Hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường trên địa b bàn phường đồng nguyên, thành phố từ sơn, tỉnh bắc ninh

83 1 0
Hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường trên địa b bàn phường đồng nguyên, thành phố từ sơn, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -  - MAI XUÂN THÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI THỰC PHẨM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG ĐỒNG NGUYÊN, THÀNH PHỐ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH” HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI THỰC PHẨM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG ĐỒNG NGUYÊN, THÀNH PHỐ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH” Người thực : MAI XUÂN THÀNH Lớp : KHMTB Khóa : 63 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN XUÂN HỒ HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận riêng tơi, nghiên cứu cách độc lập Các số liệu thu thập tài liệu cho phép công bố đơn vị cung cấp số liệu Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu khóa luận hồn tồn trung thực chưa có cơng bố tài liệu Hà Nội, ngày …tháng … năm 2022 Sinh viên Mai Xuân Thành i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Tài Nguyên & Môi Trường trường Học Viện Nông nghiệp Việt Nam năm qua truyền cho kiến thức quý báu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Hoà , giảng viên khoa Tài Nguyên & Môi Trường trường Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới UBND Phường Đồng Nguyên, cung cấp số liệu, tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài suốt thời gian qua Cuối muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân bên cạnh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập, rèn luyện trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trong trình thực đề tài, điều kiện thời gian, tài kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng … năm 2022 Sinh viên Mai Xuân Thành ii TÓM TẮT Hiện nay, giảm lãng phí thực phẩm mang lại lợi ích nhiều mặt cho người hành tinh cải thiện lương thực an ninh, giải vấn đề biến đổi khí hậu, tiết kiệm tiền giảm áp lực lên đất, nước Phường Đồng Nguyên có dân số 17271 người phân bố khu phố với tổng lượng chất thải thực phẩm phát sinh trên địa bàn phường vào khoảng 1021,7 tấn/năm, với hệ số phát sinh chất thải thực phẩm 0,14 kg/người/ngày Thành phần chất thải thực phẩm hộ gia đình chủ yếu thức ăn thừa bỏ phần bỏ rau củ, hoa Lý phát sinh CTTP hộ gia đình phường nấu nhiều; sở kinh doanh thức ăn thừa khách chất thải sơ chế; quan công sở chất thải sơ chế thực phẩm; chợ chủ yếu xương , vỏ hoa rau củ hỏng bỏ Cả phường có 73,33% hộ gia đình khơng phân loại, thải bỏ chung chất thải thực phẩm với rác thải sinh hoạt, hộ phân loại sau tái chế/tái sử dụng 21,11% ; 5,56% hộ phân loại sau thải bỏ rác thải sinh hoạt khác Hiện tại, chất thải thực phẩm phường thu gom xử lý chung với rác thải sinh hoạt nên kiến nghị UBND phường cần tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn cho người dân CTTP, biện pháp giảm thiểu lượng CTTP giai đoạn từ khâu sản xuất, mua bán, nấu nướng, bảo quản thực phẩm thừa cách xử lý Có thể tận dụng CTTP làm thức ăn cho vật nuôi, ủ phân để vừa tránh lãng phí thực phẩm mà tiết kiệm thêm khoản tiền cho xử lý CTTP iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Mục tiêu nghiên cứu: .2 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số thuật ngữ thực phẩm chất thải thực phẩm 1.2 Hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm giới 1.3 Hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm Việt Nam .9 1.4 Ảnh hưởng chất thải thực phẩm đến môi trường .12 1.5 Bài học kinh nghiệm sử dụng thực phẩm quản lý chất thải thực phẩm 16 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 19 2.4.2 Phương pháp điều tra: .19 2.4.3 Phương pháp ước tính lượng rác thải thực phẩm phát sinh 20 2.4.4 Phương pháp cân định lượng rác 20 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu: 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 iv 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phường Đồng Nguyên, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 21 3.2 Hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm đối tượng phường địa bàn phường Đồng Nguyên 23 3.2.1 Hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm hộ gia đình 23 3.2.2 Hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm sở kinh doanh phường Đồng Nguyên 29 3.2.3 Hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm quan cơng sở (có bếp ăn) 31 3.2.4 Hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm chợ dân sinh .33 3.2.5 Hiện trạng phát sinh thu gom chất thải thực phẩm địa bàn phường Đồng Nguyên 34 3.3 Ảnh hưởng chất thải thực phẩm đến môi trường .35 3.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu lượng chất thải thực phẩm phát sinh 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Kiến nghị .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 v DANH MỤC VIẾT TẮT CTTP Chất thải thực phẩm RTSH Rác thải sinh hoạt FAO Tổ chức Nơng-Lương Liên Hợp Quốc UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc WRAP Chương trình hành động rác thải nguồn tài nguyên Anh UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm phát sinh chất thải thực phẩm hộ đình địa bàn phường Đồng Nguyên .27 Bảng 3.2: Thành phần chất thải chất thải thực phẩm 28 Bảng 3.3: Bảng theo dõi số lượng suất ăn lượng chất thải thực phẩm phát sinh tuần trường mầm non địa bàn phường Đồng Nguyên 32 Bảng 3.4: Phần trăm khối lượng nguyên tố hóa học độ ẩm chất thải thực phẩm (food waste 36 Bảng 5: Bảng kết tính tốn cơng thức CTTP phường Đồng Nguyên 37 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Lượng chất thải thực phẩm phát sinh hộ gia đình số nước giới Hình 1.2: Tỷ lệ phát thải khí CO2 loại thức ăn 13 Hình 1.3:Tổng lượng nước tiêu thụ cho sản phẩm nông nghiệp số quốc gia lãng phí thực phẩm 14 Hình 1.4: Tỷ lệ lượng nước loại thức ăn 14 Hình 3.1: Hình ảnh phường Đồng Nguyên Google Map 21 Hình 3.2: Tỷ lệ nghề nghiệp thành viên hộ gia đình vấn 24 Hình 3.3: Biểu đồ tỷ lệ vật dụng đựng chất thải thực phẩm hộ gia đình địa bàn phường Đồng Nguyên 25 Hình 3.4: Tỷ lệ phân loại chất thải thực phẩm địa bàn phường Đồng Nguyên 26 Hình 3.5: Biểu đồ trạng tái sử dụng chất thải thực phẩm hộ phân loại chất thải thực phẩm 26 Hình 3.6: Thành phần chất thải thực phẩm địa bàn phường Đồng Nguyên 29 Hình 3.7: Cách xử lý chất thải thực phẩm sở kinh doanh địa bàn phường Đồng Nguyên .30 Hình 3.8: Một số hình ảnh chợ Viềng, Đồng Nguyên 33 vii PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT THẢI THỰC PHẨM DÀNH CHO CƠ SỞ KINH DOANH ĂN UỐNG PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vấn: PHẦN 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Xin Ông (bà) cho biết sản phẩm kinh doanh nhà hàng: ☐ Đồ săn sáng (bún, phở, cháo…) ☐ Cơm bình dân ☐ Nhà hàng ăn uống Xin Ông (bà) cho thời gian kinh doanh nhà hàng? ☐ Buổi sáng ☐ Buổi trưa ☐ Buổi tối ☐ Cả ngày Số ngày mở cửa tuần: Số lượng khác phục vụ ngày trung bình: (khách/ngày) Xin Ơng/bà cho biết, thức ăn phục vụ bếp ăn chế biến: ☐ Trực tiếp sở (ngày/tuần) ☐ Đặt mua bên Nếu thức ăn chế biến trực tiếp sở xin ông/bà cho biết lượng thực phẩm mua nào: (Thường xuyên: 4-6 lần/tuần; thỉnh thoảng: 1-3 lần/tuần; khi: lần/tuần) Khơng bao Hiếm Thỉnh Thường Luôn thoảng xuyên (1) (2) (3) (4) (5) Mua đủ cho bữa Mua đủ cho ngày 59 Mua đủ cho vài ngày Mua đủ cho tuần Xin Ông (bà) cho biết mức độ thường xuyên việc sau chợ mua thực phẩm phục vụ hoạt động nhà hàng? (Thường xuyên: 4-6 lần/tuần; thỉnh thoảng: 1-3 lần/tuần; khi: lần/tuần) Khơng Hiếm Thỉnh Thường Luôn thoảng xuyên (1) (2) (3) (4) (5) Viết danh sách thực phẩm cần mua mua theo danh sách Kiểm tra nguyên liệu cịn nhà bếp Mua sản phẩm đơng lạnh đóng hộp để bảo quản lâu 10 Theo Ông/bà, lượng chất thải thực phẩm sở phát sinh chủ yếu từ (có thể chọn nhiều đáp án): ☐ Quá trình sơ chế thực phẩm ☐ Lượng thức ăn dư thừa (do suất ăn nhiều) ☐ Thực phẩm hạn phải thải bỏ ☐ Thực phẩm mua thừa khơng sử dụng đến 11 Tình trạng thừa suất ăn nhà hàng ☐ Không ☐ Hiếm ☐ Thỉnh thoảng 60 ☐ Thường xuyên ☐ Luôn 12 Lượng thức ăn thừa sau ngày xử lý nào? (Luôn luôn: hàng ngày; Thường xuyên: 4-6 lần/tuần; thỉnh thoảng: 1-3 lần/tuần; khi: lần/tuần) Khơng bao Hiếm Thỉnh Thường Luôn (1) thoảng (3) xuyên (4) (5) (2) Bỏ Cất tủ lạnh để ăn vào bữa sau Cất tủ đông để sử dụng sau 13 Xin Ông (bà) cho biết lượng chất thải thực phẩm phát sinh hàng ngày sở? (kg/ngày) 14 Theo Ông/bà, lượng chất thải phát sinh sở là: ☐ Nhiều 15 ☐ Bình thường ☐ Ít Xin Ơng/bà cho biết lượng chất thải thực phẩm phát sinh nhà hàng chủ yếu từ nguồn đây? ☐ Phần thực phẩm thừa trình sơ chế ☐ Thức ăn khách ăn thừa ☐ Thức ăn nấu thừa phải bỏ 16 Theo Ơng (bà) có cần thiết phải tiến hành phân loại chất thải thực phẩm riêng với chất thải sinh hoạt khác hay không? ☐ Có ☐ Khơng Lý do: 17 Tại sở có tiến hành phân loại chất thải thực phẩm riêng với chất thải sinh hoạt, chất thải sản xuất khác hay không? 61 ☐ Có 18 ☐ Khơng Hình thức xử lý chất thải thực phẩm sở nào? ☐ Ủ phân compost ☐ Cho/bán cho người có nhu cầu tận dụng chất thải thực phâm làm thức ăn chăn nuôi ☐ Thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt khác ☐ Đem chôn lấp khuôn viên ☐ Đổ ngồi mơi trường ☐ Hình thức khác (Nêu rõ:………………………………………………… ) 19 Đơn vị Ơng/bà có ý kiến với việc quản lý chất thải thực phẩm địa phương? Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! Bắc Ninh, ngày tháng năm 2022 Người vấn 62 PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT THẢI THỰC PHẨM DÀNH CHO CHỢ DÂN SINH PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vấn: PHẦN 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Xin Ông (bà) cho số lượng hộ kinh doanh thường xuyên chợ: (hộ kinh doanh) Xin Ơng/bà cho biết diện tích chợ: (m2) Các mặt hàng kinh doanh chợ (có thể chọn nhiều đáp án) ☐ Đồ khô ☐ Thịt, cá ☐ Rau củ ☐ Hoa ☐ Đồ đơng lạnh Xin Ơng (bà) cho biết thời gian hoạt động chợ? ☐ Buổi sáng ☐ Buổi trưa ☐ Buổi chiều ☐ Cả ngày Số ngày mở cửa tuần: (ngày/tuần) 10 Xin Ông/bà cho biết mặt hàng rau, củ, quả, thịt cá có bố trí vị trí riêng, tập trung chợ hay khơng?: ☐ Có ☐ Khơng 11 Lượng chất thải phát sinh chợ hàng ngày: 12 Xin Ông/bà mô tả loại chất thải rắn phát sinh chủ yếu từ chợ: 13 Chất thải phát sinh chợ có phân loại hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng 63 (ngày/tuần) 14 Chất thải phát sinh chợ thu gom nào? ☐ Các hộ kinh doanh tự mang địa điểm tập kết rác tập trung ☐ Nhân viên vệ sinh thu gom địa điểm tập kết rác tập trung ☐ Khác (ghi cụ thể): 15 Các hộ kinh doanh chợ có phải đóng tiền phí thu gom, xử lý chất thải rắn hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng 16 Tại khu tập kết chất thải chợ có đặt thùng thu gom riêng chất thải hữu hay khơng? ☐ Có ☐ Không 17 Nếu chất thải hữu thu gom riêng hình thức xử lý chất thải nào? ☐ Ủ phân compost ☐ Cho/bán cho người có nhu cầu tận dụng chất thải thực phâm làm thức ăn chăn nuôi ☐ Thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt khác ☐ Hình thức khác (Nêu rõ:………………………………………………… ) 18 Ơng/bà có ý kiến với việc quản lý chất thải thực phẩm địa phương? Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! Bắc Ninh, ngày tháng năm 2022 Người vấn 64 PHIẾU CÂN CHẤT THẢI THỰC PHẨM Ngày: Đối tượng: ☐ Hộ gia đình ☐ Cơ quan cơng sở Tên: Địa chỉ: Số lượng ☐ Người: ☐ Suất ăn: ☐ Cơ sở kinh doanh ☐ Chợ/siêu thị (người) (suất) Khối lượng (kg) STT Chất thải Chất thải sơ chế Vỏ trứng Xương, da, lông, phần bỏ từ sơ chế thịt cá Phần bỏ từ rau, củ Phần bỏ từ hoa Nguyên liệu, thức ăn thừa thải bỏ Thực phẩm mua bỏ không sử dụng Bã chè, cà phê Thức ăn thừa bỏ Khác:………………………………………………… 65 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI THỰC PHẨM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI PHƯỜNG ĐỒNG NGUYÊN, THÀNH PHỐ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH” Người thực : MAI XUÂN THÀNH Lớp : K63KHMTB Khóa : 63 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN XUÂN HOÀ Địa điểm thực tập : ĐỒNG NGUYÊN, TỪ SƠN, BẮC NINH Hà Nội - 2022 66 ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: MAI XUÂN THÀNH Mã sinh viên: 639842 Tel: 0976157433 Mail: maixuanthanh01092000@gmail.com Chuyên ngành: Khoa học môi trường Lớp: K63KHMTB Khoá: 63 Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN XUÂN HOÀ Tel: 0388389187 Mail: nxhoa@vnua.edu.vn Tên đề tài: “HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI THỰC PHẨM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI PHƯỜNG ĐỒNG NGUYÊN, THÀNH PHỐ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH” Loại đề tài: Đề tài điều tra Đề tài khoa học thực nghiệm Địa điểm thực hiện: Phường Đồng Nguyên, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Hà Nội, ngày … tháng … năm……… Sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn Xác nhận Bộ môn Mai Xuân Thành TS Nguyễn Xuân Hoà TS Đinh Hồng Duyên 67 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lãng phí thực phẩm vấn đề quan tâm thập kỉ gần Lãng phí thực phẩm có nghĩa việc bỏ đi, khơng sử dụng loại đồ ăn, thức uống dù cịn sống hay nấu chín, cách vơ tình hay cố ý (Östergren, 2014) Lượng thực phẩm bị thất hay lãng phí xảy tồn chuỗi cung ứng thực phẩm từ giai đoạn sản xuất, thu hoạch, bảo quản, đóng gói, vận chuyển, phân phối, bán lẻ đến giai đoạn tiêu thụ (Buchner cs, 2012) Quá trình sản xuất phân phối thực phẩm tiêu tốn nhiều lượng tài nguyên Vì thực phẩm bị lãng phí đồng nghĩa với lãng phí tài nguyên, ảnh hưởng đến môi trường chi phí cho việc xử lí chất thải thực phẩm (Williams cs, 2012) Lượng thực phẩm thải toàn cầu năm 1,3 tỷ tấn, chiếm gần phần ba tổng lượng thực phẩm sản xuất để người tiêu thụ Trong khi, hàng triệu người chết đói khơng có lương thực nhiều nước phát triển lãng phí hàng lương thực Chất thải thực phẩm hàng năm tiêu tốn khoảng 990 tỷ đô la, đủ để nuôi sống người thiếu dinh dưỡng đói hành tinh Vì vậy, thách thức việc giảm lượng chất thải từ việc lãng phí thực phẩm vấn đề có liên quan xã hội, kinh tế môi trường (Ponis cs, 2017) Bắc Ninh tỉnh Việt Nam Với vị trí nằm Vùng thủ Hà Nội, thuộc vùng Đồng sơng Hồng Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây Tây Nam giáp Thủ Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Hưng n, phía Đơng giáp tỉnh Hải Dương Đây tỉnh có tổng diện tích tự nhiên nhỏ nước 822,7 km2 Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có đường giao thơng lớn quan trọng chạy qua, nối liền tỉnh với trung tâm kinh tế, thương mại văn hoá miền bắc như: Quốc lộ 1A nối Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn, đường cao tốc Quốc lộ 18 nối sân bay Quốc tế Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long, Quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dương - Hải Phòng; Trục đường sắt xuyên Việt Lạng Sơn Trung Quốc; Mạng lưới đường thuỷ sông Cầu, sơng Đuống, sơng Thái Bình chảy biển Đơng Đây điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội 68 giao lưu với bên ngồi Chính thế, Bắc Ninh tỉnh có tốc độ phát triển kinh tếxã hội năm vừa qua ln trì mức cao ổn định (Bacninh.gov) Điều góp phần nâng cao chất lượng sống người dân làm tăng nhu cầu tiêu thụ hàng hóa, tài nguyên thiên nhiên Kết loại rác thải địa bàn tỉnh phát sinh ngày nhiều Theo niên giám thống kê tháng 12/2018, dân số toàn tỉnh bắc Ninh 1.247.454 người, nam giới chiếm 49,2 %, nữ giới 50,8%; mật độ dân số bình quân 1.516 người/km2 Trong đó, thành phố Từ Sơn thị xã nằm phía Tây tỉnh, diện tích 61,3 km2, dân số 172.360 người với 12 đơn vị hành gồm 07 phường 05 xã Cùng với thành phố Bắc Ninh, thành phố Từ Sơn địa bàn có mật độ dân cư đơng tỉnh với mật độ khoảng 2.699 người/km2 (Bacninh.gov) Chính mật độ dân số lớn làm cho lượng hàng hoá tiêu thụ lớn dẫn đến lượng rác thải thực phẩm phát sinh nhiều Xuất phát từ lý nên em thực đề tài “Hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường địa bàn phường Đồng Nguyên, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ” nhằm đánh giá trạng phát sinh chất thải thực phẩm địa bàn phường Đồng Nguyên, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đề xuất giải pháp giảm thiểu lượng chất thải thực phẩm phát sinh địa bàn phường Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Điều tra, đánh giá trạng phát sinh chất thải thực phẩm phường Đồng Nguyên - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá trạng phát sinh chất thải thực phẩm từ số nguồn thải địa bàn phường + Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu phát sinh tái sử dụng chất thải thực phẩm 69 PHẦN NỘI DUNG THỰC HIỆN Chương Tổng quan nghiên cứu 1.1 Một số thuật ngữ thực phẩm chất thải thực phẩm 1.2 Hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm giới 1.3 Hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm Việt Nam 1.4 Một số nghiên cứu ảnh hưởng chất thải thực phẩm đến môi trường 1.5 Bài học kinh nghiệm sử dụng thực phẩm quản lý chất thải thực phẩm 70 Chương Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chất thải thực phẩm 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: phường Đồng Nguyên, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Phạm vi thời gian: tháng 2/2022-6/2022 2.3 Nội dung nghiên cứu + Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phường Đồng Nguyên, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh + Hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm địa bàn phường Đồng Nguyên + Các ảnh hưởng chất thải thực phẩm đến môi trường + Đề xuất số giải pháp giảm thiểu sử dụng chất thải thực phẩm nhằm bảo vệ môi trường 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu nghiên cứu, báo cáo, số liệu thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội phường Đồng Nguyên thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; Các thông tin rác thải thực phẩm: khái niệm, cách phân loại, phương pháp xử lý, 2.4.2 Phương pháp điều tra: Thực lập phiếu điều tra bảng hỏi tiến hành điều tra 108 phiếu (Dựa theo kết tính tốn số lượng mẫu theo cơng thức Yamane (1973): n = N/(1+Ne2) Trong đó: n: Số lượng mẫu cần thu thập N: Tổng số mẫu (3500 hộ) e: Sai số cho phép (95%) + Hộ dân cư: 70 phiếu + Cơ sở kinh doanh: 30 phiếu + Cơ quan cơng sở (có bếp ăn): phiếu 71 + Chợ dân sinh, chợ cóc: phiếu ban quản lí chợ 2.4.3 Phương pháp ước tính lượng rác thải thực phẩm phát sinh Lượng rác thải thực phẩm phát sinh địa bàn tỉnh ước tính theo cơng thức: Trong đó: Eps – Lượng rác thải thực phẩm phát sinh Ei – Hệ số phát sinh rác thải thực phẩm nguồn thải i Fi – Dữ liệu hoạt động nguồn thải i 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu: + Số liệu thu thập thống kê xử lý phần mềm Excel + Kết trình bày bảng số liệu, biểu đồ, đồ Chương Dự kiến kết nghiên cứu + Hiện trạng phát sinh chất thải thực phẩm địa bàn phường Đồng Nguyên + Các ảnh hưởng chất thải thực phẩm đến môi trường + Đề xuất số giải pháp giảm thiểu sử dụng chất thải thực phẩm nhằm bảo vệ môi trường 72 PHẦN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Nội dung công việc STT Thời gian thực Viết đề cương Tháng 2 Thu thập tài liệu nghiên cứu Tháng 3 Điều tra thực tiễn Tháng 4 Xử lý số liệu viết báo cáo Báo cáo tiến độ Tháng Chỉnh sửa báo cáo Tháng Hoàn thiện khóa luận Tháng Nộp bảo vệ khóa luận Tháng Tháng 4, 73

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan