1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của chủng nấm gây bệnh đốm vòng trên khoai lang ở việt nam

69 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 6,46 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM GÂY BỆNH ĐỐM VÒNG TRÊN KHOAI LANG Ở VIỆT NAM” Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG NẤM GÂY BỆNH ĐỐM VÒNG TRÊN KHOAI LANG Ở VIỆT NAM” Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC Khoa : CƠNG NGHỆ SINH HỌC Mã sinh viên : 637055 Lớp : K63CNSHA Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THANH HUYỀN Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Phân lập nghiên cứu số đặc điểm sinh học chủng nấm gây bệnh đốm vòng khoai lang Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Mọi số liệu, hình ảnh, kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Mọi giúp đỡ cho việc thực đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài ghi nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Ngọc i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập Bộ môn Công nghệ vi sinh (từ tháng 1/2022 đến tháng 7/2022), quan tâm, dìu dắt tận tình thầy giáo, cán phịng thí nghiệm Bộ mơn, cố gắng nỗ lực thân, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ngồi khoa Công nghệ Sinh học truyền đạt cho em kiến thức vô quan trọng quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô ThS Nguyễn Thanh Huyền định hướng đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cán phịng thí nghiệm Bộ mơn Cơng nghệ vi sinh, toàn thể anh chị, bạn bè em thực tập nghiên cứu phòng thí nghiệm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Và cuối cùng, với tất lịng kính trọng biết ơn vơ hạn, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân hỗ trợ, động viên tạo động lực cho em suốt trình học tập nghiên cứu Do thời gian thực đề tài có hạn nên đề tài em tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Ngọc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.3 Nội dung nghiên cứu 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 2.1 Tổng quan khoai lang 11 2.1.1 Đặc điểm thực vật 11 2.1.2 Nguồn gốc phân bố 13 2.1.3 Thành phần dinh dưỡng 14 2.1.4 Giá trị sử dụng khoai lang 16 2.1.5 Tình hình sản xuất khoai lang 18 2.2 Các bệnh củ khoai lang 19 2.3 Bệnh đốm vòng củ khoai lang 21 2.3.1 Triệu chứng bệnh đốm vòng khoai lang 21 2.3.2 Đặc điểm hình thái sinh học nấm S rolfsii 23 2.3.3 Đặc tính gây bệnh 26 2.3.4 Các chủ khác phân bố 27 2.3.5 Các phương pháp phòng trừ bệnh S rolfsii gây 28 2.3.6 Tình hình nghiên cứu nước 31 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 35 3.1 Vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu 35 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất thí nghiệm 35 3.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 36 iii 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Phương pháp thu thập mẫu khoai lang nhiễm bệnh 36 3.2.2 Phương pháp phân lập nấm bệnh 36 3.2.3 Thí nghiệm tái lây nhiễm 37 3.3.4 Nghiên cứu đặc điểm hình thái nấm tuyển chọn 37 3.3.5 Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố lên sinh trưởng nấm tuyển chọn (môi trường nuôi cấy, nhiệt độ, pH, nguồn cacbon) 37 3.3.6 Đánh giá khả sản xuất enzyme ngoại bào nấm tuyển chọn 38 Chương KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 40 4.1 Phân lập nấm bệnh 40 4.2 Tái nhiễm chủng nấm phân lập 41 4.3 Đặc điểm hình thái chủng nấm tuyển chọn 43 4.4 Ảnh hưởng số điều kiện nuôi cấy đến sinh trưởng chủng nấm tuyển chọn 44 4.4.1 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến sinh trưởng chủng nấm tuyển chọn 44 4.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến sinh trưởng chủng nấm tuyển chọn 46 4.4.3 Ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng chủng nấm tuyển chọn 48 4.4.4 Ảnh hưởng nguồn cacbon đến sinh trưởng chủng nấm tuyển chọn 51 4.5 Đánh giá khả sinh enzyme ngoại bào chủng nấm tuyển chọn N153 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 64 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các kiểu rễ khoai lang 12 Hình 1.2 Sản lượng khoai lang Việt Nam giai đoạn 2015 – 2021 19 Hình 1.3 Bệnh đốm vịng khoai lang 22 Hình 1.4 Bệnh thủy đậu khoai lang 23 Hình 1.5 Nấm bệnh S rolfsii 24 Hình 1.6 Hình thái đảm bào tử S rolfsii 26 Hình 4.1 Hình ảnh mẫu khoai nhiễm bệnh thu thập từ chợ Long Biên chợ Đầu Mối 40 Hình 4.2 Hình ảnh chủng nấm phân lập từ mẫu khoai lang nhiễm bệnh 41 Hình 4.3 Hình ảnh tái nhiễm chủng nấm phân lập sau ngày 42 Hình 4.4 Hình ảnh hệ sợi chủng nấm N1 kính hiển vi 43 Hình 4.5 Sự phát triển chủng N1 môi trường khác sau ngày nuôi cấy 45 Hình 4.6 Sự phát triển chủng N1 nhiệt độ khác sau ngày nuôi cấy 47 Hình 4.7 Sự phát triển chủng N1 pH khác sau ngày nuôi cấy 50 Hình 4.8 Sự phát triển chủng N1 nguồn cacbon khác sau ngày nuôi cấy 52 Hình 4.9 Khả sinh enzyme ngoại bào chủng N1 55 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số thành phần dinh dưỡng củ khoai lang 15 Bảng 1.2 Một số thành phần dinh dưỡng khoai lang 16 Bảng 1.3 Một số quốc gia sản xuất nhiều khoai lang giới 18 Bảng 4.1 Kết phân lập nấm từ mẫu khoai lang nhiễm bệnh 40 Bảng 4.2 Đặc điểm khuẩn lạc chủng phân lập 41 Bảng 4.3 Đường kính hình thái khuẩn lạc chủng N1 môi trường khác sau ngày nuôi cấy 45 Bảng 4.4 Đường kính khuẩn lạc chủng N1 nhiệt độ khác sau ngày nuôi cấy 48 Bảng 4.5 Đường kính khuẩn lạc chủng N1 pH khác sau ngày nuôi cấy 49 Bảng 4.6 Đường kính khuẩn lạc chủng N1 nguồn cacbon khác sau ngày nuôi cấy 51 Bảng 4.7 Khả sinh enzyme ngoại bào chủng nấm N1 53 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ S rolfsii Sclerotium rolfsii I batatas Ipomoea batatas PDA Potato Dextrose Agar SDA Sabouraud Dextrose Agar YPG Yeast Peptone Glucose WA Water Agar MEA Malt Extract Agar et al et alia cs cộng sp species spp species pluralis vii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Mục đích nghiên cứu phân lập nghiên cứu số đặc điểm sinh học nấm bệnh gây bệnh đốm vòng khoai lang Việt Nam Các chủng nấm phân lập từ mẫu khoai lang bị bệnh đốm vòng, sau tái nhiễm lên củ khoai lang khỏe mạnh để chọn lọc chủng nấm có khả gây bệnh đốm vòng Chủng nấm bệnh tuyển chọn tiếp tục nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học đánh giá ảnh hưởng môi trường nuôi cấy, pH, nhiệt độ nguồn cacbon lên sinh trưởng nấm Từ mẫu khoai lang nhiễm bệnh đốm vòng thu thập chợ Long Biên thuộc phường Long Biên, Hà Nội chợ Đầu Mối thuộc phường Hoàng Diệu thành phố Thái Bình, phân lập chủng nấm có đặc điểm hình thái khuẩn lạc khác Qua thí nghiệm tái nhiễm bệnh, lựa chọn chủng nấm phân lập N1 có khả gây bệnh đốm vịng củ khoai lang có đặc điểm hình thái giống với nấm S rolfsii Quan sát kính hiển vi cho thấy chủng nấm bệnh N1 có đặc điểm hệ sợi giống với nấm S rolfsii Dựa kết khảo sát điều kiện nuôi cấy, chủng nấm bệnh N1 sinh trưởng tạo thành hạch nấm thích hợp mơi trường PDA, 30oC, pH 5-6, nguồn cacbon D-glucose Chủng nấm bệnh N1 cho thấy khả sinh loại enzyme cellulase, xylanase, pectinase, chitinase ngoại bào viii trình tổng hợp polysaccharide nguồn lượng cho tế bào (Ayed et al., 2020) Trong nghiên cứu này, D-glucose nguồn cacbon thích hợp cho sinh trưởng chủng nấm bệnh N1 4.5 Đánh giá khả sinh enzyme ngoại bào chủng nấm tuyển chọn N1 Trong nghiên cứu này, chủng N1 đánh giá khả sinh enzyme ngoại bào Kết cho thấy, chủng nấm tuyển chọn có khả sinh loại enzyme cellulase, xylanase, pectinase chitinase ngoại bào thể qua vòng phân giải chất đặc trưng cho loại enzyme (bảng 4.7 hình 4.9) Bảng 4.7 Khả sinh enzyme ngoại bào chủng nấm N1 Enzyme Khả phân giải V = D -d (mm) Amylase - Cellulase 5,67 Protease - Xylanase 8,50 Pectinase 9,67 Chitinase 10,17 (-) Khơng có vịng phân giải Hệ enzyme cellulase nấm mốc bao gồm ba loại enzyme: endocellulase, exocellulase β-glucosidase (Moussa & Tharwat, 2007) Chủng N1 cho thấy khả sinh enzyme cellulase ngoại bào phân giải chất CMC tạo thành vòng phân giải quan sát mắt thường sau sử dụng thuốc nhuộm lugol 1% Kết tương đồng với kết nghiên cứu Moussa Tharwat (2007), Sadana cộng (1984) chứng minh S rolfsii có khả sinh cellulase ngoại bào (Moussa & Tharwat, 2007; Sadana et al., 1984) 53 Chủng N1 cho thấy khả sinh xylanase ngoại bào tạo thành vòng phân giải xylan xung quanh giếng thạch với thuốc nhuộm lugol 1% Moussa cộng (2014) cho biết S rolfsii có khả sinh enzyme xylanase mạnh nghiên cứu tinh loại xylanase có trọng lượng phân tử nhỏ bền nhiệt với hoạt tính cao, ứng dụng cơng nghiệp từ loại nấm bệnh (Moussa et al., 2014) Chủng nấm N1 có khả sinh pectinase ngoại bào tạo vịng phân giải pectin thí nghiệm enzyme Kết phù hợp với nghiên cứu Channe Shewale (1995) cho biết S rolfsii có khả sinh pectinase ngoại bào hiệu thu nhận pectinase tốt sử dụng pectin làm nguồn carbon (Channe & Shewale, 1995) Theo Schnitzhofer cộng (2007), S rolfsii nguồn sản xuất pectinase dồi nhóm tác giả tinh hai loại pectinase từ S rolfsii Chủng nấm tuyển chọn N1 tạo vòng phân giải chất chitin nhuộm với lugol 1%, cho thấy có khả sinh chitinase ngoại bào Khung cấu trúc tế bào nấm tạo thành chitin β-(1,3) glucan Do đó, chitinase nấm không tham gia vào trình phân hủy chitin ngoại sinh mà cịn tham gia vào q trình thối hóa tái tạo vách tế bào nấm (Hartl et al., 2012) 54 ĐC Amylase ĐC Cellulase ĐC Protease ĐC Xylanase ĐC Pectinase ĐC Chitinase Hình 4.9 Khả sinh enzyme ngoại bào chủng N1 Chú thích: ĐC: Đối chứng Trong nghiên cứu này, chủng nấm N1 chưa cho thấy khả sinh enzyme amylase protease ngoại bào Sayed cộng (1994) thực nghiên 55 cứu cho thấy, S rolfsii có khả sinh protease ngoại bào, trường hợp mơi trường thiếu protein khơng phát thấy chủng nấm có khả sinh protease (Sayed et al., 1994) Bên cạnh đó, nghiên cứu Chaurasia cộng (2015) cho thấy chủng S rolfsii nuôi môi trường khác có đến loại mơi trường khơng tạo enzyme ngoại bào (Chaurasia et al., 2015) Như loại enzyme này, khả sinh enzyme ngoại bào phụ thuộc nhiều vào thành phần môi trường ni cấy Vách tế bào thực vật có vai trị quan trọng việc ổn định cấu trúc bảo vệ tế bào, trì áp suất tế bào giúp tế bào mở rộng mô phát triển Các vi sợi cellulose hemicellulose liên kết với pectin lignin tạo thành khung vách tế bào (Dong et al., 2020) Xylan thành phần hemicellulose vách tế bào thực vật bậc cao, đặc biệt vách thứ cấp tế bào mạch (Peralta et al., 2017) Các nghiên cứu trước cho biết thành phần củ khoai lang chứa cellulose, hemicellulose, pectin chitin (Dong et al., 2020; Leite et al., 2022) Bên cạnh đó, chế gây bệnh S rolfsii có liên quan tới việc sản xuất enzyme ngoại bào nhằm tăng cường xâm nhập mô mầm bệnh gây hư hại nhanh chóng lớp tế bào bên ngồi chủ (Dania & Henry, 2021) Do việc chủng nấm N1 sinh enzyme ngoại bào có khả phân hủy vách tế bào góp phần chứng minh khả gây bệnh khoai lang chủng nấm 56 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Đã phân lập chủng nấm (N1, N2 N3) từ mẫu khoai lang mắc bệnh đốm vòng thu thập từ chợ Long Biên, Hà Nội chợ đầu mối Hoàng Diệu, thành phố Thái Bình Qua thí nghiệm tái nhiễm bệnh, lựa chọn chủng nấm N1 có khả gây bệnh đốm vịng củ khoai lang có đặc điểm hình thái giống với nấm S rolfsii - Chủng nấm N1 phát triển tạo thành hạch nấm tốt môi trường PDA, 30oC, pH 5-6 nguồn cacbon D-glucose Chủng nấm N1 cho thấy khả sinh loại enzyme cellulase, xylanase, pectinase, chitinase ngoại bào 5.2 Đề nghị Định danh phân tử chủng nấm N1 để cung cấp thông tin rõ ràng chủng N1 cho thí nghiệm nhằm tìm biện pháp hiệu phòng điều trị bệnh đốm vòng khoai lang 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Văn Công (2012) Nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride phòng trừ số bệnh nấm hại vùng rễ khoai tây, lạc, đậu tương Tạp chí Khoa học Phát triển, 10(1), 95-102 Burgess, L W., Knight, T E., Tesoriero, L., & Phan, H T (2008) Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR) Đỗ Tấn Dũng (2006) Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii Sacc.)hại số trồng cạn vùng Hà Nội phụ cận năm 2005-2006 Tạp chí Bảo vệ Thực vật, 4 Lê Thị Thanh Hiền, Lê Vĩnh Thúc, & Nguyễn Bảo Vệ (2014) Điều tra kỹ thuật canh tác khảo sát dinh dưỡng kali, canxi khoai lang (Ipomoea batatas Lam.) huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 14-23 Nguyễn Phương Thanh, Lê Minh Tường, & Nguyễn Văn Tập (2017) Đánh giá khả phòng trị xạ khuẩn bệnh thối gốc thân nấm Sclerotium rolfsii hại khoai lang Nông nghiệp phát triển nông thôn, 14, 75-83 Nguyễn Quang Tùng, Đỗ Văn Phúc, Nguyễn Thị Thanh Hương, Trang, N H T., Vũ Văn Điền, & Nguyễn Hữu Tùng (2021) Khảo sát hàm lượng tinh dầu, chất chiết hai hoạt chất z-ligustilide, axit ferulic rễ đương quy hoạt tính kháng nấm hại trồng chúng Journal of Science & Technology, 57(5), 127132 Nguyễn Thị Nhung, & Nguyễn Thị Diễm (2018) Khả kháng nấm hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc (Sclerotium rolfsii) dung dịch nano bạc Hue University Journal of Science: Agriculture Rural Development, 127(3A), 161-171 Phạm Thị Ngọc Lan (2012) Giáo trình thực tập vi sinh vật học: Nhà xuất Đại học Huế Trần Thị Thu Hà, & Phạm Thanh Hòa (2012) Khả đối kháng nấm Trichoderma với nấm bệnh hại trồng Sclerotium rolfsii Sacc điều kiện invitro Hue University Journal of Science: Agriculture Rural Development, 75(6), 4955 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 10 Adeyosoye, O I., Adesokan, I A., Afolabi, K D., & Ekeocha, A H (2010) Estimation of proximate composition and biogas production from in vitro gas fermentation of sweet potato (Ipomea batatas) and wild cocoyam (Colocasia esculenta) peels African Journal of Environmental Science Technology, 4(6), 388391 11 Alam, M K., Sams, S., Rana, Z H., Akhtaruzzaman, M., Islam, S N., & Analysis (2020) Minerals, vitamin C, and effect of thermal processing on carotenoids composition in nine varieties orange-fleshed sweet potato (Ipomoea batatas L.) Journal of Food Composition Analysis, 92, 103582 12 Archana, T S., Deore, P B., Jagtap, S D., & Patil, B S (2019) Effect of Different 58 Cultural Media on Growth of Sclerotium rolfsii sacc Causing Root Rot of Chilli International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, 8(2), 30193024 13 Atinuke, O A., & Samuel, F (2015) Production of bacterial amylases and cellulases using sweet potato (Ipomoea batatas.(L.) Lam.) peels African Journal of Biochemistry Research, 9(9), 104-109 14 Ayed, F., Jabnoun-Khiareddine, H., Abdallah, R A.-B., & Daami-Remadi, M (2020) Effect of Different Carbon and Nitrogen Sources on Sclerotium rolfsii sacc Mycelial Growth and Sclerotial Development International Journal of Phytopathology, 9(1), 17-27 15 Ayed, F., Jabnoun-Khiareddine, H., Aydi Ben Abdallah, R., & Daami-Remadi, M (2018) Effect of temperatures and culture media on Sclerotium rolfsii mycelial growth, sclerotial formation and germination Journal of Plant Pathology Microbiology, 9, 429 16 Banyal, D K., Mankotia, V., & Sugha, S K (2008) Soil characteristics and their relation to the development of tomato collar rot caused by Sclerotium rolfsii Indian Phytopathology, 61(1), 103 17 Bhagat, I (2011) Factors influencing mycelial growth of Sclerotium rolfsii Nepalese Journal of Biosciences, 1, 26-31 18 Billah, K M M (2017) Pathogenicity of Sclerotium rolfsii on different host, and its over wintering survival; A mini review International Journal of Advances in Agriculture Sciences, 2(7), 1-6 19 Bovell-Benjamin, A C (2010) Sweet potato utilization in human health, industry and animal feed systems Sweet potato: post harvest aspects in food, feed industry Nova Science Publishers Inc, New York, 193-224 20 Brigand, G (2012) Chapter 17: Scleroglucan: Academic Press 21 Channe, P S., & Shewale, J G (1995) Pectinase production by Sclerotium rolfsii: Effect of culture conditions Folia microbiologica, 40(1), 111-117 22 Chaurasia, A K., Chaurasia, S., Chaurasia, S., & Chaurasia, S (2015) Production of Amylase Enzyme by Sclerotium rolfsii Sacc under Different Cultivation Conditions INTERNATIONAL JOURNAL OF ADVANCED BIOTECHNOLOGY RESEARCH, 6(1), 110-119 23 Chirwa-Moonga, T., Muzungaile, T., Siyumbano, N., Moonga, H B., & Nyau, V (2020) Nutrient Composition of Raw and Steamed, Green and Purple Sweet Potato Leaf Varieties (Ipomoea batatas) Journal of Medicinally Active Plants, 9(4), 253-261 24 Cory, H., Passarelli, S., Szeto, J., Tamez, M., & Mattei, J (2018) The role of polyphenols in human health and food systems: A mini-review Frontiers in nutrition, 5, 87 25 Dania, V O (2019) Bioefficacy of Trichoderma species against important fungal pathogens causing post-harvest rot in sweet potato (Ipomoea batatas (L.) Lam): Bioefficacy of Trichoderma metabolites of sweetpotato Journal of the Bangladesh Agricultural University, 17(4), 446-453 26 Dania, V O., & Henry, E U (2021) Pathogenicity of Sclerotium rolfsii isolates causing stem and root rot disease of cowpea Vigna unguiculata (L.) Walp) and 59 management using Trichoderma species Journal of Agricultural Science, 44(1) 27 Diba, K., Kordbacheh, P., Mirhendi, S H., Rezaie, S., & Mahmoudi, M (2007) Identification of Aspergillus species using morphological characteristics Pakistan Journal of Medical Sciences, 23(6), 867-872 28 Dong, W., Li, L., Cao, R., Xu, S., Cheng, L., Yu, M., Lu, G (2020) Changes in cell wall components and polysaccharide-degrading enzymes in relation to differences in texture during sweetpotato storage root growth Journal of Plant Physiology, 254, 153282 29 Eid, K (2014) Biological control of bean damping-off caused by Sclerotium rolfsii Egyptian Journal of Phytopathology, 42(1), 179-191 30 Guan, D., Grau, B L., Clark, C A., Taylor, C M., Loria, R., & Pettis, G S (2012) Evidence that thaxtomin C is a pathogenicity determinant of Streptomyces ipomoeae, the causative agent of Streptomyces soil rot disease of sweet potato Molecular plantmicrobe interactions, 25(3), 393-401 31 Hartl, L., Zach, S., & Seidl-Seiboth, V (2012) Fungal chitinases: diversity, mechanistic properties and biotechnological potential Applied microbiology biotechnology, 93(2), 533-543 32 Hayati, M., & Anhar, A (2020) Morphological characteristics and yields of several sweet potato (Ipomoea batatas L.) tubers Paper presented at the IOP Conference Series: Earth and Environmental Science 33 Huang, C., Yang, H., Lin, C., Hsu, S., Lai, S., Ko, W., & Ni, H (2017) Circular spot of sweet potato caused by Sclerotium rolfsii in Taiwan Journal of Taiwan Agricultural Research, 66(2), 158-166 34 Huang, L F., Fang, B P., Luo, Z X., Chen, J Y., Zhang, X J., & Wang, Z Y (2010) First report of bacterial stem and root rot of sweetpotato caused by a Dickeya sp.(Erwinia chrysanthemi) in China Plant Disease, 94(12), 1503-1503 35 Jacob, S., Sajjalaguddam, R R., & Sudini, H K (2018) Streptomyces sp RP1A-12 mediated control of peanut stem rot caused by Sclerotium rolfsii Journal of integrative agriculture, 17(4), 892-900 36 Jones, A., Dukes, P D., Schalk, J M., & Hamilton, M G (1991) 1/13 and J/8 sweetpotato mass selection populations HortScience, 26(7), 929-930 37 Jung, E.-M., Kothe, E., & Raudaskoski, M (2018) The making of a mushroom: Mitosis, nuclear migration and the actin network Fungal Genetics Biology, 111, 8591 38 Kator, L., Hosea, Z Y., & Oche, O D (2015) Sclerotium rolfsii: Causative organism of southern blight, stem rot, white mold and sclerotia rot disease Annals of Biological Research, 6(11), 78-89 39 Kim, J.-H., Kim, S.-C., Cheong, S.-S., Choi, K.-H., Kim, D.-Y., Shim, H.-S., & Lee, W H (2013) Stem rot of sweet potato (Ipomoea batatas) caused by Sclerotium rolfsii in Korea Research in Plant Disease, 19(2), 118-120 40 Kumar, M R., Santhoshi, M M., Krishna, T G., & Reddy, K R (2014) Cultural and morphological variability Sclerotium rolfsii isolates infecting groundnut and its reaction to some fungicidal International Journal of Current Microbiology Applied Sciences, 3(10), 553-561 60 41 Kumar, R., Mishra, P., Singh, G., & Prasad, C S (2008) Effect of media, temperature and pH on growth and sclerotial production of Sclerotium rolfsii Annals of Plant protection Sciences, 16(2), 531-532 42 Kwon, J H., & Park, C S (2002) Stem rot of tomato caused by Sclerotium rolfsii in Korea Mycobiology, 30(4), 244-246 43 La Bonte, D R., Wilson, P W., Villordon, A Q., & Clark, C A (2008) ‘Evangeline’ sweetpotato HortScience, 43(1), 258-259 44 Le, C N., Mendes, R., Kruijt, M., & Raaijmakers, J M (2012) Genetic and phenotypic diversity of Sclerotium rolfsii in groundnut fields in central Vietnam Plant Disease, 96(3), 389-397 45 Leite, C E C., Souza, B d K F., Manfio, C E., Wamser, G H., Alves, D P., & de Francisco, A (2022) Sweet Potato New Varieties Screening Based on Morphology, Pulp Color, Proximal Composition, and Total Dietary Fiber Content via Factor Analysis and Principal Component Analysis Frontiers in Plant Science, 13, 852709 46 Li, F., Li, Q., Gao, D., & Peng, Y (2009) The optimal extraction parameters and antidiabetic activity of flavonoids from Ipomoea batatas leaf African Journal of Traditional, Complementary Alternative Medicines, 6(2), 195-202 47 Mallakpour, S., & Behranvand, V (2016) Improved solubilization of multiwalled carbon nanotubes (MWCNTs) in water by surface functionalization with d-glucose and d-fructose: properties comparison of functionalized MWCNTs/alanine-based poly (amide–imide) nanocomposites High Performance Polymers, 28(8), 936-944 48 Marques, T S., Moreira, R F A., & Ayres, E M M (2022) Characterization of the essential oils from leaves of different sweet potato cultivars grown in Brazil South African Journal of Botany, 144, 18-22 49 Martin, W J., Hasling, V C., Catalano, E A., & Dupuy, H P (1978) Effect of sweet potato cutivals and pathogens on Ipomeamarone content of diseased tissue Physiology and Biochemistry, 68, 863-865 50 Meyers, S., Arancibia, R., Shankle, M., Main, J., Gajanayake, B., & Reddy, K (2014) Sweet Potato Storage Root Initiation Mississippi State University Extension Service Publication, 2809 51 Mohanraj, R., & Sivasankar, S (2014) Sweet Potato (Ipomoea batatas [L.] Lam)-A valuable medicinal food: A review Journal of medicinal food, 17(7), 733-741 52 Moussa, T A A., Khalil, N M., Ali, D M., & Mostafa, F A (2014) Purification and Biochemical Characterization of Xylanase from Sclerotium rolfsii JOURNAL OF PURE APPLIED MICROBIOLOGY, 8(6), 4727-4733 53 Moussa, T A A., & Tharwat, N A (2007) Optimization of cellulase and ßglucosidase induction by sugarbeet pathogen Sclerotium rolfsii African Journal of Biotechnology, 6(8) 54 Muthukumar, A., Udhayakumar, R., & Naveenkumar, R (2019) Effect of nutritional sources on the growth of Sclerotium rolfsii causing stem rot of cluster bean Plant Archives, 1, 1297-1300 55 Nájera, J F D., Castellanos, J S., Hernández, M V., Serna, S A., Gómez, O G A., Verduzco, C V., & Ramos, M A (2018) Diagnosis and integrated management of fruit rot in Cucurbita argyrosperma, caused by Sclerotium rolfsii The plant pathology 61 journal, 34(3), 1-11 56 Namo, O A T., & Akinbola, O J (2016) Sweet Potato: Production, Nutritional Properties and Diseases: Nova Science Publishers, New York 57 Nedunchezhiyan, M., Byju, G., & Dash, S N (2010) Effects of organic production of orange fleshed sweet potato (Ipomoea batatas L.) on root yield, quality and soil biological health International Research Journal of Plant Science, 1(6), 136-143 58 Nedunchezhiyan, M., & Ray, R C (2010) Sweet potato growth, development production and utilization: overview Sweet potato: post-harvest aspects in food Nova Science Publishers Inc., New York, 1-26 59 Oke, J M., Oladosu, B., & Okunola, M C (1999) Sweet Potato (Ipomea batatas) tuber-potential oral anti-diabetic agent African Journal of Biomedical Research, 2(1), 13-17 60 Panda, V., & Sonkamble, M (2012) Phytochemical constituents and pharmacological activities of Ipomoea batatas l.(Lam)–A review International Journal of Research in Phytochemistry Pharmacology, 2(1), 25-34 61 Pandey, G (2008) Acute toxicity of ipomeamarone, a phytotoxin isolated from the injured Sweet Potato Pharmacognosy Magazine, 4(15), 89 62 Pandey, M K., Sarma, B K., & Singh, U P (2005) Induction of sexual stage and colony morphology of some isolates of Sclerotium rolfsii causing spotted leaf rot in plants Mycobiology, 33(1), 7-11 63 Pandi, J., Glatz, P., Forder, R., Ayalew, W., Waramboi, J., & Chousalkar, K (2016) The use of sweet potato (Ipomoea batatas (L.) Lam) root as feed ingredient for broiler finisher rations in Papua New Guinea Animal Feed Science Technology, 214, 1-11 64 Pang, L.-J., Adeel, M., Shakoor, N., Guo, K.-R., Ma, D.-F., Ahmad, M A., Rui, Y.-K (2021) Engineered nanomaterials suppress the soft rot disease (Rhizopus stolonifer) and slow down the loss of nutrient in sweet potato Nanomaterials, 11(10), 2572 65 Paul, N C., Hwang, E J., Nam, S S., Lee, H U., Lee, J S., Yu, G D., Yang, J W (2017) Phylogenetic placement and morphological characterization of Sclerotium rolfsii (teleomorph: Athelia rolfsii) associated with blight disease of Ipomoea batatas in Korea Mycobiology, 45(3), 129-138 66 Paul, N C., Park, S., Liu, H., Lee, J G., Han, G H., Kim, H., & Sang, H (2021) Fungi Associated with Postharvest Diseases of Sweet Potato Storage Roots and In Vitro Antagonistic Assay of Trichoderma harzianum against the Diseases Journal of Fungi, 7(11), 927 67 Peralta, A G., Venkatachalam, S., Stone, S C., & Pattathil, S (2017) Xylan epitope profiling: an enhanced approach to study organ development-dependent changes in xylan structure, biosynthesis, and deposition in plant cell walls Biotechnology for biofuels, 10(1), 1-13 68 Ray, R C., Ravi, V., Hegde, V., Rao, K R., & Tomlins, K I (2010) Post harvest handling, storage methods, pest and diseases of sweet potato Sweet potato: Post harvest aspects in food, feed industry Nova Science Publishers Inc, New York, 27-57 69 Rivera, M C., Wright, E R., Silvestro, L., Stenglein, S., & Kato, A (2018) New host record of Sclerotium rolfsii causing crown and root rot on Pseudogynoxis benthamii 62 Revista mexicana de biodiversidad, 89(3), 950-953 70 Rolston, L H., La Bonte, D R., Mulkey, W A., Clark, C A., Cannon, J M., & Wilson, P W (1995) Darby'sweetpotato HortScience, 30(2), 398-399 71 Sadana, J C., Lachke, A H., & Patil, R V (1984) Endo-(1→ 4)-β-d-glucanases from Sclerotium rolfsii Purification, substrate specificity, and mode of action Carbohydrate research, 133(2), 297-312 72 Sayed, F A., Abdelaleem, F F., & Goda, S M (1994) Protein utilization and release of extracellular proteinase by two root-rot fungi Biologia plantarum, 36(4), 613-617 73 Schnitzhofer, W., Weber, H J., Vršanská, M., Biely, P., Cavaco-Paulo, A., & Guebitz, G M (2007) Purification and mechanistic characterisation of two polygalacturonases from Sclerotium rolfsii Enzyme and microbial technology, 40(7), 1739-1747 74 Sheikha, A F., & Ray, R (2017) Potential impacts of bioprocessing of sweet potato Critical reviews in food science nutrition, 57(3), 455-471 75 Shirsole, S S., Khare, N., Lakpale, N., & Kotasthane, A S (2019) Evaluation of fungicides against Sclerotium rolfsii Sacc incitant of collar rot of chickpea The Pharma Innovation Journal, 8(12), 310-316 76 Sravani, B., & Chandra, R (2020) Influence of media, pH and temperature on the growth of Sclerotium rolfsii (Sacc.) causing collar rot of chickpea Journal of Pharmacognosy Phytochemistry, 9(1), 174-178 77 Srisuwan, S., Sihachakr, D., & Siljak-Yakovlev, S (2006) The origin and evolution of sweet potato (Ipomoea batatas Lam.) and its wild relatives through the cytogenetic approaches Plant Science, 171(3), 424-433 78 Tan, S (2015) Sweetpotato-Ipomoea batatas-a great health food UTAR Agriculture Science Journal, 1(3) 79 Tushar, V G., & Patel, P R (2019) Effect of Light and pH on the Growth of Sclerotium rolfsii In Vitro on Collar Rot of Indian Bean International Journal of Current Microbiology Applied Sciences, 8(10), 1268-1274 80 Wavare, S H., Gade, R M., & Shitole, A V (2017) Effect of plant extracts, bio agents and fungicides against Sclerotium rolfsii causing collar rot in chickpea Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 79(4), 513-520 81 Yeh, K.-W., Chen, J.-C., Lin, M.-I., Chen, Y.-M., & Lin, C.-Y (1997) Functional activity of sporamin from sweet potato (Ipomoea batatas Lam.): a tuber storage protein with trypsin inhibitory activity Plant molecular biology, 33(3), 565-570 82 Yoshimoto, M (2010) Physiological functions and utilization of sweet potato Sweet potato: Post harvest aspects in food, feed industry: Nova Science Publishers, Inc., New York 83 Yuan, B., Xue, L.-w., Zhang, Q.-y., Kong, W.-w., Peng, J., Kou, M., & Jiang, J.-h (2016) Essential oil from sweet potato vines, a potential new natural preservative, and an antioxidant on sweet potato tubers: assessment of the activity and the constitution Journal of agricultural food chemistry, 64(40), 7481-7491 84 Zape, A S., Gade, R M., & Singh, R (2013) Physiological studies on different media, pH and temperature on Sclerotium rolfsii isolates of soybean Scholarly Journal of Agricultural Science, 2(6), 238-241 63 PHỤ LỤC Phụ lục Tái nhiễm chủng nấm N1 ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 64 Phụ lục Ảnh hưởng số điều kiện nuôi cấy đến sinh trưởng chủng nấm tuyển chọn Phụ lục 2.1 Sự phát triển chủng N1 môi trường khác sau ngày WA YPG MEA PDA SDA Phụ lục 2.2 Sự phát triển chủng N1 nhiệt độ khác sau ngày 20oC 25oC 30oC 35oC 40oC 45oC 65 Phụ lục 2.3 Sự phát triển chủng N1 pH khác sau ngày pH pH pH pH pH pH pH 10 66 Phụ lục 2.4 Sự phát triển chủng N1 nguồn cacbon khác sau ngày D-Glucose Maltose Fructose Lactose Sucrose Dextrin 67

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w