1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và đánh giá hoạt tính kháng sinh của một số chủng vi khuẩn liên kết trên rong sụn kappaphycus alvarezii tại vùng biển nha trang, việt nam

54 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ~~~~~***~~~~~ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN LIÊT KẾT TRÊN RONG SỤN KAPPAPHYCUS ALVAREZII TẠI VÙNG BIỂN NHA TRANG, VIỆT NAM Hà Nội, 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ~~~~~***~~~~~ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN LIÊT KẾT TRÊN RONG SỤN KAPPAPHYCUS ALVAREZII TẠI VÙNG BIỂN NHA TRANG, VIỆT NAM Sinh viên thực : Nguyễn Thu Duyên Mã sinh viên : 637016 Lớp : K63-CNSHA Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thanh Hảo : TS Nguyễn Đình Luyện Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết quả, hình ảnh, số liệu nghiên cứu đƣợc sử dụng luận văn trung thực, chƣa đƣợc sử dụng báo cáo Tất thông tin đƣợc trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc giúp đỡ đƣợc cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trƣớc Học viện Hội đồng Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thu Duyên i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đình Luyện, cán phịng Sinh học thực nghiệm - Viện Hố học hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học Công Nghệ Việt Nam, ngƣời định hƣớng tận tâm hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu phịng Đồng thời, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thanh Hảo thầy cô mơn Sinh học học tồn thể cán Khoa Công nghê sinh học – Học viện Nông Nghiệp tham gia giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho suốt năm học tập nghiên cứu trƣờng Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể cán phịng Sinh học thực nghiệm, Viện Hố học hợp chất thiên nhiên, ủng hộ giúp đỡ tơi suốt q trình thực khố luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè bên cạnh chia sẻ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiên tốt cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thu Duyên ii năm 2022 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH .vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một vài đặc điểm rong biển Việt Nam 1.2 Tổng quan Rong Sụn 1.2.1 Đặc điểm sinh học 1.2.2 Thành phần hóa học dinh dƣỡng có Rong Sụn .6 1.3 Ứng dụng rong sụn 1.3.1 Ứng dụng công nghiệp chế biến thực phẩm 1.3.2 Ứng dụng nghiên cứu điều chế dƣợc phẩm 1.3.3 Nghiên cứu hoạt chất sinh học từ Rong 1.4 Đa dạng vi sinh vật liên kết Rong mối quan hệ chúng .10 1.4.1 Đa dạng vi sinh vật liên kết Rong 11 1.4.2 Mối quan hệ vi sinh vật với rong .12 1.5 Các chất có hoạt tính sinh học từ vi khuẩn 12 1.5.1 Các chất chuyển hóa thứ cấp .12 1.5.2 Các chất có hoạt tính kháng sinh 13 1.5.3 Các chất có hoạt tính chống ung thƣ 14 CHƢƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu .15 2.2 Hóa chất thiết bị 15 2.2.1 Hóa chất .15 2.2.2 Thiết bị 15 2.3 Các loại môi trƣờng sử dụng nghiên cứu (g/l) 16 iii 2.3.1 Môi trƣờng phân lập vi khuẩn biển .16 2.3.2 Môi trƣờng giữ giống vi khuẩn biển 16 2.3.3 Môi trƣờng lên men thu sinh khối vi khuẩn 16 2.3.4 Môi trƣờng lên men vi sinh vật kiểm định 16 2.3.5 Môi trƣờng thử hoạt tính sinh enzyme ngoại bào .16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phƣơng pháp thu mẫu 17 2.4.2 Phƣơng pháp phân lập vi khuẩn biển liên kết rong 17 2.4.3 Phƣơng pháp giữ giống vi khuẩn .17 2.4.4 Phƣơng pháp nhuộm Gram 17 2.4.5 Phƣơng pháp sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 18 2.4.6 Phƣơng pháp xác định hoạt tính kháng sinh từ cao chiết dịch lên men 19 2.4.7 Phƣơng pháp xác định hoạt tính sinh enzyme ngoại bào 20 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Phân lập vi khuẩn liên kết Rong Sụn 21 3.2 Sàng lọc hoạt tính vi sinh vật kiểm định (VSVKĐ) .25 3.3 Sàng lọc hoạt tính kháng VSVKĐ từ dịch lên men 10 chủng vi khuẩn kháng VSVKĐ 28 3.4 Đặc điểm hình thái chủng vi khuẩn tuyển chọn 30 3.4.1 Chủng vi khuẩn NT30.2 30 3.4.2 Chủng vi khuẩn NT112 .32 3.4.3 Chủng vi khuẩn NT36 34 3.5 Xác định hoạt tính sinh enzyme ngoại bào 36 3.6 Xác định hoạt tính kháng sinh từ cao chiết dịch lên men .37 3.6.1 Lên men thu cao chiết tổng chủng vi khuẩn 37 3.6.2 Kết đánh giá hoạt tính sinh học cao chiết từ vi khuẩn tuyển chọn .39 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Thành phần hóa học rong sụn [11] Bảng Đặc điểm khuẩn lạc chủng vi khuẩn phân lập đƣợc 21 Bảng Hoạt tính kháng VSVKĐ 47 chủng phân lập 25 Bảng Sàng lọc hoạt tính kháng VSVKĐ 10 chủng chọn lựa 29 Bảng Đặc điểm sinh lý sinh/sinh hóa chủng vi khuẩn NT30.2 30 Bảng Khả lên men loại đƣờng khác chủng vi khuẩn NT30.2 31 Bảng Đặc điểm sinh lý/sinh hóa vi khuẩn NT112 33 Bảng Đặc điểm hình thái sinh lý sinh hóa chủng vi khuẩn NT36 34 Bảng Khả lên men loại đƣờng khác chủng vi khuẩn NT36 .35 Bảng 10 Hoạt tính sinh enzyme ngoại bào chủng vi khuẩn 36 Bảng 11 Kết xác định hoạt tính kháng sinh từ cao chiết dịch lên men 39 v DANH MỤC HÌNH Hình Rong Sụn Gai ni trồng vịnh Vân Phong Khánh Hịa .6 Hình Các chất chuyển hóa thứ cấp có hoạt tính sinh học từ vi sinh vật có liên quan đến rong biển Hình Vi khuẩn nấm liên kết rong sản xuất hợp chất thứ cấp 10 Hình Sự đa dạng vi sinh vật bề mặt rong [https://femsmicrobiology.org/hot-topics-seaweed-holobiont/] 11 Hình Một số chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu rong 24 Hình Một số chủng khuẩn lạc 24 Hình Sàng lọc hoạt tính kháng VSVKĐ 28 Hình Đặc điểm khuẩn lạc (A), hình thái tế bào (B) nhuộm Gram vi khuẩn NT30.2 30 Hình Hình dạng khuẩn lạc (A), hình thái tế bào (B) nhuộm Gram (C) vi khuẩn NT112 32 Hình 10 ảnh khuẩn lạc (A) ảnh nhuộm Gram (B) vi khuẩn NT36 34 Hình 11 Kết thử hoạt tính sinh enzyme ngoại bào 37 Hình 12 Bổ sung dung môi etyl axetat vào chủng vi khuẩn 38 Hình 13 Chiết chất trao đổi thứ cấp .38 Hình 14 Thử hoạt tính kháng sinh từ cao chiết chủng vi khuẩn phiến 96 giếng .40 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MIC: Minium Inhibitory Concerntration CMC: Carboxymethyl Cellulose DMSO: Dimethyl sufoxide VSVKĐ: Vi sinh vật kiểm định VPG: Vòng phân giải chất VKK: Vịng kháng khuẩn vii TĨM TẮT Nội dung đề tài phân lập chủng vi khuẩn liên kết Rong Sụn, lấy đƣợc chủng vi khuẩn Lên men chủng vi khuẩn 0,5L chủng Từ dịch lên men đó, chiết hợp chất trao đổi thứ cấp để thu cao chiết Đánh giá hoạt tính (i) sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định, (ii) hoạt tính sinh enzyme ngoại bào, (iii) sàng lọc hoạt tính kháng sinh Kết phân lập đƣợc 47 chủng vi khuẩn lạc, Trong có 10 chủng vi khuẩn sau sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định cho kết kháng chủng VSVKĐ Lên men 10 chủng vi khuẩn kháng VSVKĐ thử lại hoạt tính kháng VSVKĐ cho kết đƣợc chủng mạnh NT30.2, NT112 NT36 Nhuộm gram soi kính hiển vi để xác định hình thái tế bào chủng vi khuẩn Thử hoạt tính sinh enzyme amylase, protease, xenlulose môi trƣờng tƣơng ứng lugol, CMC, gelatin Từ xác xác định đƣợc khả sinh enzym proteaza amylaza chủng vi khuẩn tƣơng đối mạnh ngoại trừ enzym xenlulaza, riêng chủng NT36 có hoạt tính sinh enzyme amylaza mạnh, đƣờng kính phân giải chất lên đến 37mm Lên men cấp độ với chủng vi khuẩn NT30.2, NT112 NT36 (mỗi chủng 0,5L), bổ sung dung môi etyl axetat theo tỉ lệ 1:1 sau chiết chất trao đổi thứ cấp mang cô quay thu đƣợc cao chiết Từ cao chiết chủng vi khuẩn NT30.2, NT112 NT36 thử hoạt tính kháng sinh phiến 96 giếng để xác định nồng độ ức chế tối thiểu Các mẫu cao chiết nồng độ 50-200 µg/ml, nồng độ cao Trong có hai chủng NT30.2 chủng NT36 có khả ức chế chủng vi khuẩn nồng độ 50 µg/ml với chủng VSVKĐ tƣơng ứng S Aureus với chủng NT30.2 chủng E Coli với chủng NT36 Chủng NT112 biểu hoạt tính kháng sinh 6/8 chủng VSVKĐ nhiên nồng độ ức chế từ 100 – 200 µg/ml viii 3.4 Đặc điểm hình thái chủng vi khuẩn tuyển chọn 3.4.1 Chủng vi khuẩn NT30.2 Khuẩn lạc vi khuẩn NT30.2 có dạng hình trịn, mầu kem trắng, bề mặt xù xì, khô ráp Mép tế bào không trơn, tia Khuẩn lạc không tạo sắc tố + Tế bào vi khuẩn: hình que, đầu trịn Tế bào nhuộm Gram(+), có khả di động tế bào dạng đơn, đơi, chuỗi Đặc điểm hình thái khuẩn lạc, tế bào sinh lý, sinh hóa vi khuẩn 30.2 A B C Hình Đặc điểm khuẩn lạc (A), hình thái tế bào (B) nhuộm Gram vi khuẩn NT30.2 Bảng Đặc điểm sinh lý sinh/sinh hóa chủng vi khuẩn NT30.2 Đặc điểm vi khuẩn NT30.2 Giá trị/ khả Khuẩn lạc Đặc điểm sinh lý/tế bào Nhiệt độ phát triển (oC), tối ƣu Khoảng pH; (tối ƣu) 5-9,5; (7,5) NaCl (%), (tối ƣu) 0.5-10% (3) Polysaccharide ngoại bào - 30 Bảng Khả lên men loại đƣờng khác chủng vi khuẩn NT30.2 Đƣờng Đồng hóa Glycerol - Erythritol - D-arabinose - L-arabinose - D-ribose + D-xylose + L-xylose + D-xylose - Methyl-beta-D-xylopyranoside - 10 D-galactose - 11 D-glucose - 12 D-fructose + 13 D-mannose + 14 L-sorbose + 15 L-rhamnose - 16 Dulcitol - 17 Inositol - 18 D-mannitol + 19 D-sorbitol + 20 Methyl-alpha-Dmannopyranoside + 21 Methyl-alpha-Dglucopyranoside - 22 N-acetylglucosamine + 23 Amygdalin - 31 24 Arbutin + 25 D-cellobiose + 26 D-maltose + 27 D-lactose (bovine origin) + 28 D-melibiose + 29 D-saccharose (sucrose) + 30 Amidon (starch) + 31 Glycogen + 32 Xylitol + 33 Gentiobiose - 34 D-fucose - 3.4.2 Chủng vi khuẩn NT112 Đặc điểm hình thái, sinh lý sinh hóa chủng vi khuẩn NT112 Vi khuẩn NT112 có khuẩn lạc màu kem ngà, hình trịn, mép trơn, lồi Tế bào có hình que đơn lẻ, đầu trịn Tế bào nhuộm Gram âm B: Tế bào dƣới kính hiển C: Tế bào nhuộm Gram vi quang học 400X âm Hình Hình dạng khuẩn lạc (A), hình thái tế bào (B) nhuộm Gram (C) A: Khuẩn lạc vi khuẩn NT112 32 Bảng Đặc điểm sinh lý/sinh hóa vi khuẩn NT112 Đặc điểm sinh lý/sinh hóa Giá trị/ khả Đặc điểm sinh lý/tế bào Khoảng nhiệt độ phát triển (oC); tối ƣu Khoảng pH; tối ƣu 5-40 5.5-8.5 NaCl (%); tối ƣu 1-10 Nhuộm Gram Âm Di động + Tế bào que Đặc điểm sinh hóa Polysaccharide ngoại bào + Khử nitrat - Đồng hóa chất Glucose + Arabinose + Mannose + Sucrose + Cellobiose - Galactose + Lactose + Trehalose + raffinose + Sorbitol - Acid acetic + Sản xuất enzyme Catalase + Oxidase + 33 3.4.3 Chủng vi khuẩn NT36 Bảng Đặc điểm hình thái sinh lý sinh hóa chủng vi khuẩn NT36 Đặc tính Chủng NT36 Hình dạng khuẩn lạc, tế bào: Màu trắng đục, tròn đều, mép cƣa, lồi, Khuẩn lạc ƣớt, bề mặt Tế bào hình que ngắn đứng riêng đơi Gram + Nhiệt độ phát triển (tối ƣu) 10-50 (30, 35) Độ muối 1-12% (2) pH 5-9 (7,5) Hình dƣới ảnh khuẩn lạc ảnh nhuộm Gram vi khuẩn NT36 A B Hình 10 ảnh khuẩn lạc (A) ảnh nhuộm Gram (B) vi khuẩn NT36 34 Bảng Khả lên men loại đƣờng khác chủng vi khuẩn NT36 Đƣờng STT Đồng hóa Glycerol - Erythritol - D-arabinose - L-arabinose + D-ribose + D-xylose + L-xylose - D-xylose - Methyl-beta-D-xylopyranoside - 10 D-galactose - 11 D-glucose + 12 D-fructose + 13 D-mannose + 14 L-sorbose - 15 L-rhamnose - 16 Dulcitol - 17 Inositol - 18 D-mannitol + 19 D-sorbitol - 20 Methyl-alpha-Dmannopyranoside - 21 Methyl-alpha-Dglucopyranoside + 22 N-acetylglucosamine - 35 23 Amygdalin + 24 Arbutin + 25 Esculin ferric citrate + 26 Salicin + 27 D-cellobiose + 28 D-maltose + 29 D-lactose (bovine origin) + 30 D-melibiose + 31 D-saccharose (sucrose) + 32 D-trehalose + 33 Inulin - 3.5 Xác định hoạt tính sinh enzyme ngoại bào Bằng phƣơng pháp đục lỗ thạch môi trƣờng 1% chất xác định đƣợc khả sinh enzym proteaza amylaza chủng vi khuẩn tƣơng đối mạnh ngoại trừ enzym xenlulaza, riêng chủng NT36 có hoạt tính sinh enzyme amylaza mạnh, đƣờng kính phân giải chất lên đến 37mm Đây đặc tính điển hình vi khuẩn sống bám rong biển Bảng 10 Hoạt tính sinh enzyme ngoại bào chủng vi khuẩn Đƣờng kính phân giải chất (mm) Tên chủng Gelatin CMC Tinh bột NT30.2 25 - 28 NT112 - 25 NT36 33 20 37 36 A B C A-CMC ; B-Tinh Bột ; C-Gelatin 1.Chủng NT36; 2.Chủng NT30.2; 3.Chủng NT112 Hình 11 Kết thử hoạt tính sinh enzyme ngoại bào 3.6 Xác định hoạt tính kháng sinh từ cao chiết dịch lên men 3.6.1 Lên men thu cao chiết tổng chủng vi khuẩn Ba chủng vi khuẩn đƣợc lựa chọn đƣợc tiến hành lên men môi trƣờng lên men thu sinh khối vi khuẩn Tiến hành nuôi cấy bình tam giác 1000 ml ni cấy lắc 110v/ phút thời gian 72h, ni nhiệt độ phịng Sau tiến 37 hành thu sinh khối tiến hành chiết tách dung môi ethyl acetat theo tỷ lệ 1: chiết lại lần Hình 12 Bổ sung dung mơi etyl axetat vào chủng vi khuẩn Hình 13 Chiết chất trao đổi thứ cấp 38 3.6.2 Kết đánh giá hoạt tính sinh học cao chiết từ vi khuẩn tuyển chọn Sau tiến hành lên men thu cao chiết tổng chủng vi khuẩn tuyển chọn, tiến hành đánh giá hoạt tính kháng VSVKĐ phiến 96 giếng, để tìm nồng độ ức chế tối thiểu cao chiết với VSVKĐ đƣợc tiến hành nhƣ phần phƣơng pháp nêu Kết thu đƣơc trinh bày bảng sau: Bảng 11 Kết xác định hoạt tính kháng sinh từ cao chiết dịch lên men Nồng độ ức chế tối thiểu VSVKĐ MIC (µg/ml) TT STên Vi khuẩn Vi khuẩn chủng Gram (-) Gram (+) Nấm mốc E P B S A Coli Aeruginosa subtilis aureus niger Nấm men F C oxys albican porum s S cerevisie NT30.2 100 100 100 50 (-) (-) 200 100 NT112 (-) 200 200 (-) 200 200 100 100 NT36 50 100 100 (-) (-) (-) 200 200 39 B IỂ U ĐỒ KẾ T Q UẢ XÁC ĐỊNH H O ẠT T ÍNH KH ÁNG S INH F.oxy C.albi S.cere 30.2 0 0 50 100 100 200 200 A.niger 100 100 100 0 50 100 100 100 S.aureus 200 200 Bacillus 200 200 P.Aeru 200 E.coli 112 36 Hình 14 Thử hoạt tính kháng sinh từ cao chiết chủng vi khuẩn phiến 96 giếng 40 Kết xác định hoạt tính kháng vi sinh kiểm định cặn chiết vi khuẩn cho thấy tƣờng đồng với kết sàng lọc hoạt tính đĩa thạch, mẫu cao chiết nồng độ 50-200 µg/ml, nồng độ cao Trong có hai chủng NT30.2 chủng NT36 có khả ức chế chủng vi khuẩn nồng độ 50 µg/ml với chủng VSVKĐ tƣơng ứng S Aureus với chủng NT30.2 chủng E Coli với chủng NT36 Chủng NT112 biểu hoạt tính kháng sinh 6/8 chủng VSVKĐ nhiên nồng độ ức chế từ 100 – 200 µg/ml Để xác định rõ cần tiến hành xác định cấu trúc hợp chất có cao chiết cách tiến hành tách chiết phân đoạn Trong khuôn khổ nội dung luận văn dừng lại mức sàng lọc xác định hoạt tính kháng sinh xác định nồng độ ức chế cao chiết từ dịch lên men chủng phân lập có hoạt tính 41 KẾT LUẬN Từ mẫu rong biển thu đƣợc, phân lập thành công chủng vi khuẩn để thử nghiệm hoạt tính sinh học, cụ thể 47 chủng vi khuẩn lạc, Từ 47 chủng vi khuẩn chúng tơi sàng lọc hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (VSVKĐ) chọn lựa đƣợc 10 chủng vi khuẩn kháng 6/8 VSVKĐ Tiếp tục lên men 10 chủng vi khuẩn thử hoạt tính kháng VSVKĐ chọn lựa đƣợc chủng vi khuẩn mạnh chủng NT30.2, NT112 NT36 Thu cao chiết chủng vi khuẩn thử hoạt tính kháng sinh cho nồng độ cao 50-200 µg/ml Rõ ràng rong ln tồn chủng vi khuẩn có hoạt tính sinh học cao, nghiên cứu sâu để phục vụ lĩnh vực y dƣợc, thực vật KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Sau trình nghiên cứu đề tài: “ Phân lập đánh giá hoạt tính số chủng vi khuẩn sống bám Rong Sụn Kappaphycus alvarezii vùng biển Nha Trang, Việt Nam” đƣa số đề xuất nhƣ sau: Nghiên cứu quy mô lớn để đƣa chủng NT30.2, NT112 NT36 vào trình sản xuất chế phẩm sinh học Nghiên cứu điều kiện nuôi thích hợp để chủng biểu hoạt tính sinh học cao 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đàm Đức Tiến, Nguyễn Văn Tiến (1996), Thành phần phân loài phân bố rong biển đảo Trường Sa, tr.236-271 Kim Tiến “Khai thác tiềm Rong Sụn”, “Tạp chí Thủy Sản Việt Nam”, ngày 21/07/202 Trần Mai Đức (2005) “Hiện trạng trồng Rong Sụn – Kappaphycus alvarezii (Doty) Doty ven biển phía nam Việt Nam”, 2005 Ramu Ganesan A., Shanmugam M., Bhat R (2018) ―Producing novel edible films from semi refined carrageenan (SRC) and ulvan polysaccharides for potential food applications‖, Int J Biol Macromol., vol 112, tr 1164–1170 Titlyanov E A., Titlyanova T V., Pham V H (2012) ―Stocks and the use of economic marine macrophytes of Vietnam‖, Russian Journal of Marine Biology, vol 38, số p.h 4, tr 285–298, 2012 Suresh Kumar K., Ganesan K., Subba Rao P V (2015) ―Seasonal variation in nutritional composition of Kappaphycus alvarezii (Doty) Doty—an edible seaweed‖, J Food Sci Technol., vol 52, số p.h 5, tr 2751–2760 Đào Duy Thu, Trần Mai Đức, Nguyễn Văn Nguyên (2014) ―Hiện trạng nghề trồng rong sụn Kappaphycus alvarezii, Doty Việt Nam‖, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, tr 221–228 Đinh Thị Hải Yến (2014) ―Thử nghiệm trồng rong sụn (Kappaphycus alvarezii Doty) đầm Báy, Nha Trang, Khánh Hòa‖, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái tài nguyên Sinh vật lần thứ 6, 2014, tr 1828–1833 Baeza R., Carp D J., E.Perezz O., Pilosof A M R (2002) ―k Carrageenan F Protein Interactions  : 43 Effect of Proteins on Polysaccharide Gelling and Textural Properties‖, Leb - Wiss und – Technol., vol 747, tr 741–747 10 Burke C., Thomas T., Lewis M., Steinberg P., Kjelleberg S (2011) ―Composition, uniqueness and variability of the epiphytic bacterial community of the green alga Ulva australis‖, ISME J., vol 5, số p.h 4, tr 590–600 11 Fayaz M., Namitha K.K.C., Swamy M.M., Sarada R., Khanam S., Subbarao P.V R.G.A.(2005) ―Chemiscal composition, Iron Vioavailability and Antioxisant Activity of Kappaphycus alvarezii (Doty)‖, J Agric Food Chem 53, tr 792 – 797 12 Li X., Li Y., Mou H., Gao Y., Hwang H., c.s (2014) ―The optimization of saccharification of desulfurated red seaweed-derived polysaccharides and analysis of their composition‖, Prep Biochem Biotechnol., vol 44, số p.h 1, tr 40–55 13 Cheng-Gang Ren, Zheng-Yi Liu, Xiao-Li Wang and Song QinKey Laboratory of Biology and Utilization of Biological Resources of Coastal Zone, Yantai Institute of Coastal Zone Research, Chinese Academy of Sciences, Yantai, China Center for Ocean Mag-Science, Chinese Academy of Sciences, Qingdao, China Qingdao Agricultural University, Yantai, China (2022) ―The seaweed holobiont: from microecology to biotechnological applications‖, tr.739 – 747 14 Lê Thị Hồng Nhung (2019) ―Phân lập vi sinh vật từ rong biển thuộc tỉnh Khánh Hịa nghiên cứu số hoạt tính sinh học chúng‖ ―Luận văn Thạc sỹ khoa học‖, 2019 44

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w