1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 151,38 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Tổng quan tài liệu (2)
    • 1.1. Chức năng giao tiếp (ngôn ngữ - phát âm) (2)
    • 1.2. Về ngữ âm Tiếng Việt (4)
    • 1.3. Cơ chế hoạt động của bộ máy phát âm (10)
    • 1.4. Sự phát triển của trẻ bình thờng (11)
    • 1.5. Phơng pháp nghiên cứu phát triển ngôn ngữ ở trẻ em bình thờng (0)
    • 1.6. Các nghiên cứu về ngôn ngữ và giao tiếp ở trẻ em (12)
  • Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu (14)
    • 2.1. Đối tợng nghiên cứu (14)
    • 2.2. Phơng pháp nghiên cứu (15)
    • 2.3. Phơng pháp xử lý số liệu (17)
  • Chơng 3: Kết quả (18)
    • 3.1. Các thông số phát triển của đối tợng nghiên cứu (0)
    • 3.2. Sự hoàn thiện về ngữ âm ở độ tuổi 31-36 tháng tuổi (18)
    • 3.3. Độ dài trung bình của phát ngôn (số âm tiết) của trẻ 31-36 tháng tuổi (33)
  • Chơng 4: Bàn luận (33)
    • 4.1. Một số yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển và hoàn thiện ngữ âm ở trẻ (0)
    • 4.2. Quá trình hoàn thiện phụ âm đầu (36)
    • 4.3. Quá trình hoang thiện vần (0)
    • 4.4. Quá trình hoàn thiện thanh điệu (0)
    • 4.5. Độ dài phát ngôn trung bình (0)

Nội dung

Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu

Trẻ em bình thờng đang học tại các nhà trẻ, mẫu giáo ở các trờng nội thành Hà nội Trẻ phải phát triển bình thờng về thể chất và tinh thần Có các lĩnh vực sau đợc đánh giá để chọn, và ứng với mỗi độ tuổi các kỹ năng này trẻ phải đạt đợc theo mốc tơng ứng: (xin tham khảo thêm phụ lục1)

+ Phát triển về vận động

+ Kỹ năng sinh hoạt hàng ngày

+ Chậm phát triển hoặc về tinh thần hoặc về thể chất.

+ Có các dị tật bẩm sinh của cơ quan phát âm: sứt môi, hở hàm ếch,

+ Trẻ bị bệnh, bị suy dinh dỡng có ảnh hởng đến phát triển toàn diện.

Trẻ em đợc chia theo các nhóm tuổi:

2.1.2 Cỡ mẫu: tính theo công thức:

Z/2 : là giá trị tới hạn của phân bố chuẩn, ứng với mức ý nghĩa hai phía của sai lầm  đã ấn định Với  = 0,05 thì Z/2 = 1,96 p Tỷ lệ ớc tính từ mẫu nghiên cứu d Sai lệch giữa tỷ lệ ớc tính từ mẫu nghiên cứu so với tỷ lệ thật trong quần thể nghiên cứu

Do nhiều chỉ số nghiên cứu cha có trong các nghiên cứu liên quan sẵn có, công thức tính cỡ mẫu tối đa với p = 1- p = 0.5 sẽ đợc áp dụng với mẫu sai lệch chung là 6% Nh vậy cỡ mẫu nghiên cứu sẽ là:

Số trẻ của mỗi độ tuổi nghiên cứu là: 196 : 7 = 28

Luận văn này nghiên cứu trên 30 trẻ ở độ tuổi từ 31-36 tháng.

Trẻ phát triển bình thờng về thể chất và tinh thần:

Trẻ đợc chọn trong độ tuổi 31 đến 36 tháng đã có các hoạt động sau:

Vận động: Đi lên cầu thang với từng chân, đi lên từng bậc Đi đợc trên đầu ngón chân, đứng một chân trong thời gian ngắn, nhảy đợc qua một vật thấp

Tự chăm sóc: Trẻ có thể tự xúc cơm ăn bằng thìa Biết khi nào muốn đi vệ sinh, có thể tự đi vệ sinh Biết giơ tay, chân khi mặc quần áo Bắt chớc ngời lớn làm một số việc

Vui chơi: Chơi đóng kịch và chơi tởng tợng,chơi tợng trng Biết tự cất đồ chơi sau khi chơi Chơi cùng nhóm với các trẻ em khác, kết hợp các đồ chơi với nhau Xem phim hoạt hình trên tivi.

Giao tiếp: Tự gọi tên mình, gọi tên những đồ vật hoặc con vật thân thuộc.Chỉ các bộ phận trên cơ thể khi đợc hỏi Trả lời đợc các câu hỏi đơn giản “ai, tại sao, ở đâu, bao nhiêu?” Xuất hiện câu hỏi có/không Yêu cầu một điều gì đó cho mình nh:uống nớc, đi ngủ, Chơi với những đứa trẻ khác trong lớp học, tuân theo chuỗi hoạt động hằng ngày theo thói quen (thời gian ăn, ngủ, chơi).

Phơng pháp nghiên cứu

Là nghiên cứu mô tả cắt ngang.

2.2.1 Thu thập t liệu: bằng hai hình thức

+ Hỏi cha mẹ hoặc ngời chăm sóc (giáo viên, ngời trông trẻ) điền phiếu hỏi: tên, tuổi( tính bằng tháng), điạ chỉ, nghề nghiệp của bố mẹ… mà ch và các thông tin liên quan đến sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ.

+ Ghi âm hội thoại tự do của trẻ: ngời nghiên cứu nói chuyện về các chủ đề tự do và gợi ý trẻ nói chuyện càng nhiều càng tốt Ghi âm hội thoại tự do của trẻ trong các hoàn cảnh khác nhau nh: hội thoại giữa các trẻ với nhau, giữa trẻ và giáo viên, giữa trẻ với ngời nhà (bố, mẹ, ngời chăm sóc ) với mục đích thu đợc phong phú các phát ngôn của trẻ Băng ghi âm mỗi trẻ có thời gian trung bình từ

+ Ghi âm phát ngôn của trẻ theo từ thử hoặc câu mẫu: Bảng từ gợi ý đ ợc cấu tạo từ các cấu trúc khác nhau của âm tiết (xem phụ lục 2) Bảng từ thử đợc dùng để hỗ trợ khi hội thoại tự do thu đợc thông tin không đầy đủ Hạn chế của bảng từ thử là những phát ngôn mà trẻ nhắc lại sau khi đợc gợi ý sẽ chính xác hơn so với những phát ngôn trẻ tự nói.

Các hình thức hội thoại tự do hoặc trẻ nói theo bảng từ có sẵn đều đ ợc ghi âm lại bằng máy và băng ghi âm.

* Phân tích t liệu nghe đợc của mỗi trẻ:

Mỗi trẻ có một bảng ghi lại kết quả phân tích những nội dung phát âm. Trong đó ghi lại:

+ Kết quả tạo các phụ âm đầu: tổng số mỗi phụ âm đầu trong tất cả các phát ngôn của trẻ, số lần tạo âm đúng, các phụ âm sai trong trờng hợp nào và cách biến đổi của mỗi phụ âm khi bị sai.

Trong khi đánh giá phụ âm đầu vì ngời dân Hà Nội không phân biệt rõ khi phát âm các âm /ch/ và /tr/, /s/ và /x/, /d/ và /r/ nên trong nghiên cứu này không đánh giá các phụ âm đầu /tr/, /x/, /r/.

+ Tạo vần: o Nguyên âm đôi: 3 nguyên âm đôi là /iê/, /uô/, /ơ/, mỗi nguyên âm đôi đợc chia ra khi nó ở trong các kiểu âm tiết khác nhau là: mở, nửa mở, nửa đóng và đóng Trong kiểu âm tiết nửa đóng và đóng đ- ợc khảo sát khi nguyên âm đôi đó kết hợp với từng phụ âm cuối khác nhau o Âm đệm: đợc chia ra trong các dạng kết hợp /wa/, /we/, /wê/, /wi/. o Âm tròn môi: trong các dạng kết hợp /aw/ (ao, au, âu), /ew/ (eo, êu), /iw/ (iu, u, iêu, ơu). o Bán nguyên âm /i/: có các dạng kết hợp /oi/ (oi, ôi, ơi), /ai/ (ai, ay, ây), /ui/ (ui, i), /uôi/, /ơi/.

Trong mỗi loại đợc ghi lại số trẻ sử dụng, số lần tạo âm, số lần tạo âm đúng và cách biến đổi khi sai

+ Kết quả tạo phụ âm cuối: tổng số mỗi loại phụ âm cuối, số lần tạo âm đúng,các cách biến đổi trong trờng hợp sai.

+ Tạo thanh điệu: Các thanh huyền, sắc, không, nặng, hỏi, ngã đợc ghi lại số lần sử dụng, số lần sử dụng đúng và thanh thay thế khi bị sai

* Nhận định kết quả phát âm của mỗi trẻ:

- Mỗi âm đợc đếm số lần trẻ tạo ra

- Số lần tạo âm đó chính xác

- Tỷ lệ âm đúng / số lần tạo âm đó (tính theo %)

- Nếu tần suất tạo âm đúng đạt trên 95% so với tổng số lần tạo âm, âm đó của trẻ đợc coi là hoàn chỉnh.

- Nếu âm nghiên cứu nằm trong nhiều dạng của âm tiết (mở, nửa mở, nửa đóng, đóng), hoặc kết hợp với các âm đệm, tròn môi hoặc bán âm “i”, chỉ đợc coi là hoàn chỉnh khi đợc tạo đúng trong mọi dạng kết hợp đó

* Thống kê chung kết quả phát âm của nhóm trẻ:

- Nhóm trẻ đợc chia ra theo giói để khảo sát xem có sự khác biệt nhau giữa nam và nữ hay không.

- Một âm đợc coi là hoàn chỉnh ở độ tuổi đó là khi trên 95% âm đúng so với tổng số lần tạo âm đó của cả nhóm trẻ ở nhóm tuổi nghiên cứu.

- Độ dài trung bình của phát ngôn:

Lấy tối thiểu 10 phát ngôn liên tiếp của mỗi trẻ (tác giả lấy 10 phát ngôn cuối cùng trong cuộc hội thoại để hạn chế sai số việc trẻ sợ khi tiếp xúc với ngời lạ), tính tổng số âm tiết của 10 phát ngôn đó, chia trung bình để tìm độ dài trung bình của phát ngôn của độ tuổi.

+ Khảo sát sơ bộ phát ngôn của trẻ

+ Thiết kế bộ từ thử

+ Ghi âm phát ngôn của trẻ : hội thoại tự do và theo bộ từ thử

+ Nghe phân tích các đoạn băng thu đợc- đối chiếu với kết quả ghi chép

+ Đối chiếu kết quả nghe băng

+ Vào số liệu và xử lý

Phơng pháp xử lý số liệu

Sử dụng thuật toán thống kê y học khi bình phơng ( 2 ) và xử lý kết quả thu đợc bằng chơng trình Epi-info 6.0.

Kết quả

Sự hoàn thiện về ngữ âm ở độ tuổi 31-36 tháng tuổi

Nhận xét: (bảng trang bên)

- so sánh tỷ lệ % giữa nam và nữ của các phụ âm đầu đều > 0.05, tức là sự khác biệt giữa nam và nữ không có ý nghĩa thống kê

- Các phụ âm đầu đã đợc hoàn thiện (>95% đúng):b, d, h, m

- Khả năng hoàn thiện thấp nhất ở các âm l, kh, th,

- Hầu hết các âm ở mức độ đang hoàn thiện

- Âm p là âm ít có giá trị trong vai trò là phụ âm đầu, ở độ tuổi này hầu nh trẻ cha sử dụng phụ âm đầu p.

Bảng 2:Khả năng tạo âm một cách hoàn chỉnh các phụ âm đầu.

Giíi Nam N÷ Chung âm vị chữ ghi** n N % n n N % n n N % n p * p Trẻ cha sử dụng b * b 35

N: tổng số lần trẻ sử dụng n: số lần trẻ sử dụng đúng

* Giá trị p so sánh tỷ lệ % đúng giữa nam và nữ của những âm tiết này > 0.05.

** Từ sau đây để cho tiện các phụ âm đầu đợc nói đến dới dạng chữ viết ghi.

4 7 6 4 4 9 4 4 ch h b m d ® ch v s n g t g f n h n th k h l ¢ m ti Õt n÷ nam

Tỷ lệ % đúng b h m d c h ® c v x n g t p h g n h n th k h l  m ti ết Sơ đồ : Khả năng tạo phụ âm đầu của trẻ 31-36 tháng tuổi đồ : Khả năng tạo phụ âm đầu của trẻ 31-36 tháng tuổiồ đồ : Khả năng tạo phụ âm đầu của trẻ 31-36 tháng tuổi: đồ : Khả năng tạo phụ âm đầu của trẻ 31-36 tháng tuổiKhả đồ : Khả năng tạo phụ âm đầu của trẻ 31-36 tháng tuổinăng đồ : Khả năng tạo phụ âm đầu của trẻ 31-36 tháng tuổitạo đồ : Khả năng tạo phụ âm đầu của trẻ 31-36 tháng tuổiphụ đồ : Khả năng tạo phụ âm đầu của trẻ 31-36 tháng tuổi âm đầu của trẻ 31-36 tháng tuổim đồ : Khả năng tạo phụ âm đầu của trẻ 31-36 tháng tuổi đồ : Khả năng tạo phụ âm đầu của trẻ 31-36 tháng tuổiầ u đồ : Khả năng tạo phụ âm đầu của trẻ 31-36 tháng tuổicủa đồ : Khả năng tạo phụ âm đầu của trẻ 31-36 tháng tuổitrẻ đồ : Khả năng tạo phụ âm đầu của trẻ 31-36 tháng tuổi31-36 đồ : Khả năng tạo phụ âm đầu của trẻ 31-36 tháng tuổitháng đồ : Khả năng tạo phụ âm đầu của trẻ 31-36 tháng tuổituổi

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 10 0 % ch h b m d ® ch v s n g t g f n h n th k h ¢ m ti Õt

Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31-36 tháng ở địa bàn nội thành HN

Bảng 3: Nguyên âm đôi /iê/

Nửa đóng Đóng Tổng / iêm iên iêng iêp iêt iêc iê/

Khả n¨n g tạo phô ©m ®Çu theo giíi n 11 7 31 11 1 12 22 95

N: Tổng số lầ trẻ sử dụng n: số lần trẻ sử dụng đúng n1: số trẻ sử dụng

- Số trẻ sử dụng nguyên âm đôi /iê/ cha cao.

- Tỷ lệ sử dụng đúng cao ở hầu hết các dạng âm tiết.

- Tỷ lệ đúng thấp ở /iê/ đi kèm phụ âm cuối /ng/.

- Tỷ lệ sử dụng đúng của nam cao hơn của nữ.

- Xét chung nguyên âm đôi /iê/ đã hoàn thiện ở lứa tuổi này.

Bảng 4: Nguyên âm đôi /uô/:

Nửa đóng Đóng Tổn g /uô/ uô m uô n uông uô p uôt uôc

N: Tổng số lầ trẻ sử dụng n: số lần trẻ sử dụng đúng n1: số trẻ sử dụng

Nhận xét: - Sự khác biệt giữa nam và nữ không có ý nghĩa thống kê.

- Số trẻ sử dụng nguyên âm đôi /uô/ còn ít.

- Tỷ lệ sử dụng thấp ở nguyên âm đôi /uô/ đi kèm phụ âm cuối /ng/, / c/.

- Tỷ lệ sử dụng đúng cử trẻ nam cao hơn trẻ nữ

- Nguyên âm đôi /uô/ đang hoàn thiện ở lứa tuổi này.

/ơ/ ơm ơn ơng ơp ơt ơc

N: Tổng số lầ trẻ sử dụng n: số lần trẻ sử dụng đúng n1: số trẻ sử dụng

Nhận xét: - Số trẻ sử dụng nguyên âm đôi /ơ/ khá cao (28/30 trẻ).

- Sử dụng /ơ/ chỉ mới hoàn chỉnh trong âm tiết mở và nửa mở.

- Tỷ lệ đúng đặc biệt thấp khi đi /ơ/ đi kèm phụ âm cuối là /ng/ (54.45%).

- Xét chung nguyên âm đôi /ơ/ ở mức đang hoàn thiện.

- Sự khác biệt giữa nam và nữ không có ý nghĩa thống kê (với p đều > 0.05).

Biểu đồ:Khả năng tạo nguyên âm đôi /ơ/ của trẻ 31-36 tháng.

Giới Âm đệm wa(oa) we(oe) wê(uê) wi(uy) Tổng

N: Tổng số lầ trẻ sử dụng n: số lần trẻ sử dụng đúng n1: số trẻ sử dụng

T ỷ l ệ % đ ú n g ơi ơp ơ ơt ơm ơc ơn ơng Âm tiết

Nhận xét: -Số trẻ sử dụng các âm đệm còn ít, nhất là we và wê, chỉ có

1 trẻ dùng we và 2 trẻ dùng wê.

- Với những trẻ đã sử dụng thì hầu hết đều sử dụng đúng.

Giới Bán nguyên âm u aw ew iw Tổng

N: Tổng số lầ trẻ sử dụng n: số lần trẻ sử dụng đúng n1: số trẻ sử dụng.

Nhận xét: - Hầu hết trẻ đã sử dụng bán nguyên âm /u/ trong ngôn ngữ giao tiếp của mình và đều sử dụng đúng.

- Không có sự khác biệt giữa nam và nữ.

-Bán nguyên âm /u/ đã đợc hoàn thiện ở độ tuổi này.

Giới Bán ng.âm i oi,ôi,ơi ai,ây,a y ui,i uôi ơi Tổng

N: Tổng số lầ trẻ sử dụng n: số lần trẻ sử dụng đúng n1: số trẻ sử dụng

Nhận xét: Cả trẻ nam và nữ đều không gặp khó khăn khi sử dụng bán nguyên âm /i/ Bán nguyên âm /i/ đã đợc hoàn thiện ở độ tuổi này.

Bảng 9: Khả năng tạo vần.

Vần Nam (% đúng) Nữ (%đúng) Chung (% đúng)

Bán nguyên âm i 99.66 100 99.84 Âm đệm 100 97.80 98.40

Nhận xét: (bảng trang bên)

- Nhìn chung khả năng tạo vần của trẻ nam tốt hơn của trẻ nữ.

- Độ tuổi này đã hoàn chỉnh các vần: + âm đệm

- Nguyên âm đôi /uô/ và /ơ/ đang dần tiến đến hoàn thiện.

Biểu đồ: Khả năng tạo vần của trẻ 31-36 tháng tuổi.

T ỷ l ệ % đ ú n g tròn môi u bán âm i đệm đôi iê đôi uô đôi ơ Vần

Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31-36 tháng ở địa bàn nội thành HN

3.2.2.4 Khả năng tạo phụ âm cuối

Bảng 9: Các phụ âm cuối

N: tổng số lần trẻ sử dụng n: số lần trẻ sử dụng đúng

%n: tỷ lệ % số lần sử dụng đúng

* so sánh tỷ lệ số trẻ nói đúng giữa nam và nữ có p > 0.05

- Các phụ âm cuối /m/, /n/, /p/, /t/ đã đợc hoàn thiện ở độ tuổi này

- Các phụ âm cuối /nh/, /ng/, /ch/ vẫn là khó khăn với trẻ.

- ở những phụ âm cuối cha hoàn thiện tỷ lệ đúng ở trẻ nữ đều thấp hơn trẻ nam mặc dù số lần sử dụng chúng của nữ lại nhiều hơn ở nam Điều này có thể nói khả năng tạo phụ âm cuối của nam tốt hơn của nữ, nhng sự khác nhau đó không có ý nghĩa thống kê (p > 0.05).

- Tần suất gặp phụ âm cuối nhiều nhất ở phụ âm /n/, /ng/ và/t/.

Biểu đồ:Khả năng tạo phụ âm cuối của trẻ 31-36 tháng

Giíi Nam N÷ Chung thay thÕ

Ngã 42 112 37.50 56 97 57.73 98 209 46.89 Sắc, nặng khi so sánh phần trăm đúng giữa 2 giới của các thanh đều có p > 0.05

Tỷ lệ % đúng p n t m k ng nh ch

Phô ©m cuèi n: số lần sử dụng đúng N: tổng số lần sử dụng %n: tỷ lệ phần trăm đúng

Biểu đồ: Khả năng tạo thanh điệu của trẻ 31-36 tháng tuổi.

+ Phần lớn trẻ ở độ tuổi 31-36 tháng đều gặp khó khăn với thanh hỏi và thanh ngã.

+ Trong số 30 trẻ đợc khảo sát có 7 trẻ sai thanh hỏi, thanh này đợc thay bằng thanh nặng, 21 trẻ sai thanh ngã và hầu hết đợc thay bằng thanh sắc còn một số đợc thay bởi thanh nặng

+ Tỷ lệ đúng ở nam thấp hơn ở nữ, tức là khả năng sử dụng thanh điệu của nữ tốt hơn của nam.

T ỷ l ệ % đ ú n g không huyền sắc nặng hỏi ng∙

Độ dài trung bình của phát ngôn (số âm tiết) của trẻ 31-36 tháng tuổi

Bảng 11: Độ dài trung bình của phát ngôn:

Giíi Sè ©m tiÕt tb Min Max

Nhận xét: Trong độ tuổi này sự khác nhau giữa số âm tiết trung bình của 1 phát ngôn ở nam và ở nữ không có ý nghĩa thống kê (p > 0.05) Trẻ có khả năng nói câu đơn giản có đủ cả chủ ngữ và vị ngữ, trẻ có thể nhớ bài thơ, bài hát ngắn và có thể đọc, hát lại.

Bàn luận

Quá trình hoàn thiện phụ âm đầu

4.2.1 Phụ âm đầu đã hoàn thiện ở lứa tuổi này có các phụ âm đầu đã đợc hoàn thiện là /b/, /m/, /d/, /h/ Trong nghiên cứu này của chúng tôi các phụ âm đầu đã đợc hoàn thiện cũng chính là những phụ âm đợc trẻ sử dụng với tần số cao nhất, điều này giải thích phần nào tính chính xác cao khi trẻ sử dụng (tức là sử dụng nhiều sẽ đ ợc rèn luyện nhiều hơn nên chính xác hơn) Những âm này xuất hiện nhiều ở trẻ cũng là điều hợp lý vì theo Nguyễn Đức Dân [7] thì tần suất âm xuất hiện nhiều nhất trong tiếng Việt là các âm: /c, b, t, l/ với 28.32% Âm xuất hiện ít nhất là: /ph, g, s, p/ với 7.68% ở nghiên cứu của chúng tôi âm xuất hiện ít nhất là : /ph, g, ng/, còn /p/ rất ít xuất hiện.

Theo một số tác giả nghiên cứu trên tiếng Anh thì các phụ âm /b, m, d, h/ cũng là những phụ âm đầu đợc hoàn thiện trớc song mốc tuổi mà chúng hoàn thiện có khác nhau đôi chút:

+ Các nghiên cứu của Wellman (1931) [43], Templin (1957) [41], Sander

(1972) [39] và Prather, Hedrick, Kern(1975) [37] cho rằng các phụ âm này đã đ- ợc hoàn thiện khi trẻ 3 tuổi, mốc này gần tơng đơng với nhóm trẻ đang đợc nghiên cứu nhng tiêu chuẩn tác các giả trên coi là hoàn thiện khi trẻ nói đúng 75% hoặc 90%, thấp hơn so với tiêu chuẩn của nghiên cứu này

+ Các nghiên cứu của Hegde M.N [32], Poole (1943) [36], Addy Gar, Leslea Gilman  James Gorman [25] các phụ âm đầu trên cũng là những phụ âm hoàn thiện đầu tiên nhng ở mức 3-4 hoặc 3-6 tuồi.

Những âm này có vị trí cấu âm ở môi (/b/, /m/), họng (/h/) ít liên quan đến sự vận động của lỡi nên việc phát âm dễ dàng hơn Trong số các âm đã hoàn thiện này đa số là âm tắc (chỉ trừ âm /h/ ), điều này phù hợp với nghiên cứu của M.N.Hegde [32] theo tác giả này thì âm tắc đợc hoàn thiện sớm hơn âm xát Khi phát âm các âm xát thì hơi cần dài hơn và phải sử dụng lỡi để chặn luồng nhng vẫn có một phần hơi đi ra một cách từ từ, điều này sẽ khó hơn với trẻ ở lứa tuổi này.

4.2.2 Các phụ âm đầu cha hoàn thiện. ở độ tuổi này các âm vị đợc định vị còn ít, các phụ âm đầu còn bị biến đổi và thay thế nhau nhiều.

+ Các phụ âm đang hoàn thiện (75-95% đúng): /t/, /đ/, /s/, /ph/, /v/, /ch/, /c/, /ng/ và /g/.

+ Các âm có tỷ lệ đúng thấp nhất rơi nhiều vào những âm xát nh: âm /l/ (48.7%), âm /kh/ (51.76%), và âm bật hơi /th/ (64.4%).

Các âm vị cha hoàn thiện có các xu hớng biến đổi sau:

- Bị mất: thờng gặp nhiều ở các âm có vị trí cấu âm ở vòm mềm: /g/, /k/, /kh/, /ng/ VÝ dô: “g¨ng”→”¨ng”

Số trẻ phát âm sai theo xu hớng này không nhiều nhng ở trẻ nào đã sai theo kiểu này thì thờng cùng sai ở nhiều âm vị, làm cho cả phát ngôn gần nh không có phụ âm đầu Ví dụ: “bắt con gà”→”ắt on à”.

Theo Elbert.M  Gierut.J [29] trong tiếng Anh ở trẻ cũng có hiện tợng mất phụ âm đứng đầu, các âm thờng bị mất là /d/, /t/, /p/, /s/, /v/, /m/.

- Bị thay bằng một âm vị khác: đây là cách thức biến đổi thờng gặp nhất ở độ tuổi này

 Hoặc phụ âm xát bị thay thế bằng phụ âm bật.

/l/→/n/ ví dụ: “quả na” →”quả la”

Có khi /n/ bị thay bằng /l/ nhng ít gặp hơn rất nhiều.

/v/→/b/, vÝ dô: “con voi” →”con boi”

/s/→/t/ hoặc /th/, ví dụ: “ăn xôi” →”ăn thôi”

 Hoặc các âm tắc bị lẫn lộn với nhau.

/th/→/t/, ví dụ: “mùa thu” →”mùa tu”

/đ/→/t/, ví dụ: “quả đu đủ” →”quả tu tủ”

/ng/→/n/, ví dụ: “đi ngủ” →”đi nủ”

/nh/→/n/, ví dụ: “mẹ Nhung” →”mẹ Nung”

 Chỉ có một trờng hợp âm tắc bị thay bằng âm xát

/kh/→/h/, ví dụ: “không” →”hông”

Gặp nhiều nhất là âm xát /l/ bị thay bằng âm tắc /n/, chỉ có 48.7% âm /l/ đợc phát âm đúng còn lại hầu hết đợc thay bằng âm /n/ Âm /l/ là âm lỡi bên khi phát âm cần đợc sử dụng lỡi một cách khéo léo, trẻ ở độ tuổi này cha kiểm soát đợc hết khả năng vận động của lỡi nên chúng có xu hớng đơn giản hoá âm /l/ bằng cách thay vào đó âm /n/ là âm có cùng vị trí cấu âm còn vận động lỡi đơn giản hơn (chỉ cần bật lỡi) Hiện tợng thay thế giữa âm /l/ và âm /n/ có gặp ở ngời lớn trên một số vùng ở miền Bắc nh :Bắc Ninh, Hải Dơng, Vĩnh Phúc, Thái Bình, có thể tỷ lệ sai trên của trẻ ảnh hởng phần nào từ bố, mẹ hoặc những ngời xung quanh nhng trong phạm vi luận văn này không xét đến yếu tố này. Âm /kh/ cũng là âm có tỷ lệ đúng thấp (51.76%), trong 30 trẻ đợc nghiên cứu thì có đến 24 trẻ phát âm sai âm này và hầu hết đều sai ở tất cả các loại âm tiết mở, nửa mở và đóng.

Xét theo vị trí cấu âm thì trẻ thờng thay một âm có cùng vị trí hoặc bởi một âm có vị trí trớc đó, âm vòm mềm /g/→âm /c/, âm lợi /s/→âm lợi/t/, âm môi-răng (/ v/)→âm môi (/b/)

Xu hớng thay thế này cũng gặp trong nghiên cứu của Elbert.M  Gierut.J [29], theo 2 tác giả này có sự biến đổi từ âm tắc thành âm xát ở trẻ (/th/→/t/, /f/

→/p/, /v/→/b/), âm môi→âm môi-răng.

- Một âm vị có thể hoà lẫn với một âm vị khác trở thành một âm vị trung gian, thờng gặp nhất là: /th/→/thch/

/g/→/gd/ ngoài ra còn có /t/→/tch/ và /v/→/vd/ nhng ít gặp hơn.

Trong kiểu biến đổi này trẻ có thói quen phát âm với đầu lỡi đa ra giữa hai kẽ răng làm cho các âm phát ra nh có âm gió trong đó.

Có một xu hớng a thích của trẻ là chuyển một số âm thành âm /t/, thứ nhất âm /t/ là âm có cách phát âm bằng vị trí đầu lỡi-răng là vị trí dễ quan sát nên trẻ dễ học theo, thứ hai âm /t/ có tần suất xuất hiện nhiều trong tiếng Việt nên cũng có nhiều trong từ vựng của trẻ Hai lý do trên giải thích trẻ hay phát âm một âm khác → âm /t/

Các xu hớng biến đổi trên của trẻ đều đa từ một âm khó phát âm về một âm dễ phát âm hơn, dễ hơn ở đây có thể về phơng thức cấu âm (âm xát→âm tắc) hoặc về vị trí cấu âm (vị trí sau→vị trí trớc) Điều này là do trẻ 31-36 tháng tuổi đang trong giai đoạn tập nói mà giai đoạn này sự điều khiển môi, răng lỡi cha đ- ợc chính xác.

4.3 Hoàn thiện vần của trẻ 31-36 tháng tuổi.

4.3.1 Hoàn thiện nguyên âm đôi (bảng 3, 4, 5).

Trong độ tuổi này trẻ sử dụng nguyên âm đôi còn ít, thậm chí còn có trẻ ch a sử dụng, rất ít trẻ sử dụng nguyên âm đôi đi kèm phụ âm cuối là /p/ và /m/, cụ thể là: không có trẻ nào sử dụng /uôp/ và /uôm/ có 3 trẻ sử dụng /ơp/

6 trẻ sử dụng /uôp/. Điều này phù hợp với nghiên cứu của Lu Thị Lan [24], trong bảng từ thờng dùng của trẻ cho đến 4 tuổi thì số lần xuất hiện những từ có nguyên âm đôi cũng còn rất ít: 18 từ có /ơ/

1 từ có /iêp/ cha có /uôm/, /uôp/, /iêc/, /ơp/

Mặc dù số trẻ cũng nh tần suất sử dụng còn ít song tỷ lệ sử dụng đúng nhìn chung khá cao, nguyên âm đôi /iê/ đã hoàn thiện, còn nguyên âm /uô/ và /ơ/ ở các dạng kết hợp hầu hết đều đã hoặc đang hoàn thiện Trừ dạng kết hợp của nguyên âm đôi với phụ âm cuối /ng/ thì tỷ lệ đúng còn thấp (/ơng/ là 54,45%, /uông/ là 70.21%) Tỷ lệ sử dụng sai nhiều trong dạng kết hợp này đã làm giảm mức độ hoàn thiện nguyên âm đôi của cả nhóm trẻ, đồng thời nó cũng kéo theo việc giảm mức độ hoàn thiện của phụ âm cuối.

Ngày đăng: 01/08/2023, 10:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thái Nối kết Ngữ nghĩa Sử dụng - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
Hình th ái Nối kết Ngữ nghĩa Sử dụng (Trang 2)
Sơ đồ cấu tạo âm tiết Tiếng Việt - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
Sơ đồ c ấu tạo âm tiết Tiếng Việt (Trang 4)
Hình dạng khoang miệng  Dung tích khoang miệng - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
Hình d ạng khoang miệng Dung tích khoang miệng (Trang 7)
Sơ đồ biến thiên của các thanh tiếng Việt theo thời gian có dạng sau. - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
Sơ đồ bi ến thiên của các thanh tiếng Việt theo thời gian có dạng sau (Trang 8)
Bảng 2:Khả năng tạo âm một cách hoàn chỉnh các phụ âm đầu. - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
Bảng 2 Khả năng tạo âm một cách hoàn chỉnh các phụ âm đầu (Trang 19)
Bảng 3: Nguyên âm đôi /iê/ - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
Bảng 3 Nguyên âm đôi /iê/ (Trang 21)
Bảng 4: Nguyên âm đôi /uô/: - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
Bảng 4 Nguyên âm đôi /uô/: (Trang 23)
Bảng 5: Nguyên âm đôi /ơ/. - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
Bảng 5 Nguyên âm đôi /ơ/ (Trang 24)
Bảng 6: Âm đệm: - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
Bảng 6 Âm đệm: (Trang 25)
Bảng 7: Bán nguyên âm /u/. - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
Bảng 7 Bán nguyên âm /u/ (Trang 26)
Bảng 8: Bán nguyên âm /i/. - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
Bảng 8 Bán nguyên âm /i/ (Trang 27)
Bảng 9: Các phụ âm cuối - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
Bảng 9 Các phụ âm cuối (Trang 29)
Bảng 10: Các thanh - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
Bảng 10 Các thanh (Trang 30)
Bảng 11: Độ dài trung bình của phát ngôn: - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
Bảng 11 Độ dài trung bình của phát ngôn: (Trang 33)
Bảng  từ  thử - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
ng từ thử (Trang 53)
Bảng  từ  thử - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
ng từ thử (Trang 54)
Bảng  từ  thử - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
ng từ thử (Trang 55)
Bảng  từ  thử - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
ng từ thử (Trang 56)
Bảng  từ  thử - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
ng từ thử (Trang 58)
Bảng  từ  thử - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
ng từ thử (Trang 59)
Bảng  từ  thử - Nghiên cứu sự phát triển âm vị học của trẻ em bình thường độ tuổi 31 36 tháng ở địa bàn nội thành hn
ng từ thử (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w