Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
103,12 KB
Nội dung
Chơng I Cơ sở khoa học việc áp dụng thuế chống bán phá giá I Khái niệm ý nghÜa kinh tÕ cđa th chèng b¸n ph¸ gi¸ Lịch sử nguồn gốc bán phá giá Khái niệm bán phá giá thơng mại quốc tế có lịch sử lâu đời Trong tranh luận Mỹ năm 1791, Alexander Halinton đà cảnh báo thủ pháp đối thủ cạnh tranh bán hạ giá nớc khác để nhằm mục tiêu chiếm lĩnh thị trờng Những trờng hợp bán phá giá nhà sản xuất Anh thị trờng mẻ nớc Mỹ đà đợc báo cáo Cuộc tranh luận công chúng vấn đề này, nhiều nỗ lực ngành lập pháp nhằm đối phó với đợc ghi nhận gần hết kỷ 19 Đầu kỷ XX, Đạo luật chống bán phá giá cụ thể đợc ban hành Canada năm 1904 Sau Luật chống bán phá giá đợc ban hành Newzealand năm 1905, Australia năm 1906 Nam phi năm 1914 Nớc Mỹ có Đạo luật chống bán phá giá năm 1916 nớc Anh có vào năm 1921 Khi xây dựng Hiệp định chung Buôn bán Thuế quan (GATT) năm 1947, điều khoản đặc biệt trờng hợp chống bán phá giá đà đợc soạn thảo Điều VI GATT cho phép bên ký kết đợc sử dụng sắc thuế chống bán phá giá để bù trừ mức phá giá hàng nhập khẩu, miễn chứng minh đợc việc bán phá giá gây ra, đe doạ gây thiệt hại vật chất cho ngành công nghiệp nội địa có cạnh tranh Cho đến nay, luật quốc tế cốt lõi việc bán phá giá Tuy nhiên, số quốc gia GATT nhận thấy có số nớc đà áp dụng Luật chống phá giá để dựng lên hàng rào thơng mại mới, thủ tục chống bán phá giá, cách tính toán mức phá giá đà gây thiệt hại làm hạn chế lệch lạc dòng thơng mại quốc tế Tại vòng đàm phán Kennedy GATT (1962 - 1967) bên ký kết GATT đà thảo luận luật chống bán phá giá, đặt loạt quy tắc thủ tục nguyên lý cho việc áp dụng sắc thuế chống bán phá giá nhằm hạn chế thủ tục phơng thức đánh thuế Chính phủ gây tổn hại đến thơng mại quốc tế Tại vòng đàm phán Tokyo 1973, bên ký kết GATT đà xây dựng mét Lt chèng b¸n ph¸ gi¸ míi, cã hiƯu lùc từ năm 1979 thay cho Luật chống bán phá giá năm 1967, có 26 nớc thành viên ký kết có hiệu lực Hiệp - định trớc bán phá giá Đến vòng đàm phán Urugoay 1994 bán phá giá, dựa Luật chống bán phá giá trớc thành viên xây dựng Hiệp định việc thi hành điều VI GATT năm 1994 điều chỉnh kỹ quy tắc chống bán phá giá có hiệu lực thành viên Tổ chức thơng mại Thế giới ( WTO ) Hiệp định cỡng thi hành Hiệp định nêu cụ thể ba loại nghĩa vụ khống chế việc áp dụng sắc thuế: Các quy tắc chi tiết kiện cấu thành việc bán phá giá Các quy tắc chi tiết yêu cầu thiệt hại Các quy tắc chi tiết thủ tục theo Chính phủ xác định áp dụng sắc th chèng b¸n ph¸ gi¸ Kh¸i niƯm b¸n ph¸ giá thuế chống bán phá giá: 2.1 Bán phá giá: Trong ngôn ngữ tiếng Việt, Bán phá giá thờng đợc hiểu hành động bán mặt hàng với giá thấp giá hành mặt hàng thị trờng, làm cho ngời bán hàng khác hạ giá bán Nh có so sánh giá hai thị trờng khác nhau: thị trờng nớc nhập thị trờng nớc xuất khẩu, giá bán thị trờng tiêu thụ (nớc nhập khẩu) không khác nhau, chí xảy trờng hợp giá bán cáo giá hành Nhìn chung, tài liệu quốc tế thống tợng bán phá giá xảy hàng hoá xuất đợc bán sang nớc khác với giá thấp giá bán thị trờng nội ®Þa (cđa níc xt khÈu) NÕu ®äc lít qua, ®Þnh nghĩa thật đơn giản, việc so sánh giá xuất với giá bán nội địa, giá xuất thấp giá nội địa tức có bán phá giá Tuy nhiên, việc lại không đơn giản chút loạt câu hỏi đợc đặt cần giải so sánh giá để đảm bảo xác công bằng: giá nội địa giá nào? Là giá bán buôn hay giá bán lẻ? Giá xuất giá nào? 2.2 Thuế chống bán phá giá: sắc thuế mà nớc nhập đánh vào mặt hàng nhập đợc bán phá giá với mục đích ngăn cản tiếp diễn việc bán phá giá để tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất mặt hàng tơng tự nớc ý nghĩa kinh tế việc bán phá giá Tác động việc bán giá đợc đánh giá cách đơn giản theo hình dới Trớc có việc hàng nớc đợc bán vào thị truờng nớc với giá thấp giá hành, cung cầu mặt hàng cân điểm E, với giá P1 lợng tiêu thụ Q1, hoàn toàn hàng sản xuất nớc Tuy nhiên, có nguồn hàng nớc bán với giá thấp P2, lợng tiêu thụ tăng lên - Q2, lợng hàng sản xuất nớc giảm xuống Q2, lợng hàng nhËp khÈu lµ Q2 - Q’2 P S P1 A P2 B E D C SF D Q Q1 Q’2 Q2tăng thêm lợng Từ hình cho thấy thặng d ngời tiêu dùng diện tích hình thang ABDE, thặng d nhà sản xuất nớc giảm lợng diện tích hình thang ABCE Nh thấy tác động việc bán phá giá là: gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa nhng lại mang lại lợi ích cho ngời tiêu dùng Về tổng thể, toàn xà hội đợc lợi diện tích tam giác CDE Xuất phát từ thành kiến cố hữu, việc bán phá giá thờng đợc coi có tác động tiêu cực, thờng lý làm giảm lợi nhuận ngời bán hàng khác gây thiệt hại cho nhà sản xuất mặt hàng nớc nhập khẩu, ngời ta thờng tìm biện pháp để chống lại hành động Tuy nhiên, cần phải có phân tích thấu đáo chất trờng hợp bán phá giá để xem có phải tất hành động bán phá gía có hại hay không để từ ®ã cã biƯn ph¸p ®èi phã thÝch øng Cã thĨ hình dung trờng hợp bán phá giá sau đây: Thứ nhất, giá xuất thấp giá thị trờng nội địa nớc xuất nhng cao chi phí sản xuất; Thứ hai, giá xuất thấp chi phí sản xuất tất nhiên thấp giá thị trờng nớc Trong trờng hợp xảy số tình khác nhau, tuỳ thuộc vào định nghĩa chi phí sản xuất: chi phí bình quân hay chi phí lề Trờng hợp thứ nhất: Giá xuất thấp giá thị trờng nội địa nhng cao chi phí sản xuất Trờng hợp xảy hÃng chiếm vị độc quyền gần nh độc quyền thị trờng nội địa xuất phát từ điều kiện tự nhiên đợc hởng lợi từ hàng rào thơng mại, nhng phải cạnh tranh thị trờng nớc xuất Trong trờng hợp này, mục đích tối đa hoá lợi nhuận, hÃng - lợi dụng vị độc quyền để ấn định giá bán nớc cao hơn, chừng thị trờng chấp nhận đợc Trong đó, phải cạnh tranh thị trờng nớc xuất khẩu, hÃng bán với giá tồn thị trờng Nh đà xảy việc bán phá giá nh định nghĩa Nếu việc bán phá giá không làm giá thị trờng nớc nhập thay đổi (do cạnh trạnh hoàn hảo), không làm ảnh hởng đến lợi ích nớc nhập khẩu, không cần thiết phải có biện pháp chống đối lại Tuy nhiên, việc bán phá giá xảy với lợng lớn thời gian dài, làm giảm giá thị trờng nớc nhập gây tác động đến lợi ích nớc nhập Ngời tiêu dùng đợc lợi từ giá thấp nhng ngợc lại nhà sản xuất công nhân ngành công nghiệp bị thiệt hại lợi nhuận lơng bị giảm Lỵi Ých ci cïng cđa níc nhËp khÈu phơ thc vào việc lợi ích ngời tiêu dùng có lớn thiệt hại ngời sản xuất công nhân hay không Ngay trờng hợp tổng thể nớc nhập bị thiệt hại khó có lý để áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hoá hÃng nhằm khắc phục thiệt hại hÃng lập luận điều kiện thị trờng nớc nhập cạnh tranh, hÃng tham gia thị trờng làm cho giá giảm xuống Tuy nhiên, để khắc phục thiệt hại, nớc nhập áp dụng biện pháp đợc phép khác nh tự vệ Trờng hợp thứ hai: Giá xuất thấp chi phí sản xuất Trớc hết, để hiểu đợc ý nghĩa kinh tế việc bán phá giá thấp chi phí, cần phân biệt loại chi phí Thông thờng, chi phí sản xuất đợc phân biệt theo loại: chi phí bình quân (average cost) chi phí lề (marginal cost) Chi phí bình quân đợc tính tổng tất chi phí hÃng phải chịu chia cho lợng sản phẩm sản xuất Chi phí lề chi phí phải bỏ để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm Sự phân biệt có ý nghĩa quan trọng ngắn hạn nhiều loại chi phí sản xuất cố định, không phụ thuộc vào số lợng sản xuất, có phần nhỏ chi phí sản xuất thay đổi lợng sản xuất thay đổi Chính chi phí lề yếu tố định việc định giá hÃng thời gian ngắn hạn phải chịu chi phí định để thâm nhập vào thị trờng Khi nhu cầu thị trờng bị giảm, kéo theo giá thị trờng giảm hÃng theo phải giảm giá bán Nếu giá bán thấp chi phí bình quân, hÃng bị lỗ Tuy nhiên, phần chi phí cố định không phụ vào lợng sản xuất, mức độ lỗ phụ thuộc vào lợng hàng bán vào mức chi phí lề Nếu giá bán cao chi phÝ lỊ, h·ng vÉn tiÕp tơc b¸n víi - hy vọng sau thời gian ngắn thị trờng phục hồi để giảm thiệt hại trớc rút lui khỏi thị trờng Đây phản ứng bình thờng hÃng thay đổi thị trờng, kể hÃng nớc hÃng nội địa Trong trờng hợp này, việc áp dụng biện pháp chống hàng nhập bất hợp lý nh đối xử không công hÃng nội địa hÃng nớc Tuy nhiên, nớc áp dụng sách hỗ trợ cho hÃng nội địa giảm nhẹ thiệt hại dới hình thức biện pháp tự vệ Tại bán phá giá chiếm thị trờng nớc lại gia tăng đợc lợi nhuËn? Trong thùc tÕ, cã nh÷ng lý khiÕn mét công ty bán phá giá hàng sản xuất thị trờng nớc mà thu đợc lợi nhuận Giả dụ công ty sản xuất triệu radio năm nhà máy làm ca ban ngày Giả sử nhà máy định giá mặt hàng radio thị trờng nội địa 20USD/chiếc lÃi đợc 4USD/chiếc Ta giả dụ tiếp chi phí biến động mặt hàng radio (nguyên vật liệu, lơng công nhân ) vào khoảng 10USD/chiếc; Vậy chi phí cố định (nhà xởng, trang thiết bị ) khoảng 6USD/chiếc.Nếu nhà máy bán hết triệu radio năm với lÃi 4USD/chiếc đà bù đắp xong chi phí cố định bán thêm radio với mức giá cao chi phí biến động 10USD/chiếc để kiếm thêm tiền lÃi Giả sử nhà máy chạy thêm ca đêm sản xuất triệu radio năm Các chi phí cố định, theo giả định, đà đợc trang trải xong với triệu radio đầu tiền Nếu xoay xở bán đợc triệu radio thứ hai mà không ảnh hởng tới giá bán triệu radio đầu tiên, mức giá cao mức chi phí biến động 10 USD/ làm tăng thêm lợi nhuận cho công ty Thí dụ bán radio làm ca đêm với giá 14 USD, lÃi thêm triệu USD (ngoài số lÃi triệu USD từ triệu radio làm ca ngày), tức tăng gấp đôi lợi nhuận Dĩ nhiên, việc bán sản phẩm ca đêm không đợc ảnh hởng tới giá trị bán triệu radio làm ca ngày Điều dẫn đến việc phải tìm kiếm thị trờng khác hẳn cho sản lợng ca đêm Thị trờng phải đảm bảo không dễ chuyển ngợc hàng trở lại thị trờng thứ nhất, không giá bán radio làm ca ban ngày bị cắt xuống tới mức thấp giá thành Một phơng cách để thực việc tính giá bán khác khu vực khác nhau, với điều kiện chi phí vận chuyển hàng theo chiều ngợc lại phải đủ cao để ngăn không cho ngời mua thị trờng giá rẻ đem bán - lại thị trờng giá đắt Trong trờng hợp xuất sản phẩm, Chính phủ dựng hàng rào thuế quan ngăn cản việc chở hàng hoá ngợc thị trờng gốc Nh thế, có mức thuế quan 40% đánh lên radio nhập khẩu, sản lợng ca đêm bán sang nớc chở radio ngợc thị trờng giá gốc để làm giảm giá bán thị trờng nội địa Có thể chứng minh lập luận trờng hợp điển hình bán phá giá đà xẩy thơng trờng quốc tế sau đây: Từ năm 1960, sáu công ty điện tử hàng đầu Nhật Bản USD(giá) Hitachi, Misubishi, PMasushita, Sanyo, Sharp Toshiba đà 1.400 cạnh tranh gay gắt với Nhng ngày 10/09/1964, họ đà thoả thuận thống nâng1.200 giá bán, quy định sản lợng công ty Kết việc thoả N nhiều năm trời, ngời tiêu dùng Nhật phải trả 700 USD thuËn nµy lµ cho mét 1.000 tivi mµu, công ty Mỹ với giá 400 USD cho tivi mầu loại Việc bán phá giá tivi Nhật Mỹ làm cho công ty Mỹ 800 T không chịu nổiPTquá =700 trình cạnh tranh Cho đến năm 1989, sáu hÃng tivi lớn 600nhỏ C C2công nghiệp sản xuất tivi Mỹ bị suy nhiều hÃng Mỹ1 bị phá sản, B PB =500 C 3bán phá giá, D giải trình yếu mạnh Chúng ta lý C chiếm thị trờng, gia PC =450 PN =nói 400 mô hình sau đây: tăng lợi nhuận 200 Hiệu ứng bán giá - chiếm thị trờng - qtăng lợi nhuận qA phá C 16 qT 12 q(100.000) Giả sử có doanh nghiệp Bản 1,2,3 cạnh tranh thị trờng tivi Sản lNhật ợng Nhu cầu đờng NC, chi phí bình quân (C1, C2, C3) công suất thiÕt kÕ cđa ba doanh nghiƯp lµ nh (500.000 tivi/năm) Nếu ba doanh nghiệp cạnh tranh giá với nhau, thị trờng cân điểm C, giá bán Pc=450 USD chi phí bình quân thấp doanh nghiệp điểm D Nh vậy, ba doanh nghiệp hoà vốn Giả sử ba doanh nghiệp thoả thuận giảm 40% sản lợng từ qc=1,5 triệu qT= 0,9 triệu tivi Lúc này, thị trờng chấp nhận PT= 700 USD, thị trờng cân điểm T Do sản lợng giảm, chi phí bình quân tăng từ 450 USD ®iĨm D, lªn 500 USD ë ®iĨm B Tuy nhiªn, giá tăng mạnh, từ 450 USD lên 700 USD, nên sản lợng giảm, chi phí tăng, doanh nghiệp có lÃi Đối với doanh nghiệp 1, điểm bán lúc cạnh tranh D, song thoả thuận A, với qA= 300.000 tivi Lợi nhuận doanh nghiệp là: Lợi nhuận thực tế = 300.000 x (700 USD-500 USD) = 60 triÖu USD Nh lợi nhuận đà tăng từ triệu lên 60 triệu USD tình trạng thoả thuận bán nớc nh vậy, ba doanh nghiệp có lợi nhuận cao, song họ không bán thêm vào thị trờng nớc mà xuất khẩu, không làm - giảm giá trị trờng nớc Và bán nớc với giá thấp, chiếm đợc thị trờng Vấn đề lợi nhuận họ nào? Giả sử doanh nghiệp sản xuất hết 100% lực, song xuất 40% sản phẩm Tức doanh nghiệp sản xuất 500.000 tivi/năm, xuất 200.000 tivi Lúc chi phí tivi 450 USD điểm D Giả sử ba doanh nghiệp định bán phá giá nớc ngoài, với gi¸ PN= 400 USD < PC= 450 USD = chi phí bình quân Nh vậy, doanh nghiệp lỗ xuất là: Lỗ = 200.000 x (450 USD - 400 USD) = 10 triệu USD Tuy nhiên tăng đợc 40% sản lợng, chi phí bình quân tivi lại giảm, từ 500 USD điểm B xuống 450 USD điểm D Do vậy, giá bán tivi nớc không tăng, song lợi nhuận bán nớc lại tăng: Lợi nhuận nớc= 300 x (700 USD - 450 USD) = 75 triÖu Nh lợi nhuận thực tế doanh nghiệp vừa thoả thuận, vừa bán phá giá nớc là: Lợi nhuận= 75 triệu USD - 10 triệu USD = 65 triệu USD Mặc dù chịu lỗ nớc ngoài, lợi nhuận doanh nghiệp đà tăng từ 60 triệu USD (khi thoả thuận mà không xuất khẩu) lên đến 65 triệu USD (khi vừa có thoả thuận vừa có xuất khẩu) Còn so sánh doanh nghiệp cạnh tranh với nớc, lợi nhuận đà tăng từ triệu lên đến 65 triệu USD Nếu chi phí sản xuất tivi Mỹ 400USD, tức thấp Nhật 450USD, để có lÃi, giá bán tivi Mỹ phải 400USD Nếu doanh nghiệp Nhật xuất sang Mỹ với giá 400USD rõ doanh nghiệp Mỹ không chịu đựng Và nh đà nêu trên, sau 30 năm bán phá giá, Nhật đà đánh bại công nghiệp tivi Mỹ, chi phí sản xuất công ty Nhật cao công ty Mỹ Mô hình nêu đà chứng minh khả là: Một nớc có trình độ công nghệ không cao hơn, có chi phí sản xuất cao xuất sang nớc có chi phí sản xuất thấp hơn, với giá thấp chi phí nớc chủ nhà, vừa chiếm đợc thị trờng mà gia tăng đợc lợi nhuận Bản chất kinh tế chiến lợc là: Hạn chế tối đa nhập khẩu, thoả thuận nớc giá xuất với giá tiêu diệt địch thủ: Bằng cách hạn chế nhập thoả thuận doanh nghiệp, doanh nghiệp đẩy đợc giá nớc lên cao làm tăng lợi nhuận (điều làm thiệt hại ngời tiêu dùng nớc) Bằng cách xuất để sử dụng tối đa công suất, doanh nghiệp lại giảm đợc chi phí, từ lại tăng thêm đợc lợi nhuận phần sản phẩm bán nớc Chính phần lợi nhuận tăng thêm nguồn tài để bù lỗi việc bán phá giá nớc - Nh vậy, chế thị trờng có hỗ trợ Nhà nớc nh (khuyến khích thoả thuận, bảo hộ mậu dịch trợ cấp sản xuất xuất khẩu), ngời dân Nhật ngời gánh chịu giá mở rộng thị trờng quốc tế Nhật Họ phải mua hàng với giá cao nớc để tài trợ cho doanh nghiệp bán phá giá nớc ngoài, thân chủ doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận cao dù phải bán phá giá để chiếm thị trờng Cũng có trờng hợp hÃng bán với giá thấp chi phí lề Trong trờng hợp xem xét nguyên nhân hành động hÃng với mục tiêu nhằm tối đa hoá lợi nhuận mà mục tiêu khác Những nguyên nhân hành động bán phá giá Mỗi hành động bán phá giá nhằm đạt đợc số mục tiêu cụ thể có số nguyên nhân dẫn đến hành động Chúng ta phân tích tổng hợp thành số nhóm nguyên nhân nh sau: 5.1 Bán phá giá nhằm đạt mục tiêu trị thao túng nớc khác Chính phủ Mỹ đặc biệt quan tâm đến xuất gạo cạnh tranh giá gạo ảnh hởng lớn đến việc đạt mục tiêu quan trọng khác Mỹ sẵn sàng bỏ ngân sách mua phần lớn số gạo thị trờng giới bán phá giá Điều làm cho nhiều nớc xuất gạo phải lao đao phải chịu vòng phong toả Mỹ Chẳng hạn, giá xuất gạo Mỹ khoảng 400USD/ tấn, nhng nhà xuất gạo Mỹ sẵn sàng mua với giá 500USD/ tấn, chí cao đến 800USD/tấn, họ sẵn sàng bán thị trờng giới 60 - 70%, chí đến 40% giá mua Mức giá thấp nhiều so với giá thành nông dân Mỹ sản xuất Nh vậy, Mỹ sẵn sàng bỏ 700 - 800 triệu USD/ năm để tài trợ giá xuất gạo nhằm thực mục tiêu Chính điều mà sản lợng gạo Mỹ hàng năm thấp nhng Mỹ lại thao túng giá gạo thị trờng giới 5.2 Do có khoản tài trợ Chính phủ Chính phủ nớc phơng Tây coi tài trợ đờng ngắn để đạt đuợc cân kinh tế đảm bảo cho thị trờng hoạt động cách tối u Chính sách tài trợ nhằm đạt đợc hai mục đích sau: Duy trì tăng cờng mức sản xuất xuất Duy trì mức sử dụng định yếu tố sản xuất nh lao động tiền vốn kinh tế Các khoản tài trợ đợc cấp cho ngời sản xuất nh cho ngời tiêu dùng, nhng mặt tác động kinh tế chúng nh đa đến hệ tơng tự - Những hình thức tài trợ chủ yếu là: Trợ cấp, u đÃi thuế, tÝn dơng u ®·i, sù tham gia cđa ChÝnh phđ vào chi phí kinh doanh nh hỗ trợ xuất - Trợ cấp: Đặc điểm trợ cấp hớng vào giúp đỡ phát triển sản xuất nớc công nghiệp phát triển, khoản trợ cấp chiếm nửa toàn khối lợng tài trợ Tỷ trọng khoản trợ cấp cho ngành tổng số giúp đỡ Chính phủ có khác đáng kể nớc Nh Anh, ý, Hà Lan trợ cấp chiếm phần lớn - u đÃi thuế: Những u đÃi thuế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho số ngành số loại hoạt động riêng biệt Chúng đợc ¸p dơng réng r·i ë nhiỊu níc, mỈc dï Ýt đợc phản ánh tiêu Chính phủ chúng ngoại lệ áp dụng thuế suất chuẩn Anh, Bỉ, Đan Mạch, giá trị chúng không lớn, Mỹ tổng số u đÃi thuế cho công nghiệp lớn gấp lần khối lợng trợ cấp - u đÃi tín dụng: Những u đÃi tín dụng cho vay Chính phủ với điều kiện hấp dẫn tìm kiếm thị trờng vốn nớc thuộc Cộng đồng Kinh tế Châu Âu khoảng 14% tổng khối lợng giúp đỡ cho công nghiệp đợc thực dới hình thức tín dụng u đÃi Phần lớn khối lợng tín dụng Chính phủ Nhật cấp cho hÃng vừa nhỏ với lÃi suất thấp lÃi suất thị trờng vốn 0,5% Các Chính phủ thờng xuyên bảo đảm khoản tín dụng, tức bảo lÃnh cho công ty vay mà không trả nợ đợc Phơng pháp tài trợ thờng dùng cho hợp đồng xuất để đảm bảo cho công ty xuất nớc Theo đánh gái, quy mô tài trợ chiếm vào khoản từ 2% đến 8% tổng tài trợ công nghiệp nớc công nghiệp phát triển - Tham gia ChÝnh phđ vµo chi phÝ kinh doanh: Sù tham gia cđa ChÝnh phđ vµo chi phÝ kinhdoanh thêng lµ 15% tổng tài trợ trở xuống Từ thập kỷ 80 đến nay, phần sở hữu Nhà nớc hoạt động kinh doanh có xu hớng giảm Phơng pháp đợc sử dụng để bù đắp tổn thất lĩnh vực kinh tế riêng suy thoái Hiện nay, tài trợ công nghiệp đợc Chính phủ nớc phơng Tây trì mức cao Trên thực tế, khoản tài trợ giúp ngành thực công nghệ mới, trang bị máy thiết bị đại, nghĩa giúp ngành gia nhập thị trờng đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn đất nớc, tăng cờng xuất 5.3 Bán phá giá xảy trờng hợp nớc có nhiều hàng tồn kho giải theo chế giá bình thờng - Trong kinh tế hàng hóa trớc đây, gặp khủng hoảng thừa, chủ doanh nghiệp thờng chất đống hàng hoá mình, châm lửa đốt, đổ xuống biển để giữ giá, định không bán phá giá Còn nay, nớc kinh tế phát triển, gặp trờng hợp này, nhà buôn chọn hai giải pháp thờng dùng Trớc hết lu kho chờ ngày giá lên Nhng lu kho đòi hỏi phải có chỗ chứa, áp dụng đợc với mặt hành không bị h hỏng Giải pháp thứ hai bán xôn Nhiều giải pháp số mặt hàng: thực phẩm hết thời hạn sử dụng, máy vi tính đời cũ, số kiểu giầy, quần áo hết mốt Nhiều cửa hàng lớn Pháp (Paris) từ vào mùa đà có số hàng tồn đọng lên tới 50% số dự trù bán Hàng tồn kho nhanh chóng đợc mang bán với giá khuyến mÃi thấp 30% giá bán thông thờng Đến cuối mùa, số hàng tụt xuống vài phần trăm, đợc nhợng lại cho dân bán xôn chuyên nghiệp với giá 1/10 giá cũ Dân chuyên nghiệp đẩy hết hàng nớc ngoài, chủ yếu sang Châu Phi, Châu Đông Âu 5.4 Bán phá giá đợc sử dụng nh công cụ cạnh tranh Các hÃng nớc sử dụng công cụ bán phá giá để loại bỏ đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng nớc nhập Sau đà giành đợc vị trí khống chế thị trờng, triệt tiêu đợc cạnh tranh hàng hoá nội địa hÃng nớc thực mục tiêu cuối tăng giá, tìm cách thao túng thị trờng ®Ĩ thu ®ỵc lỵi nhn tèi ®a 5.5 Mét níc nhập siêu lớn, cần phải có ngoại tệ để bù đắp cho thiếu hụt Khi họ áp dụng công cụ bán phá giá để giải vấn đề thiếu hụt ngoại tệ 5.6 Một số nớc làm đợc số sản phẩm với giá thành thấp nhờ sử dụng lao động trẻ em tiền lơng thấp sử dụng lao động tù nhân làm hàng xuất Theo số liệu Văn phòng Quốc tế lao động trẻ em (BIT) toàn giới có tới 250 triệu trẻ em từ - 14 tuổi tham gia hoạt động kinh tế Còn theo Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF) nớc nghèo, trẻ em có trẻ em làm việc nh ngời lớn Việc sử dụng lao động trẻ em sử dụng lao động tù nhân việc mang lại siêu lợi nhuận, cách để cạnh tranh đối thủ làm ăn Nhờ giá nhân công rẻ mạt, ngời ta hạ giá thành sản phẩm, xuất hàng hoá bán phá giá nớc -