Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 334 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
334
Dung lượng
4,08 MB
Nội dung
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ: MĂNG NON BÀI 1: CHÂN DUNG CỦA EM CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM (10 phút) Tham gia trò chơi hỏi – đáp HOẠT ĐỘNG CỦA GV a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen HOẠT ĐỘNG CỦA HS Chia sẻ với chủ điểm b Cách tiến hành - GV giới thiệu chủ đề Măng non tên chủ điểm - HS lắng nghe Chân dung em - GV mời đại diện HS tiếp nối đọc trước lớp câu hỏi gợi ý SGK - GV tổ chức trò chơi hỏi đáp: + HS hoạt động nhóm 4: Một HS hỏi, HS khác trả lời, - HS đọc trước lớp - HS tham gia trị chơi sau đổi vai Có thể đặt câu hỏi với tất bạn nhóm để bạn trả lời câu hỏi Cũng đặt câu hỏi với bạn; sau bạn trả lời xong chuyển sang hỏi bạn khác + Có thể dựa vào câu hỏi SGK tự đặt câu hỏi khác Chú ý hỏi sở thích ngoại hình, hoạt động GV hướng dẫn để HS đặt câu hỏi lịch sự, không làm bạn tự VD: (1) Trị chơi bạn thích gì? (Trị chơi thích nhảy dây/ đá cầu/…) (2) Món ăn bạn thích nào? (Món ăn thích nem rán/ bún chả/ canh cá/ ) (3) Bạn thích mơn học nhất? (Mình thích mơn Tiếng Việt/ Tốn/… nhất) (4) Bạn khơng thích điều gì? (Mình khơng thích bị so sánh với bạn khác/ khơng thích trêu chọc nhau/…) (5) Nếu tự vẽ mình, bạn ý tới đặc điểm nào? (Mình ý thể hai bím tóc/ cặp kính/…) Tham gia hoạt động giải nghĩa tên chủ điểm: Chân dung em HOẠT ĐỘNG CỦA GV a Mục tiêu: HS giải nghĩa tên chủ điểm Chân dung em, HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giải nghĩa chủ điểm chuẩn bị vào đọc b Cách tiến hành - GV đặt câu hỏi trước lớp: Qua trò chơi trên, em hiểu “Chân dung em” nghĩa gì? - HS trả lời câu hỏi GV cách tự nhiên, thể ý kiến riêng Ví dụ: + Chân dung em ảnh chụp khuôn mặt em để làm học bạ, làm thẻ HS, thẻ đọc sách,… + Chân dung em đặc điểm bên em + Chân dung em đặc điểm bên lẫn tính cách em + Chân dung em đặc điểm người em, hình thức lẫn tính cách - HS tập trung lắng nghe - GV tổng kết dẫn vào đọc: Chân dung em đặc điểm người em, hình thức bên ngồi lẫn tính cách, phẩm chất Đó nội dung em tìm hiểu tuần tuần Trước hết, đọc thơ hay nhà thơ Xuân Quỳnh miêu tả chân dung bạn nhỏ ĐỌC 1: TUỔI NGỰA (60 phút) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ HS dễ viết sai Ngắt nghỉ ngữ pháp, ngữ nghĩa Tốc độ đọc 75 – 80 tiếng/ phút Đọc thầm nhanh lớp - Hiểu nghĩa từ ngữ giải Trả lời câu hỏi nội dung đoạn thơ, toàn thơ Hiểu đặc điểm nhân vật bạn nhỏ thơ: thích đi đó; yêu thiên nhiên, đất nước; yêu mẹ - Thể giọng đọc vui tươi, tha thiết phù hợp với nội dung, ý nghĩa thơ Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết bạn thảo luận nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực tự chủ tự học: Trả lời câu hỏi đọc hiểu Năng lực văn học: - Bước đầu cảm nhận đặc điểm đáng yêu nhân vật qua ngôn ngữ nhân vật chi tiết miêu tả - Bày tỏ yêu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp thơ Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước (yêu thiên nhiên, đất nước), nhân (tình yêu thương dành cho mẹ) II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, trị chơi học tập Hình thức tổ chức dạy học - Hoạt động độc lập, hoạt động nhóm, hoạt động lớp III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC a Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV, SBT Tiếng Việt 4, tập - Tranh minh hoạ đọc SGK - Giấy A0 (4 tờ), giấy A4 (20 tờ) - Máy tính, máy chiếu b Đối với học sinh - SGK, VBT Tiếng Việt 4, tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen với học b Cách tiến hành * Giới thiệu - GV giới thiệu bài: “Tuổi ngựa” thơ hay, ngộ - HS lắng nghe, chuẩn bị vào nghĩnh nhà thơ nữ Xuân Quỳnh Bài thơ kể câu học chuyện em bé sinh năm Ngọ với mẹ Để biết thơ thú vị sao, chân dung bạn nhỏ nào, đọc - GV ghi tên học: Đọc – Tuổi ngựa B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc thành tiếng a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ dễ đọc sai - Xác định khổ thơ - Đọc đọc nhóm trước lớp b Cách tiến hành - GV đọc mẫu cho HS nghe: Đọc diễn cảm toàn thơ; giọng đọc hồn nhiên, vui tươi - GV hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ HS dễ đọc sai - HS nghe đọc thầm theo ảnh hưởng tiếng địa phương: + Miền Bắc: trung du, trăm miền, lóa, màu trắng, nắng, - HS luyện đọc theo hướng núi dẫn GV + Miền Trung: chỗ, sẽ, + Miền Nam: ngựa con, gió, đất đỏ, đại ngàn, viết, hết, ngào, cách - GV hướng dẫn HS xác định khổ thơ: + Khổ 1: dòng thơ đầu + Khổ 2: dòng thơ - HS lắng nghe, tiếp thu + Khổ 3: dòng thơ khổ + Khổ 4: dòng thơ cuối - GV giao nhiệm vụ luyện đọc cho HS: + Đọc khổ thơ Mỗi khổ GV mời đại diện – HS đọc Các HS khác lắng nghe, nhận xét - HS lắng nghe, thực + Đọc nối tiếp khổ thơ (2 – lượt đọc nối tiếp) - GV mời đại diện – HS khá, giỏi đọc toàn thơ Các HS khác lắng nghe, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá khích lệ HS - HS đọc trước lớp Các Hoạt động 2: Đọc hiểu HS khác đọc thầm theo a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - HS lắng nghe - Giải nghĩa số từ khó - Đọc thầm lại đọc trả lời câu hỏi liên quan đến đọc - Nắm nội dung, ý nghĩa đọc b Cách tiến hành - GV hướng dẫn HS giải nghĩa số từ khó: + Tuổi Ngựa: sinh năm Ngọ (theo âm lịch) + Trung du: miền đất khoảng thượng du (nơi bắt đầu) hạ du (nơi kết thúc) dịng sơng - HS GV giải nghĩa + Đại ngàn: khu rừng lớn, có nhiều to lâu đời số từ khó - GV cho HS đọc nối tiếp câu hỏi SGK: (1) Ở khổ thơ 1, bạn nhỏ hỏi mẹ điều gì? Mẹ trả lời nào? (2) Bạn nhỏ tưởng tượng “ngựa con” theo gió - HS đọc câu hỏi đâu? (3) Theo em, bạn nhỏ tưởng tượng vùng đất có màu gió riêng? (4) Em thích hình ảnh khổ thơ 3? (5) Hãy nêu cảm nghĩ em nhân vật bạn nhỏ thơ - GV yêu cầu HS đọc thầm đọc lượt - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm kĩ thuật “mảnh ghép”: + Bước 1: Sử dụng nhóm chuyên: nhóm – câu hỏi (1 – – – – 5) + Bước 2: Sử dụng nhóm ghép: nhóm thảo luận - HS đọc thầm - HS thảo luận nhóm câu trả lời cho câu hỏi + Bước 3: Sử dụng hình thức hoạt động lớp – hướng dẫn đại điện nhóm ghép trình bày kết thảo luận chung trước lớp - GV tổ chức cho HS tự nhận xét, đánh giá - GV bình luận thêm hay, đẹp hình ảnh thơ, nội dung thơ - GV mời đại diện – HS trả lời câu hỏi Các HS khác - HS tự nhận xét, đánh giá lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi 1: Bạn nhỏ hỏi mẹ: Tuổi tuổi gì? + GV nhận xét, đánh giá kết luận Mẹ bạn nói: Tuổi tuổi - GV mời đại diện – HS trả lời câu hỏi Các HS khác Ngựa – tuổi đi, không chịu lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) yên chỗ - HS lắng nghe, tiếp thu - HS trả lời câu hỏi 2: Bạn nhỏ tưởng tượng khắp miền đất + GV nhận xét, đánh giá kết luận - GV mời đại diện – HS trả lời câu hỏi Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) nước: từ miền trung du đến cao nguyên đất đỏ cánh rừng đại ngàn - HS lắng nghe, tiếp thu - HS trả lời câu hỏi 3: Bạn nhỏ tưởng tượng vùng đất có màu gió riêng vùng đất có đặc điểm riêng: miền trung du thường xanh mướt cỏ + GV nhận xét, đánh giá kết luận (gió xanh), vùng cao nguyên - GV mời đại diện – HS trả lời câu hỏi Các HS khác đất đỏ bazan màu mỡ (gió lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) hồng), đại ngàn xanh thẫm (gió đen) - HS lắng nghe, tiếp thu - HS trả lời câu hỏi 4: Trong khổ thơ 3, có ba hình ảnh: màu trắng loá giấy trắng hoa mơ, mùi hương hoa huệ ngào, gió nắng xơn xao khắp cánh đồng hoa cúc dại Mỗi hình ảnh đẹp riêng, thể bạn nhỏ cảm nhận cảnh vật, không gian nhiều giác quan: thị giác (cảm nhận màu trắng sáng, tinh khiết hoa mơ), khứu giác (cảm nhận hương thơm + GV nhận xét, đánh giá kết luận - GV mời đại diện – HS trả lời câu hỏi Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) ngào hoa huệ), thính giác – thị giác (cảm nhận âm gió, màu sắc nắng, hoa cúc dại), - HS lắng nghe, tiếp thu - HS trả lời câu hỏi 5: Bạn nhỏ thơ em bé thích bay nhảy, + GV nhận xét, đánh giá cho HS liên hệ với đặc điểm đó; giàu lòng yêu thiên thân nhiên, đất nước; yêu mẹ, - GV rút nội dung thơ cho HS: Tình yêu mẹ ước dù có xa xơi cách trở mơ tới miền đất lạ, chân trời xa xôi để nhớ mẹ, nhớ đường hiến dâng lao động sáng tạo với mẹ Hoạt động 3: Đọc nâng cao - HS lắng nghe, tiếp thu a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Đọc diễn cảm thơ với hình thức đọc cá nhân - HS ý lắng nghe - Biết cách ngắt giọng số dòng thơ, nhấn giọng từ ngữ giàu sức gợi tả b Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm với hình thức đọc cá nhân; lưu ý HS cách ngắt giọng số dòng thơ, nhấn giọng từ ngữ giàu sức gợi tả; thể giọng đọc phù hợp Ví dụ: Mẹ ơi,/ phi// Qua bao nhiêu/ gió// - HS đọc diễn cảm Gió xanh/ miền trung du// Gió hồng/ vùng đất đỏ// Gió đen hút/ đại ngàn// Mấp mô/ triền núi đá…// Con mang về/ cho mẹ// Ngọn gió/ trăm miền.// Ngựa con/ khắp// Trên/ cánh đồng hoa// Loá màu trắng/ hoa mơ// 10