Điều tra, đánh giá hiện trạng thói quen sử dụng thực phẩm tại thị trấn thứa, huyện lương tài, tỉnh bắc ninh và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường

78 0 0
Điều tra, đánh giá hiện trạng thói quen sử dụng thực phẩm tại thị trấn thứa, huyện lương tài, tỉnh bắc ninh và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - NGUYỄN ĐỨC CHIẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THÓI QUEN SỬ DỤNG THỰC PHẨM TẠI THỊ TRẤN THỨA, HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THÓI QUEN SỬ DỤNG THỰC PHẨM TẠI THỊ TRẤN THỨA, HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Người thực : NGUYỄN ĐỨC CHIẾN Lớp : KHMTB Khóa : 63 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ HIỂN : TS NGUYỄN XUÂN HÒA HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực báo cáo cảm ơn thơng tin trích dẫn báo cáo ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Đức Chiến i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành trình thực tập tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp tập thể, cá nhân trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Môi Trường Học Viện Nông nghiệp Việt Nam năm qua truyền cho kiến thức quý báu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thi Hiển TS Nguyễn Xn Hịa, giảng viên khoa Mơi Trường, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới UBND thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh cung cấp số liệu, tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài suốt thời gian qua Cuối muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân bên cạnh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập, rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trong trình thực đề tài, điều kiện thời gian thân chưa có nhiều kinh nghiệm nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý để khóa luận hồn thiện Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè động viên, ủng hộ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng … năm 2022 Sinh viên Nguyễn Đức Chiến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Các khái niệm chung .3 2.2 Hiện trạng sử dụng thực phẩm giới Việt Nam 2.3 Hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm giới Việt Nam 11 2.4 Một số nghiên cứu ảnh hưởng chất thải thực phẩm đến môi trường 18 2.5 Bài học kinh nghiệm sử dụng thực phẩm quản lý chất thải thực phẩm .18 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu .21 3.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp 21 3.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp 22 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu .22 3.4.5 Phương pháp xác định hệ số phát thải .22 3.4.6 Phương pháp ước tính chất thải thực phẩm phát sinh 23 iii PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh .24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 25 4.1.3 Đặc điểm người vấn 26 Đặc điểm hộ vấn 27 4.1.4 Nguồn cung cấp thực phẩm 28 4.1.5 Thói quen mua sử dụng thực phẩm hộ gia đình .29 4.1.6 Lượng thức ăn thường nấu hộ gia đình 33 4.1.7 Thói quen bảo quản thức ăn thừa hộ gia đình .35 4.2 Đánh giá trạng phát sinh rác thải thực phẩm địa bàn thị trấn Thứa 36 4.2.1 Thành phần chất thải thực phẩm hộ hộ gia đình 36 4.2.2 Hệ số phát sinh chất thải thực phẩm 37 4.2.3 Thói quen xử lý chất thải thực phẩm phát sinh hộ gia đình 38 4.3.Đánh giá ảnh hưởng rác thải thực phẩm đến môi trường .44 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu phát sinh, tái sử dụng rác thải thực phẩm 46 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIỆN NGHỊ .48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Đặc điểm người vấn .26 Bảng 4.2:Đặc điểm hộ vấn 27 Bảng 3: Thói quen mua lượng thực phẩm lần mua gia đình 30 Bảng 4: Hệ số phát sinh chất thải thực phẩm hộ tiến hành cân rác 37 Bảng 5: Thói quen xử lý chất thải thực phẩm phát sinh hộ gia đình .41 Bảng 4.6: Phân loại tái chế/tái sử dụng chất thải thực phẩm hộ gia đình 43 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Lượng thực phẩm lãng phí bình qn hộ gia đình theo UNEP Hình 2.2: Tỷ lệ tổn thất thực phẩm theo ngành hàng Việt Nam (VN) NamĐông Nam Á (SSA) .8 Hình 2.3: Khảo sát lãng phí thức ăn gia đình .10 Hình 2.4: Ước tính rác thải thực phẩm hộ gia đình so với thực tế .11 Hình 2.5: Chính phủ Anh kêu gọi người dân giảm bớt lượng thực phẩm, đồ uống bỏ 15 Hình 2.6: Hình ảnh minh họa lãng phí thức ăn Nhật Bản 16 Hình 2.7:Lãng phí thực phẩm Việt Nam 17 Hình 4.1: Vị trí địa lý thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, Bắc Ninh 24 Hình 4.2: Thói quen lựa chọn thực phẩm hộ gia đình thị trấn Thứa 28 Hình 4.3: Các hoạt động thường làm hộ gia đình trước chợ 32 Hình 4.4: Lượng thức ăn thường nấu hộ gia đình 34 Hình 4.5: Thói quen xử lý lượng thức ăn thừa hộ gia đình thị trấn Thứa 35 Hình 4.6: Biểu đồ thể tỷ lệ % thành phần chất thải thực phẩm bỏ ngày hộ gia đình 36 Hình 4.7: Những dụng cụ hộ gia đình sử dụng để đựng chất thải thực phẩm 39 Hình 4.8:Sự phát thải khí nhà kính 20 quốc gia lãng phí thực phẩm .46 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc USD Đơ la Mỹ GDP Thu nhập bình qn đầu người Bộ NN&PTNT Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn CTSH Chất thải sinh hoạt IWMI Viện Quản lý nước Quốc tế BCG Cơng ty tư vấn tồn cầu Mĩ vii TÓM TẮT Nghiên cứu triển khai thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh nhằm tìm hiểu trạng thói quen sử dụng thực phẩm hộ gia đình đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường Phương pháp nghiên cứu sử dụng để thu thập thơng tin đầu cho cho xử lý số liệu thống kê phương pháp điều tra vấn hộ phương pháp ghi nhật kí Từ việc ghi chép lượng thực phẩm thải bỏ 100 hộ gia đình nghiên cứu ước tính hệ số phát thải thức ăn thừa 0,34kg/người/ngày ước tính trung bình ngày thị trấn phát thải khoảng 4,1 chất thải thực phẩm Hiện trạng lãng phí thực phẩm xảy địa bàn thị trấn Thứa Điều không gây ô nhiễm mơi trường mà cịn ảnh hưởng đến kinh tế hộ gia đình địa bàn thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Thói quen, hành vi hộ gia đình có nhiều ảnh hưởng tới lượng phát sinh chất thải thực phẩm Nhận thức thái độ hành hộ gia đình việc lãng phí thực phẩm có nhiều yếu tố tích cực, nhiên tiêu chí lựa chọn thực phẩm hộ gia đình chưa đề cao giá trị bảo vệ môi trường sản phẩm Qua kết điều tra, phân tích đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường Các kết điều tra có ý nghĩa việc tham khảo để điều chỉnh thói quen nhằm giảm thiểu lượng thực phẩm lãng phí địa phương kết tham khảo cho nghiên cứu khác có liên quan viii Huyện Lương Tài mơt Huyện trực thuộc Tỉnh Bắc Ninh Huyện Lương Tài có 14 đơn vị hành chính, bao gồm 13 Xã, Thị trấn Thị trấn Thứa nơi trung tâm huyện Lương Tài gồm có 08 khu dân cư với tổng diện tích tự nhiên 714,57 ha, có diện tích canh tác 385,3 với tổng số 3.161 hộ 12104 Vài năm trở lại đây, thị trấn Thứa có nhiều chuyển biến rõ rệt kinh tế xã hội, mức sống người dân tăng lên đáng kể Đi đơi với lượng rác thải thị trấn gia tăng đáng kể, đặc biệt rác thải thực phẩm Những rác thải thực phẩm hầu hết chưa thu gom xử lý có hiệu mà bị người thải bỏ cách lãng phí gây ảnh hưởng tới mơi trường vấn đề an ninh lương thực nước Từ thực tiễn đó, tơi tiến hành thực đề tài “Điều tra, đánh giá trạng thói quen sử dụng thực phẩm thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá trạng thói quen sử dụng thực phẩm hộ gia đình địa bàn thị trấn Thứa đề xuất số giải pháp giảm thiểu rác thải thực phẩm - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu phát sinh, tái sử dụng rác thải thực phẩm hộ gia đình 54 PHẦN NỘI DUNG THỰC HIỆN Chương Tổng quan nghiên cứu 1.1 Một số thuật ngữ thực phẩm chất thải thực phẩm 1.2 Hiện trạng sử dụng thực phẩm giới Việt Nam 1.3 Hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm giới Việt Nam 1.4 Một số nghiên cứu ảnh hưởng chất thải thực phẩm đến môi trường 1.5 Bài học kinh nghiệm sử dụng thực phẩm quản lý chất thải thực phẩm Chương 2: Đối tượng, phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Rác thải thực phẩm 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: thị trấn Thứa , huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Phạm vi thời gian: 1/2022 – 6/2022 2.3 Nội dung nghiên cứu • Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh • Thói quen sử dụng thực phẩm hộ gia đình tại thị trấn Thứa, , huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh • Hiện trạng phát sinh rác thải thực phẩm địa bàn thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh • Ảnh hưởng rác thải thực phẩm đến môi trường • Một số giải pháp nhằm bảo vệ môi trường địa bàn thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp Thu thập tài liệu thứ cấp thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh tài liệu sẵn có sách báo, internet, đề tài nghiên cứu trước để: 55 • Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Thứa • Tìm hiểu thực trạng rác thải thực phẩm thực trạng quản lý rác thải thực phẩm địa phương • Các thơng tin rác thải thực phẩm: Khái niệm, cách phân loại, cách xử lý, • Xây dựng kế hoạch giảm thiểu lượng rác thải thực phẩm phát sinh từ khu dân cư thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 2.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp Tiến hành thiết kế phiếu vấn đối tường đối tượng bao gồm: Cán môi trường xã, tổ thu gom, cán vận hành xử lý rác, hộ gia đình nhằm thu thập thơng tin liên quan đến hoạt động phát sinh, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải thực phẩm địa bàn thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Tiến hành ghi chép nhật ký để tìm lượng thức ăn mua bỏ ngày, nguyên nhân dẫn tới việc thải bỏ, biện pháp hộ gia đình áp dụng để xử lý loại chất thải Dựa theo kết tính tốn số lượng mẫu theo cơng thức Yamane (1973): n = N/(1+Ne2) Trong đó: n: Số lượng mẫu cần thu thập N: Tổng số mẫu e: Sai số cho phép (95%) Thiết kế phiếu điều tra để vấn 100 hộ gia đình địa bàn thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu sau thu thập tổng hợp lại xử lý, thống kê phần mềm Excel 56 2.4.5 Phương pháp xác định hệ số phát thải Nghiên cứu tiến hành thực phương pháp cân hộ gia đình vấn liên tục tuần Mục đích phương pháp cân nhằm xác định hệ số phát sinh chất thải thực phẩm địa bàn thị trấn Thứa Tiến thành cân rác 15 hộ thị trấn Thứa (5 hộ/xã) ngày liên tục (từ ngày 6/05 đến ngày 12/05/2022) Đầu tiên nhờ người dân phân loại riêng chất thải thực phẩm chất thải sinh hoạt khác, bỏ riêng vào túi đựng Tiếp theo, hàng ngày đến hộ thu túi rác đựng chất thải thực phẩm, phân loại tiến hành cân riêng loại ghi chép lại kết Chất thải thực phẩm mang cân phân thành nhóm sau: • Chất thải thực phẩm từ sơ chế: xương, da, lông, cuộng rau củ, vỏ hoa • Chất thải thực phẩm từ thức ăn thừa thực phẩm mua bỏ khơng sử dụng, thức ăn thừa • Loại khác vỏ trứng, bã chè, bã cà phê… 2.4.6 Phương pháp ước tính chất thải thực phẩm phát sinh Lượng rác thải thực phẩm phát sinh địa bàn huyện ước tính theo cơng thức: Eps = 𝐸𝐸𝑖𝑖 𝐹𝐹𝑖𝑖 Trong đó: Eps – Lượng rác thải thực phẩm phát siSnh từ hộ gia đình Ei – Hệ số phát sinh chất thải thực phẩm theo đầu người (kg/người/ngày) Fi – Dân số (người) 57 Chương Dự kiến kết đạt - Kết điều tra thói quen sử dụng thực phẩm hộ gia đình thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá trạng phát sinh rác thải thực phẩm địa bàn thị trấn Thứa - Đánh giá ảnh hưởng rác thải thực phẩm đến môi trường - Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu phát sinh, tái sử dụng rác thải thực phẩm PHẦN KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Nội dung công việc Thời gian thực Chuẩn bị thông qua đề cương 1/2022 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội 2/2022 Hiện trạng rác thải thực phẩm hộ gia đình xã Phù Lãng Hiện trạng nhận thức thói quen hộ gia đình rác thải thực phẩm 3/2022 3/2022 Mức độ tác động tới môi trường thiệt hại kinh tế rác thải thực phẩm gây địa 4/2022 bàn xã Các giải pháp nhằm giảm thiểu phát sinh, tái sử dụng rác thải thực phẩm hộ gia đình 5/2022 Báo cáo tiến độ 5/2022 Hồn thiện khóa luận 6/2022 Nộp bảo vệ khóa luận 7/2022 58 Giảng viên hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực đề tài (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Thị Hiển TS Nguyễn Xuân Hòa Nguyễn Đức Chiến Xác nhận môn (Ký ghi rõ họ tên) PGS TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh 59 PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT THẢI THỰC PHẨM DÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH Chất thải thực phẩm tồn thực phẩm bị thải bỏ từ nhà, từ sở thương mại (của hàng tạp hóa, nhà hàng, nhà ăn nhân viên) hành vi người tiêu dùng nhà bán lẻ Lượng thực phẩm bị mát lãng phí xảy tồn vịng đời (chuỗi cung ứng thực phẩm) từ sản xuất, thu hoạch, bảo quản, đóng gói, vận chuyển, phân phối, bán lẻ đến giai đoạn tiêu thụ Vì chúng tơi lập phiếu điều tra mục đích rõ tình trạng phát sinh lãng phí thực phẩm thừa, thiệt hại kinh tế rác thực phẩm gây Từ đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu phát sinh tái sử dụng rác thải thực phẩm Chúng mong nhận iđược hợp tác ông (bà)! PHẦN THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: Lê Văn Mỹ Năm sinh: 1976 Giới tính: Nam Số điện thoại:0977888429 Địa chỉ: TT Thứa Lương Tài Bắc Ninh Số nhân sống thường xuyên gia đình: (người) Đặc điểm hộ gia đình Vợ chồng chưa có Gia đình có trẻ nhỏ tuổi nhà Gia đình có trẻ nhỏ tuổi gửi nhà trẻ Gia đình có trẻ từ 6-18 tuổi Khác (nêu cụ thể): Tổng thu nhập bình quân tháng gia đình: 25 (Triệu đồng /tháng) Thu nhập bình quân theo đầu người hộ gia đình: < 1,5 triệu đồng/người/tháng 2-3 triệu đồng/người/tháng 3-5 triệu đồng/người/tháng > triệu đồng/người/tháng 60 10 Ngày vấn: 19-4-2022 11 Phân loại nghề nghiệp thành viên hộ gia đình: Nơng Cơng Cơng Học sinh, sinh nghiệp nhân chức/viên chức viên Số Khác lượng PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT CỦA HỘ GIA ĐÌNH 12 Xin ơng/bà cho biết tần suất mua thực phẩm gia đình Hàng ngày ngày/lần lần/tuần Khác (ghi cụ thể): 13 Xin Ông/bà cho biết mức độ thường xuyên mua thực phẩm địa điểm sau: Hầu Vài hàng ngày Chợ tạm, chợ cóc Chợ lần Vài tuần lần Vài tháng lần Hầu năm không X X Siêu thị X Cửa hàng tạp hóa X Mua hàng online X Quầy hàng rong X Khác (cụ thể……….) …………………… 14 Xin Ông/bà cho biết thành viên chịu trách nhiệm mua thực phẩm gia đình là: Phụ nữ Đàn ông Người giúp việc 15 Tuổi thành viên chịu trách nhiệm mua thực phẩm: 16 Xin Ông/bà cho biết lượng thực phẩm thường mua lần mua gia đình: (Thường xuyên: 4-6 lần/tuần; thỉnh thoảng: 1-3 lần/tuần; khi: lần/tuần) 61 Khơng (1) Đủ dùng cho bữa Hiếm (2) Thỉnh thoảng (3) Đủ dùng cho ngày Thường xuyên (4) X Luôn (5) X Đủ dùng cho vài ngày X Đủ dùng cho tuần X 17 Xin ông bà cho biết yếu tố ảnh hưởng đến định mua thực phẩm gia đình? Nếu ơng/bà khơng sử dụng loại thức phẩm nào, bỏ qua phần trả lời loại thực phẩm Tích loại thực phẩm đánh dấu vào trả lời câu hỏi phía Giá Mức độ tươi Mùi vị Giá trị dinh dưỡng Nhà cung cấp Thương hiệu Phương pháp canh tác (ví dụ: canh tác hữu cơ, thủy canh) Hạn sử dụng 62 lạnh Thức ăn nấu sẵn Thực phẩm đông Bơ, sữa Rau Thịt, hải sản Nếu gia đình khơng sử dụng cốc câu trả lời ông/bà không quan tâm Ví dụ Gạo, loại ngũ trống câu trả lời là: ông bà quan tâm đến yếu tố đó; Để 18 Xin Ông (bà) cho biết mức độ thường xuyên việc sau chợ mua thức ăn cho gia đình? (Thường xuyên: 4-6 lần/tuần; thỉnh thoảng: 1-3 lần/tuần; khi: lần/tuần) Việc Khơng Hiếm Thỉnh Thường Luôn thoảng xuyên (1) (2) (3) (4) (5) Viết danh sách thực phẩm X cần mua mua theo danh sách Kiểm tra thực phẩm X nhà trước mua Lên kế hoạch cụ thể cho X bữa ăn 19 Thành viên chịu trách nhiệm nấu nướng gia đình: Đàn ơng Phụ nữ 20 Xin Ơng/bà cho biết, nấu ăn gia đình thường nấu lượng thức ăn nào? (Thường xuyên: 4-6 lần/tuần; thỉnh thoảng: 1-3 lần/tuần; khi: lần/tuần) Khơng bao Hiếm Thỉnh Thường Luôn (1) (2) thoảng (3) xuyên (4) (5) Đủ cho bữa X Đủ cho ngày Đủ cho 2-3 ngày X X 63 21 Lượng thức ăn thừa sau bữa ăn xử lý nào? (Thường xuyên: 4-6 lần/tuần; thỉnh thoảng: 1-3 lần/tuần; khi: lần/tuần) Khơng bao Hiếm Thỉnh Thường Luôn (1) (2) thoảng (3) xuyên (4) (5) Bỏ X Cất tủ lạnh để ăn X vào bữa sau Cất tủ đông để sử X dụng sau 64 PHẦN 3: CHẤT THẢI THỰC PHẨM TRONG HỘ GIA ĐÌNH 22 Xin Ơng (bà) ước tính lượng chất thải thực phẩm phát sinh gia đình? ……….1,5………………(kg/ngày) 23 Xin Ơng (bà) cho biết chất thải thực phẩm chiếm % RTSH gia đình : 60 (%) 24 Chất thải thực phẩm gia đình đựng dụng cụ nào? Túi nilong Thùng đựng rác kín Thùng đựng rác hở Đựng chung với chất thải sinh hoạt khác 25 Xin Ơng/bà cho biết gia đình có thải bỏ thực phẩm (thức ăn, nguyên liệu) chưa sử dụng (nấu không ăn, mua không dùng) không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Nếu câu trả lời thường xuyên/thỉnh thoảng, xin Ông/bà cho biết lý (Có thể chọn nhiều đáp án) ? Chất lượng giảm không sử dụng Quá hạn sử dụng Đã mua thực phẩm Nấu nhiều Mua nhiều Thực phẩm khơng ngon 65 26 Xin Ơng/bà cho biết cách xử lý chất thải thực phẩm phát sinh gia đình Loai khác Bã chè, cà phê Thực phẩm thải bỏ hư hỏng, hạn Thức ăn thừa (từ loại tinh bột cơm, bánh mỳ…) Chẩt thải nấu nướng (thải trình sơ chế chuẩn bị nấu nướng vỏ, xương…) Gia đình ông/bà xử lý loại chất thải thực phẩm phát sinh Không phân loại, thải bỏ CTSH khác X Phân loại sau thải bỏ X X CTSH khác Phân loại sau tái chế/tái sử dụng Nếu gia đình ơng/bà phân loại tái chế/tái sử dụng chất thải thực phẩm, xin ông/bà cho biết biện pháp cụ thể Ủ phân compost Bón trực tiếp cho (không qua ủ) Làm thức ăn cho chăn ni Cho người khác có nhu cầu thu gom chất thải thực phẩm 66 Bán PHẦN 4: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CHẤT THẢI THỰC PHẨM 27 Theo Ông (bà) có cần thiết phải tiến hành phân loại chất thải thực phẩm riêng hay khơng? Có Khơng Lý do: 28 Gia đình Ơng/bà có phân loại chất thải thực phẩm khỏi chất thải rắn sinh hoạt khác hay khơng? Có Khơng Nếu khơng xin ông/bà cho biết lý Không yêu cầu (các chất thải sinh hoạt địa phương thu gom chung) Khơng biết cách phân loại Khơng có nhu cầu sử dụng chất thải thực phẩm (thực phẩm thừa) Khác (ghi cụ thể): 29 Theo Ông/bà biện pháp để giảm lượng chất thải thực phẩm gì? 30 Địa phương Ơng (bà) có tổ chức tuyên truyền, tập huấn quản lý chất thải thực phẩm hay khơng ? Có Khơng Nếu có mức độ tuyên truyền nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Tờ rơi Tập huấn Hình thức tuyên truyền: Phát 31 Ơng (bà) có ý kiến với việc quản lý chất thải thực phẩm địa phương? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! 67 PHIẾU CÂN CHẤT THẢI THỰC PHẨM Ngày: 20-4-2022 Đối tượng: Hộ gia đình Tên: Lê Văn Mỹ Địa chỉ:TT Thứa Lương Tài Bắc Ninh Số lượng Người: (người) Suất ăn: 12 (suất) STT Chất thải Khối lượng (kg) Chất thải sơ chế Vỏ trứng 0,01 Xương, da, lông, phần bỏ từ sơ chế thịt cá 0,7 Cuộng, phần bỏ từ rau, củ 0,25 Vỏ, phần bỏ từ hoa 0,2 Nguyên liệu, thức ăn thừa thải bỏ Thực phẩm mua bỏ không sử dụng Bã chè, cà phê Thức ăn thừa bỏ Khác:………………………………………………… Khác:………………………………………………… 0,4 68

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:29

Tài liệu liên quan