1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm trên địa b àn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 864,17 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - NGƠ THỊ DUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH” Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH” Người thực : NGÔ THỊ DUNG Lớp : K63KHMTB Khóa : 63 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN XUÂN HỊA Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp tập thể, cá nhân trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Tài nguyên Môi Trường, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam năm qua truyền cho kiến thức quý báu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Xn Hịa - Giảng viên Bộ mơn Vi sinh vật, Khoa Tài nguyên Môi Trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới UBND xã Nội Duệ cung cấp số liệu, tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài suốt thời gian qua Trong trình thực đề tài, hạn chế thời gian, thân cịn chưa có nhiều kinh nghiệm nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng … năm 2022 Sinh viên Ngô Thị Dung i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v TÓM TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm liên quan đến chất thải thực phẩm 1.2 Hiện trạng phát thải thức ăn thừa giới 1.3 Hiện trạng phát thải thức ăn thừa Việt Nam 1.4 Nguồn phát sinh chất thải rắn từ thức ăn thừa 1.5 Tác hại việc lãng phí thức ăn 11 1.6 Các sách giảm thiểu chất thải thực phẩm số quốc gia giới 14 CHƯƠNG ĐỐİ TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHİÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 2.4.2 Phương pháp kiểm kê nguồn phát sinh chất thải thực phẩm Error! Bookmark not defined 2.4.3 Phương pháp điều tra vấn 19 2.4.4 Phương pháp cân định lượng rác 20 2.4.5 Phương pháp phân tích tác nhân 20 2.4.6 Phương pháp ước tính lượng rác thải thực phẩm phát sinh 20 ii 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội đối tượng điều tra địa bàn xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 21 3.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 22 3.1.3 Đặc điểm đối tượng điều tra 23 3.2 Hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm xã Nội Duệ 27 3.2.1 Khối lượng phát sinh chất thải thực phẩm 27 3.2.2 Thành phần chất thải thực phẩm hộ gia đình 28 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh chất thải thực phẩm 29 3.3.1 Thói quen mua sắm thực phẩm hộ gia đình 29 3.3.2 Mức độ thường xuyên mua thực phẩm địa điểm 30 3.3.3 Người chịu trách nhiệm mua thực phẩm cho gia đình 31 3.3.4 Người nấu ăn gia đình 32 3.3.5 Lượng thực phẩm mua lần chợ hộ gia đình 33 3.3.6 Thói quen trước chợ hộ gia đình 34 3.3.7 Thói quen hộ gia đình chế biến sử dụng thức ăn 36 3.3.8 Thói quen xử lí thức ăn thừa 37 3.3.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua thực phẩm hộ gia đình địa bàn xã 37 3.4 Hiện trạng quản lý chất thải thực phẩm địa bàn xã Nội Duệ 39 3.5 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu chất thải thức phẩm 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 51 iii iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Vị trí địa lý xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 21 Hình 3.2: Đặc điểm thu nhập hộ gia đình xã Nội Duệ 25 Hình 3.3: Đặc điểm số nhân hộ gia đình xã Nội Duệ 25 Hình 3.4: Đặc điểm hộ gia đình xã Nội Duệ 26 Hình 3.5: Đặc điểm nghề nghiệp hộ gia đình xã Nội Duệ 27 Hình 3.6: Khối lượng (kg/ngày) loại thực phẩm bỏ ngày hộ gia đình 28 Hình 3.7: Người chịu trách nhiệm mua thực phẩm cho gia đình 32 Hình 3.8: Người nấu ăn gia đình 32 Hình 3.9: Dụng cụ đựng chất thải thức phẩm 40 Hình 3.10: Mức độ cần thiết phân loại riêng chất thải thực phẩm 40 Hình 3.11: Tỷ lệ hộ gia đình phân loại chất thải thực phẩm 41 Hình 3.12: Tỷ lệ tuyên truyền quản lý chất thải thực phẩm 44 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mất mát lãng phí thực phẩm giai đoạn chuỗi cung ứng thực phẩm Bảng 3.1: Đặc điểm người vấn 23 Bảng 3.2: Đặc điểm hộ vấn 24 Bảng 3.3: Tổng lượng chất thải thực phẩm trung bình hộ gia đình xã Nội Duệ 27 Bảng 3.4: Tần suất chợ hộ gia đình xã Nội Duệ 29 Bảng 3.5: Mức độ thường xuyên mua thực phẩm địa điểm 30 Bảng 3.6: Lượng thực phẩm mua lần chợ hộ gia đình 33 Bảng 3.7: Các hoạt động thường làm trước chợ hộ gia đình 34 Bảng 3.8: Thói quen chế biến sử dụng thức ăn hộ gia đình 36 Bảng 3.9: Thói quen xử lí thức ăn thừa hộ gia đình 37 Bảng 3.10: Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua thực phẩm hộ 38 Bảng 3.11: Hình thức phân loại hộ gia đình phân loại riêng chất thải thực 42 Bảng 3.12: Các biện pháp cụ thể sau tái chế, tái sử dụng 43 vi TÓM TẮT Huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh có kinh tế phát triển đa dạng với phát triển gia tăng chất thải thực phẩm trở thành vấn đề môi trường xúc địa bàn Đề tài thực nhằm đánh giá trạng phát sinh chất thải thực phẩm địa bàn xã Nội Duệ từ đưa biện pháp giảm thiểu quản lý chất thải thực phẩm cách hiệu Qua điều tra cho thấy lượng chất thải thực phẩm phát sinh địa bàn xã Nội Duệ 2,77 tấn/ngày 1006 tấn/năm Các yếu tố ảnh hưởng để gia tặng chất thải thực phẩm địa bàn bao gồm: Nguồn cung cấp thực phẩm; Người nội trợ gia đình; Thói quen chợ mua thực phẩm ngày; Thói quen chuẩn bị trước chợ, tiêu chí có ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm, quản lý thực phẩm thừa sau ăn Đa số hộ gia đình có thói quen thường xuyên chợ ngày Lượng chất thải thực phẩm hầu hết hộ gia đình dùng túi nilong để đựng Tỷ lệ phân loại chất thải thực phẩm chiếm 39%, chất thải thực phẩm người dân sử dụng để bón trực tiếp cho trồng, làm thức ăn chăn nuôi ủ phân compost Người chịu trách nhiệm chợ nấu ăn gia đình người vợ bên cạnh cịn có tham gia người đàn ông nhiên tỷ lệ số hộ khơng nhiều Trong số phải kể đến 33 hộ khơng có thói quen lên thực đơn trước chợ, 15 hộ bỏ thức ăn thừa ngày 19 hộ có thói quen mua thức ăn đủ dùng cho vài ngày hình thành thói quen khơng tốt làm tăng khả phát sinh chất thải thực phẩm hộ gia đình Trong đề tài, hạn chế thời gian đề tài chưa thực điều tra, vấn tồn hộ gia đình địa bàn xã, Do đó, nghiên cứu sâu vấn đề cần thực Từ khóa: chất thải thực phẩm, trạng phát sinh, yếu tố ảnh hưởng, hộ gia đình vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất thải thực phẩm (CTTP) vấn đề toàn cầu, nguyên nhân gây nên nhiễm mơi trường sống Khí metan từ rác thải thực phẩm tạo 3,3 tỉ khí nhà kính năm chiếm khoảng 7% tổng lượng khí thải Việc xử lý khơng cách cịn gây ô nhiễm đất nguồn nước gây ảnh hưởng đến sức khỏe người Theo Tạp chí Kinh tế Mơi trường 2021, ước tính năm có tới 100 triệu rác thực phẩm thải từ q trình ngành cơng nghiệp chế biến tồn giới Trong q trình sản xuất, chế biến thực phẩm, chất thải rắn nông sản chế biến thường phát sinh từ cơng đoạn bóc gọt, rửa, luộc, cắt từ sản phẩm phụ bã ép, vỏ Còn giết mổ gia súc gia cầm hay chế biến thủy hải sản nguyên liệu gần tận dụng hết có sinh khối nhầy, vây, lông phần thừa nội tạng Đối với loại rác thải phát sinh từ hoạt động chế biến thực phẩm có nguồn gốc động vật, rủi ro vệ sinh thường lớn hơn, có nguy cao gây ô nhiễm môi trường Việt Nam đứng thứ số lãng phí thực phẩm khu vực Khoảng 8,8 triệu thực phẩm bị lãng phí, tương đương 3,9 tỉ USD, khoảng 2% GDP Việt Nam tạo nên nhiều “điểm nóng nhiễm” tích tụ rác thải thực phẩm Ước tính, tổng lượng thực phẩm thất thoát từ chuỗi cung ứng Việt Nam tương đương 60% lượng chất thải rắn Năm 2020, theo khảo sát Bộ NN&PTNT, tỉ lệ thất thực phẩm, nơng sản trước chế biến trung bình trái Việt Nam 10%, rau củ 20 - 50%, thủy hải sản từ 30 - 35% Tổn thất lương thực vào khoảng 10 - 15% Không thế, khu vực ngoại thành, rác thải thực phẩm người dân tận dụng làm phụ phẩm nông nghiệp thức ăn chăn ni nội thành, hộ gia đình gom chung với rác sinh hoạt Tiên Du huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Bắc Ninh thuận lợi cho việc phát triển thâm canh lúa chất lượng cao Là huyện có truyền thống cách mạng văn hóa lâu đời với nhiều di tích lịch sử văn hóa: chùa Hồng Vân, chùa Bách Mơn, chùa Phật Tích… Tiên Du cịn huyện có làng nghề, bật nghề xây dựng xã Nội Duệ có tiềm phát triển kinh tế-xã hội Cùng với phát triển gia tăng chất thải PHẦN NỘI DUNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHİÊN CỨU 1.1 Khái niệm liên quan đến chất thải thực phẩm 1.2 Hiện trạng phát thải chất thải thực phẩm giới Việt Nam 1.3 Nguồn phát sinh chất thải thực phẩm 1.4 Tác hại chất thải thực phẩm 1.5 Bài học giảm thiểu chất thải thực phẩm số quốc gia giới 55 CHƯƠNG ĐỐİ TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHİÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Chất thải thực phẩm địa bàn xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi thời gian: Tháng 2/2022 - 6/2022 2.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra, thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội đối tượng điều tra địa bàn xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm từ hộ gia đình ước tính lượng chất thải thực phẩm phát sinh địa bàn xã Nội Duệ , huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh chất thải thực phẩm địa bàn xã Nội Duệ , huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Hiện trạng quản lý chất thải thực phẩm địa bàn xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Các giải pháp giảm thiểu chất thải thực phẩm địa bàn xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Tiến hành thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thu thập báo cáo khoa học, báo cáo nghiên cứu, số liệu, liệu thống kê có liên quan tới phát sinh quản lý chất thải thực phẩm từ nguồn sẵn có 2.4.2 Phương pháp kiểm kê nguồn phát sinh chất thải thực phẩm Tiến hành kiểm kê đơn vị cấp xã để kiểm đếm nguồn phát thải chất thải thực phẩm địa bàn xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 2.4.3 Phương pháp điều tra vấn Sử dụng bảng hỏi điều tra để tiến hành thu thập thông tin thói quen sử dụng thực phẩm yếu tố tác động đến việc phát sinh chất thải thực phẩm địa bàn xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Xác định dung lượng mẫu áp dụng theo cơng thức sau: n = N/(1+Ne2) Trong đó: n: Số mẫu cần lấy N: Tổng số mẫu e: Sai số 2.4.4 Phương pháp cân định lượng rác Mục đích phương pháp cân nhằm xem lượng rác thải ngày hộ Được tiến hành cân 15 hộ xã vòng tuần Dụng cụ: cân đồng hồ loại 5kg găng tay để cân bút để ghi chép lại số liệu cân Hệ số phát sinh chất thải thực phẩm ngày (kg/người/ngày) tính theo cơng thức: (Tổng lượng CTTP tuần (kg) / (Tổng số nhân * 7) 2.4.5 Phương pháp phân tích tác nhân Được sử dụng để phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới việc lãng phí thực phẩm địa bàn xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 2.4.6 Phương pháp ước tính lượng rác thải thực phẩm phát sinh Lượng rác thải thực phẩm phát sinh địa bàn tỉnh ước tính theo cơng thức: Eps = ∑ 𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸 Trong đó: Eps – Lượng rác thải thực phẩm phát sinh Ei – Hệ số phát sinh rác thải thực phẩm nguồn thải i Fi – Dữ liệu hoạt động nguồn thải i 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu từ tài liệu thứ cấp, phiếu điều tra hộ phân tích , tính tốn phần mềm Ms Excel, chuyển đổi liệu, số liệu sang dạng biểu đồ: Biểu đồ cột, biểu đồ nhiện, biểu đồ đường, bảng biểu, DataBase CHƯƠNG DỰ KİẾN KẾT QUẢ NGHİÊN CỨU 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội đối tượng điều tra địa bàn xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.2 Hiện trạng phát sinh rác thải thực phẩm từ số nguồn thải địa bàn nghiên cứu 3.3 Đánh giá nhân tố dẫn tới tình trạng phát sinh lãng phí thực phẩm thừa địa bàn nghiên cứu 3.4 Hiện trạng quản lý chất thải thực phẩm địa bàn xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 3.5 Đề xuất giải pháp giảm thiểu chất thải thực phẩm địa bàn xã Nội Duệ huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh PHẦN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU STT Nội dung công việc Thời gian thực Chuẩn bị đề cương KLTN Tháng 1/20222 Bảo vệ đề cương KLTN Tháng 2/2022 Thực KLTN Hoàn thiện nộp KLTN Tháng 2-Tháng 6/2022 Tháng 7/2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Hà, Mạnh Ngọc (2013), Lãng phí thực phẩm-mối đe dọa cho mơi trường Minh Phúc (2015), Lãng phí thực phẩm đe dọa môi trường Nguyễn Hồng Phúc (2013), Con người lãng phí thức ăn, Cục tài ngun mơi trường nước Tùng Anh (2021), Lãng phí thực phẩm gây thiệt hại 1.000 tỷ USD/năm, tạp chí Bảo hiểm xã hội Hồng Lan (2021) Lãng phí thực phẩm, vấn nạn tồn cầu Lê Ánh (2021), Đơng Nam Á tìm cách chống lãng phí thực phẩm Hồng Trang (2013), Lãng phí thực phẩm - chuyện nghiêm trọng ta tưởng Foundation, Outrider (2019) “Opinion | Food Waste is the World's Dumbest Environmental Problem” Gustavson, Jenny; Cederberg, Christel; Sonesson, Ulf; van Otterdijk, Robert; Meybeck, Alexandre (2011) Global Food Losses and Food Waste 10 World food day 2019 - Our actions are our future Phụ lục 2: Phiếu vấn chất thải thực phẩm hộ gia đình PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT THẢI THỰC PHẨM DÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH Chất thải thực phẩm tồn thực phẩm bị thải bỏ từ nhà, từ sở thương mại (của hàng tạp hóa, nhà hàng, nhà ăn nhân viên) hành vi người tiêu dùng nhà bán lẻ Lượng thực phẩm bị mát lãng phí xảy tồn vịng đời (chuỗi cung ứng thực phẩm) từ sản xuất, thu hoạch, bảo quản, đóng gói, vận chuyển, phân phối, bán lẻ đến giai đoạn tiêu thụ Vì chúng tơi lập phiếu điều tra mục đích rõ tình trạng phát sinh lãng phí thực phẩm thừa, thiệt hại kinh tế rác thực phẩm gây Từ đề xuất gải pháp nhằm giảm thiểu phát sinh tái sử dụng rác thải thực phẩm Chúng mong nhận hợp tác ông (bà)! PHẦN THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: Năm sinh: Giới tính: Nam Nữ Số điện thoại: Địa chỉ: Số nhân sống thường xuyên gia đình: (người) Đặc điểm hộ gia đình Vợ chồng chưa có Gia đình có trẻ nhỏ tuổi nhà Gia đình có trẻ nhỏ tuổi gửi nhà trẻ Gia đình có trẻ từ 6-18 tuổi Khác (nêu cụ thể): Tổng thu nhập bình quân tháng gia đình: (Triệu đồng /tháng) Thu nhập bình quân theo đầu người hộ gia đình: < 1,5 triệu đồng/người/tháng 2-3 triệu đồng/người/tháng 3-5 triệu đồng/người/tháng > triệu đồng/người/tháng 10 Ngày vấn: 11 Phân loại nghề nghiệp thành viên hộ gia đình: Nơng Cơng Cơng Học sinh, sinh nghiệp nhân chức/viên chức viên Khác Số lượng PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT CỦA HỘ GIA ĐÌNH 12 Xin ông/bà cho biết tần suất mua thực phẩm gia đình Hàng ngày ngày/lần lần/tuần Khác (ghi cụ thể): 13 Xin Ông/bà cho biết mức độ thường xuyên mua thực phẩm địa điểm sau: Hầu Vài lần Vài hàng ngày tuần lần Vài tháng lần Hầu năm khơng Chợ tạm, chợ cóc Chợ Siêu thị Cửa hàng tạp hóa Mua hàng online Quầy hàng rong Khác (cụ thể……….) …………………… 14 Xin Ông/bà cho biết thành viên chịu trách nhiệm mua thực phẩm gia đình là: Phụ nữ Đàn ơng Người giúp việc 15 Tuổi thành viên chịu trách nhiệm mua thực phẩm: (Tuổi) 16 Xin Ông/bà cho biết lượng thực phẩm thường mua lần mua gia đình: (Thường xuyên: 4-6 lần/tuần; thỉnh thoảng: 1-3 lần/tuần; khi: lần/tuần) Khơng Hiếm Thỉnh Thường Luôn thoảng xuyên (1) (2) (3) (4) (5) Đủ dùng cho bữa Đủ dùng cho ngày Đủ dùng cho vài ngày Đủ dùng cho tuần 17 Xin ông bà cho biết yếu tố ảnh hưởng đến định mua thực phẩm gia đình? Nếu ơng/bà khơng sử dụng loại thức phẩm nào, bỏ qua phần trả lời loại thực phẩm Tích loại thực phẩm đánh dấu vào khơng phải trả lời câu hỏi phía Giá Mức độ tươi Mùi vị Giá trị dinh dưỡng Nhà cung cấp Thương hiệu Phương pháp canh tác (ví dụ: canh tác hữu cơ, thủy canh) Hạn sử dụng lạnh Thực phẩm đông Thức ăn nấu sẵn Bơ, sữa Rau cốc Thịt, hải sản Nếu gia đình khơng sử dụng Gạo, loại ngũ câu trả lời ông/bà khơng quan tâm Ví dụ trống câu trả lời là: ông bà quan tâm đến yếu tố đó; Để 18 Xin Ơng (bà) cho biết mức độ thường xuyên việc sau chợ mua thức ăn cho gia đình? (Thường xuyên: 4-6 lần/tuần; thỉnh thoảng: 1-3 lần/tuần; khi: lần/tuần) Việc Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn thoảng xuyên (1) (2) (3) (4) (5) Viết danh sách thực phẩm cần mua mua theo danh sách Kiểm tra thực phẩm nhà trước mua Lên kế hoạch cụ thể cho bữa ăn 19 Thành viên chịu trách nhiệm nấu nướng gia đình: Đàn ơng Phụ nữ 20 Xin Ông/bà cho biết, nấu ăn gia đình thường nấu lượng thức ăn nào? (Thường xuyên: 4-6 lần/tuần; thỉnh thoảng: 1-3 lần/tuần; khi: lần/tuần) Đủ cho bữa Đủ cho ngày Đủ cho 2-3 ngày Không bao Hiếm Thỉnh Thường Luôn (1) (2) thoảng (3) xuyên (4) (5) 21 Lượng thức ăn thừa sau bữa ăn xử lý nào? (Thường xuyên: 4-6 lần/tuần; thỉnh thoảng: 1-3 lần/tuần; khi: lần/tuần) Bỏ Cất tủ lạnh để ăn vào bữa sau Cất tủ đông để sử dụng sau Không bao Hiếm Thỉnh Thường Luôn (1) (2) thoảng (3) xuyên (4) (5) PHẦN 3: CHẤT THẢI THỰC PHẨM TRONG HỘ GIA ĐÌNH 22 Xin Ơng (bà) ước tính lượng chất thải thực phẩm phát sinh gia đình? (kg/ngày) 23 Xin Ông (bà) cho biết chất thải thực phẩm chiếm % RTSH gia đình mình? (%) 24 Chất thải thực phẩm gia đình đựng dụng cụ nào? Túi nilong Thùng đựng rác kín Thùng đựng rác hở Đựng chung với chất thải sinh hoạt khác 25 Xin Ông/bà cho biết gia đình có thải bỏ thực phẩm (thức ăn, nguyên liệu) chưa sử dụng (nấu không ăn, mua không dùng) không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Nếu câu trả lời thường xun/thỉnh thoảng, xin Ơng/bà cho biết lý (Có thể chọn nhiều đáp án) ? Chất lượng giảm không sử dụng Quá hạn sử dụng Đã mua thực phẩm Nấu nhiều Mua nhiều Thực phẩm khơng ngon 26 Xin Ơng/bà cho biết cách xử lý chất thải thực phẩm phát sinh gia đình Loai khác Bã chè, cà phê hư hỏng, hạn Thực phẩm thải bỏ bột cơm, bánh mỳ…) Thức ăn thừa (từ loại tinh bị nấu nướng vỏ, xương…) trình sơ chế chuẩn Chẩt thải nấu nướng (thải Gia đình ơng/bà xử lý loại chất thải thực phẩm phát sinh Không phân loại, thải bỏ CTSH khác Phân loại sau thải bỏ CTSH khác Phân loại sau tái chế/tái sử dụng Nếu gia đình ơng/bà phân loại tái chế/tái sử dụng chất thải thực phẩm, xin ông/bà cho biết biện pháp cụ thể Ủ phân compost Bón trực tiếp cho (khơng qua ủ) Làm thức ăn cho chăn ni Cho người khác có nhu cầu thu gom chất thải thực phẩm Bán PHẦN 4: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CHẤT THẢI THỰC PHẨM 27 Theo Ơng (bà) có cần thiết phải tiến hành phân loại chất thải thực phẩm riêng hay không? Có Khơng Lý do: 28 Gia đình Ơng/bà có phân loại chất thải thực phẩm khỏi chất thải rắn sinh hoạt khác hay khơng? Có Không Nếu không xin ông/bà cho biết lý Không yêu cầu (các chất thải sinh hoạt địa phương thu gom chung) Không biết cách phân loại Khơng có nhu cầu sử dụng chất thải thực phẩm (thực phẩm thừa) Khác (ghi cụ thể): 29 Theo Ơng/bà biện pháp để giảm lượng chất thải thực phẩm gì? 30 Địa phương Ơng (bà) có tổ chức tuyên truyền, tập huấn quản lý chất thải thực phẩm hay khơng ? Có Khơng Nếu có mức độ tuyên truyền nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Tờ rơi Tập huấn Hình thức tun truyền: Phát 31 Ơng (bà) có ý kiến với việc quản lý chất thải thực phẩm địa phương? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Phụ lục 3: Phiếu cân chất thải thực phẩm hộ gia đình PHIẾU CÂN CHẤT THẢI THỰC PHẨM Ngày: Đối tượng: Hộ gia đình Tên: Địa chỉ: Số lượng Người: (người) Suất ăn: (suất) STT Chất thải Chất thải sơ chế Vỏ trứng Xương, da, lông, phần bỏ từ sơ chế thịt cá Cuộng, phần bỏ từ rau, củ Vỏ, phần bỏ từ hoa Nguyên liệu, thức ăn thừa thải bỏ Thực phẩm mua bỏ không sử dụng Bã chè, cà phê Thức ăn thừa bỏ Khác:………………………………………………… Khác:………………………………………………… Khối lượng (kg)

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w