11: Các tiêu đánh giá số Đào tạo lao động Hà Nội .51 Bảng 4.1: Các số thành phần PCI tính lại cho khu vực Hà Nội 63 Page of 102 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BDS CCHCC CNTT DN DNNN DNTN ĐK ĐKKD GCNQSD GPMB HĐND KCN KH&ĐT KTTN PCI TB THCS TNHH UBND VCCI VNCI XNK WB WTO Page of 102 Dịch vụ phát triển kinh doanh Cải cách hành cơng Cơng nghệ thơng tin Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Đăng ký Đăng ký kinh doanh Giấy chứng nhận quyền sử dụng Giải phóng mặt Hội đồng nhân dân Khu công nghiệp Kế hoạch Đầu tư Kinh tế tư nhân Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Trung bình Trung học sở Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban nhân dân Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Dự án Nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam Xuất nhập Ngân hàng giới Tổ chức Thương mại Thế giới Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, vai trị điều hành kinh tế quyền trở nên đặc biệt quan trọng định doanh nghiệp Doanh nghiệp bày tỏ quan ngại triển vọng tương lai khó dự đốn kiện kinh tế khách quan nằm ngồi tầm kiểm sốt nhà hoạch định sách nước chí sách đưa Trong bối cảnh việc đảm bảo sách quy định rõ ràng, minh bạch công cần thiết, giúp doanh nghiệp dự báo xác triển vọng kinh doanh tương lai Năm 2005 Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) dự án nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) hợp tác xây dựng Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh nhằm đánh giá xếp hạng môi trường kinh doanh 42 tỉnh/thành phố (năm 2006), sau mở rộng 64 tỉnh/thành phố (năm 2007) năm 2009 63 tỉnh thành/thành phố nước có tính đến khác biệt vị trí địa lý, sở hạ tầng, quy mô thị trường…giữa tỉnh Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) thể tiếng nói doanh nghiệp tư nhân nước đánh giá chất lượng điều hành kinh tế môi trường thể chế tỉnh thành nước Chỉ số cung cấp thơng tin hữu ích, giúp quyền địa phưong xác định lĩnh vực cần ưu tiên cải thiện nhằm thu hút đầu tư, giải việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong năm qua, số PCI lãnh đạo quyền địa phương 40 tỉnh, thành phố trực tiếp sử dụng để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu mơi trường kinh doanh tỉnh mình, tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm từ địa phương tốt hơn, giám sát việc thực công tác quản lý điều hành máy hành chính, từ đưa sách phù hợp nhằm cải thiện chất lượng điều hành kinh tế Chỉ số PCI cách thức hiệu để doanh nghiệp dân doanh phản ánh tiếng nói mình, thúc đẩy đối thoại quyền doanh nghiệp đồng thời tăng cường tính cơng khai minh bạch Thời gian qua số PCI đơng đảo quyền địa phương, quan lập pháp, Chính phủ ngành Trung ương, cộng đồng doanh nghiệp, giới nghiên cứu truyền thơng đón nhận, trở thành cơng cụ góp phần nâng cao nhận thức mối liên hệ mật thiết phương thức quản lý điều hành kinh tế địa phương kết phát triển Chỉ số PCI góp phần hỗ trợ Page of 102 Chuyên đề tốt nghiệp trình phân cấp quản lý việc cung cấp thông tin cho nhà hoạch định sách thiếu sót q trình thực sách từ cấp trung ương xuống cấp địa phương, qua giúp quyền tỉnh nâng cao lực hiệu thực hiện, cung cấp dịch vụ công tốt Trong năm qua Thành phố Hà Nội đổi nhiều chế, sách, thực cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục đăng ký kinh doanh, bãi bỏ nhiều giấy phép, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển Hiện Hà Nội có số lượng doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhiều thứ hai nước: 71.200 doanh nghiệp kinh tế tư nhân với số vốn đăng ký 360.000 tỷ đồng Tốc độ tăng doanh nghiệp bình quân giai đoạn 20002008 14%/năm Khu vực kinh tế tư nhân thực trở thành động lực kinh tế Thủ đô Đây nỗ lực cố gắng đáng ghi nhận quyền Thành phố thời gian qua Tuy vậy, vấn đề môi trường cạnh tranh Thành phố bắt đầu xem xét từ góc độ khác, từ cách nhìn nhận đánh giá doanh nghiệp dân doanh, sau VCCI – VNCI công bố lần Chỉ số đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI vào năm 2005 Theo đánh giá doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân, thành phố Hà Nội năm 2005 đứng vị trí thứ 14/42 tỉnh thành Năm 2006 sau VCCI mở rộng phạm vi nghiên cứu toàn 64 tỉnh, thành phố nước, vị trí Hà Nội tụt xuống 40/64, năm 2007 vươn lên vị trí 27/64; năm 2008 giảm xuống 31/64 năm 2009 lại tụt xuống vị trí 33/64 Do vậy, để nâng cao vị trí bảng xếp hạng VCCI Hà Nội cần phải kịp thời đưa giải pháp thích hợp để nâng cao lực cạnh tranh Mục tiêu nghiên cứu Đề án khơng sâu vào phân tích đánh giá doanh nghiệp thông qua tiêu, số thành phần PCI để hiểu rõ mặt mạnh, mặt yếu việc tạo môi trường đầu tư Thành phố mà quan trọng đưa giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội đạt mức xếp hạng cao bảng xếp hạng “chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)” Phạm vi nghiên cứu Đề án nghiên cứu phạm vi Thành phố Hà Nội, xem xét tác động số PCI tới kinh tế - xã hội Thành phố Page of 102 Chuyên đề tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu Đề tài có sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh chéo, phương pháp so sánh chuỗi, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp chuyên gia Kết cấu đề tài Chuyên đề tốt nghiệp gồm có ba phần chính: Chương I: Sự cần thiết xây dựng số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI Chương II: Đánh giá chất lượng điều hành Thành phố thông qua số PCI đánh giá doanh nghiệp tư nhân Chương III: Giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Thành phố Hà Nội Page of 102 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH PCI Trên giới việc tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin đánh giá thị trường môi trường kinh doanh phương pháp điều tra xã hội học thực thường xuyên phổ biến Kết nghiên cứu tham khảo, sử dụng thức công tác quản lý Nhà nước định đầu tư doanh nghiệp Hiện Việt Nam nghiên cứu đánh giá điều kiện thị trường chủ yếu tập trung đánh giá phân tích dựa số liệu thống kê báo cáo thức, chưa quan tâm sử dụng thơng tin thu thập qua điều tra, khảo sát Một số tổ chức có thực điều tra chưa điều tra trực tiếp doanh nghiệp, mà sử dụng số liệu thứ cấp lấy ý kiến chuyên gia điều tra trực tiếp quy mô nhỏ Bắt đầu từ năm 2005 VCCI tổ chức điều tra, đánh giá công bố số lực cạnh tranh cấp tỉnh (gọi tắt PCI) hàng năm cho tỉnh, thành phố nước Chỉ số PCI thành công việc triển khai nghiên cứu môi trường đầu tư tỉnh, thành phố nước dựa đánh giá doanh nghiệp với quy mơ lớn Nhóm nghiên cứu PCI năm 2006 điều tra khoảng 6.300 doanh nghiệp nước (năm 2005 nhóm nghiên cứu 40 tỉnh, thành phố nước) Thực tế VCCI gửi phiếu điều tra cho 30.000 doanh nghiệp, song tỷ lệ phản hồi 20,45%; năm 2007 điều tra 6.700 doanh nghiệp (tỷ lệ phản hồi 21%), năm 2008 điều tra 7.820 doanh nghiệp (tỷ lệ phản hồi 26%), năm 2009 điều tra 9.890 doanh nghiệp (tỷ lệ phản hồi 25%) Có thể nói đánh giá VCCI số PCI hàng năm nhận quan tâm lớn nhà khoa học, nhà quản lý, cá doanh nghiệp Chính quyền nhiều tỉnh, thành phố coi kết điều tra số PCI kênh thông tin quan trọng để đánh giá kết điều hành thực sách phát triển kinh tế nói chung phát triển kinh tế tư nhân nói riêng Sau kết PCI công bố lần đầu (năm 2005), nhiều tỉnh, thành có Hà Nội phối hợp với chuyên gia VCCI – VNCI tổ chức hội thảo nghiên cứu, phân tích để làm rõ mặt được, mặt chưa môi trường đầu tư địa phương Trên sở Page of 102 Chuyên đề tốt nghiệp kết đánh giá PCI, số tỉnh, thành phố xây dựng triển khai chương trình cải thiện mơi trường đầu tư địa bàn thu kết khả quan 1.1 Khái niệm số cấu thành số PCI 1.1.1 Khái niệm PCI tên viết tắt tiếng Anh từ Provincial Competitiveness Index - số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI tính tốn nhằm “đánh giá chất lượng điều hành kinh tế cấp tỉnh dựa môi trường kinh doanh để thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân thông qua cảm nhận doanh nghiệp dân doanh điều tra” tỉnh, thành phố Chỉ số PCI thành công việc triển khai nghiên cứu môi trường đầu tư, môi trường sản xuất kinh doanh tỉnh, thành phố nước dựa đánh giá doanh nghiệp 1.1.2 Các số cấu thành PCI Việc xây dựng số PCI dựa nhiều vào phương pháp tính toán số điều hành kinh tế “Nghiên cứu thực tiễn tốt điều hành kinh tế cấp tỉnh Việt Nam” mà Quỹ châu Á thực năm 2002 – 2004 Chỉ số PCI tập trung phân tích tác động khác biệt mơi trường pháp lý, sách cấp tỉnh tăng trưởng giàu mạnh khu vực kinh tế tư nhân Những thuận lợi sở hạ tầng điều kiện tự nhiên chắn đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế địa phương nói chung phát triển khu vực tư nhân nói riêng T nhiên, điều kiện truyền thống khơng thể giải thích đầy đủ cách biệt phát triển khu vực kinh tế tư nhân Từ lý trên, số PCI tập trung vào phân tích, so sánh, đánh giá khác biệt mà quyền địa phương tác động đến phát triển khu vực kinh tế tư nhân sở số số thành phần Năm 2005 số PCI bao gồm số thành phần: Chi phí gia nhập thị trường: số thành phần đo lường thời gian doanh nghiệp cần để đăng ký kinh doanh, xin cấp đất nhận loại giấy phép, hoàn tất thủ tục cần thiết để bắt đầu tiến hành hoạt động kinh doanh Tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất: số thành phần tính tốn vào tình trạng doanh nghiệp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay khơng, có đủ mặt để đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh hay không, đánh giá doanh nghiệp sách chuyển đổi đất nơng nghiệp Page of 102

Ngày đăng: 01/08/2023, 10:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w