1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và nghiên cứu đặc điểm của chủng vi khuẩn gây bệnh phù mắt và xuất huyết trên cá rô phi

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC   KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦNG VI KHUẨN GÂY BỆNH PHÙ MẮT VÀ XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ RÔ PHI Ngƣời thực Trần Thị Vân MSV 637374 lớp K63CNSHD Giáo viên hƣớng dẫn Th.S Trần Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc sử dụng công bố Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày 22 tháng năm 2022 Sinh viên Trần Thị Vân i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn ban Giám đốc Học viện, khoa Công nghệ sinh học thầy, khoa tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam, giúp tơi trƣởng thành nhân cách trình độ chun mơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến cô ThS Trần Thị Hồng Hạnh – Bộ môn Công nghệ vi sinh, khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi q trình triển khai đề tài, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới khoa Cơng nghệ Sinh học, Phịng, Ban Học viện giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Trần Thị Vân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT vii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan cá rô phi 1.1.1 Sơ lƣợc cá rô phi 1.1.2 Vai trị ý nghĩa kinh tế cá rơ phi 1.2 Tình hình ni cá rơ phi 1.2.1 Tình hình nuôi cá rô phi giới 1.2.2 Tình hình ni cá rô Phi Việt Nam 1.3 Một số bệnh cá rô phi vi khuẩn gây 1.3.1 Hội chứng MAS (Motile Aeromonas Septicaemia) 1.3.2 Bệnh vi khuẩn Pseudomonas gây 10 1.3.3 Bệnh Columnaris 11 1.3.4 Bệnh Edwardsiellosis 13 1.3.5 Bệnh Streptococcosis 14 1.4 Tình hình nghiên cứu nƣớc quốc tế vi khuẩn gây bệnh cá rô phi 17 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới vi khuẩn gây bệnh cá rô phi 17 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc vi khuẩn gây bệnh cá rô phi 23 Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 26 iii 2.1.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất thí nghiệm 26 2.1.3 Môi trƣờng nuôi cấy 26 2.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập mẫu 27 2.3.2 Phân lập vi khuẩn gây bệnh từ cá bệnh 28 2.3.3 Phƣơng pháp làm bảo quản chủng vi khuẩn gây bệnh 28 2.3.4 Xác định đặc điểm sinh hoá, sinh lý 28 2.3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện nuôi cấy 33 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Phân lập vi khuẩn gây bệnh cá rô phi 35 3.2 Kết khảo sát số đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn phân lập đƣợc 36 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện nuôi cấy đến khả sinh trƣởng chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập đƣợc 40 3.3.1 Kết ảnh hƣởng nhiệt độ đến khả sinh trƣởng chủng vi khuẩn gây bệnh 40 3.3.2 Kết ảnh hƣởng pH đến khả sinh trƣởng chủng vi khuẩn gây bệnh 41 3.3.3 Kết ảnh hƣởng độ mặn đến khả sinh trƣởng chủng vi khuẩn gây bệnh 43 3.3.4 Kết ảnh hƣởng nguồn Carbon đến khả sinh trƣởng chủng vi khuẩn gây bệnh 44 3.3.5 Kết ảnh hƣởng nguồn Nito đến khả sinh trƣởng chủng vi khuẩn gây bệnh 45 3.3.6 Kết xác định hoạt tính enzyme 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 55 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết test số hoá sinh chủng vi khuẩn gây bệnh 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cá rơ phi mắc hội chứng MAS Hình 1.2: Cá bị mắc bệnh vi khuẩn Pseudomonas gây 10 Hình 1.3: Cá mắc bệnh Columnaris 11 Hình 1.4: Cá mắc bệnh Edwardsiellosis 13 Hình 1.5: Cá mắc bệnh Streptococcosis 14 Hình 1.6: Tác nhân gây bệnh cá rô phi giai đoạn ni 16 Hình 3.1: Mẫu cá bệnh thu thập đƣợc 35 Hình 3.2: Hình thái khuẩn lạc vi khuẩn cấy môi trƣờng TSA 36 Hình 3.3: Hình thái khuẩn lạc vi khuẩn nuôi môi trƣờng thạch máu 37 Hình 3.4: Hình thái vi khuẩn gây bệnh 37 Hình 3.5: Một số hình ảnh test hố sinh chủng vi khuẩn gây bệnh 38 Hình 3.6: Ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng chủng HPG 1.15 41 Hình 3.7: Ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng chủng HPG 3.3 41 Hình 3.8: Ảnh hƣởng pH đến khả sinh trƣởng chủng HPG 1.15 42 Hình 3.9: Ảnh hƣởng pH đến khả sinh trƣởng chủng HPG 3.3 42 Hình 3.10: Ảnh hƣởng độ mặn đến sinh trƣởng chủng HPG 1.15 43 Hình 3.11: Ảnh hƣởng độ mặn đến sinh trƣởng chủng HPG 3.3 44 Hình 3.12: Ảnh hƣởng nguồn C đến chủng HPG 1.15 45 Hình 3.13: Ảnh hƣởng nguồn C đến chủng HPG 3.3 45 Hình 3.14: Ảnh hƣởng nguồn N đến chủng HPG 1.15 46 Hình 3.15: Ảnh hƣởng nguồn N đến chủng HPG 3.3 46 Hình 3.16: Khả sinh enzyme amylase chủng vi khuẩn gây bệnh 47 Hình 3.17: Khả sinh enzyme Protease chủng vi khuẩn gây bệnh 47 Hình 3.18: Khả sinh enzyme cenlulose chủng vi khuẩn gây bệnh 47 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TSA : Tryptic Soy Agar TSB : Tryptone Soya Broth BA : Blood Agar VP : Voges - Proskauer MR : Methyl Red C : Carbon N : Nitơ Cs : cộng TSI : Triple Sugar Iron vi TĨM TẮT Đối tƣợng đề tài nghiên cứu đặc điểm chủng vi khuẩn gây bệnh phù mắt xuất huyết cá rô phi Trong trình thực đề tài thu thập đƣợc mẫu cá có triệu chứng bệnh tỉnh Hà Nội, Hải Phịng Mẫu bệnh có biểu hiện: cá bệnh bơi lờ đờ, bơi phƣơng hƣớng, mắt lồi, xuất huyết mang, bụng trƣớng to, xoang bụng có chứa dịch màu vàng, nội tạng bị xuất huyết, mềm nhũn, đuôi cụt Bằng phƣơng pháp phân lập vi sinh, tiến hành phân lập mẫu cá bị bệnh thu đƣợc 33 chủng vi khuẩn Các chủng có đặc điểm hình thái giống nhau, trắng đục, kích thƣớc nhỏ 0,5-0,7 mm Từ chọn chủng bất kỳ: HPG 1.15 HPG3.3 tiến hành nghiên cứu đặc điểm hoá sinh số test hoá sinh Kết test số hoá sinh cho thấy chủng vi khuẩn gram dƣơng, hình dạng cầu khuẩn, khơng di động, mọc mơi trƣờng thạch máu, cho dung huyết gama Cả chủng HPG 1.15 HPG 3.3 phát triển nhiệt độ từ 30-37oC, pH từ 6-8 Với nguồn Carbon khác nhƣ sucrose, glucose, mantose, lactose, CH3COOK tinh bột đƣợc bổ sung 1% vào môi trƣờng nuôi cấy, nguồn nitơ nhƣ cao nấm chủng có khả sinh trƣởng phát triển tốt vii MỞ ĐẦU  Đặt vấn đề Cá rô phi đối tƣợng đƣợc nuôi phổ biến nhiều quốc gia với hình thức khác Trong hình thức ni thâm canh, nuôi ao với mật độ cao, sản lƣợng lớn phổ biến Theo thống kê Tổng cục thuỷ sản năm 2015, tổng sản lƣợng cá rô phi vùng nƣớc 187.800 tấn, diện tích đạt 25.748 1.210.465m3 lồng ni, giá trị ƣớc đạt 4.200 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 200 triệu USD, chiếm khoảng 3% giá trị nuôi trồng thủy sản Xuất cá rô phi năm 2015 27,5 triệu USD, với 60 quốc gia vùng lãnh thổ, tăng nhẹ so với năm 2014 Ba nƣớc nhập cá rô phi Việt Nam lớn Mỹ (trên triệu USD), Tây Ban Nha (trên triệu USD), Colombia (trên triệu USD) Tiêu thụ cá rô phi thị trƣờng nội địa tiếp tục phát triển với khoảng 160 nghìn (năm 2015) Tuy nhiên phát triển nuôi cá rô phi với mật độ cao ni thâm canh phát số bệnh ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng thực phẩm Qua nghiên cứu ngƣời ta bệnh cá rô phi chủ yếu vi khuẩn, vi rút, nấm ký sinh trùng ( Shoemaker et al,2008) Một số bệnh vi khuẩn gây nhƣ vi khuẩn Aeromonas spp, Steptococcus spp, Vibrio spp,… Đặc biệt bệnh xuất huyết vi khuẩn Streptococcus spp (liên cầu khuẩn) gây nguyên nhân gây nên thiệt hại lớn cho cá rơ phi nói riêng cá nƣớc nói chung, làm ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế ngành ni trồng thuỷ sản Theo thống kê liên cầu khuẩn gây bệnh cá chủ yếu hai loài Streptococcus iniae Streptococcus agalactiae Ở Việt Nam năm 2019-2010, xảy dịch bệnh gây chết hàng loạt cá rô phi nuôi thƣơng phẩm (tới 90-100% cá ao), số tỉnh phía bắc Việt Nam nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Quảng Ninh Hà Giang Đây đƣợc coi đợt dịch lớn từ trƣớc đến nghề nuôi cá rô phi nƣớc ta nghiên cứu bƣớc đầu xác định đƣợc bệnh Streptococcusis liên cầu khuẩn gram (+) Streptococcus spp gây (Nguyễn Viết Khuê cs, 2009) Xuất phát từ tình hình dịch bệnh nƣớc giới, tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi cá rô phi ngày phát triển việc nghiên cứu cách đầy đủ vi khuẩn gây bệnh cá rô phi việc cần thiết cấp bách Với mục tiêu nhƣ vậy, tiến hành đề tài: Phân lập nghiên cứu đặc điểm chủng vi khuẩn gây bệnh cá rô phi  Yêu cầu  Phân lập nghiên cứu đặc điểm chủng vi khuẩn gây bệnh cá rô  Đánh giá ảnh hƣởng số yếu tố sinh trƣởng vi khuẩn phi gây bệnh cá rô phi Đối với chủng vi khuẩn mọc pH =12, với pH=5,5 vi khuẩn mọc yếu, chủng HPG 1.15 sinh trƣởng tối ƣu pH =7-9, hình thái khuẩn lạc trịn, rìa đều, trắng, kích thƣớc 0,7-1mm Đối với chủng HPG 3.3, vi khuẩn sinh trƣởng tốt p H=7-9, hình thái khuẩn lạc trịn, trắng, kích thƣớc 1-3mm Theo Laith et al (2017), vi khuẩn S agalactiae phát triển pH từ đến 11, độ pH tối ƣu Tóm lại, pH cao, chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập đƣợc khơng thể mọc đƣợc Hình 3.8: Ảnh hƣởng pH đến khả sinh trƣởng chủng HPG 1.15 Hình 3.9: Ảnh hƣởng pH đến khả sinh trƣởng chủng HPG 3.3 42 3.3.3 Kết ảnh hưởng độ mặn đến khả sinh trưởng chủng vi khuẩn gây bệnh Độ mặn yếu tố môi trƣờng quan trọng ảnh hƣởng đến phát triển, tồn chức sinh sản cá rơ phi ( Lê Minh Tốn cơng 2012) Theo Laith et al (2017) vi khuẩn S agalactiae phát triển hàm lƣợng NaCl môi trƣờng từ 0% đến 5,5% với mức tối ƣu 0,5% Khi hàm lƣợng NaCl vƣợt q 5,5%, khơng có tăng trƣởng Ở hàm lƣợng muối khác khả phát triển chủng HPG 1.15 khác Khả phát triển tốt 0,5% Khi hàm lƣợng muối 5,5% khơng có tăng trƣởng Đối với chủng HPG 3.3 khả chịu mặn chủng HPG 1.15, hàm lƣợng muối 4% tăng trƣởng, khả tăng trƣởng tốt 0,5%-2% Hình thái khuẩn lạc chủng trịn, rìa đều, trắng, kích thƣớc 0,5-0,7mm Tóm lại, chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập đƣợc có khả chịu mặn nhƣng phát triển tốt hàm lƣợng muối thấp Hình 3.10: Ảnh hƣởng độ mặn đến sinh trƣởng chủng HPG 1.15 43 Hình 3.11: Ảnh hƣởng độ mặn đến sinh trƣởng chủng HPG 3.3 3.3.4 Kết ảnh hưởng nguồn Carbon đến khả sinh trưởng chủng vi khuẩn gây bệnh Nguồn Carbon ảnh hƣởng đến tăng trƣởng tỷ lệ sống chủng vi khuẩn gây bệnh Vi khuẩn đƣợc cấy môi trƣờng ban đầu làm đĩa đối chứng Chủng HPG 1.15 phát triển tốt mơi trƣờng NA cịn chủng HPG 3.3 phát triển Sau bổ sung nguồn carbon thích hợp: với chủng HPG 1.15 nguồn tinh bột làm vi khuẩn phát triển tốt nhất, kích thƣớc vi khuẩn 1-3 mm xong đến nguồn CH3COOK tiếp đến nguồn Lactose, Sucrose, Mantose, khuẩn lạc nguồn có màu trắng, kích thƣớc 1-2mm phát triển nguồn Glucose, khuẩn lạc kích thức 0,5-0,7mm Đối với chủng HPG 3.3 nguồn tinh bột vi khuẩn sinh trƣởng tốt nhất, khuẩn lạc trắng, kích thƣớc 2-3mm, sau đến nguồn Lactose, tiếp đến Sucrose, CH3COOK, Mantose, nguồn cho hình thái giống nguồn Glucose sinh trƣởng Tóm lại, chủng vi khuẩn gây bệnh cá rơ phi nguồn tinh bột làm vi khuẩn sinh trƣởng tốt nhất, nguồn Glucose sinh trƣởng vi khuẩn 44 Hình 3.12: Ảnh hƣởng nguồn C đến chủng HPG 1.15 Hình 3.13: Ảnh hƣởng nguồn C đến chủng HPG 3.3 3.3.5 Kết ảnh hưởng nguồn Nito đến khả sinh trưởng chủng vi khuẩn gây bệnh Nguồn Nitơ ảnh hƣởng đến khả sinh trƣởng chủng vi khuẩn Vi khuẩn đƣợc cấy môi trƣờng ban đầu làm đĩa đối chứng Chủng HPG 1.15 phát triển tốt mơi trƣờng NA cịn chủng HPG 3.3 phát triển Trong mơi trƣờng có sẵn nguồn Nito, tiến hành thay nguồn 45 Nitơ có nguồn Nitơ khác Chủng HPG 1.15 sinh trƣởng tốt nguồn Cao thị, khuẩn lạc trắng, kích thƣớc 1-3mm, với nguồn Cao Malt sinh trƣởng yếu, không sinh trƣởng nguồn Tryptone nguồn Nito vô khác Chủng HPG 3.3 sinh trƣởng nguồn Cao thịt (sinh trƣởng yếu) nguồn khác khơng sinh trƣởng Hình 3.14: Ảnh hƣởng nguồn N đến chủng HPG 1.15 Hình 3.15: Ảnh hƣởng nguồn N đến chủng HPG 3.3 3.3.6 Kết xác định hoạt tính enzyme Vịng phân giải tinh bột chủng vi khuẩn HPG1.15 7mm HPG 3.3 khơng phân giải tinh bột 46 Vịng phân giải CMC chủng vi khuẩn HPG1.15 HPG 3.3 lần lƣợt 13 mm mm Khả phân giải CMC chủng HPG 1.15 tốt chủng HPG Vòng phân giải Gelatin chủng vi khuẩn HPG1.15 5mm cịn chủng HPG 3.3 khơng phân giải Gelatin Hình 3.16: Khả sinh enzyme Hình 3.17: Khả sinh enzyme amylase chủng vi khuẩn gây Protease chủng vi khuẩn gây bệnh bệnh Hình 3.18: Khả sinh enzyme cenllulose chủng vi khuẩn gây bệnh 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ  Kết luận Từ mẫu cá bị bệnh thu đƣợc 33 chủng vi khuẩn Các chủng có đặc điểm hình thái giống nhau, trắng đục, kích thƣớc nhỏ 0,5-0,7 mm Từ chọn chủng bất kỳ: HPG 1.15 HPG3.3 tiến hành nghiên cứu đặc điểm hoá sinh số test hoá sinh Kết test số hoá sinh cho thấy chủng vi khuẩn gram dƣơng, hình dạng cầu khuẩn, khơng di động, mọc môi trƣờng thạch máu, cho dung huyết gama Cả chủng HPG 1.15 HPG 3.3 phát triển nhiệt độ từ 30-37oC, pH từ 6-8 Với nguồn Carbon khác nhƣ sucrose, glucose, mantose, lactose, CH3COOK tinh bột đƣợc bổ sung 1% vào môi trƣờng ni cấy, nguồn nitơ nhƣ cao nấm chủng có khả sinh trƣởng phát triển tốt Từ kết test hố sinh khẳng định chủng vi khuẩn phân lập đƣợc thuộc chi Streptococcus  Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu chủng vi khuẩn gây bệnh khác - Định danh xác định vi khuẩn phƣơng pháp sinh học phân tử 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Từ Thanh Dung (2013) Một số bệnh gây thiệt hại lớn cá rô phi, điêu hồng biện pháp phòng trị Khoa thuỷ sản, Trƣờng đại học Cần Thơ Nguyễn Lân Dũng (2010) Giáo trình vi sinh vật học Nhà xuất giáo dục Việt Nam Đồng Thanh Hà, Nguyễn Viết Khuê, Nguyễn Thị Hạnh (2010) Một số dặc điểm streptococcus agalactiae - tác nhân gây bệnh streptococcosis cá rô phi miền bắc Việt Nam Trung tâm nghiên cứu trắc cảnh báo Mơi trƣờng phịng ngừa dịch bệnh thuỷ sản miền Bắc - Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I Đồng Thanh Hà cộng thuộc Viện Nghiên Cứu NTTS I (2018) Đặc điểm tác nhân gây bệnh Streptococcosis cá rô phi miền bắc Việt Nam Nguyễn Thuý Hằng (2015) Tình hình bệnh streptococcosis cá rô phi thử nghiệm trị bệnh cho cá hải phòng Trƣờng Đại học Nha Trang Trƣơng Đình Hồi, Nguyễn Vũ Sơn, Nguyễn Thị Hồi, Nguyễn Thị Mai Phƣơng, Nguyễn Thị Hậu (2014) Đặc điểm mô bệnh học cá rô phi ( Oreochromis niloticus) nhiểm Streptococcus sp nuôi số tỉnh Miền Bắc Việt Nam Tạp chí khoa học phát triển Nguyễn Thị Ngọc Huyền Đặng Thị Hoàng Oanh (2020) Đặc điểm bệnh học vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) cá điêu hồng (Oreochromis sp.) Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Viết Khuê, Trƣơng Thị Mỹ Hạnh cộng (2009) Xác định nguyên nhân gây chết hàng loạt cá rô phi nuôi thƣơng phẩm số tỉnh miền Bắc Báo cáo khoa học Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Võ Hồng Ngun (2010) Tổng quan tình hình ni tiêu thụ cá rơ phi giới 10 Đồn Thị Nhinh, Vũ Đức Mạnh, Nguyễn Thị Hƣơng Giang, Đặng Thị Lụa, Trƣơng Đình Hồi (2018) Độc lực ảnh hƣởng số yếu tố môi trƣờng lên phát triển 49 Aeromonas hydrophila gây bệnh cá rô phi biến đổi mô bệnh học cá nhiễm bệnh 11 Đặng Thị Hoàng Oanh Nguyễn Thanh Phƣơng (2012) Phân lập xác định đặc điểm vi khuẩn Streptococcus agalactiae từ cá điêu hồng (Oreochromis sp.) bệnh phù mắt xuất huyết Tạp chí Khoa học Trƣờng đại học Cần Thơ 12 Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Trọng Nghĩa (2019) Khả gây bệnh vi khuẩn Edwardsiella ictaluri cá điêu hồng (Oreochromis sp.) Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ 13 Nguyễn Ngọc Phƣớc, Trần Thị Nhật Anh, Nguyễn Thị Huế Linh (2019) Phân lập xác định số đặcc điểm sinh học chủng Streptococcus agalactiae gây bệnh cá rô phi đỏ (Oreochromissp.) nuôi Thừa Thiên Huế 14 Phạm Hồng Quân (2013) Nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn streptococcus spp gây bệnh xuất huyết cá rô phi nuôi số tỉnh miền Bắc Việt Nam 15 Phạm Hồng Quân, Hồ Thu Thủy, Nguyễn Hữu Vũ, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Khoa (2013) Một số đặc tính sinh học vi khuẩn Streptococcus spp Gây bệnh xuất huyết cá rô phi nuôi số tỉnh miền Bắc Việt Nam Tạp chí khoa học phát triển 16 Bùi Quang Tề (2006) Bệnh học thủy sản, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản 17 Lê Minh Tốn cơng (2012) Ảnh hƣởng độ mặn đến khả sinh sản cá rô phi vằn chọn giống môi trƣờng lợ mặn (Oreochronis niloticus) 18 Dƣ Thị Ngọc Thảo (2012) Kiểm tra diện vi khuẩn gây bệnh cá rô phi đỏ (Oreochromis spp.) thả nuôi Trƣờng đại học nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh 19 Đinh Thị Thuỷ (2007) Nghiên cứu bệnh nguy hiểm thƣờng gặp cá rô phi nuôi thâm canh Hà Nội: Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 20 Hoa Thị Minh Tú cs (2012) Ảnh hƣởng nguồn Carbon, nito NaCl đối vớii sinh trƣởng thăng nhận bacteriocin chủng Lactococsus PĐ14 BV20 Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam 21 Hƣớng dẫn thực hành kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng (Ban hành kèm theo Quyết định số 1539/QĐ-BYT ngày 20/4/2017 Bộ trƣởng Bộ Y tế) 50 22 Tổng cục thuỷ sản (2020) Cá rô phi: biến tiềm thành mạnh Truy cập ngày 30 tháng 23 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-21 : 2019 Bệnh thuỷ sản - Quy trình chẩn đốn - Phần 21: Bệnh vi khuẩn Streptococcus agalactiae cá Tài liệu tham khảo tiếng anh 24 Abdelsalam M, Ewiss MAZ, Khalefa HS, Mahmoud MA, Elgendy MY, Abdel-Moneam DA (2021) Coinfections of Aeromonas spp., Enterococcus faecalis, and Vibrio alginolyticus isolated from farmed Nile tilapia and African catfish in Egypt, with an emphasis on poor water quality 25 Amal, M.N.A and Zamri-Saad (2011) Streptococcosis in Tilapia (Oreochromis niloticus): A Review 26 Amal, M.N.A.; Koh, C.B.; Nurliyana, M.; Suhaiba, M.; Nor-Amalina, Z.; Santha, S.; et al (2018) A case of natural co-infection of Tilapia Lake Virus and Aeromonas veronii in a Malaysian red hybrid tilapia (Oreochromis niloticus × O mossambicus) farm experiencing high mortality 27 Ashiru AW, PO Uaboi-Egbeni et al (2011) Isolation and Antibiotic Profile of Aeromonas Species from Tilapia Fish (Tilapia nilotica) and Catfish (Clarias betrachus) 28 Basri, L.; Nor, R.M.; Salleh, A.; Yasin, I.S.M.; Saad, M.Z.; Rahaman, N.Y.A.; Barkham, T.; Amal, M.N.A (2020) Co-Infections of Tilapia Lake Virus, Aeromonas hydrophila and Streptococcus agalactiae in farmed red hybrid tilapia 29 Buller, N.B (2004) Bacteria from fish and other aquatic animals: a pratice identification manual 237-238pp 30 Dong H.T, C Techatanakitarnan, P Jindakittikul, Apisitt Thaiprayoon cs (2017) Aeromonas jandaei and Aeromonas veronii caused disease and mortality in Nile tilapia, Oreochromis niloticus (L.) 31 Dong H.T, Saengchan Senapin, Chutipong Chiamkunakorn et al (2018) Natural occurrence of edwardsiellosis caused by Edwardsiella ictaluri in farmed hybrid red tilapia (Oreochromis sp.) in Southeast Asia 51 32 Eissa N , ENA El-Ghiet , Amany A Abbass (2010) Characterization of pseudomonas species isolated from tilapia "Oreochromis niloticus" in Qaroun and Wadi-El-Rayan lakes, Egypt 33 Evans, J., Klesius, P.H and Shoemaker, C.A (2006) Streptococcus in warm-water fish Aquaculture Health International 34 Frerichs, G.N and Millar (1993) Manual for the isolation and identification of fish bacterial pathogens Pisces Press Stirling 35 Jagoda, S.S.d.S.; Wijewardana, T.G.; Arulkanthan, A.; Igarashi, Y.; Tan, E.; Kinoshita, S.; Watabe, S.; Asakawa, S (2014) Characterization and antimicrobial susceptibility of motile aeromonads isolated from freshwater ornamental fish showing signs of septicaemia 36 Kai-yu Wang, De-fang Chen, Ling-yuan Huang, Hai Lian1, Jun Wang, Dan Xiao, Yi Geng, Ze-xiao Yang and Wei-ming Lai (2013) Isolation and characterization of Streptococcus agalactiae from Nile Tilapia Oreochromis niloticus in China 37 Kozinska, A.; Pkala, A (2012) Characteristics of disease spectrum in relation to species, serogroups, and adhesion ability of motile aeromonads in fish 38 Laith, Mohd Azmi Ambak, Marina Hassan, et al (2017) Molecular identification and histopathological study of natural Streptococcus agalactiae infection in hybrid tilapia (Oreochromis niloticus) 39 Magdy.I , El-Hady.M , AM Kenwy (2014) A contribution on Pseudomonas aeruginosa infection in African Catfish (Clarias gariepinus) Research journal of pharmaceutical, biological and chemical sciences 40 Mamdouh Y Elgendy ,Mohamed Abdelsalam , Samaa Ahmed Mohamed & Shimaa E Ali (2022) Molecular characterization, virulence profiling, antibiotic susceptibility, and scanning electron microscopy of Flavobacterium columnare isolates retrieved from Nile tilapia (Oreochromis niloticus) 41 Mohamad, et al (2021) Comparative Pathogenicity of Aeromonas spp in Cultured Red Hybrid Tilapia (Oreochromis niloticus × O mossambicus) 52 42 Noel Verjan, Carlos Iregui, Ikuo Hirono (2012) Edwardsiellosis, common and novel manifestations of the disease: A review 43 Nhinh.D, et al (2021) The arrival, establishment and spread of a highly virulent Edwardsiella ictaluri strain in farmed tilapia, Oreochr omis spp 44 Doan N, et al (2022) Widespread presence of a highly virulent Edwardsiella ictaluri strain in farmed tilapia, Oreochromis spp 45 Raj et al (2019) Aeromonas veronii gây chứng bệnh xuất huyết hai bên chết hàng loạt cá rô phi sông Nile nuôi, Oreochromis niloticus (L.) Ấn Độ 46 Reyes (2019) Outbreak investigation of Pseudomonas aeruginosa in tilapia grow-out farms in Minalin, Pampanga, Philippines International Journal of Fisheries and Aquatic Studies 47 Salvador, R., Muller, E E., de Freitas, J C., Leonhadt, J H., Pretto-Giordano, L G., Dias, J A 2005 Isolation and characterization of Streptococcus spp group B in Nile tilapias 48 Salvador R, Muller E.E cs (2015) Isolation and characterization of Streptococcus spp group B in Nile tilapias (Oreochromis niloticus) reared in hapas nets and earth nurseries in the northern region of Parana State, Brazil 49 Sebastiao F A, D.Nomura, R Sakabe, F.Pilarski (2011) Hematology and productive performance of nile tilapia (Oreochromis niloticus) naturally infected with Flavobacterium columnare 50 Shoemaker, C D., Xu, H., Klesius, P H., & Evans, J (2008) Concurrent infections (parasitism and bacterial disease) in Tilapia Paper presented at the 8th International Symposium on Tilapia in Aquaculture, Cairo, Egypt 51 Silva A.D.S et al (2019) The Occurrence of Bacteria of the Genus Aeromonas spp in Oreochromis niloticus (Tilapia) and in the Water of Amateur Sport Fish Ponds and Sensitiveness to Antimicrobials 53 52 Singh, V.; Rathore, G.; Kapoor, D.; Mishra, B.N.; Lakra, W.S (2008) Detection of aerolysin gene in Aeromonas hydrophila isolated from fish and pond water Indian J Microbiol 53 Sirikon Kitiyodom, Teerapong Yata, Jakarwan Yostawornkul, et al (2019) Enhanced efficacy of immersion vaccination in tilapia against columnaris disease by chitosancoated “pathogen-like” mucoadhesive nanovaccines 54 Tawab , A Maarouf , A Ahmed (2016) Detection of Virulence factors of Pseudomonas species isolated from fresh water fish by PCR 54 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số chủng vi khuẩn phân lập đƣợc Mép ngun, trịn, trơn, bóng, trắng, 1-2mm Mép ngun trịn, trơn, bóng, trắng đục 0,5-0,7mm Mép nguyên , trắng đục, 0,6-1mm Mép nguyên, trơn, bóng, trắng đục, 0,4-0,6mm Mép nguyên, tròn, trắng đục, 1-2mm Mép nguyên, tròn, trắng đục, 1-2mm Phụ lục 2: Một số test hố sinh chủng phân lập đƣợc Hình 1: Phản ứng MR 55 Hình 2: Phản ứng sinh Indole Hình 3: Khả đồng hố citrat Hình 4: Phản ứng VP 56

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w