Phân lập và nghiên cứu đặc điểm của chủng vi khuẩn bacillus đối kháng vi khuẩn gây bệnh trên tôm

86 0 0
Phân lập và nghiên cứu đặc điểm của chủng vi khuẩn bacillus đối kháng vi khuẩn gây bệnh trên tôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - - -  - - - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS ĐỐI KHÁNG VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN TÔM” HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - - -  - - - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS ĐỐI KHÁNG VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN TÔM” Sinh viên thực : Nguyễn Thị Nhật Lệ Mã sinh viên : 637330 Lớp : K63CNSHD Ngƣời hƣớng dẫn : ThS Trần Thị Hồng Hạnh Bộ môn : Công nghệ vi sinh HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận hồn tồn đƣợc hồn thiện tìm hiểu nghiên cứu khoa học thân dƣới hƣớng dẫn ThS Trần Thị Hồng Hạnh, giảng viên khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Tất số liệu, hình ảnh, kết đƣợc trình bày khóa luận tốt nghiệp hoàn toàn trung thực Toàn tài liệu tham khảo đƣợc sử dụng khóa luận đƣợc liệt kê danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trƣớc Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Học viện Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Nhật Lệ i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập Bộ môn Công nghệ Vi sinh, Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, ngồi cố gắng nỗ lực khơng ngừng thân để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo cán Phịng thí nghiệm môn Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Cơng nghệ Sinh học tồn thể thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức vơ bổ ích q báu suốt thời gian học tập, rèn luyện thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Trần Thị Hồng Hạnh Giảng viên Bộ môn Công nghệ Vi sinh – Khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Cô dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hƣớng dẫn dạy dỗ tơi suốt q trình thực khố luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán phịng thí nghiệm Bộ mơn Cơng nghệ Vi sinh, tồn thể anh, chị, bạn bè, em thực tập, nghiên cứu phịng thí nghiệm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Và cuối cùng, với tất lịng kính trọng biết ơn vô hạn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ ngƣời thân nuôi nấng, động viên tạo động lực cho suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Nhật Lệ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC VIẾT TẮT ix TÓM TẮT x PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình ni tơm ý nghĩa kinh tế 2.2 Một số vi khuẩn gây bệnh tôm 2.2.1 Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus 2.2.2 Vi khuẩn Vibrio harveyi 2.2.3 Vi khuẩn Aeromonas schubertii 12 2.2.4 Vi khuẩn Lactococcus garvieae 13 2.3 Tổng quan Bacillus 17 2.3.1 Đặc điểm chung vi khuẩn Bacillus 17 2.3.2 Khả gây bệnh Bacillus 19 2.3.3 Vai trị ứng dụng vi khuẩn Bacillus ni trồng thủy sản 19 iii 2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực để tài nƣớc 21 2.4.1 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nƣớc ngồi 21 2.4.2 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nƣớc 24 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Vật liệu nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 3.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 3.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 27 3.2.1 Hóa chất 27 3.2.2 Dụng cụ thiết bị 27 3.2.3 Thành phần môi trƣờng 28 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 3.3.1 Phƣơng pháp lấy mẫu 29 3.3.2 Phƣơng pháp phân lập 29 3.3.3 Phƣơng pháp làm 30 3.3.4 Phƣơng pháp giữ giống 30 3.3.5 Thử nghiệm khả đối kháng theo phƣơng pháp vạch thẳng vng góc 31 3.3.6 Xác định khả đối kháng theo phƣơng pháp khuếch tán đĩa thạch 31 3.3.7 Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố môi trƣờng đến khả sinh trƣởng Bacillus 32 3.4 Khảo sát số đặc điểm hóa sinh vi khuẩn 33 3.4.1 Khả di động 33 3.4.2 Thử hoạt tính catalase 33 3.4.3 Thử nghiệm M.R (Methyl Red) 34 3.4.4 Thử nghiệm V.P ( Voges Proskauer) 34 3.4.5 Thử nghiệm khả biến dƣỡng citrate 34 3.4.6 Thử nghiệm sắt ba đƣờng (Triple Sugar Iron) 35 iv 3.4.7 Thử nghiệm khử nitrate 36 3.4.8 Phƣơng pháp xác định hoạt tính enzym ngoại bào chủng Bacillus tuyển chọn 37 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Phân lập chủng vi khuẩn Bacillus vi khuẩn gây bệnh 38 4.1.1 Phân lập chủng vi khuẩn gây bệnh tôm 38 4.1.2 Phân lập chủng Bacillus từ nƣớc ao nuôi tôm 39 4.2 Tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus có khả đối kháng với vi khuẩn gây bệnh tôm 41 4.2.1 Khả đối kháng vi khuẩn Bacillus với vi khuẩn gây bệnh theo phƣơng pháp vạch thẳng vng góc 41 4.2.2 Khả đối kháng vi khuẩn Bacillus với vi khuẩn gây bệnh theo phƣơng pháp khuếch tán đĩa thạch 43 4.3 Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn 44 4.3.1 Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn gây bệnh tôm 44 4.3.2 Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn Bacillus 47 4.4 Kết khảo sát ảnh hƣởng điều kiện nuôi cấy đến khả sinh trƣởng chủng vi khuẩn Bacillus tuyển chọn 50 4.4.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ nuôi cấy 50 4.4.2 Ảnh hƣởng pH môi trƣờng nuôi cấy 52 4.4.3 Ảnh hƣởng nồng độ muối NaCl 54 4.4.4 Đánh giá khả đồng hóa nguồn carbon 55 4.4.5 Đánh giá khả đồng hóa nguồn nitơ 57 4.5 Kết khảo sát khả sinh số enzym ngoại bào 58 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 66 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Phân lập chủng vi khuẩn gây bệnh tôm 38 Bảng 4.2: Phân lập chủng vi khuẩn từ nƣớc ao nuôi tôm 39 Bảng 4.3 Đặc điểm khuẩn lạc hình thái tế bào chủng vi khuẩn phân lập từ nƣớc ao nuôi tôm 40 Bảng 4.4 Vùng kháng khuẩn chủng vi khuẩn theo phƣơng pháp vạch thẳng vng góc (mm) 41 Bảng 4.5 Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn V3.4 45 Bảng 4.6: Đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn HNNB2.1 HNNB2.2 47 Bảng 4.7 Đánh giá khả đồng hóa nguồn carbon chủng vi khuẩn HNNB2.1 HNNB2.2 56 Bảng 4.8 Đánh giá khả đồng hóa nguồn nitơ chủng vi khuẩn HNNB2.1 HNNB2.2 57 Bảng 4.9 Khả khả sinh enzym ngoại bào chủng HNNB2.1 HNNB2.2 58 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình thái vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus Hình 2.2 Tơm bị nhiễm vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus Hình 2.3 Tôm sú bị nhiễm vi khuẩn Vibrio harveyi 11 Hình 2.4 Tơm bị nhiệm bệnh vi khuẩn Aromonas schubertii 13 Hình 2.5 Tơm xanh bố mẹ bị bệnh đục cơ, vỏ mềm 14 Hình 2.6 Mang tôm nhiễm vi khuẩn dạng sợi Leucothrix mucor mức độ nặng 16 Hình 4.1 Mẫu tơm bệnh 38 Hình 4.2 Kết đối kháng theo phƣơng pháp vạch thẳng vng góc số chủng 42 Hình 4.3 Khả kháng khuẩn chủng HNNB2.1 HNNB2.2 với V3.4 sau ngày nuôi cấy 43 Hình 4.4 Đặc điểm khuẩn lạc chủng V3.4 mơi trƣờng TCBS TSA 45 Hình 4.5 Hình thái tế bào chủng V3.4 dƣới kính hiển vi (x1000 lần) 45 Hình 4.6 Hình ảnh test hóa sinh chủng vi khuẩn V3.4: a – khả di động; b – phản ứng catalase; c – thử nghiệm MR; d – thử nghiệm VP; e – thử nghiệm indole; f – tạo nitrit từ nitrat; g – sử dụng citrate; h – sinh H2S 46 Hình 4.7: Đặc điểm khuẩn lạc hình thái tế bào chủng HNNB2.1 dƣới kính hiển vi (x1000 lần) 48 Hình 4.8: Đặc điểm khuẩn lạc hình thái tế bào chủng HNNB2.2 dƣới kính hiển vi (x1000 lần) 48 Hình 4.9 Hình ảnh test hóa sinh chủng vi khuẩn HNNB2.1 HNNB2.2: a – khả di động; b – phản ứng catalase; c – thử nghiệm MR; d – thử nghiệm VP; e – thử nghiệm indole; f – tạo nitrit từ nitrat; g – sử dụng citrate 49 vii Hình 4.10 Khả sinh trƣởng chủng HNNB2.1 nhiệt độ khác sau ngày nuôi cấy 51 Hình 4.11 Khả sinh trƣởng chủng HNNB2.2 nhiệt độ khác sau ngày nuôi cấy 51 Hình 4.12 Ảnh hƣởng pH đến sinh trƣởng chủng HNNB2.1 52 Hình 4.13 Ảnh hƣởng pH đến sinh trƣởng chủng HNNB2.2 53 Hình 4.14 Ảnh hƣởng nồng độ muối đến sinh trƣởng chủng HNNB2.1 sau ngày nuôi cấy 54 Hình 4.15 Ảnh hƣởng nồng độ muối đến sinh trƣởng chủng HNNB2.2 sau ngày nuôi cấy 54 Hình 4.16 Khả sinh enzym cellulase chủng HNNB2.1 HNNB2.2 sau ngày nuôi cấy 59 Hình 4.17 Khả sinh enzym amylase chủng HNNB2.1 HNNB2.2 sau ngày nuôi cấy 59 Hình 4.18 Khả sinh enzym protease chủng HNNB2.1 HNNB2.2 sau ngày nuôi cấy 59 viii Cả chủng HNNB2.1 HNNB2.2 có khả sinh enzym amylase, cellulase protease Với chủng HNNB2.1 đƣờng kính vòng phân giải khả sinh enzym amylase, cellulase protease lần lƣợt 11 mm, mm 10 mm; cho thấy chủng HNNB2.1 có hoạt tính amylase hoạt tính protease mức trung bình, hoạt tính cellulase mức yếu Chủng HNNB2.2 đƣờng kính vịng phân giải khả sinh enzym amylase, cellulase protease lần lƣợt 14 mm, 13 mm 10 mm; cho thấy chủng HNNB2.2 có hoạt tính amylase, protease, cellulase mức trung bình Trong nghiên cứu Ngơ Tự Thành & cs (2016) sử dụng phƣơng pháp tƣơng tự với phƣơng pháp thí nghiệm chúng tơi để nghiên cứu hoạt tính enzym ngoại bào số chủng Bacillus phân lập khả ứng dụng chúng nƣớc thải Kết chủng Bacillus T20 M27 thể hoạt tính phân hủy gelatin, với thử nghiệm hoạt tính amylase chủng T20 M27 lần lƣợt có đƣờng kính vịng phân giải 19,5 mm 20 mm, thử nghiệm hoạt tính cellulase chủng T20 M27 có đƣờng kính vịng phân giải 20 mm Điều cho thấy chủng T20 M27 có hoạt tính amylase, cellulase mạnh Trong nghiên cứu khác phân bố sinh enzyme ngoại bào đƣờng tiêu hóa bốn lồi cá nƣớc lợ, Das & cs (2014) tuyển chọn đƣợc chủng vi khuẩn tiềm có hoạt tính amylase, cellulase, protease lipase cao Brevibacillus parabrevis SA2.2, Brevibacillus parabrevis TJ2.3, Bacillus licheniformis MG4.2 đƣợc phân lập từ đƣờng tiêu hóa lồi cá lần lƣợt Scatophas argugus, Terapon jarbua, Mystus gulio Trong nghiên cứu, tác giả đánh giá hoạt tính enzym qua mức điểm số tƣơng ứng với đƣờng kính vịng phân giải (D – d) nhƣ sau: (0 -5 mm), (6 – 10 mm, thấp), (11 – 15 mm, trung bình), (16 – 20 mm, tƣơng đối cao), (21 – 25 mm, cao), (>25 mm, cao) Cách đánh giá tƣơng đồng với cách đánh giá nghiên cứu chúng tơi Nhƣ kết luận rằng, chủng HNNB2.1 có hoạt tính amylase hoạt tính protease mức trung bình, hoạt tính cellulase mức yếu; chủng HNNB2.2 có hoạt tính amylase, protease, cellulase mức trung bình 60 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ mẫu tôm bệnh đƣợc thu thập Hà Nội Hƣng Yên phân lập tuyển chọn đƣợc chủng vi khuẩn gây bệnh tơm kí hiệu V3.4 Trong mẫu nƣớc ao nuôi tôm bị bệnh đƣợc thu thập Hà Nội Hƣng Yên, phân lập tuyển chọn đƣợc chủng HNNB2.1 HNNB2.2 có khả đối kháng với chủng vi khuẩn gây bệnh tôm V3.4 Đƣờng kính vịng kháng khuẩn chủng HNNB2.1 HNNB2.2 với V 3.4 lần lƣợt 16 mm 18 mm Chủng HNNB2.1 trực khuẩn gram dƣơng, khuẩn lạc khơ, hình dạng trịn, màu trắng đục, mép nguyên, phẳng, kích thƣớc – 3,5 mm Chủng có hoạt tính amylase hoạt tính protease mức trung bình, hoạt tính cellulase mức yếu Chủng HNNB2.2 trực khuẩn gram dƣơng, khuẩn lạc khơ, hình dạng trịn, màu trắng sữa, mép ngun, phẳng, kích thƣớc 2,5 – 3,5 mm Chủng có hoạt tính amylase, protease, cellulase mức trung bình Cả chủng HNNB2.1 HNNB2.2 phát triển tốt nhiệt độ từ 30 – 50oC pH từ 10 - 7% NaCl Với nhiều nguồn carbon khác nhƣ: cellulose, fructose, galactose, sucrose, D – glucose, lactose, sorbitol, xylose tinh bột đƣợc bổ sung 1% vào môi trƣờng nuôi cấy nguồn nitơ hữu nhƣ: pepton, cao thịt, cao nấm men chủng có khả sinh trƣởng phát triển tốt Cả chủng HNNB2.1 HNNB2.2 có phản ứng MR, VP, catalase, khả di động, sử dụng citrate tạo nitrit từ nitrat dƣơng tính Thử nghiệm indole sử dụng citrate cho kết âm tính 5.2 Kiến nghị - Định danh chủng vi khuẩn HNNB2.1, HNNB2.2 V3.4 - Tiếp tục nghiên cứu chủng vi khuẩn Bacillus để sản xuất chế phẩm sinh học ứng dụng nuôi trồng thủy sản 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Ngô Thị Tƣờng Châu, Phạm Thị Ngọc Lan, Phan Thị Thảo Ly, Lê Văn Thiện & Nguyễn Ngân Hã (2016) Phân lập, tuyển chọn sử dụng vi sinh vật ƣa nhiệt phân hủy sinh khối bùn thải nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Trái đất Môi trƣờng 32(1S) Nguyễn Thị Bích Đào, Trần Quang Khánh Vân, Nguyễn Văn Khanh & Nguyễn Quang Linh (2015) Phân lập tuyển chọn chủng Bacillus ức chế vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh tôm chết sớm tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp Chí Khoa học Đại học Huế 100(1) Đỗ Thị Hiền (2018) Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh tổng hợp bacteriocin vi khuẩn Bacillus subtilis thử nghiệm khả đối kháng chủng Vibrio spp Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một 2(37): 14 – 24 Phạm Thị Tuyết Ngân, Vũ Hùng Hải, Vũ Ngọc Út & Huỳnh Trƣờng Giang (2021) Chọn lọc vi khuẩn Bacillus sp từ ao ni tơm quảng canh có khả phân hủy hữu kháng Vibrio parahaemolyticus gây bệnh tơm thẻ Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ 57(3): 191-199 Lƣơng Đức Phẩm (1998) Công nghệ vi sinh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lƣơng Đức Phẩm (2004) Công nghệ vi sinh vật, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Tơ Đình Phúc, Nguyễn Thị Thúy Hƣơng, Phan Thị Chu Đan & Trƣơng Thị Mỹ Phƣợng (2021) Phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả sinh enzyme ngoại bào, đối kháng Vibrio spp Tạp chí Khoa học 18(6): 1016 Trần Vũ Phƣơng, Đặng Thị Ngọc Thanh & Cao Ngọc Diệp (2020) Phân lập chọn lọc vi khuẩn kháng Vibrio parahaemolyticus gây bệnh cho tôm từ nƣớc ao ni tơm huyện Dun Hải, tỉnh Trà Vinh Tạp chí Khoa học - Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh 10(1): 43-52 Võ Hồng Phƣợng, Nguyễn Hồng Lộc, Võ Thị Hậu, Nguyễn Thái Hồng Ngọc, Nguyễn Hồng Tuấn, Lê Thị Bích Thủy & Lê Hồng Phƣớc (2018) Khảo sát đặc tính đối kháng Bacillus licheniformis (B1) Vibrio parahaemolyticus gây bệnh teo gan tụy cấp tính tơm (AHPND) điều kiện thí nghiệm Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ 54(CĐ Thủy sản): 91-100 10 Huỳnh Ngọc Thanh Tâm & Huỳnh Văn Thịnh (2020) Đặc điểm dòng lợi khuẩn Bacillus spp từ tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) tỉnh Kiên Giang Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ 56(2): 44-52 11 Bùi Quang Tề (2006) Bệnh học thủy sản Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I 12 Khuất Hữu Thanh, Nguyễn Đăng Phúc Hải, Bùi Văn Đạt & Võ Văn Nha (2009) Phân lập tuyển chọn số chủng vi khuẩn có đặc tính probiotics tạo chế phẩm ni tơm sú Tạp chí Khoa học Công nghệ Trƣờng Đại học Kỹ Thuật, số 74: 113-116 13 Khuất Hữu Thanh (2010) Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sinh học hồn thiện chế phẩm BIO-TS3 có khả tăng sức đề kháng tơm ni tơm sú thâm canh Tạp chí Đại học Bách Khoa Hà Nội 62 14 Ngô Tự Thành, Bùi Thị Việt Hà, Vũ Minh Đức & Chu Văn Mẫn (2009) Nghiên cứu hoạt tính enzym ngoại bào số chủng Bacillus phân lập khả ứng dụng chúng xử lý nƣớc thải 15 Vũ Thanh Thảo, Nguyễn Minh Thái, Nguyễn Thị Linh Giang, Trần Hữu Tâm & Trần Cát Đơng (2014) Nghiên cứu đặc tính probiotic Bacillus Subtilis BS02 16 Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Tiến Long & Trần Thanh Đức (2018) Phân lập, tuyển chọn định danh vi khuẩn có khả phân giải Cellulose để sản xuất phân hữu vi sinh Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 127(3A): 117–127-117–127 17 Hồ Thị Trƣờng Thy, Nguyễn Nữ Trang Thùy & Võ Minh Sơn (2011) Khảo sát số đặc tính chủng Bacillus subtilis 20.1 làm sở cho việc sản xuất probiotic phòng bệnh gan thận mủ Edwardsiella ictaluri cá tra (Pangasius hypophthamus) nuôi thâm canh Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thuỷ sản Toàn quốc 226-233 18 Lê Thị Hải Yến & Nguyễn Đức Hiền (2016) Khảo sát đặc tính probiotic chủng vi khuẩn Bacillus subtilis phân lập tỉnh Đồng sơng Cửu Long Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ 26-32 Tài liệu tiếng Anh Aldridge C a., Jones P., Gibson S., Lanham J., Meyer M., Vannest R & Charles R (1977) Automated microbiological detection/identification system Journal of Clinical Microbiology 6(4): 406-413 Alibek K 1999 with Stephen Handelman Biohazard New York: Random House Austin B & Zhang X H (2006) Vibrio harveyi: a significant pathogen of marine vertebrates and invertebrates Letters in applied microbiology 43(2): 119-124 Bajpai P & Bajpai P K (1989) High‐temperature alkaline α‐amylase from Bacillus iicheniformis TCRDC‐B13 Biotechnology and bioengineering 33(1): 72-78 Balcázar J L & Rojas-Luna T (2007) Inhibitory activity of probiotic Bacillus subtilis UTM 126 against Vibrio species confers protection against vibriosis in juvenile shrimp (Litopenaeus vannamei) Current microbiology 55(5): 409-412 Banerjee S., Devaraja T., Shariff M & Yusoff F (2007) Comparison of four antibiotics with indigenous marine Bacillus spp in controlling pathogenic bacteria from shrimp and Artemia Journal of Fish Diseases 30(7): 383-389 Bondad-Reantaso M G., Mcgladdery S E., East I & Subasinghe R P (2001) Asia diagnostic guide to aquatic animal diseases Broberg C A., Calder T J & Orth K (2011) Vibrio parahaemolyticus cell biology and pathogenicity determinants Microbes and infection 13(12-13): 992-1001 Buchanan R & Gibbons N (1974) Bergey's Manual of Determinative Bacteriology 8ed pages pages 10 Das P., Mandal S., Khan A., Manna S K & Ghosh K (2014) Distribution of extracellular enzyme-producing bacteria in the digestive tracts of brackish water fish species Turkish Journal of Zoology 38(1): 79-88 63 11 Egorov N (1976) Practical manual of microbiology (translated by Nguyen Lan Dung) Science and Technics Publishing House 12 Farmer J (2005) Genus I Vibrio Pacini 1854, 411 Bergey's manual of systematic bacteriology 2: 494-546 13 Firmino J., Furones M D., Andree K B., Sarasquete C., Ortiz-Delgado J B., Asencio-Alcudia G & Gisbert E (2019) Contrasting outcomes of Vibrio harveyi pathogenicity in gilthead seabream, Sparus aurata and European seabass, Dicentrachus labrax Aquaculture 511: 734210 14 Gode‐Potratz C J., Kustusch R J., Breheny P J., Weiss D S & McCarter L L (2011) Surface sensing in Vibrio parahaemolyticus triggers a programme of gene expression that promotes colonization and virulence Molecular microbiology 79(1): 240-263 15 Harley J P and L M Prescott, 2001 Laboratory exercises in microbiology 16 Huang S., Xiaodong W., Xu L., Genhe H & Jichun W (2018) Isolation, identification, and characterization of an aluminum-tolerant bacterium Burkholderia sp SB1 from an acidic red soil Pedosphere 28(6): 905-912 17 Hütt P., Shchepetova J., Loivukene K., Kullisaar T & Mikelsaar M (2006) Antagonistic activity of probiotic lactobacilli and bifidobacteria against entero‐and uropathogens Journal of Applied Microbiology 100(6): 1324-1332 18 Iỗgen Y., Iỗgen B & ệzcengiz G (2002) Regulation of crystal protein biosynthesis by Bacillus thuringiensis: II Effects of carbon and nitrogen sources Research in Microbiology 153(9): 605-609 19 Kindoli S., Lee H A., Heo K & Kim J H (2012) Properties of a bacteriocin from Bacillus subtilis H27 isolated from Cheonggukjang Food Science and Biotechnology 21(6): 1745-1751 20 Kiran ệ E., ầửmlekỗiolu U & Arikan B (2005) Effects of carbon sources and various chemicals on the production of a novel amylase from a thermophilic Bacillus sp K-12 Turkish Journal of Biology 29(2): 99-103 21 Kivanc S A., Takim M., Kivanc M & Güllülü G (2014) Bacillus Spp isolated from the conjunctiva and their potential antimicrobial activity against other eye pathogens African Health Sciences 14(2): 364-371 22 Leobert D., Cabillon N A R., Catedral D D., Amar E C., Usero R C., Monotilla W D., Calpe A T., Fernandez D D & Saloma C P (2015) Acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) outbreaks in Penaeus vannamei and P monodon cultured in the Philippines Diseases of aquatic organisms 116(3): 251-254 23 Lightner D V., Redman R., Pantoja C., Noble B & Tran L (2012) Early mortality syndrome affects shrimp in Asia Global aquaculture advocate 15(1): 40 24 Logan N A & Vos P D (2015) Bacillus Bergey's manual of systematics of archaea and bacteria 1-163 25 M Tille P 2017 Bailey & Scott’s Diagnostic Microbiology Fourteenth Edition Elsevier 64 26 Marahier M., Nakano M & Zuber P (1993) Regulation of peptide antibiotic production in Bacillus Molecular microbiology 7(5): 631-636 27 Moore T., Globa L., Barbaree J., Vodyanoy V & Sorokulova I (2013) Antagonistic activity of Bacillus bacteria against food-borne pathogens J Prob Health 1(3): 110 28 Ramesh M & Lonsane B (1987) Solid state fermentation for production of αamylase by Bacillus megaterium 16M Biotechnology letters 9(5): 323-328 29 Sam-On M F S., Mustafa S., Yusof M T., Hashim A M., Abbasiliasi S., Zulkifly S., Jahari M A & Roslan M A H (2022) Evaluation of three Bacillus spp isolated from the gut of giant freshwater prawn as potential probiotics against pathogens causing Vibriosis and Aeromonosis Microbial pathogenesis 164: 105417 30 Singh K D., Schmalisch M H., Stulke J r & Gorke B (2008) Carbon catabolite repression in Bacillus subtilis: quantitative analysis of repression exerted by different carbon sources Journal of Bacteriology 190(21): 7275-7284 31 Skerman V B (1960) A Guide to the Identification of the Genera of Bacteria Academic Medicine 35(1): 92 32 Stokes E J (1968) A guide to the identification of the genera of Bacteria Journal of Clinical Pathology 21(2): 229 33 Tepaamorndech S., Chantarasakha K., Kingcha Y., Chaiyapechara S., Phromson M., Sriariyanun M., Kirschke C P., Huang L & Visessanguan W (2019) Effects of Bacillus aryabhattai TBRC8450 on vibriosis resistance and immune enhancement in Pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei Fish & shellfish immunology 86: 4-13 34 Tille P M & Bailey S (2014) Diagnostic microbiology Misouri: Elsevier 202-927 35 Tran L., Nunan L., Redman R M., Mohney L L., Pantoja C R., Fitzsimmons K & Lightner D V (2013) Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp Diseases of aquatic organisms 105(1): 45-55 36 Traoré O., Martikainen O., Siitonen A., Traoré A S., Barro N & Haukka K (2014) Occurrence of Vibrio cholerae in fish and water from a reservoir and a neighboring channel in Ouagadougou, Burkina Faso The Journal of Infection in Developing Countries 8(10): 1334-1338 37 VIDAL J., ADERALDO M., PESSÔA M N D C., SANTOS F L D., MENDES P D P & MENDES M S (2018) Probiotic potential of Bacillus cereus against Vibrio spp in post-larvae shrimps Revista Caatinga 31: 495-503 38 Yaashikaa P., Saravanan A & Kumar P S (2016) Isolation and identification of Vibrio cholerae and Vibrio parahaemolyticus from prawn (Penaeus monodon) seafood: Preservation strategies Microbial pathogenesis 99: 5-13 39 Zhang X.-H., He X & Austin B (2020) Vibrio harveyi: a serious pathogen of fish and invertebrates in mariculture Marine life science & technology 2(3): 231-245 40 Zhang X., Lin H., Wang X & Austin B (2018) Significance of Vibrio species in the marine organic carbon cycle—a review Science China Earth Sciences 61(10): 1357-1368 65 PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh chủng vi khuẩn Bacillus phân lập đƣợc HNNB1.1 HNNB2.1 HNNB2.2 HNNB2.3 HNNB2.4 HNNB2.5 HYNB1.1 HYNB1.2 HYNB1.3 66 Phụ lục Hình ảnh chủng vi khuẩn gây bệnh tôm môi trƣờng TCBS V3.4 V3.5 V3.7 V3.10 V4.4 V4.5 V4.8 V5.2 V5.3 V5.6 67 Phụ lục Hình ảnh chủng vi khuẩn gây bệnh tôm môi trƣờng TSA V3.4 V3.5 V3.7 V3.10 V4.4 V4.5 V4.8 V5.2 V5.3 V5.6 68 Phụ lục Hình ảnh vi khuẩn Bacillus đối kháng vi khuẩn gây bệnh theo phƣơng pháp vạch thẳng vng góc HNNB2.1 HNNB1.1 HNNB2.3 HNNB2.2 HNNB2.4 HNNB2.5 69 HYNB1.2 HYNB1.1 HYNB1.3 70 Phụ lục Hình ảnh khả đồng hóa carbon chủng HNNB2.1 sau ngày nuôi cấy Cellulose D - glucose Fructose Galactose Soritol Sucrose Tinh bột Xylose Lactose 71 Phụ lục Hình ảnh khả đồng hóa carbon chủng HNNB2.2 sau ngày nuôi cấy Cellulose D - glucose Fructose Galactose Soritol Sucrose Tinh bột Xylose Lactose 72 Phụ lục Hình ảnh khả đồng hóa nitơ chủng HNNB2.1 sau ngày nuôi cấy Pepton Cao thịt KNO3 Ure Cao nấm men (NH4)2SO4 NaNO3 (NH4)2HPO4 73 Phụ lục Hình ảnh khả đồng hóa nitơ chủng HNNB2.2 sau ngày nuôi cấy Pepton Cao thịt KNO3 Ure Cao nấm men (NH4)2SO4 NaNO3 (NH4)2HPO4 74

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan