1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1

44 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đối Tượng Nghiên Cứu Của Hóa Học
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 6,74 MB

Nội dung

thuvienhoclieu.com NHẬP MƠN HĨA HỌC Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong này, học sinh có thể: - Nêu đối tượng nghiên cứu hóa học - Trình bày phương pháp học tập nghiên cứu hóa học - Nêu vai trị hóa học đời sống, sản xuất, 2) Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: học sinh xác định đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót khắc phục - Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực nhiệm vụ hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: học sinh xác định nhiệm vụ tổ/nhóm, trách nhiệm thân, đề xuất ý kiến đóng góp, góp phần hồn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đề xuất số giải thích tượng xảy tượng vật lý hay tượng hóa học b) Năng lực chuyên biệt - Năng lực nhận thức hóa học: hiểu chất hóa học nghiên cứu chất biến đổi chất - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: phân biệt tượng hóa học hay tượng vật lý xảy tự nhiên - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học: giải thích tượng hóa học hay tượng vật lý xảy tự nhiên 3) Phẩm chất - Yêu nước: nhận biết vẻ đẹp tự nhiên, đất nước thơng qua mơn Hóa học - Trách nhiệm: nghiêm túc thực nhiệm vụ học tập giao tiến độ - Trung thực: thành thật việc thu thập tài liệu, viết báo cáo tập - Chăm chỉ: tích cực hoạt động cá nhân, tập thể - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn việc thực nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tình có vấn đề tâm lý hứng thú cho HS bắt đầu học b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS lắng nghe, dựa vào hiểu biết thân trả lời c) Sản phẩm: HS biết vấn đề liên quan đến hóa học d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi SGK Nội dung thuộc đối tượng nghiên cứu hóa học? (1) Sự hình thành hệ Mặt Trời (2) Cấu tạo chất biến đổi chất (3) Q trình phát triển lồi người (4) Tốc độ ánh sáng chân không thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đối tượng nghiên cứu hóa học a) Mục tiêu: HS biết đối tượng nghiên cứu hóa học chất biến đổi chất b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết thân để trả lời c) Sản phẩm: HS nêu số ví dụ chất phân tích số q trình biến đổi chất d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK, đồng thời tự lấy ví dụ chất biến đổi chất (1) Hãy kể tên số chất thông dụng xung quanh em cho biết, chúng tạo từ nguyên tố hóa học nào? (2) Hãy nêu số phản ứng hóa học xảy tự nhiên sản xuất hóa học? Vai trị ứng dụng chúng gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; HS lấy ví dụ chất biến đổi chất Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ nêu ví dụ phân tích GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Phương pháp học tập nghiên cứu hóa học a) Mục tiêu: HS hiểu phương pháp học tập nghiên cứu hóa học b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết thân để trả lời c) Sản phẩm: HS trình bày phương pháp học tập nghiên cứu hóa học: - Nắm vững nội dung vấn đề lý thuyết hóa học - Chủ động tìm hiểu giới tự nhiên - Vận dụng kiến thức học vào việc giải thích tượng hóa học xảy tự nhiên d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK, đồng thời tóm tắt điểm Vì cần liên hệ nội dung học hóa học với nội dung môn học khác thí nghiệm, q trình thực tiễn có liên quan? Nêu ví dụ Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; trả lời câu hỏi lấy ví dụ Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Vai trị hóa học thực tiễn a) Mục tiêu: HS hiểu vai trị hóa học thực tiễn b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết thân để trả lời c) Sản phẩm: HS trình bày vai trị hóa học đời sống sản xuất: - Trong đời sống: Hóa học thực phẩm, hóa học thuốc, hóa học mĩ phẩm, hóa học chất tẩy rửa, - Trong sản xuất: hóa học lượng, hóa học sản xuất hóa chất, hóa học vật liệu, hóa học mơi trường, thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK, đồng thời tóm tắt điểm u cầu HS trả lời câu hỏi tuyến phụ Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; trả lời câu hỏi lấy ví dụ Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức học b) Nội dung: HS tổng kết nội dung học c) Sản phẩm: HS sơ đồ hóa nội dung kiến thức d) Tổ chức thực hiện: GV vấn đáp HS nội dung học HS tự tổng kết D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: HS đưa ví dụ phân tích ví dụ c) Sản phẩm: Kỹ vận dụng vào giải thích vấn đề đặt d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nêu ví dụ phân tích ví dụ GV yêu cầu HS khác nhận xét GV kết luận, đánh giá CẤU TẠO NGUYÊN TỬ THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong này, học sinh có thể: - Trình bày thành phần nguyên tử - So sánh khối lượng electron với proton với neutron - So sánh kích thước hạt nhân với nguyên tử 2) Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: học sinh xác định đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót khắc phục - Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực nhiệm vụ hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: học sinh xác định nhiệm vụ tổ/nhóm, trách nhiệm thân, đề xuất ý kiến đóng góp, góp phần hồn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đề xuất cách giải số toán xác định hạt nguyên tử - Năng lực nhận thức hóa học: hiểu chất nguyên tử gồm hạt p, n, e - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: hiểu đa dạng nguyên tử, tạo nên đa dạng vật chất tự nhiên - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học: giải thích đa dạng vật chất tự nhiên 3) Phẩm chất - Yêu nước: nhận biết vẻ đẹp tự nhiên, đất nước thơng qua mơn Hóa học - Trách nhiệm: nghiêm túc thực nhiệm vụ học tập giao tiến độ - Trung thực: thành thật việc thu thập tài liệu, viết báo cáo tập - Chăm chỉ: tích cực hoạt động cá nhân, tập thể - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn việc thực nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Các mơ hình ngun tử Chuẩn bị nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tình có vấn đề tâm lý hứng thú cho HS bắt đầu học thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS lắng nghe c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV, dẫn dắt vào nội dung vấn đề d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: - Ở học trước, tìm hiểu được, đối tượng nghiên cứu hóa học gì? - Vậy chất cấu tạo yếu tố nào? Hôm nay, học 2, giúp tìm hiểu vấn đề GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu đầu học GV trình chiếu nội dung lên hình B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Thành phần cấu trúc nguyên tử - Thành phần nguyên tử a) Mục tiêu: HS biết thành phần nguyên tử gồm hạt p, n, e b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi (1) Nguyên tử cấu tạo thành phần nào? Cho biết, khối lượng điện tích thành phần đó? (2) Các nguyên tử trung hòa điện Dựa vào Bảng 2.1, em lập luận để chứng minh rằng: nguyên tử, số proton số electron (3) Hạt proton, neutron nặng hạt electron lần? (4) Hãy cho biết, hạt proton có tổng khối lượng gam c) Sản phẩm: HS nêu thành phần nguyên tử, khối lượng điện tích hạt (1) Nguyên tử cấu tạo từ hạt proton, neutron electron (2) Vì electron mang điện tích 1-, cịn proton mang điện tích 1+ neutron khơng mang điện nên để ngun tử trung hịa điện tổng số điện tích (-) tổng số điện tích (+), suy số proton số electron mp mn (amu)    1818,18 m m 0,00055 (amu) e e (3) (4) Với hạt proton: mp = amu = 1,6605.10-27 kg = 1,6605.10-24 g gam proton cã sè h¹t proton   6,0223.1023 (h¹t) 24 1,6605.10  d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi (tuyến tuyến phụ): Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ trả lời GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Cấu trúc nguyên tử a) Mục tiêu: HS biết cấu trúc nguyên tử b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi (1) Nguyên tử cấu tạo phần? Thành phần phần gì? (2) Khi nguyên tử tiến lại gần để hình thành liên kết hóa học, tiếp xúc hai nguyên tử xảy A lớp vỏ với lớp vỏ B lớp vỏ với hạt nhân C hạt nhân với hạt nhân c) Sản phẩm: HS nêu được: (1) Nguyên tử gồm lớp vỏ tạo nên hạt electron hạt nhân tạo nên hạt proton neutron (2) Đáp án A - lớp vỏ với lớp vỏ d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi (tuyến tuyến phụ): Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ trả lời GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com Hoạt động 3: Khối lượng nguyên tử a) Mục tiêu: HS biết đơn vị đo khối lượng nguyên tử b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS nêu được: Khối lượng ngun tử vơ nhỏ, đơn vị tính amu Một cách gần đúng, coi khối lượng nguyên tử khối lượng hạt nhân d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi (tuyến tuyến phụ): Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ trả lời GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung Hoạt động 4: Kích thước nguyên tử a) Mục tiêu: HS biết đơn vị đo kích thước nguyên tử b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS nêu được: - Kích thước ngun tử vơ nhỏ bé o o 10 - Đơn vị đo Angstrom (kí hiệu A ), 1A  10 pm  10 m - Kích thước hạt nhân nhỏ so với kích thước nguyên tử, từ 10 -5 đến 10-4 lần kích thước nguyên tử d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi (tuyến tuyến phụ): thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ trả lời GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức học b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi, tự tổng kết kiến thức c) Sản phẩm: HS tổng kết kiến thức d) Tổ chức thực hiện: GV vấn đáp HS HS trả lời, tự tổng kết kiến thức theo sơ đồ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: HS tìm hiểu thêm mơ hình ngun tử khác c) Sản phẩm: HS vẽ mơ hình số nguyên tử khác d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS thực hiện: Hãy tìm hiểu thêm mơ hình số ngun tử khác (nguồn: sách, tài liệu, internet, ) thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com CẤU TẠO NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong này, học sinh có thể: - Trình bày khái niệm nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử, số khối kí hiệu nguyên tử - Phát biểu khái niệm đồng vị, nguyên tử khối - Tính nguyên tử khối trung bình (theo amu) dựa vào khối lượng nguyên tử phần trăm số nguyên tử đồng vị theo phổ khối lượng cung cấp 2) Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: học sinh xác định đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót khắc phục - Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực nhiệm vụ hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: học sinh xác định nhiệm vụ tổ/nhóm, trách nhiệm thân, đề xuất ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đề xuất cách giải số toán liên quan đến đồng vị b) Năng lực chuyên biệt - Năng lực nhận thức hóa học: cách sử dụng khái niệm hóa học nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử, số khối kí hiệu nguyên tử - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: xác định nguyên tố hóa học có mọt số hợp chất có tự nhiên xung quanh - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học: giải thích ứng dụng khác dạng đồng vị khác 3) Phẩm chất - Yêu nước: nhận biết vẻ đẹp tự nhiên, đất nước thơng qua mơn Hóa học - Trách nhiệm: nghiêm túc thực nhiệm vụ học tập giao tiến độ - Trung thực: thành thật việc thu thập tài liệu, viết báo cáo tập - Chăm chỉ: tích cực hoạt động cá nhân, tập thể - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn việc thực nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Các mơ hình, hình vẽ mơ Chuẩn bị nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tình có vấn đề tâm lý hứng thú cho HS bắt đầu học b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS lắng nghe c) Sản phẩm: HS nắm vấn đề học d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc mục đầu SGK trả lời câu hỏi thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nguyên tố hóa học - Khái niệm nguyên tố hóa học a) Mục tiêu: HS biết khái niệm nguyên tố hóa học b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết thân để trả lời (1) Nêu khái niệm nguyên tố hóa học? Cho ví dụ (2) Ngun tử lithium (Li) có proton hạt nhân Khi cho Li tác dụng với khí chlorine (Cl 2) thu muối lithium chloride (LiCl), đó, Li tồn dạng Li + Ion Li+ có proton hạt nhân c) Sản phẩm: HS nêu khái niệm ngun tố hóa học, đưa số ví dụ nguyên tố hóa học Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử có số hạt proton Ví dụ: Ba loại ngun tử H có proton hạt nhân nên thuộc nguyên tố H d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; HS tự trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ nêu khái niệm, cho ví dụ GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Nguyên tố hóa học - Số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tử a) Mục tiêu: HS biết khái niệm số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tử b) Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết thân để trả lời câu hỏi thuvienhoclieu.com Trang 10 thuvienhoclieu.com Quy luật chung nguyên tố nhóm A: - Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, độ âm điện nguyên tử nguyên tố có xu hướng tăng dần - Trong nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, độ âm điện nguyên tử nguyên tố có xu hướng giảm dần Độ âm điện phụ thuộc điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; HS tự tóm tắt nội dung Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung Hoạt động 4: Xu hướng biến đổi độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim - Tính kim loại, tính phi kim a) Mục tiêu: HS biết khái niệm tính kim loại tính phi kim xu hướng biến đổi theo chu kì, theo nhóm A b) Nội dung: HS đọc SGK c) Sản phẩm: HS nêu khái niệm tính kim loại tính phi kim xu hướng biến đổi theo chu kì, theo nhóm A thuvienhoclieu.com Trang 30 thuvienhoclieu.com - Tính kim loại đặc trưng khả nhường electron nguyên tử - Tính phi kim đặc trưng khả nhận electron nguyên tử Quy luật chung nguyên tố nhóm A: - Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại ngun tố có xu hướng giảm dần, tính phi kim nguyên tố có xu hướng tăng dần - Trong nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại ngun tố có xu hướng tăng dần, tính phi kim nguyên tố có xu hướng giảm dần d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; HS tự tóm tắt nội dung Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung Hoạt động 5: Xu hướng biến đổi thành phần tính acid, tính base oxide hydroxide theo chu kì - Thành phần tính acid, tính base oxide cao chu kì a) Mục tiêu: HS biết thành phần tính acid, tính base oxide cao chu kì b) Nội dung: HS đọc SGK c) Sản phẩm: HS nêu thành phần tính acid, tính base oxide cao chu kì Oxide cao nguyên tố oxide mà nguyên tố có hóa trị cao Các nguyên tố thuộc nhóm IA đến VIIA (trừ fluorine) có hóa trị cao số thứ tự nhóm thuvienhoclieu.com Trang 31 thuvienhoclieu.com d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; HS tự tóm tắt nội dung Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung Hoạt động 6: Xu hướng biến đổi thành phần tính acid, tính base oxide hydroxide theo chu kì - Thành phần tính acid, tính base hydroxide chu kì a) Mục tiêu: HS biết thành phần tính acid, tính base hydroxide chu kì b) Nội dung: HS đọc SGK c) Sản phẩm: HS nêu thành phần tính acid, tính base hydroxide chu kì Hydroxide nguyên tố kim loại M hóa trị n có dạng M(OH)n Đối với nguyên tố phi kim, hydroxide dạng acid thuvienhoclieu.com Trang 32 thuvienhoclieu.com d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; HS tự tóm tắt nội dung Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức học b) Nội dung: HS tổng kết kiến thức c) Sản phẩm: HS hệ thống hóa kiến thức học d) Tổ chức thực hiện: GV vấn đáp HS trả lời, gợi ý tổng kết D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: HS tìm hiểu nhà c) Sản phẩm: Kỹ khai thác xử lý thông tin d) Tổ chức thực hiện: thuvienhoclieu.com Trang 33 thuvienhoclieu.com GV yêu cầu HS: Tìm hiểu mối liên hệ xu hướng biến đổi tính kim loại, tính phi kim với đại lượng: bán kính nguyên tử, độ âm điện, điện tích hạt nhân BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong này, học sinh có thể: - Phát biểu định luật tuần hồn ngun tố hóa học - Trình bày ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học: Mối liên hệ vị trí (trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học) với tính chất ngược lại 2) Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: học sinh xác định đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót khắc phục - Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực nhiệm vụ hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: học sinh xác định nhiệm vụ tổ/nhóm, trách nhiệm thân, đề xuất ý kiến đóng góp, góp phần hồn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đề xuất số giải thích tượng xảy tự nhiên mặt hóa học b) Năng lực chuyên biệt - Năng lực nhận thức hóa học: hiểu chất định luật tuần hoàn - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: chất tuần hồn số tượng hóa học xảy tự nhiên - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học: giải thích tượng hóa học xảy tự nhiên 3) Phẩm chất - Yêu nước: nhận biết vẻ đẹp tự nhiên, đất nước thơng qua mơn Hóa học - Trách nhiệm: nghiêm túc thực nhiệm vụ học tập giao tiến độ - Trung thực: thành thật việc thu thập tài liệu, viết báo cáo tập - Chăm chỉ: tích cực hoạt động cá nhân, tập thể - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn việc thực nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Bảng tuần hồn Chuẩn bị nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tình có vấn đề tâm lý hứng thú cho HS bắt đầu học b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS lắng nghe c) Sản phẩm: HS biết vấn đề liên quan đến học d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi SGK: thuvienhoclieu.com Trang 34 thuvienhoclieu.com B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Định luật tuần hồn ngun tố hóa học a) Mục tiêu: HS biết định luật tuần hồn ngun tố hóa học b) Nội dung: HS đọc SGK c) Sản phẩm: HS nêu định luật tuần hoàn nguyên tố hóa học Tính chất ngun tố đơn chất thành phần tính chất hợp chất tạo nên tử nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; HS tự tóm tắt nội dung Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Ý nghĩa bảng tuần hồn ngun tố hóa học a) Mục tiêu: HS biết ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học b) Nội dung: HS đọc SGK c) Sản phẩm: HS áp dụng ý nghĩa bảng tuần hồn ngun tố hóa học Khi biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn, đưa dự đốn tính chất đơn chất hợp chất thuvienhoclieu.com Trang 35 thuvienhoclieu.com d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; HS tự tóm tắt nội dung Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức học b) Nội dung: HS tự tổng kết kiến thức c) Sản phẩm: HS hệ thống hóa kiến thức học d) Tổ chức thực hiện: GV vấn đáp HS, gợi ý để tổng kết kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: HS tìm hiểu nhà c) Sản phẩm: Kỹ khai thác, xử lý thông tin d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: Vận dụng giải thích tính chất acid, tính chất base oxide hydroxide tương ứng nguyên tố thuộc chu kì LIÊN KẾT HĨA HỌC QUY TẮC OCTET Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong này, học sinh có thể: - Trình bày quy tắc octet với nguyên tố nhóm A - Vận dụng quy tắc octet q trình hình thành liên kết hóa học nguyên tố nhóm thuvienhoclieu.com Trang 36 thuvienhoclieu.com A 2) Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: học sinh xác định đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót khắc phục - Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực nhiệm vụ hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: học sinh xác định nhiệm vụ tổ/nhóm, trách nhiệm thân, đề xuất ý kiến đóng góp, góp phần hồn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đề xuất số giải thích tượng xảy tự nhiên mặt hóa học b) Năng lực chuyên biệt - Năng lực nhận thức hóa học: hiểu chất quy tắc octet - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: phân biệt tượng hóa học hay tượng vật lý xảy tự nhiên - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học: giải thích tượng hóa học xảy tự nhiên 3) Phẩm chất - Yêu nước: nhận biết vẻ đẹp tự nhiên, đất nước thông qua mơn Hóa học - Trách nhiệm: nghiêm túc thực nhiệm vụ học tập giao tiến độ - Trung thực: thành thật việc thu thập tài liệu, viết báo cáo tập - Chăm chỉ: tích cực hoạt động cá nhân, tập thể - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn việc thực nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Tranh ảnh, mơ hình Chuẩn bị nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tình có vấn đề tâm lý hứng thú cho HS bắt đầu học b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS lắng nghe c) Sản phẩm: HS biết vấn đề liên quan đến học d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi SGK: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Quy tắc octet a) Mục tiêu: HS biết quy tắc octet b) Nội dung: HS đọc SGK thuvienhoclieu.com Trang 37 thuvienhoclieu.com c) Sản phẩm: HS nêu quy tắc octet Trong phản ứng hóa học, nguyên tử có xu hướng hình thành lớp vỏ bền vững khí d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; HS tự tóm tắt nội dung Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc octet q trình hình thành liên kết hóa học nguyên tố nhóm A a) Mục tiêu: HS biết cách vận dụng quy tắc octet b) Nội dung: HS đọc SGK c) Sản phẩm: HS vận dụng octet giải thích hình thành liên kết hóa học số nguyên tố thuộc nhóm A Trong trình hình thành liên kết hóa học, ngun tử có xu hướng nhường, nhận góp chung electron để đạt cấu hình bền vững khí với electron lớp (hoặc electrong lớp ngồi helium) Ví dụ 1: Ví dụ 2: thuvienhoclieu.com Trang 38 thuvienhoclieu.com Ví dụ 3: d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; HS tự tóm tắt nội dung Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức học b) Nội dung: HS tự tổng kết kiến thức học c) Sản phẩm: HS tổng kết, hệ thống hóa kiến thức d) Tổ chức thực hiện: GV vấn đáp HS để dẫn dẵn HS tổng kết kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG thuvienhoclieu.com Trang 39 thuvienhoclieu.com a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: HS làm tập SGK trang 52 c) Sản phẩm: Bài làm HS, kỹ tính tốn hóa học d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm tập SGK trang 52 LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT ION Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU 1) Kiến thức Học xong này, học sinh có thể: - Trình bày khái niệm hình thành liên kết ion - Nêu cấu tạo tinh thể NaCl Giải thích hợp chất ion thường trạng thái rắn điều kiện thường (dạng tinh thể ion) - Lắp mô hình tinh thể NaCl (theo mơ hình có sẵn) 2) Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: học sinh xác định đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót khắc phục - Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực nhiệm vụ hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: học sinh xác định nhiệm vụ tổ/nhóm, trách nhiệm thân, đề xuất ý kiến đóng góp, góp phần hồn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đề xuất số giải thích tượng xảy tự nhiên mặt hóa học b) Năng lực chuyên biệt - Năng lực nhận thức hóa học: hiểu chất của liên kết ion - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: phân biệt tượng hóa học hay tượng vật lý xảy tự nhiên - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học: giải thích tượng hóa học xảy tự nhiên 3) Phẩm chất - Yêu nước: nhận biết vẻ đẹp tự nhiên, đất nước thông qua mơn Hóa học - Trách nhiệm: nghiêm túc thực nhiệm vụ học tập giao tiến độ - Trung thực: thành thật việc thu thập tài liệu, viết báo cáo tập - Chăm chỉ: tích cực hoạt động cá nhân, tập thể - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn việc thực nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Học sinh Tranh ảnh, mơ hình Chuẩn bị nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tình có vấn đề tâm lý hứng thú cho HS bắt đầu học b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS lắng nghe thuvienhoclieu.com Trang 40 thuvienhoclieu.com c) Sản phẩm: HS biết vấn đề liên quan đến học d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi SGK: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khái niệm hình thành liên kết ion - Khái niệm a) Mục tiêu: HS biết khái niệm liên kết ion b) Nội dung: HS đọc SGK c) Sản phẩm: HS nêu khái niệm liên kết ion Liên kết ion hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu Ví dụ: Liên kết ion hợp chất NaCl tạo lực hút tĩnh điện ion dương Na + ion âm Cl-: Na+ + Cl-  NaCl d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; HS tự tóm tắt nội dung Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày, nêu ví dụ GV u cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Khái niệm hình thành liên kết ion - Sự hình thành liên kết ion từ phản ứng nguyên tử a) Mục tiêu: HS hiểu trình hình thành liên kết ion b) Nội dung: HS đọc SGK c) Sản phẩm: HS trình bày hình thành liên kết ion thuvienhoclieu.com Trang 41 thuvienhoclieu.com Quá trình hình thành liên kết ion sau: - Hình thành ion trái dầu từ trình nguyên tử kim loại nhường electron nguyên tử phi kim nhận electron theo quy tắc octet - Các ion trái dấu hút lực hút tĩnh điện tạo nên hợp chất ion Các ion trái dấu kết hợp với theo tỉ lệ cho, tổng điện tích ion hợp chất phải không d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; HS tự tóm tắt nội dung Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Tinh thể ion - khái niệm a) Mục tiêu: HS biết khái niệm tinh thể ion b) Nội dung: HS đọc SGK (1) Lắp ráp mơ hình tinh thể NaCl Quan sát Hình 10.2b để lắp ráp mơ hình tinh thể NaCl từ cầu minh họa cho ion Na+, Cl- que nối (2) Từ mơ hình NaCl, cho biết xung quanh ion Na + có ion Cl- (ở gần với Na+) c) Sản phẩm: HS trình bày khái niệm tinh thể ion Tinh thể ion loại tinht hể tạo nên cation anion thuvienhoclieu.com Trang 42 thuvienhoclieu.com d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; HS tự tóm tắt nội dung Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung Hoạt động 4: Tinh thể ion - Đặc điểm hợp chất ion a) Mục tiêu: HS biết đặc điểm hợp chất ion b) Nội dung: HS đọc SGK c) Sản phẩm: HS trình bày đặc điểm hợp chất ion d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK; HS tự tóm tắt nội dung Bước 3: Báo cáo kết GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày GV yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, kết luận chốt kiến thức chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức học b) Nội dung: HS tự tổng kết kiến thức học c) Sản phẩm: HS tổng kết, hệ thống hóa kiến thức d) Tổ chức thực hiện: GV vấn đáp HS để dẫn dẵn HS tổng kết kiến thức thuvienhoclieu.com Trang 43 thuvienhoclieu.com D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn b) Nội dung: HS nuôi tinh thể NaCl c) Sản phẩm: Kỹ thực hành d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: Thực hành nuôi tinh thể NaCl thuvienhoclieu.com Trang 44 ... mp mn (amu)    18 18 ,18 m m 0,00055 (amu) e e (3) (4) Với hạt proton: mp = amu = 1, 6605 .10 - 27 kg = 1, 6605 .10 - 24 g gam proton cã sè h¹t proton   6,0223 .10 2 3 (h¹t) 24 1, 6605 .10  d) Tổ chức... o o ? ?10 - Đơn vị đo Angstrom (kí hiệu A ), 1A  10 pm  10 m - Kích thước hạt nhân nhỏ so với kích thước nguyên tử, từ 10 -5 đến 10 - 4 lần kích thước nguyên tử d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển... ý (1) Nêu khái niệm đồng vị X; R; Z; (2) Cho nguyên tử sau: 11 M; 12 5T Những nguyên tử đồng vị nhau? 28 O O (3) a) Nguyên tố oxygen có 17 đồng vị, kết thúc Các đồng vị oxygen có tỉ N 1? ??  1, 5

Ngày đăng: 12/10/2022, 18:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu ở đầu bài học. GV có thể trình chiếu nội dung lên màn hình. -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
y êu cầu HS đọc phần giới thiệu ở đầu bài học. GV có thể trình chiếu nội dung lên màn hình (Trang 5)
(2) Khi các nguyên tử tiến lại gần nhau để hình thành liên kết hóa học, sự tiếp xúc đầu tiên giữa hai nguyên tử sẽ xảy ra giữa -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
2 Khi các nguyên tử tiến lại gần nhau để hình thành liên kết hóa học, sự tiếp xúc đầu tiên giữa hai nguyên tử sẽ xảy ra giữa (Trang 6)
c) Sản phẩm: HS vẽ được mơ hình một số nguyên tử khác. d) Tổ chức thực hiện:  -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
c Sản phẩm: HS vẽ được mơ hình một số nguyên tử khác. d) Tổ chức thực hiện: (Trang 8)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nguyên tố hóa học - Khái niệm về nguyên tố hóa họcHoạt động 1: Nguyên tố hóa học - Khái niệm về nguyên tố hóa học -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
o ạt động 1: Nguyên tố hóa học - Khái niệm về nguyên tố hóa họcHoạt động 1: Nguyên tố hóa học - Khái niệm về nguyên tố hóa học (Trang 10)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nguyên tố hóa học - Khái niệm về nguyên tố hóa họcHoạt động 1: Nguyên tố hóa học - Khái niệm về nguyên tố hóa học -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
o ạt động 1: Nguyên tố hóa học - Khái niệm về nguyên tố hóa họcHoạt động 1: Nguyên tố hóa học - Khái niệm về nguyên tố hóa học (Trang 10)
a) Mục tiêu: HS biết mơ hình ngun tử Rutherford-Bohr. b) Nội dung: HS đọc SGK. -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
a Mục tiêu: HS biết mơ hình ngun tử Rutherford-Bohr. b) Nội dung: HS đọc SGK (Trang 14)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Mơ hình ngun tử - Mơ hình Rutherford-Bohr -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
o ạt động 1: Mơ hình ngun tử - Mơ hình Rutherford-Bohr (Trang 14)
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày; gọi HS lên bảng trình bày bài. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời. -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
y êu cầu HS đứng tại chỗ trình bày; gọi HS lên bảng trình bày bài. GV yêu cầu HS khác nhận xét về câu trả lời (Trang 16)
GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các thơng tin về: hình dạng của các AO d, f. -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
y êu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các thơng tin về: hình dạng của các AO d, f (Trang 17)
- Năng lực nhận thức hóa học: hiểu được bản chất của lớp, phân lớp, cấu hình electron nguyên tử -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
ng lực nhận thức hóa học: hiểu được bản chất của lớp, phân lớp, cấu hình electron nguyên tử (Trang 18)
Hoạt động 3: Cấu hình electron nguyên tử - Cách viết cấu hình electron nguyên tử a) Mục tiêu: HS biết cách viết cấu hình electron nguyên tử. -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
o ạt động 3: Cấu hình electron nguyên tử - Cách viết cấu hình electron nguyên tử a) Mục tiêu: HS biết cách viết cấu hình electron nguyên tử (Trang 19)
Hoạt động 3: Cấu tạo của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học a) Mục tiêu: HS biết cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn. -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
o ạt động 3: Cấu tạo của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học a) Mục tiêu: HS biết cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn (Trang 23)
Hoạt động 5: Phân loại nguyên tố hóa học - Dựa theo cấu hình electron -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
o ạt động 5: Phân loại nguyên tố hóa học - Dựa theo cấu hình electron (Trang 24)
BẢNG TUẦN HOÀN -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
BẢNG TUẦN HOÀN (Trang 26)
Bảng tuần hoàn Chuẩn bị bài ở nhà -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
Bảng tu ần hoàn Chuẩn bị bài ở nhà (Trang 27)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Định luật tuần hồn các ngun tố hóa học -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
o ạt động 1: Định luật tuần hồn các ngun tố hóa học (Trang 35)
Tranh ảnh, mơ hình Chuẩn bị bài ở nhà -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
ranh ảnh, mơ hình Chuẩn bị bài ở nhà (Trang 37)
Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử có xu hướng hình thành lớp vỏ bền vững như của khí hiếm. -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
rong phản ứng hóa học, các nguyên tử có xu hướng hình thành lớp vỏ bền vững như của khí hiếm (Trang 38)
Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hóa học của các nguyên tố nhóm A -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
o ạt động 2: Vận dụng quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hóa học của các nguyên tố nhóm A (Trang 38)
Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
i ên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu (Trang 41)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khái niệm và sự hình thành liên kết ion - Khái niệm -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
o ạt động 1: Khái niệm và sự hình thành liên kết ion - Khái niệm (Trang 41)
Quá trình hình thành liên kết ion như sau: -  GA hoa 10 canh dieu hoc ki 1
u á trình hình thành liên kết ion như sau: (Trang 42)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w