1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và nghiên cứu đặc điểm của chủng vi khuẩn gây bệnh đốm đỏ trên cá trắm

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC   KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦNG VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐỐM ĐỎ TRÊN CÁ TRẮM Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC   KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦNG VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐỐM ĐỎ TRÊN CÁ TRẮM Giáo viên hƣớng dẫn : TRẦN THỊ HỒNG HẠNH Ngƣời thực : VŨ THỊ HUYỀN TRANG MSV : 637365 Lớp : K63CNSHD Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc sử dụng công bố Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2022 Sinh viên Vũ Thị Huyền Trang i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân thành cảm ơn ban Giám đốc Học viện, khoa Công nghệ sinh học thầy, khoa tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến ThS Trần Thị Hồng Hạnh – Bộ môn Công nghệ vi sinh, khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi q trình triển khai đề tài, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới khoa Cơng nghệ Sinh học, Phịng, Ban Học viện giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè, ngƣời tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi vƣợt qua khó khăn q trình học tập, nghiên cứu nhƣ hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Vũ Thị Huyền Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT viii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan cá trắm 1.1.1 Sơ lƣợc cá trắm cỏ 1.1.2 Sơ lƣợc cá trắm đen 1.1.3 Vai trò ý nghĩa kinh tế cá trắm 1.2 Một số loại bệnh vi khuẩn gây cá trắm 1.2.1 Bệnh thối mang vi khuẩn Myxococcus piscicolas 1.2.2 Bệnh vi khuẩn Pseudomonas 1.2.3 Bệnh nhiễm trùng vi khuẩn Aeromonas di động 10 1.2.4 Bệnh vi khuẩn dạng sợi (bệnh hình trụ - Columnaris Disease) 11 1.2.5 Bệnh đốm đỏ vi khuẩn Aeromonas hydrophila 13 1.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc quốc tế vi khuẩn gây bệnh cá trắm 14 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 18 Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 23 iii 2.2 Vật liệu nghiên cứu 23 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 23 2.2.3 Hóa chất thí nghiệm 24 2.3 Môi trƣờng sử dụng nghiên cứu 24 2.4 Nội dung nghiên cứu 25 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.5.1 Thu mẫu, bảo quản vận chuyển 25 2.5.2 Phân lập vi khuẩn 26 2.5.3 Sàng lọc chủng môi trƣờng RS 27 2.5.4 Định danh vi khuẩn theo phƣơng pháp hóa sinh truyền thống 27 2.5.5 Phƣơng pháp xác định hoạt tính enzyme ngoại bào chủng tuyển chọn 32 2.5.6 Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện nuôi cấy 33 Chƣơng Kết thảo luận 35 3.1 Kết phân lập cấy 35 3.2 Nuôi cấy vi khuẩn môi trƣờng RS 35 3.3 Kết test hóa sinh 37 3.4 Kết xác định hoạt tính enzyme ngoại bào 41 3.5 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng hai chủng vi khuẩn phân gây bệnh 42 3.6 Ảnh hƣởng pH đến sinh trƣởng chủng vi khuẩn gây bệnh 44 3.7 Ảnh hƣởng độ mặn đến sinh trƣởng chủng vi khuẩn gây bệnh 46 3.8 Ảnh hƣởng nguồn Cacbon đến sinh trƣởng chủng gây bệnh 47 3.9 Ảnh hƣởng nguồn Nitơ đến sinh trƣởng chủng gây bệnh 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái, sinh lý sinh hóa chủng vi khuẩn phân lập 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh cá trắm cỏ Hình 1.2 Hình ảnh cá trắm đen Hình 1.3 Cá bị thối mang Hình 1.4 Hình ảnh vi khuẩn Aeromonas hydrophila dƣới kính hiển vi điện tử 10 Hình 1.5 Vi khuẩn dạng sợi thận cá nhiễm bệnh 12 Hình 1.6 Hình ảnh cá trắm bị đốm đỏ lở loét 14 Hình 3.1 Chủng vi khuẩn HPG1.7 mơi trƣờng TSA 35 Hình 3.2 Chủng vi khuẩn HPG1.8 môi trƣờng TSA 35 Hình 3.3 Chủng vi khuẩn HPG1.7 mơi trƣờng RS 36 Hình 3.4 Chủng vi khuẩn HPG1.8 môi trƣờng RS 36 Hình 3.5 Hình ảnh HPG1.7 HPG1.8 soi dƣới kính hiển vi (x1000 lần) 38 Hình 3.6 Thử Catalaza 39 Hình 3.7 Sử dụng citrate 39 Hình 3.8 Thử Indole 39 Hình 3.9 Thử MR 39 Hình 3.10 Thử Nitrate 39 Hình 3.11 Phản ứng VP 39 Hình 3.12 Sử dụng Glucose 40 Hình 3.13 Sử dụng Mantose 40 Hình 3.14 Sử dụng Lactose 40 Hình 3.15 Sử dụng Sucrose 40 Hình 3.16 Khả di động 40 Hình 3.17 Khả sinh H2S 40 v Hình 3.18 Khả sinh enzyme cellulase chủng HPG1.7 HPG1.8 sau 24 nuôi cấy 41 Hình 3.19 Khả sinh enzyme amylase chủng HPG1.7 HPG1.8 sau 24 nuôi cấy 42 Hình 3.20 Khả sinh enzyme protease chủng HPG1.7 HPG1.8 sau 24 nuôi cấy 42 Hình 3.21 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng HPG1.7 sau 24 nuôi cấy 43 Hình 3.22 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng HPG1.8 sau 24 nuôi cấy 43 Hình 3.23 Ảnh hƣởng pH đến sinh trƣởng chủng HPG1.7 sau 24 nuôi cấy 45 Hình 3.24 Ảnh hƣởng pH đến sinh trƣởng chủng HPG1.8 sau 24 nuôi cấy 45 Hình 3.25 Ảnh hƣởng nồng độ muối đến sinh trƣởng chủng HPG1.7 sau 24 nuôi cấy 46 Hình 3.26 Ảnh hƣởng nồng độ muối đến sinh trƣởng chủng HPG1.8 sau 24 nuôi cấy 47 Hình 3.27 Ảnh hƣởng nguồn cacbon đến sinh trƣởng chủng HPG1.7 sau 24 nuôi cấy 48 Hình 3.28 Ảnh hƣởng nguồn cacbon đến sinh trƣởng chủng HPG1.8 sau 24 nuôi cấy 48 Hình 3.29 Ảnh hƣởng nguồn nitơ đến sinh trƣởng chủng HPG1.7 sau 24 nuôi cấy 49 Hình 3.30 Ảnh hƣởng nguồn nitơ đến sinh trƣởng chủng HPG1.8 sau 24 nuôi cấy 50 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT cs: Cộng ctv: Cộng tác viên NA: NANutrient Agar NB: Nutrient Broth RS: Rimler Short TCBS: Thiosulfate Citrate Sucrose TSA: Tryptic Soya Agar TSB: Tryptic Soya Broth TSI: Triple Sugar IronTSI vii Bile Salts TÓM TẮT Nghiên cứu đƣợc thực nhằm phân lập chủng vi khuẩn gây bệnh đốm đỏ cá trắm Mẫu cá trắm thu ao ni có dấu hiệu xuất đốm đỏ thân Các chủng vi khuẩn phân lập từ cá trắm thu từ ao ni Hải Phịng sau định danh phƣơng pháp sinh hóa truyền thống đƣợc sử dụng để nghiên cứu đặc điểm đánh giá ảnh hƣởng số yếu tố môi trƣờng tới phát triển chúng Sau phân lập mẫu cá có dấu hiệu bệnh đốm đỏ thu đƣợc 15 chủng Tất chủng phát triển tốt môi trƣờng TSA TSB, không sinh sắc tố, khuẩn lạc có màu trắng trắng đục Các chủng đƣợc test hóa sinh chọn chủng để nghiên cứu số yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng Cả chủng đƣợc chọn cấy mơi trƣờng TSA có khuẩn lạc trịn, kích thƣớc nhỏ, màu trắng đục; môi trƣờng chọn lọc RS khuẩn lạc có màu vàng kết test hóa sinh trùng khớp với tiêu vi khuẩn Aeromonas spp Cả chủng chọn đƣợc tiến hành nghiên cứu số yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh trƣởng nhƣ điều kiện nhiệt độ, pH, độ mặn, nguồn Cacbon Nitơ thành phần môi trƣờng nuôi cấy Kết thu đƣợc cho thấy chủng nghiên cứu có sức chống chịu mạnh với yếu tố bất lợi môi trƣờng nuôi, chúng tồn phát triển khoảng nhiệt rộng 5oC-45oC, độ mặn 0-40‰, pH 5,5-11 Nguồn Cacbon Nitơ thành phần môi trƣờng nuôi cấy có ảnh hƣởng nhiều đến khả sinh trƣởng vi khuẩn Kết nghiên cứu cho thấy chủng vi khuẩn phát triển nguồn Cacbon: Glucose, Sucrose, Mantose, Lactose, Tinh bột, CH3COOK Đối với nguồn Nitơ, chủng phát triển đƣợc môi trƣờng có cao nấm men chiết mạch nha mà phát triển chậm không phát triển môi trƣờng có NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO2, Ure, Tryptone viii 3.7 Ảnh hƣởng độ mặn đến sinh trƣởng chủng vi khuẩn gây bệnh Đối với độ mặn, vi khuẩn Aeromonas sp có khả phát triển tốt sống sót đƣợc khoảng độ mặn rộng nhiệt độ nuôi cấy 30°C Khi đƣợc nuôi cấy môi trƣờng tăng sinh bổ sung NaCl nồng độ 0, 20 40‰, vi khuẩn phát triển đạt mật độ tƣơng đƣơng nồng độ 20 40‰ Khi tiếp tục tăng độ mặn, khả sinh trƣởng vi khuẩn suy giảm không phát triển độ mặn 50, 55 60‰ Kết giống với nghiên cứu Đoàn Thị Nhinh cộng sự, 2021 nồng độ 0, 20 40‰ nồng độ 50‰ có khác Nhƣ chủng nghiên cứu có khả chịu mặn so với nghiên cứu Đoàn Thị Nhinh cộng sự, 2021 Nhƣng kết tƣơng tự với nghiên cứu Popoff (1984) chủng vi khuẩn không phát triển nồng độ 50‰ Hình 3.25 Ảnh hƣởng nồng độ muối đến sinh trƣởng chủng HPG1.7 sau 24 ni cấy 46 Hình 3.26 Ảnh hƣởng nồng độ muối đến sinh trƣởng chủng HPG1.8 sau 24 nuôi cấy 3.8 Ảnh hƣởng nguồn Cacbon đến sinh trƣởng chủng gây bệnh Nguồn Cacbon thành phần mơi trƣờng ni cấy có ảnh hƣởng đến khả sinh trƣởng tồn vi khuẩn Trong nghiên cứu sử dụng môi trƣờng NA làm môi trƣờng đối chứng bổ sung thêm nguồn cacbon khác: Glucose, Sucrose, Mantose, Lactose, tinh bột, CH3COOK Kết theo dõi sau 24 nuôi cấy cho thấy chủng HPG1.7 HPG1.8 phát triển tốt mơi trƣờng có thay đổi nguồn cacbon Tuy nhiên mơi trƣờng có CH3COOK chủng HPG1.7 phát triển chậm mơi trƣờng cịn lại So với mơi trƣờng NA ban đầu việc bổ sung thêm nguồn Cacbon từ Glucose, Mantose, Lactose, Sucrose, tinh bột, CH3COOK không gây ảnh hƣởng nhiều đến khả phát triển chủng gây bệnh Trên nguồn Cacbon khác nhau, khuẩn lạc có màu trắng sữa, trơn bóng, mép đều, kích thƣớc từ 1-3mm 47 Hình 3.27 Ảnh hƣởng nguồn cacbon đến sinh trƣởng chủng HPG1.7 sau 24 ni cấy Hình 3.28 Ảnh hƣởng nguồn cacbon đến sinh trƣởng chủng HPG1.8 sau 24 nuôi cấy 48 3.9 Ảnh hƣởng nguồn Nitơ đến sinh trƣởng chủng gây bệnh Kết nghiên cứu cho thấy, nguồn Nitơ thành phần môi trƣờng ni cấy có ảnh hƣởng lớn đến khả sinh trƣởng tồn vi khuẩn Trong môi trƣờng NA có nguồn cung cấp nitơ Peptone, Beef Extract, Yeast Extract Việc thay đổi nguồn cung cấp nitơ nguồn cung cấp nitơ khác làm thay đổi khả phát triển vi khuẩn Đối với chủng HPG1.7 HPG1.8 việc sử dụng Meat Extract nguồn cung cấp nitơ thay cho nguồn nitơ có mơi trƣờng NA cho kết tốt tƣơng đồng với môi trƣờng NA ban đầu Khi dùng Malt Extract nguồn cung cấp nitơ khả phát triển HPG1.7 HPG1.8 chậm lại Đối với nguồn nitơ khác đƣợc thử nghiệm nhƣ: NH4Cl; Ure; (NH4)2SO4; NaNO2; Tryptone chủng HPG1.7 HPG1.8 khó phát triển khơng tồn Hình thái khuẩn lạc mọc môi trƣờng giống với môi trƣờng NA ban đầu Hình 3.29 Ảnh hƣởng nguồn nitơ đến sinh trƣởng chủng HPG1.7 sau 24 ni cấy 49 Hình 3.30 Ảnh hƣởng nguồn nitơ đến sinh trƣởng chủng HPG1.8 sau 24 nuôi cấy 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã phân lập đƣợc 15 chủng vi khuẩn từ mẫu cá bệnh Bƣớc đầu sàng lọc test hóa sinh tuyển chọn chủng định danh sơ Aeromonas spp., tác nhân gây bệnh đốm đỏ cá trắm Khi tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng số yếu tố môi trƣờng đến khả sinh trƣởng chủng vi khuẩn kết cho thấy chủng có khả chống chịu thích nghi tốt điều kiện mơi trƣờng ni thay đổi, chúng tồn phát triển khoảng nhiệt rộng 5oC - 45°C; độ mặn 40‰, pH 5,5 - 11; phát triển nguồn Cacbon thử nghiệm (Glucose, Sucrose, Mantose, Lactose, tinh bột, CH3COOK); nguồn Nitơ phát triển đƣợc mơi trƣờng có cao nấm men chiết mạch nha phát triển chậm không phát triển mơi trƣờng có NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO2, Ure, Tryptone Các kết sở để tìm giải pháp giúp loại bỏ hạn chế khả gây bệnh vi khuẩn Aeromonas cá Kiến nghị  Định danh hai chủng vi khuẩn phƣơng pháp sinh học phân tử  Nghiên cứu đặc điểm yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng vi khuẩn gây bệnh khác đƣợc phân lập 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nƣớc Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-15:2015 Bệnh thủy sản - quy trình chẩn đốn - Phần 15: Bệnh nhiễm trùng Aeromonas hydrophila cá Tổng cục Thủy Sản, 2016 Nguyễn Lân Dũng, 2010 Giáo trình Vi sinh vật học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hà Giang, 2008 Tiêu chuẩn hóa phƣơng pháp xác định tiêu sinh hóa vi khuẩn Aeromonas hydrophila khoa thủy sản Luận văn tốt nghiệp Đại học - Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ Từ Giấy Bùi Thị Nhu Thuận Dinh dƣỡng hợp lý sức khỏe Nhà xuất y học Lƣu Xuân Lý, 2013 Kỹ thuật phòng, trị số bệnh thƣờng gặp cá nƣớc (tập 2), Trung tâm Khuyến nơng quốc gia, tr 79-80 Đồn Thị Nhinh cs, 2021 Độc lực ảnh hƣởng số yếu tố môi trƣờng lên phát triển Aeromonas hydrophila gây bệnh cá rô phi mơ bệnh học cá nhiễm bệnh Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam 2022 Đặng Thị Hồng Oanh, 2006 Đặc điểm sinh hóa kiểu ARN ribosom vi khuẩn A hydrophila phân lập từ bệnh phẩm thủy sản ni ĐBSCL Tạp chí nghiên cứu khoa học 2006:5 Trang 85 - 94 Đặng Thị Hoàng Oanh Nguyễn Đức Hiền, 2012 Phân lập xác định khả gây bệnh xuất huyết lƣơn đồng (Monopterus Albus) vi khuẩn Aeromonas Hydrophila Tạp chí Khoa học 2012:22c 173:182 Trƣờng Đại học Cần Thơ 10 Bùi Quang Tề, 2003 Bệnh cá trắm cỏ biện pháp phịng trị Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội, 2002 240 tr 11 Bùi Quang Tề, 2006 Bện học thủy sản, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản 12 Ds.Phạm Thiệp - Ds.Lê Văn Thuần Cây thuốc, thuốc biệt dƣợc Nhà xuất y học 13 Nguyễn Thái Tự, 1983 Thành phần loài đặc tính phân bố khu hệ cá lƣu vực sơng Lam Tạp chí sinh học Tập 7, số 2:18,19 14 Phan Thị Vân, Nguyễn Thị Hà, Trần Thị Kim Chi Trƣơng Mỹ Hạnh, 2006 Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phổ biến cá Mú, cá Giị ni đề xuất giải pháp phòng trị bênh Báo cáo tổng kết đề tài (2003-2005) Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản 52 15 Phạm Thị Hải Yến ctv, 2013 Nghiên cứu độc lực vi khuẩn Aeromonas sp cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus linnaeus, 1758) tác dụng vacxin bất hoạt phòng trị bệnh Tài liệu tham khảo quốc tế Abbott, S L., K W C Wendy, and J Michael Janda 2003 The Genus Aeromonas: Biochemical Characteristics, Atypical Reactions, and Phenotypic Identification Schemes J of Clin Micro., p 2348–2357 Vol 41, No Anacker R L and Ordal E J (1959) Study on the myxobacterium Chondrococcus columnaris I Serological typing J Bacteriol, 78, pp 25-32 Austin, D A.; McIntosh, D.; Austin, B 1989 Taxonomy of fish associated Aeromonas spp., with the description of Aeromonas salmonicida subsp smithia subsp nov Systematic and Applied Microbiology 11: 277 – 290 Barrow, G.I & R.K.A Feltham 1993 Covan and Steel's manual for the identification of medical bacteria, 3nd edn Cambridge University Press, Cambridge Bauer, O.N., Musselius, V.A and Strelkov, Y.A., 1973 Diseases of pond fishes Jerusalem, Keter Press, pp 39-40 Bergey, 1957 Bergey's manual of determinative bacteriology Buller, N B .2004 Bacteria from fish and other aquatic animal: A practical indentification manual CABI publishing 353 pp Bullock, G L 1961 The identification and separation of Aeromonas liquefaciens from Pseudomonas fluorescens and related organisms occurring in diseased fish Journal of Applied Microbiology 9: 587 - 590 Carnahan, A M., S Behram, and S W Joseph 1991 Aerokey II: a flexible key for identifying clinical Aeromonas species Journal of Clinical Microbiology 29: 2843 – 2849 10 Davis, J W and R K Sizemore 1981 Nonselectivity of Rimler- Shotts medium for Aeromonas hydrophila in estuarine environments Journal of Applied and Environmental Microbiology 43: 544 - 545 11 Faktorovich, K A 1969 Histological changes in the liver, kidneys, skin and brain of fish sick with red rot Pages 83-101 in Infectious diseases of fish and their control 53 Division of Fisheries Research, Bureau of Sport Fisheries and Wildlife Washington, D C Translated from the Russian by R M Howland 12 Joseph, S W and A Carnahan, A 1994 The isolation, identification, and systematics of the motile Aeromonas species Annual Review of Fish Diseases 4: 315 – 343 13 Hazen, T C., M L Raker, G W Esch, and C B F1iermans 1978b Ultrastructure of red sore lesions on largemouth bass (Micropterus salmoides): association of the ciliate Epistylis sp and the bacterium Aeromonas hydrophila Journal of Protozoology 25: 351 - 355 14 Hsu, T C.; E B Shotts, and W D Waltman 1985 Action of Aeromonas hydrophila complex on carbohydrate substrates Fish Pathology 20: 23 - 35 15 Huys, G., Coopman, R., Janssen, P and Kersters, K (1996) Highresolution genotypic analysis of the genus Aeromonas by AFLP fingerprinting International Journal of Systematic Bacteriology 46, 572–580 16 Inglis, V., R J Roberts and N R Bromage 1993 Bacterial diseases of fish Institute of aquaculture, Univesity Press, Cambridge 312 pp 17 Lallier, R., D Leblanc, K R Mittal, and G Olivier 1981 Serogrouping of motile Aeromonas species isolated from healthy and moribund fish Journal of Applied and Environmental Microbiology 42: 56 - 60 18 Moro, E., R Weiss, R Friedrich, C Vargas, L Weiss and M P Nunes, 1999 Aeromonas hydrophila isolated from cases of bovine seminal vesiculitis in south Brazil J Vet Diagn Invest, 11:189–191pp 19 Nico, L.G., J.D Williams, and H.L Jelks 2005 Black Carp: Biological Synopsis and Risk Assessment of an Introduced Fish, American Fisheries Society Special Publication 32, Bethesda, MD 337 p 20 Nielsen, M E., L Høi, A S Schmidt, D Qian, T Shimada, J Y Shen, J L Larsen 2001 Is Aeromonas hydrophila the dominant motile Aeromonas species that causes disease outbreaks in aquaculture production in the Zhejiang Province of China? Diseases of Aquatic Organisms 46: 23–29 21 Ogara, W O., P G Mbuthia, H F A Kaburia, H Sorum, D K.Kagunya, D I Nduthu, and D Colquhoun 1998 Motile aeromonads associated with rainbow trout (Onchorhynchus mykiss) mortality in Kenya Bulletin of the European Association of Fish Pathologists 18: – 54 22 Palumbo, et al (1985), "Influence of temperature, NaCI, and pH on the growth of Aeromonas hydrophila", Journal of Food Science, 50(5), pp.1417-1421 23 Paniagua, C.; Rivero, O.; Anguita, J.; Naharro, G 1990 Pathogenicity factors and virulence for rainbow trout (Salmo gairdneri) or motile Aeromonas spp isolated from a river Journal of Clinical Microbiology 28: 350 – 355 24 Popoff, M and M Vernon 1976 A taxonomic study of the Aeromonas hydrophilaAeromonas punctata group Journal of General Microbiology 94: 11 - 22 25 Popoff, M 1984 Genus II Aeromonas Kluyver and Van Niel 1936,398 In “Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology,” Vol I, (Ed.) N.R Krieg and J.G Holt, p 545 Williams and Wilkins, Baltimore, MD 26 Rocco C Cipriano; G L Bullock, and S W Pyle 1984 Aeromonas Hydrophila And Motile Aeromonad Septicemias Of Fish 27 Rodge Burke (1981) “Seasonal variations in the incidence of “red spots” in estuarine fish” 28 Rogers, W A 1971 Disease in fish due to the protozoan Epistylis (Ciliata: Peritrichia) in the southeastern U.S Proceedings of the Southeastern Association of Game and Fish Commissions 25: 493 - 496 29 Ross, A J 1962 Isolation of a pigment-producing strain of Aeromonas liquefaciens from silver salmon (Oncorhynchus kisutch) Journal of Bacteriology 84: 590 - 591 30 Saitou, M Nei (1987), “The neighbor-joining method: a new method for reconstructing phylogenetic trees”, Molecular Biology and Evolution, 4(4), pp.406-425 31 Sharon L A., W Wendy, K W C and Janda, J M 2003 The Genus Aeromonas: Biochemical Characteristics, Atypical Reactions, and Phenotypic Identification Schemes Journal of Clinical Microbiology 41(6):2348-2357 32 Shireman, J.V and C.R Smith, 1983 Synopsis of biological data on the grass carp, Ctenopharyngodon idella (Cuvier and Valenciennes, 1884) FAO Fish Synop No.135, 86 p 33 Schubert, R H W 1967 The taxonomy and nomenclature of the genus Aeromonas Kluyver and van Niel 1936 Part I Suggestions on the taxonomy and nomenclature of the aerogenicAeromonas species International Journal of Systematic Bacteriology 17: 23 - 37 34 Shotts, E B and R Rimler 1973 Medium for the isolation of Aeromonas hydrophila 55 Journal of Applied Microbiology 26: 550 - 553 35 Shotts, E B., T C Hsu, and W D Waltman 1985 Extracellular proteolytic activity of Aeromonas hydrophila complex Fish Pathology 20: 37 - 44 36 WaIters, G R and J A Plumb 1978 Modified oxidation fermentation medium for use in identification of bacterial fish pathogens Journal of the Fisheries Research Board of Canada 35: 1629 - 1630 37 West, P.A., P.R Brayton, T.N Bryant & R.R Colwell, 1986 Numerical taxonomy of Vibrios isolated from aquatic enviroments Int J of Syst Bact 36 (4): 531 – 534 38 FAO 2022 Ctenopharyngodon Programme Text by idellus Cultured Weimin, M Fisheries [online] Rome Updated 2004-12-15 56 Aquatic and Species Aquaculture Information Division PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các chủng vi khuẩn phân lập đƣợc 57 Phụ lục 2: Khả mọc môi trƣờng TCBS chủng HPG1.7 HPG1.8 58 Phụ lục 3: Một số hình ảnh test hóa sinh chủng phân lập 59 60

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w