1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong đất tại một số điểm khai thác mỏ trên địa bàn huyện vị xuyên, tỉnh hà giang và đề xuất giải pháp kiểm soát

121 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT TẠI MỘT SỐ ĐIỂM KHAI THÁC MỎ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT” Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT TẠI MỘT SỐ ĐIỂM KHAI THÁC MỎ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT” Người thực : NGUYỄN MẠNH TRUNG Lớp : K62KHMTA Khóa : KHĨA 62 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN NGỌC TÚ Địa điểm thực tập : Công ty Cổ phần xây dựng kỹ thuật Môi trường CET Hà Nội – 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ngày tháng năm 2022 BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Kính gửi: Ban Chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường Bộ môn: Công nghệ môi trường Tên là: Nguyễn Mạnh Trung Mã sinh viên: 621918 Lớp: K62KHMTA Sinh viên ngành: Khoa Tài nguyên Môi trường Đã bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Tiểu ban số ngày 29 tháng năm 2022 Tên đề tài: Đánh giá trạng ô nhiễm kim loại nặng đất số điểm khai thác mỏ địa bàn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang đề xuất giải pháp kiểm soát Người hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Tú Tiểu ban chấm luận tốt nghiệp yêu cầu tơi chỉnh sửa trước nộp khóa luận tốt nghiệp nội dung sau: STT Nội dung yêu cầu chỉnh sửa Nội dung giải trình (*) Bổ sung bảng hỏi thông tin Bổ sung vào phụ lục Tại trang Đã bổ sung khảo sát thực địa nêu rõ Tổng số 15 phiếu điều tra, phiếu điều tra có phiếu phiếu khảo sát trường nộp kèm khóa vấn q trình thực 15 mỏ thuộc huyện Vị đề tài luận Xuyên, tỉnh Hà Giang Tơi chỉnh sửa hồn thiện khóa luận tốt nghiệp theo yêu cầu Tiêu ban Vậy tơi kính mong thầy/cơ hướng dẫn xác nhận cho tơi để tơi có sở nộp khóa luận tốt nghiệp theo quy định Học viện Tôi xin chân trọng cảm ơn! GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN Nguyễn Mạnh Trung LỜI CẢM ƠN Em có kết hơm thuận lợi hồn thành luận văn tốt nghiệp nhờ giúp đỡ từ phía Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Tài nguyên Môi trường, Bộ môn Công nghệ môi trường, Thầy cô anh chị công ty CET Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Khoa Tài Nguyên Môi Trường Thầy cô Khoa học môi trường truyền đạt kiến thức, rèn luyện kỹ tạo điều kiện tốt để em thực khóa thực tập tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Thầy TS.Nguyễn Ngọc Tú, giảng viên hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ, góp ý chia sẻ kinh nghiệm để em sửa chữa hoàn thiện đề tài Bên cạnh đó, em xin cảm ơn đến Ban lãnh đạo toàn thể anh chị nhân viên Công ty Cổ phần Xây dựng Kỹ thuật Mơi trường CET giúp em có hội tiếp xúc thực tiễn, học hỏi thêm kiến thức kinh nghiệm thực tế để thơng tin hồn thành báo cáo Tuy cố gắng thực đề tài chắn nghiên cứu nhiều thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến Quý Thầy cô anh chị Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022 Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng khai thác khoáng sản giới Việt Nam 1.1.1 Thực trạng khai thác giới 1.1.2 Thực trạng khai thác khoáng sản Việt Nam 1.2 Kỹ thuật khai thác khoáng sản 1.2.1 Khai thác lộ thiên 1.2.2 Khai thác hầm lò 1.3 Đặc điểm nguồn tài nguyên khoáng sản 1.4 Các vấn đề môi trường khai thác, chế biến khoáng sản 1.5 Tổng quan tình hình nhiễm kim loại nặng giới Việt Nam 1.5.1 Tình hình nhiễm kim loại nặng giới 10 1.5.2 Tình hình ô nhiễm kim loại nặng Việt Nam 11 1.6 Nguồn gây ô nhiễm từ khai thác khoáng sản 11 1.6.1 Ô nhiễm nguồn nước 11 1.6.2 Đặc điểm chất thải mỏ 13 1.7 Hiện trạng môi trường khai thác khoáng sản Việt Nam 13 ii 1.8 Ảnh hưởng kim loại nặng đến sức khoẻ người 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Không gian 16 2.2.2 Thời gian 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Khảo sát thu thập liệu 16 2.4.2 Phương pháp xử lý thông tin, tài liệu, số liệu 18 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu đất: 18 2.4.4 Phương pháp phân tích: 19 2.4.5 Phương pháp ứng dụng GIS thành lập đồ 20 2.4.6 Phương pháp xử lý liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên môi trường 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Hiện trạng hoạt động khai thác khoáng sản huyện Vị Xuyên 23 3.2 Hiện trạng ô nhiễm KLN đất 27 3.2.1 Đánh giá hàm lượng tồn dư KLN đất 27 3.2.2 Phân vùng ô nhiễm 36 3.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ định hướng sử dụng đất bền vững 39 3.3.1 Giải pháp quản lý phục hồi môi trường 39 3.3.2 Quản lý mơi trường doanh nghiệp khai thác khống sản 42 3.3.3 Giải pháp quản lý, sử dụng đất bền vững 48 3.3.4 Giải pháp kỹ thuật công nghệ 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 iii I Kết luận 50 II Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT HIỆN TRƯỜNG 55 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ MỎ, VỊ TRÍ LẤY MẪU 59 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT LẤY MẪU 63 PHỤ LỤC KẾT QUẢ QUAN TRẮC 69 PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 99 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hàm lượng số kim loại nặng số loại đất đá 10 Bảng 2.1 Khu khai thác, chế biến khoáng sản ký hiệu mẫu 17 Bảng 2.2 Bảng phương pháp phân tích kim loại nặng 19 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá phân vùng nhiễm đất 20 Bảng 3.1 Tình trạng hoạt động khai thác khoáng sản 24 Bảng 3.2 Khối lượng CTR, nước thải phát sinh mỏ khoáng sản 27 Bảng 3.3 Kết phân tích mẫu đất mỏ khống sản mangan Lùng Chang (Khu I), (Khu II), (Khu III) 28 Bảng 3.4 Kết phân tích mẫu đất mỏ khống sản sắt Tùng Bá (Bắc Hạ Vinh), (Nam Trung Vinh), (Nam Hạ Vinh), 29 Bảng 3.5 Kết phân tích mẫu đất mỏ khống sản mangan Tân Bình (Khu I), (Khu II), mỏ mangan Bản Sám 30 Bảng 3.6 Kết phân tích mẫu đất mỏ khống sản chì, kẽm Na Sơn (Khu I), (Khu II) 31 Bảng 3.7 Kết phân tích mẫu đất mỏ khoáng sản mỏ sắt Lũng Pù, mỏ sắt Lũng Rầy, mỏ Mangan thôn Pậu, mỏ sắt Bản Đén 32 Bảng 3.8 Tiêu chí phân vùng nhiễm đất 37 Bảng 3.9 Kết phân vùng ô nhiễm 38 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ vị trí địa lý huyện Vị Xuyên, thành phố Hà Giang 22 Hình 3.2 Mỏ sắt Lũng Rầy (xã Thuận Hòa, Vị Xuyên) 27 Hình 3.3 Hàm lượng Cu số vị trí quan trắc 33 Hình 3.4 Hàm lượng Zn số vị trí quan trắc 34 Hình 3.5 Hàm lượng Pb số vị trí quan trắc 34 Hình 3.6 Hàm lượng Cd số vị trí quan trắc 35 Hình 3.7 Hàm lượng As số vị trí quan trắc 36 Hình 3.8 Bản đồ phân vùng ô nhiễm môi trường đất huyện Vị Xuyên 42 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CSDL : Cơ sở liệu CTR : Chất thải rắn ĐBSH : Đồng sông Hồng GHCP : Giới hạn cho phép KLN : Kim loại nặng ƠNMT : Ơ nhiễm mơi trường QCVN : Quy Chuẩn Việt Nam QL2 : Quốc lộ TN&MT : Tài Nguyên Môi Trường vii 96 97 98 PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT TẠI MỘT SỐ ĐIỂM KHAI THÁC MỎ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT” Người thực : NGUYỄN MẠNH TRUNG Lớp : K62KHMTA Khóa : 62 Giảng viên hướng dẫn : T.S NGUYỄN NGỌC TÚ Địa điểm thực tập : CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG CET Hà Nội – Năm 2022 99 ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: NGUYỄN MẠNH TRUNG Tel: 0986344613 Mail: Ngtrung1807@gmail.com Chuyên ngành: Tài ngun Mơi trường Lớp: K62KHMTA Khố 62 Giáo viên hướng dẫn: T.S NGUYỄN NGỌC TÚ Tel: 0904962838 Mail: nguyenngoctu@vnua.edu.vn Tên đề tài: “Đánh giá trạng ô nhiễm kim loại nặng đất số điểm khai thác mỏ địa bàn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang đề xuất giải pháp kiểm soát” Loại đề tài: X Đề tài điều tra Đề tài khoa học thực nghiệm Địa điểm thực hiện: địa bàn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang Học viên thực (Ký ghi rõ họ tên) 100 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài Huyện Vị Xuyên huyện miền núi biên giới tỉnh Hà Giang, Trung tâm huyện Vị Xuyên cách thành phố Hà Giang khoảng 20km phía Nam Huyện Vị Xun có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh tỉnh Hà Giang Nhiều năm qua, với vị trọng điểm động lực phát triển huyện, cấp ủy, quyền huyện Vị Xuyên tập trung, lãnh đạo đề nhiều giải pháp đồng nhằm cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao lực thu hút đầu tư vào địa bàn như: đẩy mạnh cải cách hành chính; tạo quỹ đất; hồn thiện tốt kết cấu hạ tầng; tạo chế tài chính; sách; đào tao phát triền nguồn nhân lực; đảm bảo an ninh, trật tự an tồn xã hội Qua đó, tạo chuyển biến mạnh mẽ thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Tuy nhiên, huyện cịn gặp nhiều khó khăn như: tỉ lệ hộ nghèo cao, sở hạ tầng yếu kém, trình độ dân trí thấp, Trực tiếp ảnh hưởng tới trình phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng dân số, thị hóa, đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên có tác động tiêu cực tới chất lượng môi trường tự nhiên, gây ƠNMT (ơ nhiễm mơi trường) cục bộ, ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường sinh thái Theo xu phát triển bền vững, kiểm sốt nhiễm mơi trường nhiệm vụ đặc biệt quan trọng công tác quản lý môi trường từ cấp quốc gia đến địa phương Nhiệm vụ kiểm sốt nhiễm mơi trường nhằm mục đích theo dõi kịp thời tình hình ô nhiễm, xác định nguyên nhân, trách nghiệm gây ô nhiễm môi trường đề xuất kịp thời giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm cải thiện chất lượng mơi trường Từ nhiệm vụ hướng đến bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo vệ hệ sinh thái đảm bảo phát triển bền vững Tầm quan trọng kiểm sốt nhiễm công tác quản lý môi trường xác định theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020; Chiến lược Bảo 101 vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Đặc biệt, Quyết định số 1216/2012/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược Bảo vệ mơi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2030, văn nhấn mạnh ‘Ưu tiên phòng ngừa kiểm sốt nhiễm’ định hướng cho nội dung nghiên cứu, xây dựng tiêu chí mơi trường áp dụng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngành, lĩnh vực, vùng; nghiên cứu, thử nghiệm phân vùng chức theo hệ sinh thái phục vụ quy hoạch phát triển, hướng tới làm rõ khu vực ưu tiên, khu vực hạn chế cấm phát triển cơng nghiệp, khai thác khống sản nhằm giảm xung đột bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội Kiểm sốt nhiễm bao gồm: kiểm sốt nguồn thải gây nhiễm mơi trường (nguồn thải khí nhiễm, nguồn thải nước ô nhiễm, nguồn thải chất thải rắn, nguồn thải tiếng ồn, nguồn thải xạ); kiểm sốt nhiễm mơi trường ngành sản xuất cơng nghiệp; kiểm sốt ô nhiễm môi trường xung quanh khu vực đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, kiểm sốt nhiễm (chất lượng) mơi trường khơng khí, mơi trường nước mặt, nước ngầm Tình trạng nhiễm đất hay ô nhiễm chất lượng môi trường đất thường biến đổi theo không gian (theo phát triển kinh tế - xã hội phân bố nguồn thải gây ô nhiễm môi trường đất) theo thời gian Chính vấn đề thiết trên, việc triển khai đề tài ” Đánh giá trạng ô nhiễm kim loại nặng đất số điểm khai thác mỏ địa bàn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang đề xuất giải pháp kiểm soát” cần thiết nhằm đánh giá, rà soát khoanh vùng khu vực khai thác có nguy nhiễm đất địa bàn huyện Kết thực đề tài sở cho việc đưa giải pháp công tác quản lý, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên thời gian tới 102 II MỤC TIÊU VÀ NHỆM VỤ 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích đề tài đánh giá trạng ô nhiễm KLN đất số điểm khai thác mỏ địa bàn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang đề xuất giải pháp nhằm kiểm soát KLN đất khu vực nghiên cứu 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá trạng hoạt động mỏ địa bàn nghiên cứu Đánh giá trạng ô nhiễm KLN đất số điểm khai thác Đề xuất số giải pháp kiểm sốt nhiễm KLN đất từ hoạt động khai thác mỏ 2.2 Các nội dung thực hện: - Đánh giá, thu thập, tổng hợp thông tin, xác định nguồn gây ô nhiễm, tác nhân gây nhiễm nguồn thải có nguy cao gây ô nhiễm; - Quan trắc chất lượng thành phần môi trường đất; - Xây dựng đồ phân vùng nhiễm mơi trường đất tồn huyện; - Đề xuất số giải pháp kiểm soát ô nhiễm KLN đất 103 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kim loại nặng môi trường đất khu khai thác chế biến khoáng sản Đối tượng khảo sát: Các khu vực mỏ khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Không gian Nghiên cứu tiến hành địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 2.2.2 Thời gian Thời gian nghiên cứu, thực đề tài từ 2/2022 – 6/2022 2.3 Nội dung nghiên cứu Hiện trạng hoạt động khai thác khoáng sản huyện Vị Xuyên Hiện trạng ô nhiễm KLN đất khu vực mỏ khai thác Đề xuất số giải pháp kiểm sốt nhiễm KLN đất từ hoạt động khai thác mỏ 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Khảo sát thu thập liệu a Thu thập liệu thứ cấp Thu thập thông tin từ cơng trình nghiên cứu, báo cáo, báo khoa học có liên quan đến đề tài, bao gồm: Thơng tin đặc tính, thành phần khống sản khai thác; Các thơng tin chung tình hình khai thác, chế biến khống sản; Nghiên cứu tính chất, tác hại ô nhiễm KLN môi trường đất; Xử lý thông tin lý thuyết để đưa vấn đề cần thực trình thực hiện; Tổng hợp, phân tích, đánh giá tài liệu nghiên cứu Từ định hướng 104 bước thực đề tài b Thu thập liệu sơ cấp Thu thập thông tin trạng khai thác khống sản: thành phần khống sản, tính chất, phân loại khoáng sản, số mỏ khoáng sản hoạt động, Khảo sát thực địa khu vực xung quanh mỏ địa bàn toàn huyện Sử dụng phiếu điều tra, phiếu khảo sát trường thiết kế sẵn để vấn sở khai thác, chế biến khoáng sản Điều tra 15 mỏ địa bàn huyện Vị Xuyên bao gồm: Bảng 2.1 Khu khai thác, chế biến khoáng sản ký hiệu mẫu TT Tên Mỏ Khu khai thác, chế biến khoáng sản mangan Lùng Chang (Khu II) Khu khai thác, chế biến khoáng sản mangan Lùng Chang (Khu I) Khu khai thác, chế biến khoáng sản mangan Lùng Chang (Khu III) Khu khai thác, chế biến khống sản mangan Tân Bình (Khu II) Khu khai thác, chế biến khoáng sản mangan Tân Bình (Khu I) Khu khai thác, chế biến khoáng sản mangan Bản Sám Khu khai thác, chế biến khoáng sản sắt Tùng Bá (Bắc Hạ Vinh) Khu khai thác, chế biến khoáng sản sắt Tùng Bá (Nam Trung Vinh) Khu khai thác, chế biến khoáng sản sắt Tùng Bá (Nam Hạ Vinh) 10 Khu khai thác, chế biến khoáng sản sắt Bản Đén 11 Khu khai thác, chế biến khống sản chì, kẽm Na Sơn (Khu I) 12 Khu khai thác, chế biến khoáng sản chì, kẽm Na Sơn (Khu II) 13 Khu khai thác, chế biến khoáng sản Sắt Lũng Pù 14 Mỏ sắt Lũng Rầy, xã Thuận Hòa, Vị Xuyên 15 Mỏ Mangan thôn Pậu (Khuôn Bậu), xã Ngọc Minh, Vị Xuyên Nội dung khảo sát chủ yếu thông tin sở khai thác (tình trạng hoạt động), chất thải rắn, nước thải khí thải 105 Thu thập thơng tin trạng phát sinh chất thải từ sở khai thác chế biến khoáng sản phương pháp vấn cấn nhân viên khu khai thác Ngồi thu thập thơng tin khối lượng khai thác, hình thức khai thác, trình vận chuyển tài nguyên quặng thuận lợi khó khăn trình xử lý chất thải quặng Thơng tin hình thức xử lý chất thải công tác vận hành, quản lý chất thải nói chung từ người đại diện đơn vị công ty 2.4.2 Phương pháp xử lý thông tin, tài liệu, số liệu Phương pháp xử lý số liệu thống kê phần mềm chuyên dụng Word, Excel, áp dụng tổng hợp xử lý thóng kê số liệu để xác định nguồn tài nguyên, trạng sử dụng đất, biến động đất đai, thống kê diện tích đất bị nhiễm có nguy ô nhiễm Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin, tài liệu, số liệu đồ, tổng hợp phân tích đánh giá tính xác, khách quan thơng tin tài liệu số liệu đồ thu thập Lựa chọn thông tin đồ chuyên đề kế thừa, sử dụng, xác định thông tin cần điều tra Phương pháp xây dựng sơ đồ vị trí điểm lấy mẫu đồ kết điều tra, vị trí điểm lấy mẫu xác định xung quanh tuyến lấy mẫu, tính từ nguồn gây ô nhiễm Phương pháp so sánh: Sử dụng kết phân tích tiêu quan trắc so sánh với ngưỡng quy định cho phép quy chuẩn Việt Nam Các tiêu kim loại nặng mẫu phân tích so sánh với QCVN 03MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép số kim loại đất 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu đất: Đối tượng áp dụng: Là khoanh đất thuộc nhóm đất có dấu hiệu bị nhiễm qua điều tra khảo sát thực địa, đánh giá lựa chọn, lấy mẫu theo tuyến xung quanh vị trí nguồn phát thải tổng số 75 vị trí lấy mẫu Lấy mẫu mặt độ 106 sâu từ 10 cm đến 30 cm Tổng số mẫu phân bố khoanh đất khu vực đất thuộc mỏ khoáng sản Phương pháp lấy mẫu đất: Phương pháp lấy mẫu đất trường tuân theo tiêu chuẩn hành TCVN 4046:1985; TCVN 5297:1997 2.4.4 Phương pháp phân tích: Phân tích thực Công ty cổ phần xây dựng kỹ thuật môi trường CET (Vimcert số 236) Nội dung phương pháp phân tích: Bảng 2.2 Bảng phương pháp phân tích kim loại nặng Stt Thơng số phân tích Phương pháp sử dụng Cu US EPA Method 3050B + SMEWW 3111B:2012 Pb US EPA Method 3050B + SMEWW 3113B:2012 Zn US EPA Method 3050B + SMEWW 3111B:2012 Cd US EPA Method 3050B + SMEWW 3113B:2012 As US EPA Method 3050B + SMEWW 3114B:2012 Kết phân tích so sánh với QCVN 03-MT:2015/BTNMT, xây dựng mức phân vùng ô nhiễm đất thực theo hướng dẫn bảng 12 phụ lục thông tư 60/2015/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai thể bảng sau: 107 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá phân vùng ô nhiễm đất TT Mức độ ô nhiễm Phân cấp đất Không ô nhiễm Chỉ tiêu đánh giá có giá trị nhỏ 70% giá trị giới hạn cho phép Ký hiệu ONo Chỉ tiêu đánh giá có giá trị từ Cận nhiễm 70% đến cận 100% giá trị giới hạn cho ONc phép Ơ nhiễm Chỉ tiêu đánh giá có giá trị lớn giá trị giới hạn cho phép ON 2.4.5 Phương pháp ứng dụng GIS thành lập đồ Phương pháp thể kết cách trực quan không gian đồ họa đồ với việc ứng dụng GIS thông qua phần mềm chuyên dụng Microstation, Mapinfor, ArcGis,… để xây dựng CSDL khơng gian, liệu thuộc tính Chồng xếp, mơ hình hóa, biên tập hệ thống đồ chyên đề sở áp dụng phần mềm đại Sử dụng công cụ GIS để xây dựng sở liệu, quản trị liệu tiến hành phân tích khơng gian chất lượng mơi trường đất để thành lập đồ chuyên đề Cách thức thực hiện: Thu thập liệu nền, liệu trạng sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất, biên tập lớp liệu chuyên đề, phân tích tiêu đánh giá ô nhiễm môi trường đất 2.4.6 Phương pháp xử lý liệu Dữ liệu tổng hợp từ phiếu điều tra Excel, mẫu đất phân tích trả kết theo cơng ty tiến hành phân tích độc lập đủ lực phân tích trả kết phân tích mẫu 108 CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Xác định nguồn gây ô nhiễm địa bàn huyện từ hoạt động khai thác khoáng sản, số lượng mỏ khống sản, tình trạng hoạt động mỏ, loại hình khai thác, cách thức khai thác - Quan trắc, phân tích hàm lượng nhiễm KLN đất - Đề xuất số giải pháp phục hồi bảo vệ môi trường khai thác 109 PHẦN 3: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Nội dung công việc Chuẩn bị đề cương Bảo vệ đề cương Đi thực tế thu thập số liệu Tổng hợp số liệu viết tổng quan Xử lý số liệu, viết luận văn sơ thông qua giáo viên hướng dẫn Báo cáo tiến độ Hồn thiện khóa luận/chun đề Nộp bảo vệ khóa luận/chun đề thức Tháng 12/2021 x Tháng 1/2022 Tháng 2/2022 Tháng 3/2022 Tháng 4/2022 Tháng 6/2022 x x x x x x x Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực đề tài (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) BỘ MÔN QUẢN LÝ SINH VIÊN: Trưởng môn (Ký ghi rõ họ tên) 110

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN