1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong đất nước và trong sản phẩm rau tại khu vực chuyên canh rau của thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ XUÂN MAI “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT - NƯỚC VÀ TRONG SẢN PHẨM RAU TẠI KHU VỰC CHUYÊN CANH RAU CỦA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN” Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Mã số : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học :TS Phan Thị Thu Hằng Thái Nguyên - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn: “Đánh giá trạng ô nhiễm kim loại nặng đất - nước sản phẩm rau khu vực chuyên canh rau Thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên” thu thập, điều tra, khảo sát thực tế cách trung thực, đánh giá thực trạng địa phương nơi nghiên cứu chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tác giả Vũ Thị Xuân Mai ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập khoa Sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy, cô giáo truyền đạt kiến thức để đem kiến thức học trường góp phần cơng sức vào xây dựng đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí Trường Đại học Nơng Lâm, phòng QLĐT Sau Đại Học hướng dẫn tận tình TS Phan Thị Thu Hằng cho phép, tạo điều kiện, hướng dẫn thực hồn thành luận văn Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Thái Ngun, phịng QLĐT Sau Đại Học TS Phan Thị Thu Hằng tạo điều kiện thuận lợi, động viên khuyến khích giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo quan phối hợp: Viện Khoa học Sự Sống - Đại học Thái Nguyên, Sở TN&MT tỉnh Thái Nguyên, Phòng Kinh tế Thành phố Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân Thành phố Thái Nguyên phối hợp thực hiện, tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn học viên để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tác giả Vũ Thị Xuân Mai iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí tầm quan trọng rau 1.1.1 Giá trị dinh dưỡng rau xanh 1.1.2 Giá trị kinh tế 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Thế giới 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 11 1.3 Rau xanh vấn đề an toàn thực phẩm 13 1.3.1 Ảnh hưởng rau khơng an tồn đến sức khoẻ người 13 1.3.2 Hàm lượng kim loại nặng rau ảnh hưởng chúng 17 1.4 Các yếu tố gây nhiễm rau xanh 19 1.4.1 Ơ nhiễm mơi trường đất 19 1.4.2 Ơ nhiễm mơi trường nước 23 1.5 Ảnh hưởng có mặt kim loại nặng mơi trường đất - nước đến tích luỹ chúng nơng sản 26 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp thực địa 30 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu phòng 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội Thành phố Thái Nguyên 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 35 iv 3.2 Đánh giá trạng sản xuất rau Thành phố Thái Nguyên 40 3.2.1 Diện tích, suất, sản lượng rau qua năm 40 3.2.2 Diện tích, suất, sản lượng rau theo đơn vị hành 41 3.2.3 Cơ cấu mùa vụ sản xuất rau 43 3.2.4 Tình hình sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật cho rau 44 3.2.5 Hàm lượng Nitrat kim loại nặng rau trồng Thái Nguyên 48 3.2.5.1 Hàm lượng nitrat rau 48 3.2.5.2 Hàm lượng Pb sản phẩm rau trồng Túc Duyên Đồng Bẩm 49 3.2.5.3 Hàm lượng Cd sản phẩm rau trồng Túc Duyên Đồng Bẩm 49 3.2.5.4 Hàm lượng As sản phẩm rau trồng Túc Duyên Đồng Bẩm 50 3.2.5.5 Hàm lượng Hg sản phẩm rau trồng Túc Duyên Đồng Bẩm 51 3.3 Đánh giá trạng ô nhiễm KLN (Pb, Cd, As, Hg) đất trồng, nước tưới rau Thành phố Thái Nguyên 52 3.3.1 Đánh giá trạng ô nhiễm KLN (Pb, Cd, As, Hg) đất trồng rau Thành phố Thái Nguyên 52 3.3.1.1 Hàm lượng kim loại nặng đất trồng rau Túc Duyên 52 3.3.1.2 Hàm lượng kim loại nặng đất trồng rau Đồng Bẩm 54 3.3.2 Đánh giá trạng ô nhiễm KLN nước tưới rau Thành phố Thái Nguyên 55 3.3.2.1 Hàm lượng kim loại nặng nước tưới rau Túc Duyên 56 3.3.2.2 Hàm lượng kim loại nặng nước tưới rau Đồng Bẩm 57 3.4 Đánh giá mối quan hệ hàm lượng kim loại nặng đất, nước rau 59 3.4.1 Tương quan lượng Pb đất, nước với lượng Pb rau60 3.4.2 Tương quan lượng Cd đất, nước với lượng Cd rau 61 3.4.3 Tương quan lượng As đất, nước với lượng As rau 62 3.4.4 Tương quan lượng Hg đất, nước với lượng Hg rau 63 3.5 Một số giải pháp tổ chức sản xuất rau an toàn 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CN - TTCN : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp DTTN : Diện tích tự nhiên FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã KLN : Kim loại nặng NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn PTNT : Phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam RAT : Rau an toàn SXKD : Sản xuất kinh doanh TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCQĐ : Tiêu chuẩn quy định TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDMNPB : Trung du miền núi phía Bắc THCS : Trung học sở TN&MT : Tài nguyên môi trường TP : Thành phố TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm WHO : Tổ chức Y tế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Tình hình sản xuất rau giới qua năm Bảng 1.2 Tình hình sản xuất rau số khu vực năm 2010 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất rau Châu Á qua năm Bảng 1.4 Tình hình sản xuất rau số nước châu Á năm 2010 10 Bảng 1.5: Tình hình sản xuất rau Việt Nam 12 Bảng 1.6: Hàm lượng kim loại nặng số nguồn sản xuất nông nghiệp 21 Bảng 1.7: Lượng kim loại nặng bắp cải trắng đậu (mg/kg) 29 Bảng 3.1: Diện tích - Năng suất - Sản lượng rau Thành phố Thái Nguyên qua năm 41 Bảng 3.2: Diện tích - Năng suất - Sản lượng rau năm 2011 Thành phố Thái Nguyên theo đơn vị hành 42 Bảng 3.3: Tình hình sử dụng phân bón cho rau Thành phố Thái Nguyên 45 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng hóa chất BVTV cho rau Thành phố Thái Nguyên 47 Bảng 3.5 Hàm lượng NO3 - sản phẩm rau sản xuất 48 Thành phố Thái Nguyên 48 Bảng 3.6 Hàm lượng Pb sản phẩm rau sản xuất 49 Thành phố Thái Nguyên 49 Bảng 3.7: Hàm lượng Cd sản phẩm rau sản xuất Thành phố Thái Nguyên 49 Bảng 3.8: Hàm lượng As sản phẩm rau sản xuất 50 Thành phố Thái Nguyên 50 Bảng 3.9: Hàm lượng Hg sản phẩm rau sản xuất 51 Thành phố Thái Nguyên 51 Bảng 3.10: Hàm lượng kim loại nặng đất trồng rau Túc Duyên 53 Bảng 3.11: Hàm lượng kim loại nặng đất trồng rau Đồng Bẩm 54 Bảng 3.12: Hàm lượng kim loại nặng nước tưới Túc Duyên 56 Bảng 3.13: Hàm lượng kim loại nặng nước tưới Đồng Bẩm 57 Bảng 3.14: Phân tích tương quan lượng Pb đất, nước với lượng Pb rau 60 Bảng 3.15: Phân tích tương quan lượng Cd đất, nước với lượng Cd rau 61 vii Bảng 3.16: Phân tích tương quan lượng As đất, nước với lượng As rau 62 Bảng 3.17: Phân tích tương quan lượng Hg đất, nước với lượng Hg rau 63 Bảng 3.18: Phân tích tương quan hàm lượng kim loại nặng (Pb, Cd, As, Hg) đất 65 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ hành TP.Thái Ngun 35 Hình 3.2: Hàm lượng KLN đất Đồng Bẩm Túc Duyên 55 Hình 3.3: Hàm lượng KLN nước tưới Đồng Bẩm Túc Duyên 59 Hình 3.4: Tương quan hàm lượng Pb đất rau 60 Hình 3.5: Tương quan hàm lượng Cd đất rau 62 Hình 3.6: Tương quan hàm lượng As đất rau 63 Hình 3.7: Tương quan hàm lượng Hg đất, nước rau 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với tăng trưởng kinh tế nước, nông nghiệp Việt Nam năm gần có thành tựu đáng kể, suất sản lượng loại trồng nhìn chung tăng, đời sống người lao động ngày cải thiện Những năm gần nhờ áp dụng biện pháp thâm canh tăng vụ tác dụng phân bón nên suất, sản lượng loại trồng tăng mạnh Bên cạnh thành tựu việc sử dụng lượng lớn khơng qui định phân hoá học loại thuốc bảo vệ thực vật làm giảm chất lượng sản phẩm nơng nghiệp Ngồi q trình thị hố chất thải nhà máy xí nghiệp cơng nghiệp, dẫn đến tình trạng nhiễm bẩn đất, nước nông sản thực phẩm gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng đặc biệt khu công nghiệp tập trung thành phố lớn Thành phố Thái Nguyên trung tâm kinh tế, trị, văn hóa khu vực phía Bắc Việt Nam Với mật độ dân số đông, thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Từ nhiều năm Thành phố hình thành vành đai sản xuất thực phẩm rau coi sản phẩm quan trọng Cùng với tăng trưởng nơng nghiệp nói chung, sản xuất rau Thái Nguyên đáp ứng nhu cầu số lượng, khắc phục dần tình trạng giáp vụ, nhiều chủng loại rau chất lượng cao bổ sung bữa ăn hàng ngày người dân Tuy nhiên xu sản xuất thâm canh, công nghệ sản xuất rau bộc lộ mặt trái nó, nhiều vùng trồng rau khác nước việc ứng dụng ạt thiếu chọn lọc tiến kỹ thuật giống, phân bón, chất kích thích sinh trưởng, thuốc bảo vệ thực vật dẫn đến gây ô nhiễm môi trường canh tác mà làm cho rau bị nhiễm bẩn, đặc biệt tượng dư lượng thuốc BVTV, NO3- tích luỹ kim loại nặng có chiều hướng gia tăng Bên cạnh thành phố Thái Nguyên tiến trình cơng nghiệp hố thị hố, với diện tích đất cơng trình cơng nghiệp, khai thác khống sản, sở y tế giao thơng, khoảng 1700 Hầu hết chất 68 - Cần tiếp tục nghiên cứu để làm rõ mối quan hệ hàm lượng Pb, Cd, As Hg đất, nước trồng nói chung rau nói riêng - Để rau an tồn phát triển rộng rãi địa bàn thành phố phát triển nông nghiệp bền vững Thái Nguyên quan chuyên môn cần tăng cường công tác phối hợp việc kiểm tra, kiểm soát sản phẩm rau sản xuất để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm - Có biện pháp kiểm sốt thơng báo thường xun tình trạng mơi trường nước tưới có xu hướng ngày tăng địa bàn sản xuất nông nghiệp Vấn đề chưa trọng - Thành phố cần kiểm định hệ thống xử lý chất thải tất nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện, trước thải môi trường - Khuyến cáo người nông dân giảm dùng phân bón hóa học, tăng cường sử dụng phân hữu cơ, phân chuồng ủ hoại mục, hạn chế tưới phân tươi, phân đạm Để hạn chế tối đa lượng NO3- kim loại nặng tồn dư sản phẩm rau để có sản phẩm rau an tồn - Cần mở lớp tập huấn quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn xã, phường để hộ vùng nơi khác học hỏi kinh nghiệm làm theo Hướng dẫn cho nơng dân quy trình sản xuất rau an tồn, đưa giống có suất cao vào vụ để đảm bảo sản lượng cung cấp rau cho nhu cầu thị trường 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường, QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất: Chất lượng đất dùng cho sản xuất nông nghiệp (mg/kg đất khô) Bộ Tài nguyên Môi trường, QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt: Chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi Ngọc Diệp, Một số vấn đề môi trường Đồng Sông Hồng, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Báo Cần Thơ Phạm Triệu Doanh (2002), Rau trồng nhà lưới sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật danh mục cấm, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 76, Năm 2002 Vũ Thị Đào (1999), Đánh giá tồn dư nitrat số kim loại nặng rau vùng Hà Nội bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng bùn thải đến tích lũy chúng, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, 1997 Nguyễn Thúy Hà, Đào Thanh Vân, Nguyễn Đức Thạnh (2010), Giáo trình rau, NXB nông nghiệp, Hà Nội, 2010 Tô Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Hiền (2005), “Kết điều tra hệ thống canh tác vùng ven Hà Nội”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, số 3, trang 21 Hồng Hải (2011), Ngộ độc thực phẩm giảm, ngộ độc tập thể tăng đột biến, Ra ngày 22/12/2011, http://dantri.com.vn/c7/s7-549988/2011ngo-doc-thuc-pham-giam-ngo-doc-tap-the-tang-dot-bien.htm 10 Nguyễn Văn Hải, Phạm Hồng Anh, Trần Thị Nữ (2000), Xác định hàm lượng kim loại nặng số nông sản môi trường phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị phân tích Hố lý Sinh học Việt Nam lần thứ nhất, Hà Nội 26/09/2000, page 234 -239 70 11 Nguyễn Xuân Hải (2005), “Sự cảnh báo ô nhiễm Cadimi (Cd) đất rau vùng thâm canh xã Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội”, Tạp chí Khoa học đất, N23 12 Phan Thị Thu Hằng (2008), Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ Khoa học nông nghiệp, 2008 13 Nguyễn Thị Hiền Bùi Huy Hiền (2004), “Nghiên cứu ảnh hưởng nước thải thành phố Hà Nội đến suất chất lượng lúa rau”, Tạp chí Khoa học đất, số 20 năm 2004, page 132 - 136 14 Đặng Thị Hoà (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng đất - nước tưới ô nhiễm Nitrat kim loại nặng đến tích luỹ chúng rau, Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, 2002 15 Cheang Hông (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng nước tưới phân bón đến tồn dư Nitrat kim loại nặng rau trồng taị Hà Nội, Luận văn Tiến sỹ Khoa học nông nghiệp, 2004 16 Trần Văn Lài - Lê Thị Hà (2002), Cẩm nang trồng rau, Nhà xuất Mũi Cà Mau, 567 trang 17 Hoàng Lê (2004), Rau Hà Nội bị nhiễm độc nước sông Tô Lịch, Báo Phụ nữ Việt Nam, số 59, ngày 14/05/2004, trang 1+10 18 Từ Lương (2012), Tập chung xử lý điểm “nóng” VSATTP, ngày 21/08/2012 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Tap-trung-xu-ly-nhung-diemnong-ve-VSATTP/20128/146705.vgp 19 Nguyễn Đình Mạnh (2002), Hố chất dùng nơng nghiệp nhiễm môi trường, Nhà xuất Nông nghiệp, 2000 20 Nguyễn Hữu On Ngô Ngọc Hưng (2004), “Cadmium đất lúa đồng sông Cửu Long cảnh báo ô nhiễm” Tạp chí Khoa học đất, số 20 năm 2004, page 137 - 140 21 Phòng Kinh tế Thành phố Thái Nguyên (2012), Báo cáo kết hoạt động Khối Kinh tế 09 tháng đầu năm nhiệm vụ thực 03 tháng cuối năm, 2012 22 Phòng Kinh tế Thành phố Thái Nguyên, Báo cáo diện tích, suất, 71 sản lượng lương thực, chăn nuôi năm (2006 đến 2011) 23 Quyết định 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Ban hành quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn 24 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên, 2010 25 Hồ Thanh Sơn, Đào Thế Anh (2005), Sản xuất, chế biến tiêu thụ rau Việt Nam, Cash and carry VietNam Ltd, 9/2005 26 Nguyễn Xuân Thành (1997), Đánh giá trạng môi trường định hướng qui hoạch vùng rau thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường, Trường Đại học NN IHà Nội, 1997 27 Trần Khắc Thi - Trần Ngọc Hùng (2003), Kỹ thuật trồng rau sạch, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 28 Trần Khắc Thi (1995), “Rau vấn đề quan tâm nghiên cứu ứng dụng”, Tạp chí hoạt động khoa học (1), trang 27-28 29 Nguyễn Khắc Thời (1999), Ảnh hưởng phế thải công nghiệp giấy đến số tính chất đất khu công nghiệp giấy Bãi Bằng - huyện Phong Châu - Tỉnh Phú Thọ, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Chuyên ngành Khoa học đất, Hà Nội, 1999 30 Hồ Thị Lam Trà Nguyễn Hữu Thành (2002), “Kim loại nặng (tổng số di động) đất nông nghiệp huyện Văn Yên - Tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học đất, Số 19 năm 2003, page 167 - 173 31 Bùi Cách Tuyến cs (1995), Hàm lượng kim loại nặng nông sản, đất, nước số địa phương ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, 1995 32 UBND Thành phố Thái Nguyên (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 33 Đào Thị Hằng Vân (1999), Điều tra thực trạng tồn dư nitrat số kim loại nặng rau địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I 34 Vietnamnet (2004), Nguy ô nhiễm kim loại nặng, thuốc trừ sâu đất, nước số nông sản Việt Nam, 04/2004 72 35 Vũ Hữu Yêm (2005), Bài giảng sản xuất hơn, Lớp tập huấn cho cán quản lý môi trường, Hà Nội 10/2005 - 11/2005 II Tiếng Anh 36 Alina Kabata - Pedias, Ph.D,D.Sc, Henryk Pedias, Ph.D (1992), Trace element in soil and plants, CRC Press Boca Raton Ann Arbor London - 1992 37 FAO Start Database Results 2010 - Ngày 7/4/2012 38 Pham Quang Ha, Ha Manh Thang nnk (2004), Impact of Heavy Metals on Suistainablity of Fertilization and Waste Recycling in peri - Urban and Intensive Agriculture in South - East Asia, Đề tài hợp tác quốc tế HTQT/AIAR/LWR 119/1998 39 Hornburg V and Brumer G.W (1986), Cadmiumavalabiliti – 1986 40 Horticulture Australia (2003), Managing Cadmium in vegetable VN net - 2004 41 Noverita Dian Takarina, David R Browne, Michael J Risk (2004), Speciation of heavy metals in coastal sediments of Semarang, Indonesia, Baseline / Marine Pollution Bulletin 49, pp 854–874 42 Ravi Naidu, Danielle Oliver and Stuart McConnell (2003) Heavy metal Phytotoxicity in soil, In: Lanfley A, Gilbey M and Kennedy B (eds), Proceedings of the fifth national workshop on the assessment of site contamination, ADELAIDE SA 5000, pp 235 - 241 43 Robert T.M, Giziyl W and Huchinson T.C (1974), Lead contamination of air, soil, vegetation and people in the vicinty of secondary lead smelters, in trace subst Enviro, health, Vol.8 Hemphill D d,Ed, University of Missour, Columbia, page 155 - 1974 44 Sylvia S Mader (2004), Biology, the MC Gran - Hill companies, American, 2004 45 Soto- JiménezM F, F Páez-Osuna (2001), Distribution and Normalization of Heavy Metal Concentrations in Mangrove and Lagoonal Sediments from Mazatlán Harbor (SE Gulf of California), Estuarine, Coastal and Shelf Science 53, pp 259 - 274 46 Tam N F Y and Wong Y S (1995), Spatial and Temporal Variations of Heavy Metal Contamination in Sediments of a Mangrove Swamp in Hong Kong, Marine Pollution Bulletin, Vol 31, Nos 4-12, pp 254-261 73 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Vũ Thị Xuân Mai, Phan Thị Thu Hằng Dư lượng NO3- hàm lượng kim loại nặng (Pb, Cd, As, Hg) rau sản xuất Thành phố Thái Nguyên Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn, tháng 3/2012 PHỤ LỤC I TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC KIM LOẠI NẶNG (Pb, Cd, As, Hg) TRONG ĐẤT Variable PBDAT PBRAU PBNUOC The SAS System 07:50 Friday, August 19, 2012 Correlation Analysis 'VAR' Variables: PBDAT PBRAU PBNUOC Simple Statistics N Mean Std Dev Sum Minimum 24 24 24 43.786667 0.228250 0.033542 Maximum 14.085098 1050.880000 9.080000 61.150000 0.183983 5.478000 0.036000 0.785000 0.016790 0.805000 0.002000 0.054000 Pearson Correlation Coefficients / Prob > |R| under Ho: Rho=0 / N = 24 PBDAT PBDAT PBRAU 1.00000 0.0 PBNUOC 0.58402 0.13018 0.0027 0.5443 PBRAU 0.58402 1.00000 0.43389 0.0027 0.0 0.0341 PBNUOC 0.13018 0.43389 0.5443 0.0341 0.0 1.00000 The SAS System 07:50 Friday, August 19, 2012 Correlation Analysis 'VAR' Variables: AS PB CD HG Variable AS PB CD HG Simple Statistics Mean Std Dev N 24 24 24 24 6.785000 43.786667 1.118750 0.144375 Sum Minimum Maximum 1.577513 162.840000 4.870000 10.920000 14.085098 1050.880000 9.080000 61.150000 0.409138 26.850000 0.480000 2.030000 0.152348 3.465000 0.017000 0.807000 Pearson Correlation Coefficients / Prob > |R| under Ho: Rho=0 / N = 24 AS PB CD HG AS 1.00000 0.0 0.17394 0.4163 0.39024 -0.7959 0.1150 0.7116 PB 0.17394 0.4163 1.00000 0.0 -0.39521 0.39214 0.1614 0.1017 CD 0.39024 0.1150 -0.39521 0.1614 1.00000 0.14028 0.0 0.5132 HG -0.7959 0.7116 0.39214 0.1017 0.14028 0.5132 1.00000 0.0 PHỤ LỤC II TƯƠNG QUAN GIỮA HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG (Pb, Cd, As, Hg) TRONG ĐẤT, NƯỚC TỚI HÀM LƯỢNG TRONG RAU The SAS System 07:50 Friday, August 19, 2012 Model: MODEL1 Dependent Variable: PBRAU Analysis of Variance Source Model Error C Total Sum of Mean DF Squares Square 21 23 0.36697 0.41158 0.77854 Root MSE 0.14000 Dep Mean 0.22825 C.V 61.33464 F Value 0.18348 0.01960 9.362 R-square Adj R-sq 0.4713 0.4210 Prob>F 0.0012 Parameter Estimates Parameter Standard T for H0: Variable DF Estimate Error Parameter=0 INTERCEP -0.212472 0.10607264 PBDAT 0.007010 0.00209028 PBNUOC 3.988973 1.75350918 The SAS System Model: MODEL1 Dependent Variable: CDRAU Source Model Error C Total 0.00555 0.00516 0.01071 F Value 0.00278 0.00025 11.311 Root MSE 0.01567 R-square Dep Mean 0.08588 Adj R-sq C.V 18.24508 Parameter Estimates 0.5186 0.4727 Parameter Standard T for H0: Variable DF Estimate Error Parameter=0 INTERCEP 0.043148 0.00964631 CDDAT 0.034286 0.00802725 CDNUOC 0.397191 0.24154842 The SAS System 0.0582 0.0030 0.0335 07:50 Friday, August 19, 2012 Analysis of Variance Sum of Mean DF Squares Square 21 23 -2.003 3.353 2.275 Prob > |T| 4.473 4.271 1.644 Prob>F 0.0005 Prob > |T| 0.0002 0.0003 0.1150 07:50 Friday, August 19, 2012 Model: MODEL1 Dependent Variable: ASRAU Analysis of Variance Sum of Mean DF Squares Square Source Model Error C Total 21 23 0.71791 1.32280 2.04070 Root MSE 0.25098 Dep Mean 0.48363 C.V 51.89531 F Value 0.35895 0.06299 5.699 R-square Adj R-sq 0.3518 0.2901 Prob>F 0.0105 Parameter Estimates Parameter Standard T for H0: Variable DF Estimate Error Parameter=0 INTERCEP -0.272074 0.23086220 ASDAT 0.108287 0.03396374 ASNUOC 0.648685 1.61931092 The SAS System -1.179 3.188 0.401 Prob > |T| 0.2518 0.0044 0.6928 07:50 Friday, August 19, 2012 Model: MODEL1 Dependent Variable: HGRAU Analysis of Variance Sum of Mean DF Squares Square Source Model Error C Total 21 23 0.16147 0.09771 0.25918 Root MSE 0.06821 Dep Mean 0.04638 C.V 147.08794 F Value 0.08074 0.00465 17.352 R-square Adj R-sq 0.6230 0.5871 Prob>F 0.0001 Parameter Estimates Parameter Standard T for H0: Variable DF Estimate Error Parameter=0 INTERCEP HGDAT HGNUOC -0.041596 0.02075674 0.235099 0.10232168 31.309442 7.81043361 -2.004 2.298 4.009 Prob > |T| 0.0581 0.0320 0.0006 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ RAU TẠI TÚC DUYÊN, ĐỒNG BẨM Mồng tơi Cải canh Dưa chuột Đỗ trạch Rau muống Mướp đắng MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGUỒN NƯỚC TƯỚI TẠI ĐỒNG BẨM VÀ TÚC DUYÊN Mương nước tưới Bể chứa nước tưới thô sơ PHIẾU ĐIỀU TRA Hiện trạng sản xuất rau hộ nông dân khu vực phường Túc Duyên– Thái Nguyên Thông tin chung Xã (Phường) Tổ HTX: Họ tên chủ hộ: Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Trình độ học vấn Mù chữ Phổ thông sở Phổ thông trung học Trường dạy nghề đại học Tổng số nhân gia đình: Nam … ……Nữ Tổng số lao động gia đình: Tổng diện tích đất trồng rau gia đình: Vị trí khu trồng rau cách nơi cư trú gia đình: Địa hình khu trồng rau: Bằng phẳng Cao Trũng Chủng loại rau mà gia đình trồng năm: Vụ Đơng - Xuân: Vụ Hè - Thu: Diện tích – xuất số loại rau chính: Loại rau Diện tích Năng suất Lượng rau mà gia đình bán ngày: (Kg) 1Vụ: ………(Kg) Tổng thu nhập từ rau:……………………………………………VND/Năm Loại rau cho thu nhập cao nhất: Loại rau cho thu nhập thấp nhất: Loại rau có chi phí cao nhất: Loại rau có chi phí thấp nhất: Hiện trạng sử dụng phân bón cho loại rau Loại phân bón sử dụng: Phân bắc (tạ/ha): ủ (1): phân tươi (2): Phân chuồng (tạ/ha): ủ (1) phân tươi (2): Phân đạm ( tạ/ha ): Loại phân đạm: Phân lân (tạ/ha): Loại phân lân: Phân Kali (tạ/ha): Loại phân kali: Phân NPK: Liều lượng bón (Kg/ha): Loại Vi sinh PC Đạm Lân Kali NPK rau Thời gian bón: Phân bắc, phân chuồng: Phân lân: Phân Kali: Phân đạm: Gia đình có bón thúc đạm trước thu hoạch: 20 ngày: 15 ngày: 10 ngày: ngày 1ngày: Lượng phân bón cho lần: Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho rau: 4.1 Những loại thuốc BVTV mà gia đình hay sử dụng: 4.2 Tại phải sử dụng thuốc BVTV: Để trừ sâu Để kích thích sinh trưởng Cả hai 4.3 Liều lượng thuốc BVTV sử dụng rau: Loại thuốc Lượng sử dụng loại rau 4.4 Số lần phun thuốc BVTV cho rau: a Trên rau ăn lá, thân: Loại rau Số lần phun/vụ Khoảng cách từ lần phun cuối đến thu hoạch (Ngày) Khoảng cách hai lần phun ( Ngày ) b Trên rau ăn củ, quả: Loại rau Số lần phun/vụ Khoảng cách hai lần phun ( Ngày ) Khoảng cách từ lần phun cuối đến thu hoạch (Ngày) 4.5 Gia đình có ruộng rau riêng cho gia đình: Có Khơng Ruộng rau riêng gia đình có sử lý thuốc BVTV: Có Khơng 4.6 Chi phí thuốc BVTV cho rau năm: Trong : Vụ đông - Xuân: Vụ hè - Thu: Nguồn tưới nước Gia đình có sử dụng nguồn tưới nước cho rau: Gia đình có sử dụng nước phân chuồng: Có Khơng Số lần tưới: Một số thông tin khác Gia đình có hiểu biết rau an tồn: Gia đình tập huấn sản xuất rau an toàn chưa: Có Khơng Nếu có xin cho biết: Thời gian tập huấn gần nhất: Để thực qui trình sản xuất rau an tồn gia đình có thuận lợi khó khăn: Thuận lợi: Khó khăn: Ngày tháng năm 2011 Người điều tra Vũ Thị Xuân Mai ... phẩm rau khu vực chuyên canh rau Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng môi trường đất - nước khu vực sản xuất rau Thành phố Thái Nguyên - Đánh giá mối quan... cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội Thành phố Thái Nguyên - Đánh giá trạng sản xuất rau Thành phố Thái Nguyên - Đánh giá trạng ô nhiễm kim loại nặng môi trường đất - nước sản xuất...LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn: ? ?Đánh giá trạng ô nhiễm kim loại nặng đất - nước sản phẩm rau khu vực chuyên canh rau Thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên? ?? thu

Ngày đăng: 02/05/2021, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w