1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuẩn hiền văn 6 ki i (22 23) ok

433 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN LỚP NĂM HỌC 2022 - 2023 ( Theo kế hoạch số 24 THCS ngày tháng năm 2022 Hiệu trường THCS An Hịa) A Kế hoạch dạy học (Chương trình dạy học khóa) TT Cả năm: 35 tuần x tiết /1 tuần = 140 tiết Tiết Học kì 1: 18 x = 72 tiết Số Bài học /chủ PPCT Học đề kì 2: 17 x = 68 tiếttiết BÀI TÔI VÀ CÁC BẠN (13 tiết) Giới thiệu học tri thức ngữ văn 1 2 2 2,3 5,6 8,9 10,11 12,13 Văn 1: Bài học đường đời Thực hành tiếng Việt Văn 2: Nếu cậu muốn có người bạn Thực hành tiếng Việt Văn 3: Bắt nạt Viết: Viết văn kể lại trải nghiệm Nói nghe: Kể lại trải nghiệm BÀI GÕ CỬA TRÁI TIM (13 tiết) Giới thiệu học tri thức ngữ văn 14 10 Văn 1: Chuyện cổ tích lồi người 15,16 11 Thực hành tiếng Việt 17 12 13 14 Văn 2: Mây sóng Thực hành tiếng Việt Văn 3: Bức tranh em gái Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố tự miêu tả Kiểm tra thường thuyên 2 18,19 20 21,22 23,24 15 16 Nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề đời sống gia đình 25,26 TT Bài học /chủ đề Tiết PPCT Số tiết BÀI YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ (12 tiết) 17 Giới thiệu học tri thức ngữ văn 18 28,29 19 Văn 1: Cô bé bán diêm ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (4 tiết) Ơn tập kì I 20 Kiểm tra kì 32,33 21 22 23 Thực hành tiếng Việt Văn 2: Gió lạnh đầu mùa Thực hành tiếng Việt 34 35,36 37 24 Văn 3: Con chào mào 38 25 Viết văn kể lại trải nghiệm em 26 27 28 Trả kì I Nói nghe: kể trải nghiệm em Đọc mở rộng BÀI QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU (13 tiết) Giới thiệu học tri thức ngữ văn Văn 1: Chùm ca dao quê hương, đất nước Thực hành tiếng Việt Văn 2: Chuyện cổ nước Thực hành tiếng Việt Văn 3: Cây tre Việt Nam Tập làm thơ lục bát Viết đoạn văn thể cảm xúc thơ lục bát-Kiểm tra thường thuyên Nói nghe: Trình bày suy nghĩ tình cảm quê hương BÀI NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ (12 tiết) 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Giới thiệu học tri thức ngữ văn 39 40 Văn 1: Cô Tô Thực hành tiếng Việt 27 30,31 39,40 41 42 43 44 45,46 47 48 49 50,51 52 53,54 55 56 57,58 59 TT Bài học /chủ đề Tiết PPCT Số tiết 41 42 Văn 2: Hang Én Thực hành tiếng Việt 60,61 62 43 Ôn tập học kì I 63,64 44 45 Kiểm tra học kì I Văn 3: Cửu Long Giang ta 65,66 67 46 Viết văn tả cảnh sinh hoạt 68,69 70 1 71 72 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Nói nghe: Chia sẻ trải nghiệm nơi em sống đến Đọc mở rộng Trả cuối kì I HỌC KÌ II BÀI CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG(12 tiết) Giới thiệu học 73 Văn 1: Thánh Gióng 74,75 Thực hành tiếng Việt 76 Văn 2: Sơn Tinh, Thủy Tinh 77,78 Thực hành tiếng Việt 79 Văn 3: Ai mồng tháng 80 Viết: Viết văn thuyết minh kiện 81,82 Nói nghe: Kể lại truyền thuyết 83,84 BÀI THẾ GIỚI CHUYỆN CỔ TÍCH(13 tiết) Giới thiệu học tri thức ngữ văn 85 Văn 1: Thạch Sanh 86,87 Thực hành tiếng Việt 88 Văn 2: Cây khế 89,90 Thực hành tiếng Việt 91 Văn 3: Vua chích chịe 92 Viết: Viết văn đóng vai nhân vật kể lại 93,94 chuyện cổ tích.-Kiểm tra thường thun Nói nghe: Kể lại truyện cổ tích 95,96 lời nhân vật Đọc mở rộng 97 BÀI KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI (12 tiết) Giới thiệu học tri thức ngữ văn 98 Văn 1: Xem người ta kìa! 99,100 TT Bài học /chủ đề 69 70 71 72 Thực hành tiếng Việt Văn 2: Hai loại khác biệt Thực hành tiếng Việt Văn 3: Bài tập làm văn Viết: Viết văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm Nói nghe: Trình bày ý kiến tượng (vấn đề) đời sống ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II (4 tiết) Ơn tập kì II 73 74 75 76 Kiểm tra học kì II Tiết PPCT Số tiết 1 101 102,103 104 105 106,107 108,109 110,111 112,113 BÀI TRÁI ĐẤT – NGÔI NHÀ CHUNG (13 tiết) 77 Giới thiệu học tri thức ngữ văn 78 79 Văn 1: Trái đất- nôi sống Thực hành tiếng Việt Văn 2: Các loài chung sống với nào? Thực hành tiếng Việt Trả kì II Văn 3: Trái đất 114 115,116 117 118 1 119 120 121 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 Viết: Viết biên họp, thảo luận-Kiểm tra thường thuyên Tóm tắt bảng sơ đồ nội dung học đơn giản Nói nghe: Thảo luận giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường Đọc mở rộng BÀI 10 CUỐN SÁCH TÔI YÊU (9 tiết) Giới thiệu học tri thức ngữ văn Thách thức đâu tiên: Mỗi ngày sách-Sách hay đọc 122,123 124 125 126 127 128 90 Cuốn sách yêu thích 129 92 Gặp gỡ tác giả 130 TT Bài học /chủ đề Tiết PPCT Số tiết 131 93 Phiêu lưu trang sách 97 ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CI KÌ II (5 tiết) Ôn tập học kì II Kiểm tra học kì II Viết: Thách thức thứ hai: Sáng tạo tác giả (sáng tạo tác phẩm nghệ thuật) Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống gọi từ sách đọc 98 99 Nói nghe: Về đích: Ngày hội với sách Trả cuối kì II 94 95 96 1 132, 133 134,135 136 137,138 139 140 B Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm Thời tra, gian đánh (1) giá Kiể m tra học kỳ I Thời điểm (2) 90 phút Tuần Yêu cầu cần đạt (3) Hình thức (4) 1.Năng lực: Tự * Năng lực riêng: luận + Năng lực nhận biết kiểm tra kỳ I có hai phần: Phần đọc hiểu phần làm văn Phần đọc hiểu làm quen với dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa truyện, từ loại học Phần làm văn biết viết văn tự có bố cục rõ ràng, diễn đạt trơi chảy * Năng lực chung: + Năng lực tạo lập văn bản, sáng tạo làm +Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ Kiể m tra cuối học kỳ I Kiể m tra học kỳ II Kiể m tra cuối học kỳ II 90 phút 90 phút Tuần 17 Tuần 28 90 phút Tuần 34 Phẩm chất: làm nghiêm túc, 1.Năng lực: Tự * Năng lực riêng: luận Năng lực đọc hiểu làm quen với dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa truyện, từ loại học - Năng lực làm văn viết văn tự có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy * Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác 2.Phẩm chất: làm nghiêm túc, 1.Năng lực: * Năng lực riêng: - Năng lực nhận biết phân biệt thể loại văn học tìm hiểu - Năng lực nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Năng lực tạo lập văn theo yêu cầu: văn nghị luận, thuyết minh - Năng lực kể nêu ý kiến, quan điểm vấn đề * Năng lực chung: - Năng lực tạo lập văn bản, sáng tạo - Tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ 2.Phẩm chất: Ý thức tự giác học tập 1.Năng lực: * Năng lực riêng: - Năng lực nắm kiểm tra cuối kỳ có hai phần: Phần đọc hiểu phần làm văn Phần đọc hiểu làm quen với dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa truyện, từ loại học Phần làm văn biết viết văn nghị luận có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy - Năng lực làm văn nghị luận * Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, Tự luận Tự luận sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ 2.Phẩm chất: Trung thực làm nghiêm túc, Ngày soạn: 7/9/2022 Ngày dạy: 9/9/2022 Bài TÔI VÀ CÁC BẠN A Yêu cầu cần đạt (Học xong học, học sinh đạt được) Năng lực * Năng lực riêng: Năng lực nhận biết, phân tích số yếu tố truyện đồng thoại người kể chuyện thứ * Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Phẩm chất: Nhân ái, chan hịa, khiêm tốn, trân trọng tình bạn, tôn trọng khác biệt B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Hoạt động 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn b) Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi GV - HS quan sát, lắng nghe video hát “Tình bạn mùa xn” Hồng Vân suy nghĩ cá nhân trả lời c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày - Nội dung hát: hát tình bạn tốt đẹp - Cảm xúc cá nhân (định hướng mở) - Tri thức ngữ văn (truyện truyện đồng thoại; cốt truyện; nhân vật; người kể chuyện; lời người kể chuyện lời nhân vật; từ đơn từ phức) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu video hát, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi: ? Cho biết nội dung hát? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì? B2: Thực nhiệm vụ - HS: Quan sát video, lắng nghe lời hát suy nghĩ cá nhân - GV: Hướng dẫn HS quan sát lắng nghe hát B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn TIẾT 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực riêng: Năng lực nhận biết, phân tích số yếu tố truyện đồng thoại người kể chuyện thứ * Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Phẩm chất: Nhân ái, chan hịa, khiêm tốn, trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - SGK, SGV Ngữ văn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Trải qua năm học Tiểu học, em có bạn thân khơng? Theo em người bạn có vai trị sống chúng ta? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Nắm nội dung học - Nắm khái niệm cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội dung: khái quát chủ đề nêu thể loại văn đọc Với chủ đề Tôi, học tập trung vào số vấn đề thiết thực, có ý nghĩa quan trọng: khám phá thân mối quan hệ với bạn bè, kết bạn ứng xử với bạn, nhận thức vẻ đẹp vai trị tình I Giới thiệu học

Ngày đăng: 01/08/2023, 08:40

w