1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập, định danh và nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của chủng nấm gây bệnh bạc lá trên chuối

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP, ĐỊNH DANH VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM GÂY BỆNH BẠC LÁ TRÊN CHUỐI Hà Nội, 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP, ĐỊNH DANH VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM GÂY BỆNH BẠC LÁ TRÊN CHUỐI SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN LINH CHI MÃ SINH VIÊN : 637208 KHĨA : K63-CNSHC NGÀNH : CƠNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ VI SINH GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : TS NGUYỄN THÙY DƢƠNG PGS.TS NGUYỄN XUÂN CẢNH Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu đƣợc thực từ tháng 3/2022 đến tháng 8/2022 dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thùy Dƣơng PGS.TS Nguyễn Xuân Cảnh môn Công nghệ Vi sinh – khoa Công nghệ sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin cam đoan số liệu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khoa học nƣớc Tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn rõ ràng Mọi giúp đỡ trình thực đề tài đƣợc cảm ơn Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Linh Chi ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập Bộ môn Công nghệ Vi sinh - Khoa Công nghệ sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đƣợc quan tâm, giúp đỡ thầy, cô anh chị phịng thí nghiệm môn Công nghệ Vi sinh nỗ lực thân, tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Cảnh TS Nguyễn Thùy Dƣơng tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều thời gian, công sức tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Giang, ThS Nguyễn Thanh Huyền, ThS Trần Thị Hồng Hạnh, ThS Trần Thị Đào, KS Nguyễn Thị Thu KS Dƣơng Văn Hoàn, toàn thể anh chị bạn bè giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Và cuối xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, ngƣời thân tạo động lực, điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Linh Chi iii TÓM TẮT KẾT QUẢ Chuối (Musa ssp.) thực phẩm chủ yếu xếp thứ giới sau gạo, lúa mỳ ngô Trƣớc khó khăn biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh hội cho bệnh dịch hại chuối ngày gia tăng Nghiên cứu nhằm mục đích phân lập, xác định nấm gây bệnh bạc chuối Việt Nam Từ làm sở cho công bố nghiên cứu nấm bệnh chuối tìm biện pháp phịng trừ hiệu Alternaria sp chủng nấm gây bệnh phổ biến thực vật Trên giới có nghiên cứu tác động chủng chuối Tuy nhiên, Việt Nam, chƣa có nhiều nghiên cứu nấm Alternaria sp gây bệnh trồng đặc biệt chƣa có nghiên cứu cơng bố nấm Alternaria gây bệnh chuối Đề tài phân lập đƣợc 08 chủng nấm tổng 22 mẫu bệnh đƣợc thu thập tỉnh Hƣng Yên Dựa vào đặc điểm hình thái tuyển chọn đƣợc chủng nấm M3 có đặc điểm hình thái sợi nấm màu xanh oliu chuyển đậm dần, sợi nấm mịn, tản nấm trịn, mép trắng hẹp Sinh trƣởng tốt mơi trƣờng SDA môi trƣờng PDA với nhiệt độ từ 25 - 30℃ Hình thái bào tử dạng elip, bầu dục hình trứng, thn nhọm đỉnh dạng hình nón với đƣờng kính – µm trịn đi, có - vách ngăn trở lên Kích thƣớc bào tử đạt – 18 µm x 20 – 63 µm Màu vàng xanh, đỉnh nhọn có màu nhạt Khả sinh enzyme cellulase cao với giá trị đạt 20mm Kết định danh phƣơng pháp sinh học phân tử xây dựng phân loại xác định đƣợc chủng nấm M3 thuộc chủng Alternaria alternata với số tƣơng đồng 99.67%, hệ số bootstrap đạt 99% iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT KẾT QUẢ iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH .vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Yêu cầu 1.4 Tính ý nghĩa đề tài 1.4.1 Tính đề tài 1.4.2 Ý nghĩa khoa học 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chuối 2.2 Tổng quan bệnh chuối 2.2.1 Tổng quan bệnh chuối vi khuẩn gây 2.2.2 Tổng quan bệnh chuối virus gây 2.2.3 Tổng quan bệnh chuối nấm gây 2.3 Tổng quan nấm Alternaria sp 11 PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 20 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 20 3.2 Vật liệu nội dung nghiên cứu 20 3.2.1 Vật liệu 20 v 3.2.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Thu thập mẫu 23 3.3.2 Phân lập nấm bệnh từ mẫu chuối 23 3.3.3 Làm 24 3.3.4 Tái lây nhiễm chuối 24 3.3.5 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học chủng nấm tuyển chọn 25 3.3.6 Khả sinh enzyme ngoại bào cellulase 26 3.3.7 Định danh chủng nấm gây bệnh 26 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết thu thập mẫu chuối bị bệnh tỉnh Hƣng yên 30 4.2 Kết phân lập tuyển chọn chủng nấm gây bệnh 31 4.2.1 Kết phân lập mẫu nấm bệnh 31 4.2.2 Tuyển chọn chủng nấm gây bệnh bạc chuối 33 4.3 Kết tái lây nhiễm chuối 35 4.4 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học chủng nấm 36 4.4.1 Khảo sát phát triển chủng nấm M3 05 môi trƣờng khác 36 4.4.2 Khả sinh enzyme ngoại bào cellulase 38 4.5 Định danh 39 4.5.1 Kết PCR 39 4.5.2 Xây dựng phân loại 40 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 53 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cấu tạo hình thái hệ sợi bào tử Alternaria sp 13 Hình 2.2 Alternaria alternata 14 Hình 2.3 Alternaria arborescens 15 Hình 2.4 Alternaria tenuissima 15 Hình 2.5 Alternaria infectoriae 16 Hình 2.6 Sơ đồ minh họa trình lây nhiễm Alternaria sp thực vật 17 Hình 4.1 Mẫu chuối có biểu vết bệnh điển hình 30 Hình 4.2 Mẫu phân lập nấm bệnh từ chuối 31 Hình 4.3 Hình thái chủng nấm M3 môi trƣờng PDA 34 Hình 4.4 Kết kiểm tra khả gây bệnh chủng nấm M3 35 Hình 4.5 Kết phân lập lại mẫu tái lây nhiễm chủng nấm M3 36 Hình 4.6 Biểu đồ phát triển tản nấm mơi trƣờng khác 36 Hình 4.7 Khả sinh enzyme cellulase chủng nấm M3 39 Hình 4.8 Kết điện di DNA tổng số sản phẩm PCR chủng nấm M3 40 Hình 4.9 Cây phân loại dựa trình tự ITS1/ITS4 chủng nấm M3 41 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Các chủng nấm phân lập 32 Bảng 4.2 So sánh phát triển chủng nấm M3 môi trƣờng khác 37 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CA : Carrot Agar Czapek’s : Czapek Dox Agar ĐC : Đối chứng EU : Châu Âu Foc TR4 : Fusarium oxysporum f.sp cubense tropical race ITS : Internal Transcribed Spacer LAC : Mỹ Latinh Caribe NCBI : National Center for Biotechnology Information PDA : Potato Dextrose Agar SDA : Sabouraud Dextrose Agar TN : Thí nghiệm WA : Water Agar Xcm : Xanthomonas campestris pv Musacearum ix Hình 4.7 Khả sinh enzyme cellulase chủng nấm M3 Nghiên cứu khả sinh enzyme ngoại bào nấm gây bệnh quan trọng Enzyme ngoại bào yếu tố giúp nấm xâm nhập gây bệnh đƣợc cho trồng (Hussein & Voigt, 2019) Cellulose thành phần cấu tạo nên thành tế bào thực vật, enzyme cellulase đƣợc biết đến với khả phân giải cellulose, đƣờng xâm nhập nấm vào ký chủ gây bệnh Enzyme cellulase phá hủy thành tế bào thực vật, đƣợc coi yếu tố độc lực đóng vai trị xâm nhập nấm (Gawade & cs., 2017) Theo chu trình gây bệnh nấm gây bệnh bạc chuối, khả sinh enzyme cellulase yếu tố tác động đƣờng xâm nhiễm chủ động, công vào lớp màng tế bào thực vật – nơi có thành phần cellulose để phá hủy tế bào (Kaur & Aggarwal, 2017a) 4.5 Định danh 4.5.1 Kết PCR Nấm sau nuôi mơi trƣờng PDA lỏng, ủ 30℃, 200 vịng/phút sau ngày, thu sinh khối nấm để tách chiết DNA Kết tách chiết DNA đƣợc thể hình 4.8 Vùng Internal Transcribed Spacer (ITS) vùng bảo thủ genome chủng nấm, đƣợc coi mã vạch phân tử (barcode) phổ biến quan trọng nấm (Schoch & cs., 2012) Các phƣơng pháp phân tử đƣợc sử dụng 39 nhiều nghiên cứu phát sinh loài phân loại nấm (Bruns & cs., 1991) Nghiên cứu Huang & cs., (2021) Anwaar & cs., (2022) sử dụng cặp mồi khuếch đại vùng trình tự ITS để định danh chủng nấm Alternaria, sở nghiên cứu tiến hành sử dụng cặp mồi ITS1/ITS4 để định danh chủng nấm M3 Hình 4.8 Kết điện di DNA tổng số sản phẩm PCR chủng nấm M3 Mẫu tách chiết cho DNA bị đứt gẫy, cho băng vạch sang rõ nét Từ kết đo OD xác định nồng độ DNA mẫu tách chiết đạt độ tinh cao với nồng độ 191ng/µl DNA tổng số chủng M3 đƣợc pha loãng nồng độ 20 ng/µl thực phản ứng PCR với cặp mồi ITS1/ITS4 theo nghiên cứu White & cs., (1990); Kusaba & Tsuge, (1995) Kết PCR cho thấy cặp mồi ITS1/ITS4 có khả khuếch đại đoạn gen với kích thƣớc khoảng 500bp đến 600bp chủng M3 Tƣơng đồng với nghiên cứu Fu & cs., (2014); Wang & cs., (2021) sử dụng cặp mồi để khuếch đại trình tự vùng ITS chủng nấm Alternaria sp L1 L2 với kết thu đƣợc 565 bp 4.5.2 Xây dựng phân loại Sản phẩm PCR với cặp mồi đƣợc tinh đƣa giải trình tự Sau nhận đƣợc trình tự PCR, so sánh trình tự thu đƣợc với trình tự tƣơng đồng 40 khác ngân hàng genbank liệu NCBI nhờ công cụ BLAST Sử dụng phần mền BioEdit, ClustalX2 MEGA11 để dựng phân loại (Kumar Sudhir & cs., 2018a) Hình 4.9 Cây phân loại dựa trình tự ITS1/ITS4 chủng nấm M3 Dựa vào phân loại thấy chủng nấm M3 nằm nhánh với chủng Alternaria alternata strain KPMB43 với giá trị bootstrap 99 Bên cạnh đó, kết trình tự vùng ITS cho thấy mức độ tƣơng đồng ITS1/ITS4 chủng nấm M3 Alternaria alternata strain KPMB43 99,44% Xét mặt giá trị tin cậy mức độ tƣơng đồng hai chủng giống Ngồi đặc điểm hình thái nghiên cứu chủng nấm M3 có nhiều đặc điểm giống chủng A alternata đƣợc nghiên cứu công bố trƣớc (Laemmlen, 2002; Simmons Emory G, 2007; Hussein & Voigt, 2019; George & cs., 2020; Luo & cs., 2021) Chính vậy, kết hợp đặc điểm hình thái phƣơng pháp sinh học phân tử, kết luận chủng M3 có quan hệ họ hàng gần giũ với lồi Alternaria alternata 41 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ 22 mẫu chuối bị bệnh thu thập Hƣng Yên phân lập đƣợc 08 chủng nấm bệnh, chủng M3 chủng nấm gây bệnh bạc chuối Thông qua đặc điểm sinh học hình thái chủng nấm đƣợc phân lập xác định chủng nấm M3 có đặc điểm hình thái sợi nấm màu xanh oliu chuyển đậm dần, sợi nấm bơng mịn, tản nấm trịn, mép trắng hẹp Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh Cuống sinh bào tử ngắn (7 - 15µm) Hình thái bảo tử dạng elip hình bầu dục, có - vách ngăn trở lên Kích thƣớc bào tử khoảng – 18 µm x 20 – 63 µm Mỏ hình nón ngắn hình trụ kích thƣớc – µm Bên cạnh chủng nấm có khả sinh enzyme cellulase cao với đƣờng kính vịng phân giải đạt 20mm Dựa vào đặc điểm hình thái kết phân tính gen cho thấy chủng nấm M3 tƣơng đồng với nghiên cứu trƣớc Alternaria alternata tiến hành đặt tên chủng M3 Alternaria alternata M3 5.2 Kiến nghị  Tiếp tục nghiên cứu sâu đặc tính chủng M3, tái lây nhiễm điều kiện in vivo  Giải trình tự số cặp mồi đặc hiệu, gen gây độc cho chủng Alternaria để xác định rõ loài  Nghiên cứu biện pháp phòng trừ hiệu bệnh chuối nói chung, đặc biệt bệnh bạc chuối 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt: Nguyễn Xuân Cảnh, Hồ Tú Cƣờng, Nguyễn Thị Định & Phạm Thị Hiếu (2016) Nghiên cứu chủng xạ khuẩn có khả đối kháng với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh Tơm Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 14(11): 1809-1816 Phan Thị Thu Hiền, Võ Thị Bảo Trang, Đàng Nguyên Lƣu Vy, Mai Quốc Cƣờng & Lê Đình Đơn (2019) Xác định phổ ký chủ alternaria pasiflorae gây bệnh đốm nâu chanh dây (Passiflora edulis) điều kiện lây nhiễm nhân tạo Tạp chí Bảo vệ thực vật 2: 18 – 28 Phan Thúy Hiền, Chu Thị Mỹ, Lê Thị Thu, Đặng Thị Hà & Nguyễn Thị Bình (2016) Thành phần sâu bệnh hại sâm Ngọc Linh Việt Nam Bản B Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 58(8) Trần Ngọc Hùng, Đỗ Thị Vĩnh Hằng & Nguyễn Đức Huy (2020) Bệnh héo vàng (Fusarium oxysporum f sp cubense) hại chuối tiêu Việt Nam Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 18(5): 315 Vƣơng Minh Hồi & Nguyễn Thị Thơ (2019) Phát triển nơng nghiệp 4.0 Việt Nam: Một số mơ hình thành công bất cập 52 Dƣơng Thị Tuyến, Phạm Xuân Hùng & Nguyễn Hải Yến (2021) Phân tích chuối, giá trị chuối huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị Hue University Journal of Science: Economics and Development 130(5C): 69–84-69–84 Đỗ Quang Trung, Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Bích Ngọc, Đinh Mai Vân, Trần Thị Hằng & Lƣu Thế Anh (2021) Nghiên cứu in vitro yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nấm Alternaria alternata gây bệnh thối cành long (Hylocereus spp.) Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ 57(2): 115-120  Tiếng Anh: Aedo K E (2018) Etiology, Epidemiology and Control of Moldy Core of 43 Apples in Chile, Pontificia Universidad Catolica de Chile (Chile) Alvindia D G., Kobayashi T., Yaguchi Y & Natsuaki K T (2000) Evaluation of cultural and postharvest practices in relation to fruit quality problems in Philippine non-chemical bananas Japanese Journal of Tropical Agriculture 44(3): 178 Andrew M., Peever T & Pryor B (2009) An expanded multilocus phylogeny does not resolve morphological species within the smallspored Alternaria species complex Mycologia 101(1): 95 Anwaar H A., Perveen R., Chohan S., Saeed A., Cheema M T., Qadeer A., Aslam U A., Ahmed M Z., Alam M & Shafique M S (2022) First report of Alternaria alternata causing Alternaria leaf spot of Fig in Pakistan Plant disease 106(2): 759 Armitage A D., Cockerton H M., Sreenivasaprasad S., Woodhall J., Lane C R., Harrison R J & Clarkson J P (2020) Genomics evolutionary history and diagnostics of the Alternaria alternata species group including apple and Asian pear pathotypes Frontiers in microbiology 10: 3124 Babu S., Seetharaman K., Nandakumar R & Johnson I (2000) Efficacy of fungal antagonists against leaf blight of tomato caused by Alternaria solani (Ell and Mart.) Journal of Biological Control 14(2): 79 Barkai-Golan R & Follett P (2017) Irradiation effects on mycotoxin accumulation Irradiation for quality improvement, microbial safety and phytosanitation of fresh produce Academic Press, New York 41 Blomme G., Dita M., Jacobsen K S., Pérez Vicente L., Molina A., Ocimati W., Poussier S & Prior P (2017) Bacterial diseases of bananas and enset: current state of knowledge and integrated approaches toward sustainable management Frontiers in plant science 1290 Bradbury J F (1986) Guide to plant pathogenic bacteria CAB international 44 10.Bruns T D., White T J & Taylor J W (1991) Fungal molecular systematics Annual Review of Ecology and systematics 525 11.Bubici G., Kaushal M., Prigigallo M I., Gómez-Lama Cabanás C & Mercado-Blanco J (2019) Biological control agents against Fusarium wilt of banana Frontiers in microbiology 10: 616 12.Busogoro J., Etame J., Harelimana G., Lognay G., Messiaen J., Lepoivre P & Van Cutsem P (2004) Banana improvement: cellular, molecular biology, and induced mutations Proceedings of a meeting held in Leuven, Belgium, 24-28 September 2001 13.Chełkowski J & Visconti A (1992) Alternaria: Biology, plant diseases, and metabolites (3) Elsevier Science Limited 14.Chen A., Sun J., Matthews A., Armas-Egas L., Chen N., Hamill S., Mintoff S., Tran-Nguyen L T., Batley J & Aitken E A (2019) Assessing variations in host resistance to Fusarium oxysporum f sp cubense race in Musa species, with a focus on the subtropical race Frontiers in microbiology 10: 1062 15.Dalinova A., Salimova D & Berestetskiy A (2020) Fungi of the genera Alternaria as producers of biological active compounds and mycoherbicides Applied biochemistry and microbiology 56(3): 256 16.Deep S., Sharma P & Behera N (2014) Optimization of extracellular cellulase enzyme production from Alternaria brassicicola Int J Curr Microbiol App Sci 3(9): 127 17.Denny T (2007) Plant pathogenic Ralstonia species Trong: Plantassociated bacteria Springer: 573-644 18.Dita M A., Garming H., Van Den Bergh I., Staver C & Lescot T (2011) Banana in Latin America and the Caribbean: current state, challenges and perspectives 365-380 19.Elphinstone J 2005 The current bacterial wilt situation: a global view in bacterial wilt disease and the ralstonia solanacearum species complex 45 Saint Paul, MN: APS Press 20.Fao (2022) FAO 2022 Banana market review – Preliminary results 2021 Rome 21.Fina O., Eldad K., Ivan R., Svetlana G., Celestin N., Privat N., Leornard M., Innocent N., Jackson N & William T (2015) Adverse impact of Banana Xanthomonas Wilt on farmers’ livelihoods in Eastern and Central Africa 22.Fu B., Zhang Z., Wang L., Li G., Zhang J & Zhang Y (2014) First report of leaf spot caused by Alternaria alternata on Chinese dwarf banana in China Plant disease 98(5): 691 23.Gannibal P B., Orina A S., Kononenko G P & Burkin A A (2022) Distinction of Alternaria Sect Pseudoalternaria Strains among Other Alternaria Fungi from Cereals Journal of Fungi 8(5): 423 24.Gawade D., Perane R., Suryawanshi A & Deokar C (2017) Extracellular enzymes activity determining the virulence of Rhizoctonia bataticola, causing root rot in soybean Physiological and Molecular Plant Pathology 100: 49 25.George M., Cherian K A & Beena S (2020) A new leaf spot disease of banana cultivar Nendran caused by Alternaria alternata Indian Phytopathology 73(4): 797 26.Gómez-Rodrıguez O., Zavaleta-Mejıa E., Gonzalez-Hernandez V., Livera-Munoz M & Cárdenas-Soriano E (2003) Allelopathy and microclimatic modification of intercropping with marigold on tomato early blight disease development Field Crops Research 83(1): 27 27.Hasan N & Zanuddin N (2018) Molecular identification of isolated fungi from banana, mango and pineapple spoiled fruits AIP Conference Proceedings AIP Publishing LLC 020074 28.Huang K., Tang J., Zou Y., Sun X., Lan J., Wang W., Xu P., Wu X., Ma R & Wang Q (2021) Whole genome sequence of Alternaria alternata, 46 the causal agent of black spot of kiwifruit Frontiers in microbiology 12 29.Hussein M A & Voigt K (2019) Phylogenetic and enzymatic variability of Alternaria species isolated from various substrates in Qena governorate of Upper Egypt Archives of Phytopathology and Plant Protection 52(56): 530 30.Kalyebara M., Ragama P., Kikulwe E., Bagamba F., Nankinga K & Tushemereirwe W (2006) Economic importance of the banana bacterial wilt in Uganda African Crop Science Journal 14(2): 93 31.Kant R., Joshi P., Bhandari M S., Pandey A & Pandey S (2020) Identification and pathogenicity of Alternaria alternata causing leaf spot and blight disease of Ailanthus excelsa in India Forest Pathology 50(2): e12584 32.Karamura E., Osiru M., Blomme G., Lusty C & Picq C (2006) Developing a regional strategy to address the outbreak of banana Xanthomonas wilt in East and Central Africa Bioversity International 33.Kaur M & Aggarwal N K (2017a) Enzymatic activities of pathogenic species of Alternaria, isolated from Parthenium Indian Journal of Weed Science 49(2): 207 34.Kaur M & Aggarwal N K (2017b) Screening of alternaria pathogens associated with Parthenium hysterophorus for the production of lignocellulolytic enzymes Bioeng Biosci 5(1): 14 35.Koch R (1876) The etiology of anthrax, based on the life history of Bacillus anthracis Beiträge zur Biologie der Pflanzen 2(2): 277 36.Kubiriba J., Karamura E., Jogo W., Tushemereirwe W & Tinzaara W (2012) Community mobilization: a key to effective control of banana Xanthomonas wilt Journal of Development and Agricultural Economics 37.Kumar S., Stecher G., Li M., Knyaz C & Tamura K (2018a) MEGA X: molecular evolutionary genetics analysis across computing platforms Molecular biology and evolution 35(6): 1547 47 38.Kumar V., Anal A K D., Rai S & Nath V (2018b) Leaf, panicle and fruit blight of litchi (Litchi chinensis) caused by Alternaria alternata in Bihar state, India Canadian Journal of Plant Pathology 40(1): 84 39.Kusaba M & Tsuge T (1995) Phologeny of Alternaria fungi known to produce host-specific toxins on the basis of variation in internal transcribed spacers of ribosomal DNA Current Genetics 28(5): 491 40.Laemmlen F (2002) Alternaria diseases The California Digital Library 41.Lahuf A A (2019) Alternaria alternata causes leaf blight of rosy periwinkle (Catharanthus roseus) in Iraq Australasian plant disease notes 14(1): 42.Lawrence Dp D P., Rotondo F & Gannibal P B (2016) Biodiversity and taxonomy of the pleomorphic genus Alternaria Mycological progress 15(1): 43.Li H., Bian R., Liu Q., Yang L., Pang T., Salaipeth L., Andika I B., Kondo H & Sun L (2019) Identification of a novel hypovirulenceinducing hypovirus from Alternaria alternata Frontiers in microbiology 10: 1076 44.Lim J.-Y., Lim T.-H & Cha B.-J (2002) Isolation and Identification of Colletorichum musae from Imported Bananas The Plant Pathology Journal 18(3): 161 45.Litoriya N S & Modi A (2021) Mycotoxin-associated food safety concerns of agriculture crops Trong: Food Security and Plant Disease Management Elsevier: 149-169 46.Lockhart B & Jones D (2000) Banana streak Diseases of banana, abaca, and enset CAB International, Wallingford, United Kingdom 263 47.Luo H., Park M S & Yu J M (2021) Morphology and Molecular Characteristics of Alternaria sonchi Causing Brown Leaf Spot on Sonchus asper in Korea Research in Plant Disease 27(3): 107 48.Mamgain A., Roychowdhury R & Tah J (2013) Alternaria 48 pathogenicity and its strategic controls Research Journal of Biology 1: 49.Mansfield J., Genin S., Magori S., Citovsky V., Sriariyanum M., Ronald P., Dow M., Verdier V., Beer S V & Machado M A (2012) Top 10 plant pathogenic bacteria in molecular plant pathology Molecular plant pathology 13(6): 614 50.Marín J., Fernández H., Peres N., Andrew M., Peever T & Timmer L (2006) First report of Alternaria brown spot of citrus caused by Alternaria alternata in Peru Plant disease 90(5): 686 51.Matharu B., Sharma J & Manrao M (2006) Synthesis and antifungal potential of 2-chlorobenzal derivatives Pesticide Research Journal 18(2): 113 52.Molina A (1999) Fruit rot diseases of cooking banana in Southeast Asia Infomusa 8(1): 29 53.Molina A (2006) Managing bacterial wilt/fruit rot disease of banana in Southeast Asia INIBAP Regional Office for Asia and the Pacific 26-31 54.Nayyar B G., Akhund S & Akram A (2014) A review: management of Alternaria and its mycotoxins in crops International Journal of Advanced and Applied Sciences 3(4): 432 55.Olivares B O., Rey J C., Lobo D., Navas-Cortés J A., Gómez J A & Landa B B (2021) Fusarium wilt of bananas: a review of agroenvironmental factors in the Venezuelan production system affecting its development Agronomy 11(5): 986 56.Parkunan V., Li S., Fonsah E & Ji P (2013) First report of Alternaria leaf spot of Banana caused by Alternaria alternata in the United States Plant disease 97(8): 1116 57.Patel Z M & Jampala S S M (2021) Detection of leaf spot disease of banana caused by Alternaria sp in Gujarat, India Archives of Phytopathology and Plant Protection 54(17-18): 1436 58.Ploetz R (2001) Black Sigatoka of Banana: The most important disease 49 of a most important fruit 59.Ploetz R & Freeman S (2009) Foliar, floral and soilborne diseases The mango: botany, production and uses CAB International, Wallingford, United Kingdom.: 231 60.Priyadarshanie H R & Vengadaramana A (2015) Some preliminary studies of Colletotrichum musae associated with banana anthracnose disease in Jaffna district, Sri Lanka Universal Journal of Agricultural Research 3(6): 197 61.Ranasinghe L S., Jayawardena B & Abeywickrama K (2003) Use of waste generated from cinnamon bark oil (Cinnamomum zeylanicum Blume) extraction as a post harvest treatment for Embul banana Food, Agriculture and Environment 1(2): 340 62.Sani M A & Kasim M (2019) Isolation and identification of fungi associated with postharvest deterioration of banana (Musa paradisiaca L.) Pharmacology Online 2: 347 63.Schoch C L., Seifert K A., Huhndorf S., Robert V., Spouge J L., Levesque C A., Chen W., Consortium F B., List F B C A & Bolchacova E (2012) Nuclear ribosomal internal transcribed spacer (ITS) region as a universal DNA barcode marker for Fungi Proceedings of the National Academy of Sciences 109(16): 6241 64.Sharma A., Dass A & Paul M (2007) Antifungal effect of neem extract on some common phytopathogenic fungi Advances in Plant Sciences 20(2): 357 65.Simmons E 1992 Alternaria taxonomy: current status, viewpoint, challenge In: Chelkowski J, editor; and Visconti A, editor.(eds.) Alternaria: Biology, Plant Diseases and Metabolites Elsevier Science Publishers, Amsterdam, the Netherlands 66.Simmons E G (2007) Alternaria: an indentification manual No PA 632.488 S56 50 67.Smith L., Smith M., Tree D., O’keefe D & Galea V (2008) Development of a small-plant bioassay to assess banana grown from tissue culture for consistent infection by Fusarium oxysporum f sp cubense Australasian Plant Pathology 37(2): 171 68.Song S., Xu Y., Huang D., Miao H., Liu J., Jia C., Hu W., Valarezo A V., Xu B & Jin Z (2018) Identification of a novel promoter from banana aquaporin family gene (MaTIP1; 2) which responses to drought and saltstress in transgenic Arabidopsis thaliana Plant Physiology and Biochemistry 128: 163 69.Ssesiwoko F., Turyagenda L., Mukasa H., Eden-Green S & Blomme G (2006) Preliminary studies on the systemicity of xanthomonas campestris pv musacearum (Xcm) in flower-infected banana plants 789-793 70.Sujatha Bai E., Seetharaman K & Shivaprakasam (1993) Alternaria fruit rot disease of chilli-a serious malady in Tamilnadu Ind Phytopathol 46: 338 71.Surridge A., Viljoen A., Crous R & Wehner F (2003) Identification of the pathogen associated with Sigatoka disease of banana in South Africa Australasian Plant Pathology 32(1): 27 72.Thomas C., Mccreight J & Jourdain E (1990) Inheritance of resistance to Alternaria cucumerina in Cucumis melo line MR-1 Plant disease 74(11): 868 73.Thomas J., Iskra-Caruana M & Jones D (1994) Banana Bunchy Top Disease in Musa Disease Fact Sheet (4) 74.Thwaites R 2000 Diseases caused by bacteria Diseases of Banana CAB International.213-239 75.Timmer L., Solel Z., Gottwald T., Ibanez A & Zitko S (1998) Environmental factors affecting production, release, and field populations of conidia of Alternaria alternata, the cause of brown spot of citrus Phytopathology 88(11): 1218 51 76.Tralamazza S M., Piacentini K C., Iwase C H T & De Oliveira Rocha L (2018) Toxigenic Alternaria species: impact in cereals worldwide Current opinion in food science 23: 57 77.Uk C (2014) Ralstonia solanacearum race ((Smith 1896) Yabuuchi et al., 1996), moko disease.[invasive species/crop pest] (AQB ISC record) 78.Wang B., Zhang Y., Liu J., Sheng O., Liu F., Qiu D., Lü P., Deng G & Cheng C (2021) A new leaf blight disease caused by Alternaria jacinthicola on banana in China Horticulturae 8(1): 12 79.White T J., Bruns T., Lee S & Taylor J (1990) Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics PCR protocols: a guide to methods and applications 18(1): 315 80.Win T., Bo B., Malec P & Fu P (2021) The effect of a consortium of Penicillium sp and Bacillus spp in suppressing banana fungal diseases caused by Fusarium sp and Alternaria sp Journal of Applied Microbiology 131(4): 1890 81.Woudenberg J., Van Der Merwe N., Jurjevic Z., Groenewald J & Crous P (2015) Diversity and movement of indoor Alternaria alternata across 82.Yu S (1992) Occurrence of Alternaria species in countries of the Far East and their taxonomy Alternaria biology, plant diseases and metabolites 83.Zhao Y., Tu K l., Shao X., Jing W., Yang J & Su Z (2008) Biological control of the post-harvest pathogens Alternaria solani, Rhizopus stolonifer, and Botrytis cinerea on tomato fruit by Pichia guilliermondii The Journal of Horticultural Science and Biotechnology 83(1): 132 52 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng số liệu theo dõi phát triển tản nấm môi trƣờng khác (cm) Ngày WA Czapek's CA PDA SDA 1,4±0,03 1,8±0,03 1,8±0,08 1,9±0,05 2,0±0,06 2,2±0,06 2,8±0,10 2,9±0,10 3,1±0,10 3,2±0,05 2,7±0,13 3,6±0,22 3,9±0,08 4,3±0,10 4,4±0,03 4,1±0,06 4,8±0,13 5,0±0,08 5,4±0,10 5,9±0,05 4,6±0,10 5,6±0,20 6,0±0,13 6,3±0,15 6,9±0,05 5,4±0,06 6,7±0,03 6,9±0,13 7,2±0,26 8,0±0,08 6,1±0,18 7,7±0,21 7,8±0,22 8,1±0,32 8,9±0,13 Phụ lục Kết phân giải enzyme ngoại bào cellulase chủng nấm M3 phƣơng pháp cấy chấm điểm 53

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w