Phân lập, định danh và nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm colletotrichum gây bệnh thán thư trên chuối

60 2 0
Phân lập, định danh và nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm colletotrichum gây bệnh thán thư trên chuối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “PHÂN LẬP, ĐỊNH DANH VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM COLLETOTRICHUM GÂY BỆNH THÁN THƢ TRÊN CHUỐI” HÀ NỘI, 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “PHÂN LẬP, ĐỊNH DANH VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM COLLETOTRICHUM GÂY BỆNH THÁN THƢ TRÊN CHUỐI” Sinh viên thực : NGUYỄN THÚY PHƢƠNG Lớp : K63CNSHD Mã SV : 637348 Ngƣời hƣớng dẫn : TS HUỲNH THỊ THU HUỆ PGS TS NGUYỄN XUÂN CẢNH Bộ mơn : CƠNG NGHỆ VI SINH HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc sử dụng công bố Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thúy Phƣơng i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm đề tài tốt nghiệp Bộ môn Công nghệ vi sinh, đƣợc giúp đỡ dìu dắt tận tình thầy giáo, cán phịng thí nghiệm Bộ mơn với cố gắng nỗ lực học tập thân, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Học viện, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ sinh học tồn thể thầy giáo truyền đạt cho kiến thức vô bổ ích quý báu suốt thời gian học tập, rèn luyện thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô TS Huỳnh Thị Thu Huệ thầy PGS TS Nguyễn Xuân Cảnh – Trƣởng khoa Công nghệ sinh học định hƣớng đề tài tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi nhiệt tình suốt tháng làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô ThS Trần Thị Đào, CN Nguyễn Thị Thu, CN Dƣơng Văn Hoàn, toàn thể anh, chị, bạn bè em thực tập nghiên cứu phịng thí nghiệm Bộ mơn Cơng nghệ vi sinh giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình làm đề tài tốt nghiệp Và cuối cùng, với tất lịng kính trọng biết ơn vơ hạn, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân nuôi nấng, động viên tạo động lực cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thúy Phƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii TÓM TẮT ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, nội dung nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.2.2 Nội dung nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình xuất nhập chuối giới Việt Nam 2.2 Các bệnh chuối 2.2.1 Bệnh Panama 2.2.2 Bệnh Sigatoka 2.2.3 Bệnh đốm Septoria 2.2.4 Bệnh đốm Cordana 2.2.5 Bệnh thối đầu xì gà 2.3 Tổng quan Colletotrichum 2.3.1 Lịch sử 2.3.2 Triệu chứng 11 2.3.3 Biện pháp phòng trừ 13 2.3.4 Các nghiên cứu nƣớc 14 PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 18 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 3.2 Vật liệu nghiên cứu 18 iii 3.2.1 Các mẫu bệnh 18 3.2.2 Mẫu chuối dùng để tái lây nhiễm 18 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.4 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm 18 3.5 Nội dung nghiên cứu 20 3.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.6.1 Phƣơng pháp lấy mẫu 20 3.6.2 Phƣơng pháp phân lập 20 3.6.3 Phƣơng pháp làm 21 3.6.4 Phƣơng pháp xác định đặc điểm hình thái tản nấm, hình thái bào tử nấm 21 3.6.5 Phƣơng pháp giữ giống 21 3.6.6 Phƣơng pháp tái lây nhiễm 22 3.6.7 Phƣơng pháp tách chiết DNA 23 3.6.8 Phƣơng pháp chạy điện di gel Agarose 24 3.6.9 Kỹ thuật PCR 24 3.6.10 Đặc điểm sinh trƣởng chủng Colletotrichum phân lập môi trƣờng khác 25 3.6.11 Đánh giá khả sinh enzyme ngoại bào chủng nấm 26 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết thu thập mẫu chuối bệnh tỉnh Hƣng Yên 27 4.2 Kết phân lập làm 28 4.3 Đặc điểm sinh học chủng nấm 29 4.4 Kết tái lây nhiễm nhân tạo 31 4.5 Định danh chủng nấm phƣơng pháp sinh học phân tử 33 4.5.1 Tách chiết DNA chủng nấm 33 4.5.2 Kết PCR 34 4.5.3 Xây dựng phân loại 36 4.6 Khả sinh enzyme ngoại bào 37 4.6.1 Khả sinh enzyme cellulase 37 iv 4.6.2 Khả sinh enzyme pectinase 38 4.7 Khả sinh trƣởng loại nấm môi trƣờng khác 38 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết thu thập mẫu chuối bệnh tỉnh Hƣng Yên 27 Bảng 4.2 Đặc điểm hình thái bào tử chủng nấm sau ngày nhiệt độ 30 ± 2oC 30 Bảng Kết đo OD nồng độ (ng/µl) DNA tổng số 34 Bảng 4.4 Hình thái màu sắc tản nấm chủng phân lập phát triển môi trƣờng khác sau ngày 40 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Một số vết bệnh đặc trƣng mẫu chuối thu thập từ tỉnh Hƣng Yên 28 Hình 4.3 Ảnh tái lây nhiễm nấm L2 33 Hình 4.4 Kết chạy DNA tổng số 34 Hình 4.5 Kết điện di sản phẩm PCR 35 Hình 4.6 Cây phát sinh lồi chủng phân lập 37 Hình 4.7 Khả sinh enzyme cellulose 38 Hình 4.8 Khả sinh enzyme pectinase 38 Hình 4.9 Biểu đồ thể tốc độ phát triển chủng phân lập môi trƣờng khác sau ngày (cm) 41 vii DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ anamorph S eumusae anamorph Septoria eumusae C acutatum Colletotrichum acutatum C dematium Colletotrichum dematium C gloeosporioides Colletotrichum gloeosporioides C graminicola Colletotrichum graminicola ĐC Đối chứng M eumusae Mycosphaerella eumusae P.eunusae Pseudocercospora eunusae P.musae Pseudocercospora musae PDA Potato Dextrose Agar SDA Sabouraud Dextrose Agar USDA United States Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ) WA Water Agar viii 1500bp 600bp Hình 4.5 Kết điện di sản phẩm PCR DNA chủng nấm phân lập đƣợc sử dụng PCR với cặp mồi chung ITS1 ITS4 để khuếch đại vùng ITS bao gồm hai đệm phiên mã nội không mã hóa ITS1 ITS2 Kết điện di thu đƣợc băng ADN cho chủng có kích thƣớc khoảng 500 - 600 bp phù hợp với kích thƣớc lý thuyết đạt đƣợc nhân đoạn mồi (Hình 4.5) (Photita & cs., 2005) 35 4.5.3 Xây dựng phân loại Sử dụng phƣơng pháp sinh học phân tử dựa độ tƣơng đồng đoạn gen ITS chủng với chủng nấm công bố ngân hàng gen Tổng kích thƣớc vùng ITS1 ITS2 chủng phân lập đƣợc nghiên cứu dao động từ 540 đến 570 bp Sản phẩm PCR đƣợc tinh giải trình tự cơng ty 1st BASE (Singapore) Sau nhận đƣợc trình tự, tiến hành so sánh trình tự thu đƣợc với trình tự khác ngân hàng gen nhờ công cụ Blast, xây dựng phân loại cho chủng phần mềm MEGA-X Kết đƣợc thể hình 4.6 Dựa vào phân loại xét mặt giá trị tin cậy, mức độ tƣơng đồng thấy chủng nấm L1 tƣơng đồng với chủng Colletotrichum siamense strain LF174 ngân hàng gen (Query coverage: 99%, Bootstrap: 89), chủng nấm L2 tƣơng đồng với chủng Colletotrichum musae strain 927 ngân hàng gen (Query coverage: 96%, Bootstrap: 80), chủng nấm L3 tƣơng đồng với chủng Colletotrichum boninense isolate WZMG-Y-6 ngân hàng gen (Query coverage: 97%, Bootstrap: 100), chủng nấm Q1 tƣơng đồng với chủng Colletotrichum siamense isolate J50F ngân hàng gen (Query coverage: 97%, Bootstrap: 95), chủng nấm Q2 tƣơng đồng với chủng Colletotrichum siamense strain GQ1-14 ngân hàng gen (Query coverage: 99%, Bootstrap: 97) 36 B A D C E Ghi chú: A – phát sinh loài chủng L1 B – phát sinh loài chủng L2 C – phát sinh loài chủng L3 D – phát sinh loài chủng Q1 E – phát sinh lồi chủng Q2 Hình 4.6 Cây phát sinh loài chủng phân lập 4.6 Khả sinh enzyme ngoại bào 4.6.1 Khả sinh enzyme cellulase Cellulase nhóm enzyme thủy phân có khả cắt mối lien kết β-1,4Oglucoside phân tử cellulose số cở chất tƣơng tự khác Enzyme phân giải cellulose làm suy yếu tế bào để tạo điều kiện cho nấm thâm nhập vào mơ ký chủ Hoạt tính phân giải xenluloza ngoại bào đƣợc xác định cách thủy 37 phân 4-metylumbelliferyl-β-D-cellotrioside giải phóng glucose từ carboxymethylcellulose (Acosta-Rodríguez & cs., 2005; Lakshmesha & cs., 2005) Cả chủng nấm cho thấy phân hủy cellulose (Hình 4.7 ) Chỉ số enzym lớn L3 với số 0,83, Q1, Q2 với số 0,45 0,35 L1 L2 có số enzym tính tốn tƣơng ứng 0,3 0,27 Hình 4.7 Khả sinh enzyme cellulose 4.6.2 Khả sinh enzyme pectinase Pectinases phân giải pectin thông qua trình phản ứng thủy phân , loại bỏ trans phản ứng deesterification, phá vỡ liên kết este nhóm cacboxyl metyl pectin Nấm sản sinh enzym để phá vỡ liên kết tế bào mơ để hút chất dinh dƣỡng từ mô chèn sợi nấm vào (Lakshmesha & cs., 2005) Cả chủng nấm cho thấy phân hủy pectinase (Hình 4.8 ) Chỉ số enzym lớn L2 với số 0,686, Q1, L1 với số 0,525 0,622 L3 Q2 có số enzym tính tốn tƣơng ứng 0,5 Hình 4.8 Khả sinh enzyme pectinase 4.7 Khả sinh trƣởng loại nấm môi trƣờng khác Tốc độ phát triển màu sắc tản nấm đƣợc coi đặc điểm tăng trƣởng Tất năm chủng phân lập có mật độ sợi thấp môi trƣờng WA, 38 bề mặt dƣới có màu nhạt, khó nhìn Do mơi trƣờng WA khơng thích hợp cho phát triển Colletotrichum Các tản nấm môi trƣờng PDA, SDA Czapek cho thấy khác biệt màu sắc bề mặt màu mặt dƣới chủng phân lập: Đặc biệt môi trƣờng PDA, chủng sợi trắng bề mặt màu cá hồi xuất mặt ngƣợc lại (ngoại trừ chủng L3 Q1 mặt trái có vịng đen nhạt dần đến rìa); Mơi trƣờng SDA Czapek bề mặt màu trắng hồng bề mặt dƣới màu hồng đậm ngày sau ủ nhiệt độ phòng (30 ± 2oC) Tỷ lệ tăng trƣởng cho thấy khác biệt đáng kể bốn môi trƣờng tác động lên năm chủng phân lập ngày sau ủ nhiệt độ phịng (30 ± 2oC) Khơng có khác biệt đáng kể dịng phân lập SDA PDA dòng phân lập có tốc độ tăng trƣởng > 0,5 cm / ngày Có chủng phân lập L1, L2 Q1 môi trƣờng PDA phân lập Q2 L3 môi trƣờng SDA cho thấy tăng trƣởng cao (Hình 4.9) Tốc độ tăng trƣởng thấp đƣợc thể phân lập L2 môi trƣờng WA Loại mơi trƣờng ni cấy thành phần hóa học chúng ảnh hƣởng đáng kể đến tốc độ phát triển sợi nấm sản xuất bào tử Priyadarshanie & Vengadaramana (2015) phát số môi trƣờng khác đƣợc thử nghiệm: CPDA, PDA, CDA, ODA, TDA, môi trƣờng thạch dextrose Khoai tây (PDA) Cà rốt (CDA) hỗ trợ phát triển tối đa tất sáu chủng C musae phân lập Môi trƣờng PDA môi trƣờng tối ƣu nhất, tốt cho phát triển nấm 39 Bảng 4.4 Hình thái màu sắc tản nấm chủng phân lập phát triển môi trƣờng khác sau ngày PDA SDA Czapek L1 L2 L3 Q1 Q2 40 WA PDA SDA 4.5 4.5 WA 4.5 4.5 4.2 4 3.23.4 L1 3.8 3.5 L2 CZAPEK 3.6 3.2 L3 4.2 3.6 Q1 4.5 3.8 4.5 3.9 Q2 Hình 4.9 Biểu đồ thể tốc độ phát triển chủng phân lập môi trƣờng khác sau ngày (cm) 41 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đã phân lập đƣợc 30 chủng nấm bệnh từ 20 mẫu chuối bệnh tỉnh Hƣng Yên - Nghiên cứu đƣợc đặc điểm sinh học chủng nấm đại diện: Quan sát đƣợc đặc điểm hình thái đơn giản nhƣ hình thái bào tử, hình thái hệ sợi, khả sinh đĩa áp chủng nấm, màu sắc chủng nấm môi trƣờng PDA Dựa vào tốc độ tăng trƣởng hệ sợi, xác định đƣợc chủng nấm sinh trƣởng mạnh L2 Môi trƣờng PDA loại mơi trƣờng thích hợp cho phát triển chủng nấm Cả chủng nấm có khả sinh enzyme Cellulase Pectinase Dựa vào kết định danh, xác định đƣợc chủng nấm thuộc chi Colletotrichum, tất gen có tƣơng đồng 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu xác định vi sinh vật hữu ích có khả ức chế sinh trƣởng chủng nấm Xác định khả gây bệnh chủng nấm trực tiếp điều kiện thƣờng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Khang, L T., Hƣơng, N T T., & Tiên, L T T (2020) Hoạt tính kháng nấm Colletotrichum capsici gây bệnh thán thƣ ớt sau thu hoạch tinh dầu tràm trà (Meleleuca alternifolia) Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, 56 (CĐ Tự nhiên), 57-66 Lê Hoàng Lệ Thủy Phạm Văn Kim (2008) Phân loài nấm Collectorichum gây bệnh thán thƣ xoài sầu riêng đồng sông Cửu Long thử hiệu lực sáu loại thuốc loài nấm 31-40 Phạm Văn Phúc (2013) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplen pcr phát nhanh đóng thời staphylococcus aureus salmonella typhi gây bệnh thực phẩm Đại học Thái Nguyên 55-57 Thủy T T T., Châu H M., Oanh P H., Trí N T & Thúy P T H (2010) KíCH THÍCH TÍNH KHÁNG BỆNH THÁN THƢ TRÊN RAU KHI ĐƢỢC XỬ Lý BỞI MỘT SỐ HĨA CHẤT Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ (16b): 138-146 Võ Thanh Hoàng Nguyễn Thị Nghiêm (1993), Bài giảng bệnh chuyên khoa, Khoa Trồng Trọt, Đại học Cần Thơ Tài liệu Tiếng Anh Abd-Elsalam K A., Roshdy S., Amin O & Rabani M (2010) First morphogenetic identification of the fungal pathogen Colletotrichum musae (Phyllachoraceae) from imported bananas in Saudi Arabia Genetics and Molecular Research 9(4): 2335-2342 Acosta-Rodríguez I., Piđón-Escobedo C., Zavala-Páramo M., López-Romero E & Cano-Camacho H (2005) Degradation of cellulose by the beanpathogenic fungus Colletotrichum lindemuthianum Production of extracellular cellulolytic enzymes by cellulose induction Antonie Van Leeuwenhoek 87(4): 301-310 Allen R & Dettmann E B (1990) Production of conidia and appressoria by Cordana johnstonii on banana Mycological Research 94(6): 815-818 Amani M & Avagyan G (2014) Isolation and identification of fungal pathogens on banana trees (Musa acuminata L.) in Iran International Journal of AgriScience 4(8): 409-413 Bailey J A & Jeger M J (1992) Colletotrichum: biology, pathology and control Barnett H L & Bary B Hunter (1998) Illustrated genera of Imperfect fungi, pp.218 Barwant M & Lavhate N (2020) Isolation and maintenance of fungal pathogens Aspergillus niger and Aspergillus flavus Int J Appl Nat Sci 9(3): 47-52 43 Boubaker H., Saadi B., Boudyach E & Benaoumar A A (2008) Resistance of Verticillium theobromae to benzimidazole fungicides in Morocco J Appl Sci 8(21): 3903-3909 CABI (2003), Glomerella cingulata Crop Protection Compendium Cannon P F., Bridge P & Monte E (2000) Linking the past, present and future of Colletotrichum systematics Colletotrichum: host specificity, pathology and host-pathogen interaction 1-20 Carlier J., Zapater M.-F., Lapeyre F., Jones D R & Mourichon X (2000) Septoria leaf spot of banana: a newly discovered disease caused by Mycosphaerella eumusae (anamorph Septoria eumusae) Phytopathology 90(8): 884-890 Chowdappa P., Chethana C S., Bharghavi R., Sandhya H & Pant R P (2012) Morphological and molecular characterization of Colletotrichum gloeosporioides (Penz) Sac isolates causing anthracnose of orchids in India Biotechnol Bioinf Bioeng 2(1): 567-572 Dodd J., Estrada A & Jeger M (1992) Epidemiology of Colletotrichum gloeosporioides in the tropics Colletotrichum: biology, pathology and control CAB International, Wallingford, United Kingdom 308-325 El-Helaly A., Ibrahim I & Elarosi H (1954) Studies on some factors affecting the prevalence and distribution of cigar end disease of banana in Egypt Alexandria Journal of Agricultural Research 11: 9-28 Evans E A., Ballen F H & Siddiq M (2020) Banana production, global trade, consumption trends, postharvest handling, and processing Handbook of banana production, postharvest science, processing technology, and nutrition 1-18 FAO (2019) Crops Production and Trade Statistics Available at http://www.fao.org/faostat/en/#data (accessed 10 December 2019) Fourie G., Steenkamp E T., Ploetz R C., Gordon T & Viljoen A (2011) Current status of the taxonomic position of Fusarium oxysporum formae specialis cubense within the Fusarium oxysporum complex Infection, Genetics and Evolution 11(3): 533-542 Freeman S., Katan T & Shabi E (1998) Characterization of Colletotrichum species responsible for anthracnose diseases of various fruits Plant disease 82(6): 596-605 Fu G., Huang S., Ye Y., Wu Y., Cen Z & Lin S (2010) Characterization of a bacterial biocontrol strain B106 and its efficacies on controlling banana leaf spot and post-harvest anthracnose diseases Biological Control 55(1): 1-10 Herculano P N., Lima D., Fernandes M., Neves R., Souza-Motta C & Porto A (2011) Isolation of cellulolytic fungi from waste of castor (Ricinus communis L.) Current microbiology 62(5): 1416-1422 44 Hyde K., Cai L., Cannon P., Crouch J., Crous P., Damm U., Goodwin P., Chen H., Johnston P & Jones E (2009) Colletotrichum—names in current use Fungal Diversity 39(1): 147-182 Igeleke C & Ayanru D (2007) Evaluation of fungicides on growth and conidial germination of Verticillium theobromae isolated from plantain J Appl Sci 7(4): 531-535 Iriarte A., Almeida M G & Villalobos P (2014) Carbon footprint of premium quality export bananas: case study in Ecuador, the world's largest exporter Science of the total environment 472: 1082-1088 Jones D (2018) Cordana leaf spot Handbook of Diseases of Banana, Abaca and Enset 135 Jones D R (2000) Diseases of banana, abaca and enset CABI publishing trang trang Lakshmesha K., Lakshmidevi N & Mallikarjuna S A (2005) Changes in pectinase and cellulase activity of Colletotrichum capsici mutants and their effect on anthracnose disease on capsicum fruit Archives of Phytopathology and Plant protection 38(4): 267-279 Lenné J (1992) Colletotrichum diseases of legumes Colletotrichum diseases of legumes.: 134-166 Lim J.-Y., Lim T.-H & Cha B.-J (2002) Isolation and Identification of Colletorichum musae from Imported Bananas The Plant Pathology Journal 18(3): 161-164 Meredith D (1960) STUDIES ON GLOEOSPORIUM MUSARUM CKE & MASSEE CAUSING STORAGE ROTS OF JAMAICAN BANANAS: I ANTHRACNOSE AND ITS CHEMICAL CONTROL Annals of Applied Biology 48(2): 279-290 Mills P R., Sreenivasaprasad S & Brown A E (1992) Detection and differentiation of Colletotrichum gloeosporioides isolates using PCR FEMS microbiology letters 98(1-3): 137-143 Masoomi-Aladizgeh F., Jabbari L., Nekouei R K & Aalami A (2016) A simple and rapid system for DNA and RNA isolation from diverse plants using handmade kit Münch S., Lingner U., Floss D S., Ludwig N., Sauer N & Deising H B (2008) The hemibiotrophic lifestyle of Colletotrichum species Journal of plant physiology 165(1): 41-51 Patel C., Yadav S., Rahi S & Dave A (2013) Studies on biodiversity of fungal endophytes of indigenous monocotaceous and dicotaceous plants and evaluation of their enzymatic potentialities International Journal of Scientific and Research Publications 3(7): 2250-3153 45 Peacock B & Blake J (1970) Some effects of non-damaging temperatures on the Ufe and respiratory behaviour of bananas Qd J agric Aram Sci 27: 147-68 Pegg G F & Brady B L (2002) Verticillium wilts CABI trang trang Photita W., Taylor P W., Ford R., Hyde K D & Lumyong S (2005) Morphological and molecular characterization of Colletotrichum species from herbaceous plants in Thailand Fungal Diversity 18: 117-133 Ploetz R & Pegg K (1997) Fusarium wilt of banana and Wallace’s line: Was the disease originally restricted to his Indo-Malayan region? Australasian Plant Pathology 26(4): 239-249 Ploetz R C (2006) Fusarium wilt of banana is caused by several pathogens referred to as Fusarium oxysporum f sp cubense Phytopathology 96(6): 653-656 Priest M (1990) Distribution of Cordana ssp on Musa in Australia Mycological Research 94(6): 861-863 Priyadarshanie H R & Vengadaramana A (2015) Some preliminary studies of Colletotrichum musae associated with banana anthracnose disease in Jaffna district, Sri Lanka Universal Journal of Agricultural Research 3(6): 197-202 Ramsey M., Daniells J & Anderson V (1990) Effects of Sigatoka leaf spot (Mycosphaerella musicola Leach) on fruit yields, field ripening and greenlife of bananas in North Queensland Scientia Horticulturae 41(4): 305-313 Sani M A & Kasim M (2019) Isolation and identification of fungi associated with postharvest deterioration of banana (Musa paradisiaca L.) Pharmacology Online 2: 347-354 Sidhu J S & Zafar T A (2018) Bioactive compounds in banana fruits and their health benefits Food Quality and Safety 2(4): 183-188 Simmonds J (1966) A study of the species of Colletotrichum causing ripe fruit rots in Queensland Queensland Journal of Agricultural and Animal Sciences 22(4): 437-459 Simmonds J H (1965), A Study of the Species of Colletotrichum Causing Ripe Fruit Rots in Queensland Queensland Journal of Agriculture and Animal Science 25:178 A Simmonds J H & Mitchell R S (1940) Black end and anthracnose of the banana with special reference to Gloeosporium musarum Cke and Mass Bulletin of the Council for Scientific and Industrial Research, Australia (131) Smith B & Black L (1990) Morphological, cultural, and pathogenic variation among Colletotrichum species isolated from strawberry 46 Sreenivasaprasad S., Meehan B., Mills P & Brown A (1996) Phylogeny and systematics of 18 Colletotrichum species based on ribosomal DNA spacer sequences Genome 39(3): 499-512 Stover R H (1972) Banana, plantain and abaca diseases Kew, UK, Commonwealth Mycological Institute trang trang Sutton B (1992) The genus Glomerella and its anamorph Colletotrichum The genus Glomerella and its anamorph Colletotrichum.: 1-26 Sutton B C (1980) The Coelomycetes Fungi imperfecti with pycnidia, acervuli and stromata Commonwealth Mycological Institute trang trang Swart G M (1999), Comparative Study of Colletotrichum gloeosporioides from Avocado and Mango PhD Thesis University of Pretoria, pp.168 USDA-AMS (Agricultural Marketing Service) (2018) Fruit and Vegetable Market News Custom Reports: Retail Available at https://www.marketnews.usda.gov/mnp/fv-report Vaillancourt L., Wang J & Hanau R (2000) Genetic regulation of sexual compatibility in Glomerella graminicola APS Press, St Paul, USA trang trang Vinnere O (2004) Approaches to species delineation in anamorphic (mitosporic) fungi: A study on two extreme cases, Acta Universitatis Upsaliensis, trang Von Arx J A (1957) Die arten der gattung Colletotrichum Cda Phytopath Z 29: 413-468 Waller J (1992) Colletotrichum diseases of perennial and other cash crops Colletotrichum diseases of perennial and other cash crops.: 167-185 Wardlaw C (1934) Banana diseases VI The nature and occurrence of pitting disease and fruit spots Tropical agriculture 11(1) Wharton P S & Diéguez-Uribeondo J (2004) The biology of Colletotrichum acutatum Anales del jardín botánico de Madrid 3-22 Yin X., Xu B., Zheng W., Wang Z., Wang B., Ma W., Mao H., Li J., Sheng Z & Wang D (2011) Characterisation of early events in banana roots infected with green fluorescent protein-tagged Fusarium oxysporum f sp cubense Acta horticulturae 897: 371-376 Youssef K., Mustafa Z M., Kamel M A & Mounir G A (2020) Cigar end rot of banana caused by Musicillium theobromae and its control in Egypt Archives of Phytopathology and Plant protection 53(3-4): 162-177 Zare R., Gams W., Starink-Willemse M & Summerbell R (2007) Gibellulopsis, a suitable genus for Verticillium nigrescens, and Musicillium, a new genus for V theobromae Nova Hedwigia 85(3): 463490 47 PHỤ LỤC Bảng 1: Kết tái lây nhiễm chuối Cavendish ĐC L1 L2 L3 Q1 Q2 Bảng 2: Kết tái lây nhiễm chuối Artocarpus interger ĐC L1 L2 L3 48 Q1 Q2 Bảng 3: Kết tái lây nhiễm chuối Cavendis ĐC L1 L2 L3 Q1 Q2 Bảng 4: Hoạt tính cellulase chủng nấm khác sau ngày ủ L1 Đƣờng kính vầng sáng (cm) Đƣờng kính tản nấm (cm) 3,3 Chỉ số enzyme (EI) 0,3 L2 1,1 0,275 L3 3,6 0,83 Q1 1,8 0,45 Q2 2,1 0,35 Bảng 5: Hoạt tính pectinase chủng nấm khác sau ngày ủ Đƣờng kính vầng Đƣờng kính tản Chỉ số enzyme sáng (cm) nấm (cm) (EI) L1 2,3 3,7 0,622 L2 2,4 3,5 0,686 L3 1,5 0,5 Q1 2,1 0,525 Q2 0,5 49

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan