Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “TỐI ƢU QUY TRÌNH NHÂN NHANH IN VITRO CHO GIỐNG DỨA MD2” HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “TỐI ƢU QUY TRÌNH NHÂN NHANH IN VITRO CHO GIỐNG DỨA MD2” Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp : K63-CNSHD Mã sinh viên : 637343 Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thanh Hải TS Hoàng Thị Giang HÀ NỘI - 2022 I Đ Tôi xin cam đoan khóa luận hồn tồn đƣợc hồn thiện say mê nghiên cứu khoa học thân dƣới hƣớng dẫn trực tiếp TS Đinh Trƣờng Sơn, Trƣởng môn Công nghệ sinh học thực vật, Khoa Công nghệ sinh học, học viện Nông nghiệp Việt Nam Các số liệu, hình ảnh, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực, khơng chép tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngƣời khác mà không rõ nguồn tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trƣớc hội đồng nhà trƣờng Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Nhung i L I CẢ Ơ Trong thời gian thực đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp mơn Công nghệ Sinh học Thực vật, Học viện Nông nghiệp Việt Nam em nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ dìu dắt tận tình Thầy giáo, cô, anh chị bạn thực khóa luận Viện di truyền Nơng nghiệp, với nỗ lực, cố gắng thân, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Lời đầu tiên, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới môn Công nghệ sinh học Thực vật, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ cho sinh viên nói chung em nói riêng đƣợc thực thực tập tốt nghiệp môn Em xin chân thành cảm ơn bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Thanh Hải TS Hoàng Thị Giang trực tiếp hƣớng dẫn, hỗ trợ, tận tình dạy theo sát em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Viện di truyền Nông nghiệp giúp đỡ em nhiều sở vật chất để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến cô, anh, chị nghiên cứu viên Viện di truyền Nơng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ em trình thực đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln đồng hành, động viên, chia sẻ, cổ vũ tinh thần giúp đỡ em em gặp khó khăn q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Nhung ii MỤC LỤC I L I CẢ Đ N i ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1.Mục đích 1.2.2.Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Giới thiệu phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.1.1 Khái niệm phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.1.2 Sơ lƣợc lịch sử nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.1.3 sở khoa học nuôi cấy mô invitro 2.1.4 Quy trình nhân giống invitro 2.1.5 Nhân giống trồng phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào 10 2.1.6 Ý nghĩa nhân giống trồng phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào 12 2.2.Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu nhân nhanh in vitro nuôi cấy mô tế bào thực vật 14 2.2.1 Mẫu cấy 14 2.2.2 ôi trƣờng nuôi cấy 17 2.2.3 Các chất điều hoàn sinh trƣởng 19 2.3.Khái quát giống dứa MD2 22 iii 2.3.1 Nguồn gốc giống dứa MD2 22 2.3.2 Đặc điểm hình thái giống dứa MD2 22 2.3.3 Tình hình nghiên cứu, sản xuất phát triển dứa MD2 giới 24 2.3.4 Tình hình nghiên cứu, sản xuất phát triển dứa MD2 Việt Nam 27 2.4 Các nghiên cứu nhân nhanh in vitro cho giống dứa MD2 29 Phần III VẬT LIỆU VÀ PHƢƠ G PHÁP GHIÊ ỨU 32 3.1 Vật liệu nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Nghiên cứu tối ƣu môi trƣờng tạo chồi nhân nhanh trực tiếp giống dứa MD2 từ mẫu chồi nách 32 3.4.2 Nghiên cứu phƣơng pháp nhân nhanh chồi in vitro cho giống dứa MD2 thông qua cảm ứng tạo protocorm-like bodies (PLB) 35 3.4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ N đến phát triển in vitro hoàn chỉnh 36 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Nghiên cứu tối ƣu môi trƣờng tạo chồi nhân nhanh in vitro giống dứa MD2 từ mẫu chồi nách 37 4.1.1 Nghiên cứu phƣơng pháp khử trùng mẫu chồi nách tạo nguồn vật liệu in vitro 37 4.1.2 Nghiên cứu tối ƣu môi trƣờng bật chồi in vitro 40 4.1.3 Nghiên cứu tối ƣu môi trƣờng nhân nhanh chồi in vitro 41 4.2 Nghiên cứu phƣơng pháp nhân nhanh chồi in vitro cho giống dứa MD2 thông qua cảm ứng tạo protocorm-like bodies (PLB) 43 4.2.1 Nghiên cứu phƣơng pháp nuôi cấy tạo protocorm-like bodies 43 4.2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng thành phần chất điều hoà sinh trƣởng đến khả nhân nhanh P B 46 iv 4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ N đến phát triển in vitro hoàn chỉnh 48 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị: 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1.1 Ảnh hƣởng hóa chất khử trùng thời gian khử trùng đến tỷ lệ mẫu bệnh, tỷ lệ mẫu sống tỷ lệ vào mẫu giống dứa MD2 38 Bảng 4.1.2 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều tiết sinh trƣởng đến khả bật chồi giống dứa MD2 40 Bảng 4.1.3: Ảnh hƣởng chất điều tiết sinh trƣởng đến khả nhân nhanh chồi giống dứa MD2 42 Bảng 4.2.1: Bảng đánh giá phƣơng pháp nuôi cấy tạo protocorm-like bodies 44 Bảng 4.2.2: Đánh giá khả nhân nhanh từ protocorm-like bodies 46 Bảng 4.3: Bảng đánh giá khả tạo invitro hoàn chỉnh 48 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1.1.1 Chồi nách giống dứa MD2 sử dụng làm vật liệu nhân giống in vitro 39 Hình 4.1.1.2 Mẫu dứa MD2 bị nhiễm A Nấm; B Vi khuẩn; C Cả nấm vi khuẩn; D Mẫu 39 Hình 4.1.2: Mẫu dứa MD2 nuôi cấy môi trƣờng MS + BAP mg/l 41 Hình 4.1.3 Mẫu dứa MD2 nuôi cấy công thức môi trƣờng nhân nhanh chồi 43 Hình 4.2.1.1: Mẫu protocorm-likebodies sau đƣợc cấy vào bình tam giác 45 Hình 4.2.1.2: Mẫu protocorm-likebodies sau tháng nuôi cấy 45 Hình 4.2.2: Đánh giá khả nhân protorcorm-likebodie qua cơng thức thí nghiệm 47 Hình 4.3: Cây dứa MD2 sau tuần nuôi cấy 49 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A/C Auxin/Cytokinin BA Indole-3-Axit Axetic CT Công thức IBA 6-benzyladenine MS Murashige Skoog NAA Axit 1-naphthaleneacetic PLB Protocorm-likebodies viii ni cấy có bổ sung kết hợp mg/l BAP mg/l NAA (CT6) cho hệ số nhân chồi cao nhất, đạt 4,47 chồi, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với công thức bổ sung BAP mg/l NAA 0,5 mg/l (CT5) Hình 4.1.3 Mẫu dứa MD2 nuôi cấy công thức môi trường nhân nhanh chồi A CT1; B CT2; C CT3; D CT4; E CT5; F CT6 Kết luận: ôi trƣờng nuôi cấy MS có bổ sung BAP mg/l NAA mg/l thích hợp để nhân nhanh chồi dứa MD2, với hệ số nhân chồi đạt 4,47 4.2 Nghiên cứu phƣơng pháp nhân nhanh chồi in vitro cho giống dứa MD2 thông qua cảm ứng tạo protocorm-like bodies (PLB) 4.2.1 Nghiên cứu phƣơng pháp nuôi cấy tạo protocorm-like bodies Các cụm PLB tốt (tƣơi, chắc, màu xanh, không mọng nƣớc, không bị biến dạng) đƣợc chuyển sang môi trƣờng thạch với thành phần chất điều hoà sinh trƣởng khác để tạo protocorm Cấy cụm PLB/bình tam giác tính Khối lƣợng tƣơi P B mẫu cấy 43 ôi trƣờng tạo protocorm-likebodie môi trƣờng MS có bổ sung BAP, 2,4D Kinetin với nồng độ công thức thí nghiệm lần lƣợt nhƣ bảng Kết theo dõi thí nghiệm đƣợc trình bày Bảng 4.2.1: Bảng 4.2.1: Bảng đánh giá phương pháp nuôi cấy tạo protocorm-like bodies Tổng số BAP 2,4D Kinetin Tổng số CTTN mẫu bật (mg/l) (mg/l) (mg/l) mẫu cấy chồi Tỉ lệ tạo PLB khối lượng Cấu trúc Màu sắc tươi CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 1 1 0,2 0,5 - 0,2 0,5 35 35 35 35 35 31 35 35 29 31 88,57 ± 5,95 100 ± 0a 100 ± 0a ab 1,91 ± 0,10 2,24 ± 1,18a 1,89 ± 1,12ab 82,86 ± 6,80b 91,43 ± 4,04b 1,61 ± 1,14b 1,97 ± 1,21ab CT6 - 35 32 85,71 ± 5,71 b ab a 2,33 ± 1,23 Tình trạng Hình dạng mọng nước khơng ++ khơng ++ không ++ không ++ không ++ tơi tơi tơi tơi tơi xanh trắng xanh trắng xanh trắng xanh trắng xanh trắng tơi xanh trắng không Ghi chú: - “+”: Chồi biến dạng, phát triển kém, có tượng thuỷ tinh thể - “++”: Hình thái chồi rõ ràng, phát triển bình thường; (Trong cột tiêu, chữ khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê với P < 0,05) Nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ 2,4D Kinetin khác đến khả tạo protocorm-likebodies giống dứa MD2, nhận thấy, T3 môi trƣờng MS bổ sung mg/l BAP mg/l 2,4D có khả tạo protocorm- likebodies cao Khi giảm nồng độ 2,4D xuống 0,2mg/l 0,5 mg/l khả tạo PLB có chiều hƣớng giảm dần Ở CT1 với nồng độ 0,2 mg/l 2,4D có tƣợng nảy sinh chồi nhiều Ở cơng thức có bổ sung Kinetin khả tạo PLB thấp, thay vào phát sinh chồi với trạng thái chồi lớn nhiều Ở T2 T3 cho tỷ lệ tạo P B 100% nhƣng CT3 lại có khả tạo chồi thấp Vì sử dụng BAP với nồng độ mg/l 2,4D với nồng độ mg/l tối ƣu Dƣới hình ảnh biểu khả tạo protororm-likebodies qua cơng thức thí nghiệm 44 ++ Hình 4.2.1.1: Mẫu protocorm-likebodies sau cấy vào bình tam giác Hình 4.2.1.2: Mẫu protocorm-likebodies sau tháng ni cấy A.CT1 B.CT2 C.CT3 D.CT4 E.CT5 G.CT6 45 ôi trƣờng ni cấy MS có bổ sung BAP mg/l 2,4D mg/l thích Kết luận: hợp để tạo protocoem-likebodies dứa MD2, với hệ số nhân P B đạt 5,91 tỉ lệ tạo PLB 100% 4.2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng thành phần chất điều hoà sinh trƣởng đến khả nhân nhanh P B Tiến hành cấy cụm PLB tốt (tƣơi, chắc, màu xanh, không mọng nƣớc, không bị biến dạng) sang môi trƣờng thạch với thành phần chất điều hoà sinh trƣởng khác để nhân protocorm-likebodies Cấy cụm PLB/bình tam giác tính khối lƣợng tƣơi P B mẫu cấy Theo dõi tăng trƣởng công thức suốt thời gian đánh giá đƣợc thể Bảng 4.2.2 Bảng 4.2.2: Đánh giá khả nhân nhanh từ protocorm-like bodies CTTN BAP (mg/l) NAA· (mg/l) CT1 0,5 CT2 1,5 CT3 0,5 0,5 Tổng số Tổng số mẫu tạo mẫu cấy plb 40 40 40 40 40 40 Khối lượng tươi 7,23 ± 0,32 8,14 ± 0,34 Hệ số nhân chồi b b 11,69 ± 1,09 c c CT4 1 35 35 CT5 1,5 40 40 13,88 ± 0,84 40 b CT6 40 16,99 ± 0,83 8,88 ± 1,01 a 1,50 ± 0,16 1,30 ± 0,14 1,00 ± 0,13 0,90 ± 0,08 c bc 0,50 ± 0,10 0,7 ± 0,13 a ac b b Cấu trúc Màu sắc Tình trạng mọng nước b tơi xanh trắng không ++ b tơi xanh trắng không ++ b tơi xanh trắng không ++ b tơi xanh trắng không ++ a tơi xanh trắng không ++ b tơi xanh trắng không ++ Hệ số nhân PLB 2,88 ± 0,28 4,14 ± 0,78 3,92 ± 0,24 4,32 ± 0,29 5,91 ± 0,54 2,81 ± 0,53 Hình dạng Ghi chú: - “+”: Không phát sinh số chồi - mô sẹo - “++”: Phát sinh số chồi - mô sẹo ; (Trong cột tiêu, chữ khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê với P < 0,05) Nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ B P N khác đến khả nhân protocorm-likebodies giống dứa MD2, nhận thấy CT5 với môi trƣờng MS bổ sung 1,5 mg/l BAP + mg/l NAA có khả nhân PLB tốt trƣờng ni cấy có bổ sung kết hợp mg/l BAP 0,5 mg/l NAA (CT1) cho hệ số nhân chồi cao nhất, đạt 1,5 chồi.(Hình 4.2.2 ) Sau tuần theo dõi, cơng thức có xu hƣớng tạo P B nhƣng sau tuần theo dõi số cơng thức có bổ sung 0,5 mg/l NAA có tƣợng nảy sinh chồi vƣợt trội với 46 trạng thái chồi lớn nhiều, đồng thời tiếp tục nhân PLB Các công thức bổ sung 1mg/l NAA giúp nhân chồi hiệu phát sinh thêm số chồi con, đặc biệt công thức Vì vậy, sử dụng BAP với nồng độ 1,5 mg/l NAA với nồng độ mg/l tối ƣu Dƣới hình ảnh biểu khả nhân protorcorm-likebodies qua cơng thức thí nghiệm Hình 4.2.2: Đánh giá khả nhân protorcorm-likebodie qua công thức thí nghiệm A.CT1 B.CT2 C.CT3 D.CT4 47 D.CT5 E.CT6 Kết luận: trƣờng ni cấy MS có bổ sung BAP 1,5 mg/l NAA mg/l thích hợp để nhân nhanh protocoem-likebodie dứa MD2, với hệ số nhân P B đạt 5,91 4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ đến phát triển in vitro hoàn chỉnh Sau giai đoạn nhân nhanh chồi, tiến hành tách chồi cấy chuyển sang môi trƣờng rễ kéo dài chồi Kết đƣợc thể bảng 4.3: Bảng 4.3: Bảng đánh giá khả tạo invitro hoàn chỉnh Tổng số Tỉ lệ mẫu mẫu rễ (%) đánh giá CTTN NAA· (mg/l) Tổng số mẫu cấy CT1 0,5 29 29 100 9,79 ± 0,47 10,86 ± 0,26 CT2 21 21 100 c 14,48 ± 0,61 11,81 ± 0,52 CT3 1,5 37 37 100 17,43 ±0,78 CT4 33 33 100 19,18 ± 1,08 Số rễ/cây Chiều cao chồi (cm) Số lá/cây b a a b b 8,33 ± 0,22 a b 10,7 ± 0,22 b 10,18 ± 0,27 a ± 0,33 a 9,04 ± 0,18 b 8,13 ± 0,17 Chất lượng chồi Chất lượng rễ· a ++ mập 1,05 ± 0,05 c ++ mập c ++ mập b ++ mập Chiều dài rễ (cm) 1,43 ± 0,06 0,91 ± 0,04 0,58 ± 0,05 Ghi chú: - “+”: Chồi biến dạng, phát triển kém, có tượng thuỷ tinh thể - “++”: Hình thái chồi rõ ràng, phát triển bình thường; (Trong cột tiêu, chữ khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê với P < 0,05) Khảo sát ảnh hƣởng NA đến q trình phát triển hồn chỉnh dứa MD2: Kết cho thấy tỉ lệ tạo rễ cơng thức có khác biệt có ý nghĩa thống kê CT2 với nồng độ NAA mg/l cho tỷ lệ cao hẳn so với cơng thức cịn lại với chiều cao cm; số rễ phát sinh trung bình 14,48 rễ; chiều dài rễlaf 1,05 cm, chất lƣợng rễ to mập Thấp CT4 với nồng độ NAA mg/l có chiều cao chồi 5,9 cm; số rễ phát sinh trung bình 19,18 rễ; chiều dài rễ 0,58 cm, chất lƣợng rễ mập nhƣng ngắn số rễ tăng dần từ CT1 đến CT4 nhƣng chiều dài rễ lại giảm dần Số T2 vƣợt trội hẳn so với cơng 48 thức cịn lại, chiều cao chồi T2 T4 cao CT1 CT3 Mặc dù tiêu đánh giá CT2 khơng phải cao nhƣng lại có đồng định Cây sau đƣợc đƣa khỏi mơi trƣờng ni cấy khỏe cứng cáp Vì sử dụng NAA với nồng độ mg/l tối ƣu Hình 4.3: Cây dứa MD2 sau tuần nuôi cấy A.CT1 B.CT2 C.CT3 D.CT4 Kết luận: ôi trƣờng nuôi cấy MS có bổ sung NAA mg/l thích hợp để kích thích phát triển in vitro hoàn chỉnh với hệ số rễ 14,48, hệ số chồi 10,7 chiều cao chồi chiều dài rễ 1,05 49 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xây dựng đƣợc phƣơng pháp tối ƣu tạo chồi nhân nhanh chồi in vitro trực tiếp từ mẫu chồi nách cho giống dứa MD2: - Đã xây dựng đƣợc phƣơng pháp khử trùng mẫu chồi nách dứa MD2 tốt với tỷ lệ vào mẫu đạt 73,02% theo bƣớc sau: (1) Xử lý mẫu với chất diệt nấm Ridomil Gold g/l 30 phút, (2) sau khử trùng với HgCl2 0,1% thời gian 15 phút (chia làm lần phút + phút), tráng nƣớc cất vô trùng nhiều lần mẫu (3) mẫu sau khử trùng đƣợc cấy lên mơi trƣờng MS có bổ sung 500 mg/l Cefotaxime Tỷ lệ mẫu bệnh đạt 80,36%, tỷ lệ mẫu sống đạt 90,83% - Đã tối ƣu đƣợc môi trƣờng bật chồi in vitro: trƣờng ni cấy MS có bổ sung mg/l BAP cho khả bật chồi tốt nhất, với tỷ lệ bật chồi 100% bật chồi sau 16,17 ngày - Đã tối ƣu đƣợc môi trƣờng nhân nhanh chồi in vitro: ôi trƣờng nuôi cấy MS có bổ sung BAP mg/l NAA mg/l thích hợp để nhân nhanh chồi dứa MD2, với hệ số nhân chồi đạt 4,47 Nghiên cứu phƣơng pháp nhân nhanh chồi in vitro cho giống dứa MD2 thông qua cảm ứng tạo protocorm-like bodies - Đã tối ƣu đƣợc mơi trƣờng tạo protocorm-likebodie : trƣờng ni cấy có bổ sung mg/l BAP mg/l 2,4D cho khả tạo PLB cao với tỷ lệ tạo PLB 100% - Đã tối ƣu đƣợc môi trƣờng nhân protocorm-likebodie : trƣờng ni cấy có bổ sung 1,5 mg/l BAP mg/l NAA cho khả tạo PLB cao với tỷ lệ tạo PLB 100% hệ số nhân PLB 5,91 Xây dựng đƣợc phƣơng pháp thích hợp để kích thích phát triển in vitro hồn chỉnh có môi trƣờng MS bổ sung mg/l NAA 50 5.2 Kiến nghị: Tiếp tục theo dõi phát triển hồn chỉnh ngồi vƣờn ƣơm, khảo sát thích nghi chất lƣợng giống dứa MD2 vƣờn ƣơm Đối với công thức phát triển đƣa vƣờn ƣơm cần bổ sung dƣỡng chất để phát triển đồng đều, khỏe mạnh 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Đỗ Năng Vịnh (2008) ây ăn có múi - Công nghệ sinh học chọn tạo giống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hà Minh Trung cs (2006) "Hoàn thiện cơng nghệ sản xuất có múi đặc sản (cam, quýt, bƣởi) bệnh Greening bệnh vius khác tỉnh phía Bắc", Kỷ yếu hội nghị tổng kết khoa học công nghệ nông nghiệp 2001 - 2005, tr 190, NXB Nông nghiệp Trần Thanh Thúy Kiều (2020): “Nghiên cứu ảnh hƣởng thành phần khống chất điều hịa sinh trƣởng thực vật đến q trình ni cấy dứa MD2 ( nanas comosus) ” PGS.TS Ngơ Xn Bình ( 2009) :”Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống hoa đồng tiền phƣơng pháp nuôi cấy mô Thái Nguyên ( tr1925) Vũ Thị Hải (2003) “Nghiên cứu nhân giống địa lan Trần Mộng Xuân ( Cymbidium Lowialum) phƣơng pháp nuôi cấy invitro”, Đại học nong lâm Thái Nguyên Vũ Đình Phú, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Ngơ Vĩnh Viễn, CTV (2006 2008) Đề tài: Ứng dụng phát triển công nghệ vi ghép đỉnh sinh trƣởng giám định bệnh kỹ thuật P R, E IS để sản xuất Tài liệu nước Akbar M.A., Karmarka B & Roy S (2003) Callus induction and high frequency plant regeneration of pineapple (Ananas comosus L Merr.) Plant Tissue Culture 13: 109–116 Alioto, Gangemi, Deaglio, Sposato, Noris, E., Luisoni, & Milne 1999 Improved detection of Citrus psorosis virus using polyclonal and monoclonal antibodies Plant Pathology, 48: 735-741 52 Amar A.T., Tong P.S and Casey N (2015) The MD2 'Super Sweet' pineapple (Ananas comosus) UTAR Agriculture Science Journal 10 Amar A.T., Tong P.S and Casey N (2015) The MD2 'Super Sweet' pineapple (Ananas comosus) UTAR Agriculture Science Journal 11 Batool, A., Iftikhar, Y., Mughal, S., Khan, M., Jaskani, M., Abbas, R M., & Khan, I A 2007 Citrus Greening Disease–A major cause of citrus decline in the world–A Review Horticultural Science (HORTSCI), 34: 159-166 12 Benega R.; Isidron M.J and Hidalogo M and Borroto C.G (1995) In vitro regeneration and callus formation in pineapple (Ananas comosus (L.) Merr.) hybrid seed., Acta Horiculturae 425: 215-220 13 Bové, J M., Erti Dwiastuti, M., Trivartno, A., Supriyanto, A., Nasli, E., Becu, P and Garnier, M 2000 Incidence of huanglongbing and citrus rehabilitation in North Bali, Indonesia In: “Proceedings of the 14th onference of the International rganization of itrus Virologists” (eds da Graỗa, J V., Lee, R F and Yokomi, R K.) IOCV, Riverside, pp 200-206 14 Bové, J (2012) HUANGLONGBING AND THE FUTURE OF CITRUS IN SÃO PAULO STATE, BRAZIL Journal of Plant Pathology, tr 465-467 15 Bouchon-Navaro, Y., & Harmelin-Vivien, M L 1981 Quantitative distribution of herbivorous reef fishes in the Gulf of Aqaba (Red Sea) Marine Biology, tr 79-86 16 Canals A.M and Javier F.B (1994) Multiple shoot formation, callus inductin and plant regeneration of pineapple (Ananas comosus) J Crop Sci (Philippines), tr 39-43 17 Chanana Y.R and Gill M.I.S (2008) Propagation and nursery management Cited from: http://www.nsdl.niscai.res.in/bitstre/123456789/472/1/revised+propagation+ and+nursery+man agement.pdf On: 26/3/2009 53 18 Chang W.N (1995), Citrus production in Asia Cheju Citrus Research Institute 19 Crane J.H (2006) Pineapple growing in the Florida home landscape University of Florida IFAS Extension Cited from http/www/ edis.ifas.ufl.edu/MG055 On: 6/11/2008 20 Cuenca B.; Ballester A and Vieitez A.M (2000) In vitro adventious bud regeneration from internode segments of beech Plant Cell Tissue and Organ Culture, 60: tr213-220 21 Danso K.E., Ayeh K.O., Oduro V., Amiteye S.& Amoatey H.M (2008) Effect of 6-benzylaminopurine and naphthalene acetic acid on in vitro production of MD2 pineapple planting materials World Applied Sciences Journal tr 614–619 22 Dewald M.G.; Moore G.A.; Sherman W.B and Eans M.H (1988) Production of pineapple plant in vitro Plant cell Report, 7: 535-537 23 Doern, G 2000 Detection of Selected Fastidious Bacteria Clinical infectious diseases : an official publication of the Infectious Diseases Society of America, 30: 166-173 24 Drew R.A (1980) Pineapple tissue culture unequalled for rapid multiplication Queensland Agricultural Journal 106 (5):447-451 25 Escalona M., Lorenzo J.C., Gonzalez B., Daquinta M., Gonzalez J., Desjardins & Borroto C.G (1999) Pineapple (Ananas comosus L Merr) micropropagation in temporary immersion systems Plant Cell Reporters 18: 743–748 26 FAOSTAT (2017), Food and agriculture organization of the United Nations (FAO) statistical databases, Available at: http://www.fao.org 27 Hamid N.S., Bukhori M.F.M and Jalil M (2013) Direct and indirect plant regenerations of pineapple var MD2 (Ananas comosus L.) Malays Appl Biol (2013), tr 61–66 54 28 Hoffman, M T., Doud, M S., Williams, L., Zhang, M.-Q., Ding, F., Stover, E., Hall, D., Zhang, S., Jones, L., Gooch, M., Fleites, L., Dixon, W., Gabriel, D., & Duan, Y.-P 2013 Heat Treatment Eliminates „ andidatus Liberibacter asiaticus‟ from Infected itrus Trees Under ontrolled Conditions Phytopathology®, tr15-22 29 Jose J.O., Radho C.T and Aravindashan K (1996) In vitro multiplication of pineapple through enhanced release of axillary buds J of Applied Hortiuture, Navsari, (1-2): 82-85 30 Joy P.P., Anjana R & Prince Jose (2013) Protocol for micropropagtion of pineapple (MD-2) Pineapple Research Station (Kerala Agricultural University), Vazhakulam-686670, Muvattupuzha, Ernakulam, Kerala, India 31 Khan S.P.S.; Prakash E and Rao K.R (2002) Callus induction and plantlet regeneration in Bixa orellana-L, an annatto-yielding tree In vitro cell Dev Biol Plant, 38: 186-190 32 Khatun M.M.; Khanam D.; Hoque M.A and Quasem A (1997) Clonal propagation of pineapple through tissue culture Plant tissue cult 7: 143-148 33 Kiss E.; Kiss J.; Gyulai G and Heszky L.E (1995) A novel method for rapid micrpropagation of pineapple HortScience, tr 127-129 34 Kitajima, E.W., Silva, D.M., Oliveria, A.R., Muller, G W and Costa A.S (1964), Threadplike particles associated with triteza disease of citrus, Nature, tr 1011-1012 35 Lin, 1963 K H Lin Further studies on citrus yellow shoot Acta Phytophylacica Sinica, (1963), pp 243-251 36 Medina J.D.C and Garcia H.S (2008) Pineapple post-harvestoperations Instituto Tecnologico deVeracruz Cited http://www.fao.org/inpho/content/compend,textch33/AE614,01.html 7/8/2008 55 from: On 37 Morton J (1987) Tropical plant "pineapple" (Ananas comosus) In: pineapple in fruits of warm climates p 18-28 Cited from: http/www.hort.purdue.edu/newcrop/marton/pineapple.htm.On: 12/3/2008 38 Musharam, A., and A.M Whittle (1991) Stem pitting strain of citrus tristeza virus in Indonesia, In Proc 4th Conf, IOCV Univ of Florida Press, Gainesville, 71-83 39 Radha T and Mathew L (2007) Fruit crops New India Publishing, 2007 P: 101-105 40 Rahman K.W.; Amin M.N and Azad M.A.K (2001) In vitro rapid propagation of pineapple, Anana comosus (L.) Menn Plant tissue Cult 11 (1): 47-53 41 Rieger M (2006) Pineapple (Ananas comosus) Introduction of fruit crops book Food products press Haworth press Lnc.Pages:349_357.Citedfrom:http://books.google.com/books?id =vUXKIkjDtAQC&printsec=frontcover#v=onepage&q=&f=false On: 2/2/2008 42 Roy S.K.; Rahman M and Haque (2000) Mass propagation of pineapple through in vitro culture In: Transplant production in 37 the 21st century Cubota C and Chun (eds) Kluwer Academic Publishers The Netherlands, pp 279-283 43 Syahrin, S 2011 Consumer preferences towards pineapple cultivars in Malaysia Acta Hort 902:595–599 44 Timmer, L W., Zitko, S E., Gottwald, T R., & Graham, J H 2000 Phytophthora Brown Rot of Citrus: Temperature and Moisture Effects on Infection, Sporangium Production, and Dispersal Plant Disease, 84(2): 157163 56 45 Timmer, W A., & van Rooij, R P J O M 2003 Summary of the Delft University Wind Turbine Dedicated Airfoils Journal of Solar Energy Engineering, 125(4): 488-496 46 Vuylstek D.; Swennen R.; Wilson G.F and Delange E (1988) Phenotypic variation among invitro propagated plantain (Musasp/CV AAB) Scientia Horticulturae 36: 79-88 47 Zepeda C and Sagawa Y (1981) In vitro propagation of pineapple HortScience 16: 495-496 57