1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá và tuyển chọn các chủng vi sinh vật có khả năng phân giải kẽm khó tan từ đất trồng dừa tại hà vinh, hà trung, thanh hóa

45 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI KẼM KHÓ TAN TỪ ĐẤT TRỒNG DỨA TẠI HÀ VINH, HÀ TRUNG, THANH HỐ HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI KẼM KHÓ TAN TỪ ĐẤT TRỒNG DỨA TẠI HÀ VINH, HÀ TRUNG, THANH HOÁ Sinh viên thực hiện: NGÔ QUANG THÀNH MSV: 637271 Lớp: K63CNSHC Giảng viên hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN VĂN GIANG HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài “Đánh giá tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả phân giải kẽm khó tan từ đất trồng Dứa Hà Vinh, Hà Trung, Thanh Hố” tơi thực nghiên cứu Bộ môn Công nghệ Vi sinh – Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học nước quốc tế Các tài liệu tham khảo trích dẫn cơng khai ghi rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khoá luận cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Ngơ Quang Thành i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận tốt nghiệp Bộ môn Công nghệ Vi sinh – Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, nhận hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình q thầy/cơ giáo ngồi mơn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Công nghệ Sinh học, PGS TS Nguyễn Xn Cảnh – Trưởng Khoa tồn thầy/cơ giáo, cán giảng viên khoa tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đề tài khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến PGS TS Nguyễn Văn Giang tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian công sức dạy bảo cho nguồn kiến thức quý giá cảm hứng đam mê nghiên cứu khoa học để tơi hồn thành tốt đề tài khố luận Trong khoảng thời gian khó khăn ảnh hưởng đại dịch Covid-19 cảm ơn thầy quan tâm, giúp đỡ động viên bạn khác Tôi xin cảm ơn anh chị, bạn bè thực nghiên cứu khoa học Bộ mơn Cơng nghệ Vi sinh ln động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài khố luận Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn tới bố mẹ, người thân gia đình giúp đỡ, động viên đồng hành quãng thời gian giảng đường đại học Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Ngô Quang Thành ii TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, mẫu đất vùng đất trồng dứa Hà Vinh, Hà Trung, Thanh Hoá phân lập tuyển chọn ba chủng vi khuẩn D01, D02, D03 có khả phân giải kẽm khó tan tốt Trong chủng vi khuẩn có khả phân giải kẽm khó tan tuyển chọn chủng D03 có khả phân giải tốt ba chủng Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới phân giải kẽm khó tan chủng vi khuẩn D03 Chủng vi khuẩn D03 sinh trưởng phân giải kẽm tốt điều kiện môi trường nuôi cấy nhiệt độ 30oC, pH sử dụng tốt nguồn carbon: glucose, nguồn nitơ: (NH4)2SO4 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Kẽm 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu kẽm 2.1.2 Vai trò kẽm 2.2 Vi sinh vật phân giải kẽm 2.3 Giới thiệu sơ lược dứa PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 3.1.3 Hoá chất 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu iv 3.4.1 Phương pháp thu thập mẫu đất 3.4.2 Phương pháp phân lập, làm giữ giống 3.4.3 Phương pháp xác định hoạt tính phân giải kẽm 10 3.4.5 Khảo sát ảnh hưởng số điều kiện nuôi cấy đến khả phân giải kẽm chủng vi khuẩn tuyển chọn 11 3.4.6 Khảo sát ảnh hưởng nguồn chất khác đến khả phân giải kẽm chủng vi khuẩn tuyển chọn 12 3.4.7 Phương pháp xác định đặc điểm hình thái đặc tính sinh học chủng vi khuẩn tuyển chọn 12 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Kết phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả phân giải kẽm 17 4.2 Khảo sát ảnh hưởng số điều kiện nuôi cấy đến khả phân giải kẽm chủng vi khuẩn D03 18 4.2.1 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy 19 4.2.2 Ảnh hưởng pH 19 4.3 Khảo sát ảnh hưởng nguồn chất khác đến khả phân giải kẽm chủng vi khuẩn D03 20 4.3.1 Ảnh hưởng nguồn Carbon 20 4.3.2 Ảnh hưởng nguồn nitơ 22 4.4 Xác định đặc điểm hình thái đặc tính sinh học chủng vi khuẩn D03 23 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 5.1 Kết luận 25 5.2 Kiến nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 33 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Đường kính vịng phân giải kẽm khó tan 17 Bảng 4.2 Các đặc điểm hình thái tế bào, hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn D03 24 Bảng 4.3 Một số đặc điểm sinh lý, hoá sinh chủng vi khuẩn D03 24 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Hoạt tính phân giải kẽm khó tan chủng vi khuẩn 17 Hình 4.2 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả phân giải kẽm chủng vi khuẩn D03 19 Hình 4.3 Ảnh hưởng pH đến khả phân giải kẽm chủng vi khuẩn D03 20 Hình 4.4 Ảnh hưởng nguồn carbon khác đến khả phân giải kẽm chủng vi khuẩn D03 21 Hình 4.5 Ảnh hưởng nguồn nitơ khác đến khả phân giải kẽm chủng vi khuẩn D03 22 Hình 4.6 Hình thái tế bào 23 Hình 4.7 Hình thái khuẩn lạc 23 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ Zn: Kẽm g: Gram cm: Centimeter mg: Miligram µl: Microliter l: Liter MR: Methyl Red VP: Voges Proskauer LB: Luria Bertani sp.: Species cs: Cộng &: Và viii Hình 4.4 Ảnh hưởng nguồn carbon khác đến khả phân giải kẽm chủng vi khuẩn D03 Kết thu cho thấy, chủng vi khuẩn D03 nuôi cấy môi trường ZnSB có nguồn carbon khác biểu khả phân giải kẽm khác Chủng vi khuẩn D03 có khả phân giải kẽm khó tan tốt với nguồn carbon glucose với diện tích vịng phân giải kẽm khó tan 3.14 cm2 xylose với diện tích vịng phân giải kẽm khó tan 1.53 cm2 Mặc dù chủng vi khuẩn D03 có biểu phân giải kẽm nguồn cacbon khác biểu tương đối tốt khả phân giải kẽm với nguồn cacbon xylose hiệu nguồn cacbon từ glucose, nguồn cacbon gốc môi trường ZnSB Nghiên cứu Iti Gontia-Mishra cộng (2017) cho thấy chủng vi khuẩn sinh trưởng, phát triển tốt với nguồn carbon Glucose Nghiên cứu nhà khoa học Iraq cho kết khả phân giải kẽm chủng vi khuẩn, diện tích vịng phân giải kẽm khó tan mơi trường ZnSB sử dụng nguồn carbon glucose đạt gần 3,14 cm2 (Al-Khafaji et al., 2016) Qua nhiều nghiên cứu khác, bổ sung nguồn carbon glucose giúp vi khuẩn sinh trưởng, phát triển biểu tối ưu khả phân giải kẽm khó tan so với nguồn 21 carbon khác, vậy, glucose chọn làm nguồn carbon gốc môi trường ZnSB 4.3.2 Ảnh hưởng nguồn nitơ Nguồn nitơ môi trường ảnh hưởng đến phát triển phân giải kẽm khó tan chủng vi khuẩn Mỗi chủng vi khuẩn phát triển tối ưu với nguồn nitơ thích hợp Thí nghiệm tiến hành với chủng vi khuẩn D03 nuôi cấy mơi trường ZnSB có bổ sung ZnO 30oC pH 7, với nguồn nitơ bổ sung khác (peptone, NH4Cl, KNO3, (NH4)2SO4, NaNO3) Sau ngày nuôi cấy, quan sát khả phân giải kẽm khó tan chủng vi khuẩn Hình 4.5 Ảnh hưởng nguồn nitơ khác đến khả phân giải kẽm chủng vi khuẩn D03 Kết thu cho thấy, chủng vi khuẩn D03 nuôi cấy môi trường ZnSB có nguồn nitơ khác biểu khả phân giải kẽm khác Mặc dù chủng vi khuẩn D03 có biểu khả phân giải kẽm nguồn nitơ khác biểu tương đối tốt khả phân giải kẽm với nguồn nitơ peptone, NH4Cl (diện tích vịng phân giải 1.53 cm2) hiệu nguồn nitơ từ (NH4)2SO4 với diện tích vịng phân giải đạt 3.14 cm2, là nguồn nitơ gốc môi trường 22 ZnSB Theo nghiên cứu Kalpana Bhatt cộng năm 2019, chủng CDK15 có khả phân giải kẽm khó tan tốt mơi trường ZnSB với nguồn nitơ (NH4)2SO4 Qua nhiều nghiên cứu khác, bổ sung nguồn nitơ (NH4)2SO4 giúp vi khuẩn sinh trưởng, phát triển biểu tối ưu khả phân giải kẽm khó tan so với nguồn nitơ khác, vậy, (NH4)2SO4 chọn làm nguồn nitơ gốc môi trường ZnSB 4.4 Xác định đặc điểm hình thái đặc tính sinh học chủng vi khuẩn D03 Chủng vi khuẩn D03 nuôi cấy môi trường LB để quan sát đặc điểm hình thái khuẩn lạc Kết quan sát hình thái tế bào kính hiển vi quang học vật kính 100X trình bày Bảng 4.3 Chủng vi khuẩn D03 vi khuẩn gram dương, không sinh sắc tố phát triển nhanh sau 24 – 48 Hình 4.6 Hình thái tế bào Hình 4.7 Hình thái khuẩn lạc 23 Bảng 4.2 Các đặc điểm hình thái tế bào, hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn D03 STT Chủng vi Hình thái tế khuẩn bào Hình thái khuẩn lạc Hình dạng Màu sắc Trực khuẩn, xếp Trịn, bóng, mép Trắng đục D03 đơn đơi nhăn Các đặc điểm sinh lý sinh hoá năm chủng vi khuẩn trình bày Bảng 4.3 Kết cho thấy, chủng có khả di chuyển, dương tính với Citrate Methyl Red Chủng vi khuẩn D03 quan sát đặc điểm hình thái vật kính hiển vi quang học có độ phóng đại 100X cho thấy tế bào hình que, gram dương Tuy nhiên cần sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử để nâng cao tính xác việc định danh loài chủng vi khuẩn Bảng 4.3 Một số đặc điểm sinh lý, hoá sinh chủng vi khuẩn D03 Chủng Đặc điểm D03 Gram + Di động + Citrate + Methyl Red + VP - Lưu ý: (+): Thể hoạt tính; (-): Khơng thể hoạt tính 24 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận chủng vi khuẩn D01, D02, D03 phân lập từ đất trồng dứa Hà Vinh, Hà Trung, Thanh Hố có khả phân giải kẽm, với diện tích vịng phân giải 0.07 cm2, 0.2 cm2, 3.14 cm2 Chủng D03 biểu hoạt tính phân giải kẽm mạnh nên chọn để khảo sát ảnh hưởng điều kiện nuôi tới khả phân giải kẽm Kết cho thấy, chủng vi khuẩn D03 phân giải kẽm tốt môi trường ZnSB 30 oC, pH ban đầu Khả phân giải kẽm khó tan chủng D03 biểu mạnh chủng nuôi môi trường với nguồn cacbon glucose nguồn nitơ (NH4)2SO4 (diện tích vịng phân giải kẽm khó tan đạt 3.14 cm2 sau ngày nuôi cấy) 5.2 Kiến nghị - Khảo sát khả sinh tổng hợp chất kích thích sinh trưởng thực vật chủng vi khuẩn tuyển chọn - Khảo sát khả đối kháng chủng vi khuẩn tuyển chọn với số chủng nấm gây bệnh hại trồng - Định danh chủng D03 với phương pháp sinh học phân tử để xác định rõ chủng loài 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Trang Việt (2016) Giáo trình Sinh lý thực vật đại cương Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia TPHCM-lưu hành nội Lương Đức Phẩm (2004) Công nghệ vi sinh Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Văn Giang, Trần Thị Huế & Phạm Thị Quỳnh (2019) Phân lập tuyển chọn chủng vi nấm có khả phân giải kẽm từ đất trồng lúa Tạp chí Khoa học Công nghệ 36-41 Tiêu chuẩn Việt Nam (2006) Phần I: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu TCVN 7538-1: 2006 ISO 10381-1: 2002 Trương Thị Minh Hạnh, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Văn Hà Vy & Võ Viết Lai (2016) Research on process of isolating, identifying, and selecting bacillus subtilis natto that can synthesize nattokinase enzyme from natto products Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng 73-77 Tài liệu Tiếng Anh Alexander, M 1997 Introduction to soil microbiology John Wiley and sons, New York Asia, P.E.A pp 33 - 399 Al-Khafaji K.A.A., S A Raheem & A M Jwaad (2016) The efficiency of rhizospheric bacteria in solubilization of phosphate-zinc under vitro conditions Iraqi J Agric Res Vol 21(1): 237-245 Alloway, B J 2002 Zinc-the vital micronutrient for healthy, high-value crops In International Zinc Association (IZA) Alloway, B J 2004 Zinc in soil and crop nutrition International Zinc Association, Brussels, Belgium 10 Alloway, B J 2008a Micronutrients and crop production In Micronutrient deficiencies in global crop production, 1–39 26 11 Alloway, B J 2008b Zinc in soils and crop nutrition 2nd ed Brussels, Belgium and Paris, France: published by IZA and IFA 12 Azhar Hussain, Muhammad Arshad, Zahir Ahmad Zahir & Muhammad Asghar (2015) Prospects of Zinc solubilizing bacteria for enhancing growth of maize Pak J Agri Sci., Vol 52(4): 915-922 13 Azhar Hussain, Zahir Ahmad Zahir, Allah Ditta, Muhammad Usman Tahir, Maqshoof Ahmad, Muhammad Zahid Mumtaz, Khizar Hayat & Shahzad Hussain (2019) Production and Implication of Bio-Activated Organic Fertilizer Enriched with Zinc-Solubilizing Bacteria to Boost up Maize (Zea mays L.) Production and Biofortification under Two Cropping Seasons Agronomy 10(1): 39 14 B Hafeez, Y M Khanif and M Saleem, 2013 Role of Zinc in Plant Nutrition- A Review American Journal of Experimental Agriculture 3(2): 374-391 15 Bhatt K & D K Maheshwari (2019) Decoding multifarious role of cow dung bacteria in mobilization of zinc fractions along with growth promotion of C annuum L Sci Rep 9(1): 14232 16 Bhatt K & D K Maheshwari (2020) Zinc solubilizing bacteria (Bacillus megaterium) with multifarious plant growth promoting activities alleviates growth in Capsicum annuum L Biotech 10(2): 36 17 Broadley MR, White PJ, Hammond JP, Zelko I, Lux A, 2007 Zinc in plants New Phytol, 173:677–702 18 Broadley, M., Brown, P., Cakmak, I Rengel, Z., and Zhao, F., 2011 Funtion of nutrients: micronutrients In Marschner, P (ed), Marschner’s Mineral Nutrition of Higher Plants (3rd ed) Academic Press, San Diego, 212-223 19 Bunt JS & AD Rovira (1955) Microbiological studies of some subantarctic soils Journal of Soil Science 6(1): 119-128 27 20 Di Simine, C.D., Sayer, J.A and Gadd, G.M., 1998 Solubilization of zinc phosphate by a strain of Pseudomonas £uorescens isolated from forest soil Biol Fertil Soils, 28, 87-94 21 Dinesh R., V Srinivasan, S Hamza, C Sarathambal, S J Anke Gowda, A N Ganeshamurthy, S B Gupta, V Aparna Nair, K P Subila, A Lijina & V C Divya (2018) Isolation and characterization of potential Zn solubilizing bacteria from soil and its effects on soil Zn release rates, soil available Zn and plant Zn content Geoderma 321: 173-186 22 Fatemeh Hashemnejad, Mohsen Barin, Maryam Khezri, Youbert Ghoosta & Edith C Hammer (2021) Isolation and Identification of Insoluble ZincSolubilising Bacteria and Evaluation of Their Ability to Solubilise Various Zinc Minerals Journal of Soil Science and Plant Nutrition 21(3): 2501-2509 23 Husna Siddiqui, Priyanka Singh, Yamshi Arif, Fareen Sami, Romana Naaz & Shamsul Hayat (2022) Role of Micronutrients in Providing Abiotic Stress Tolerance In: Microbial Biofertilizers and Micronutrient Availability Springer: 115-136 pages 24 Irum Naz, Habib Ahmad, Shahida Nasreen Khokhar, Khalid Khan & Azhar Hussain Shah (2016) Impact of zinc solubilizing bacteria on zinc contents of wheat Am Euras J Agric Environ Sci 16: 449-454 25 Ismail, A.M., Heuer, S., Thomson, J.T., and Wissuwa, M., 2007 Genetic and genomic approaches to develop rice germplasm for problem soils Plant Molecular Biology, 65(4): 547-570 26 Iti Gontia-Mishra, Swapnil Sapre & Sharad Tiwari (2017) Zinc solubilizing bacteria from the rhizosphere of rice as prospective modulator of zinc biofortification in rice Rhizosphere 3: 185-190 Ismail, A.M., Heuer, S., Thomson, J.T., and Wissuwa, M., 2007 Genetic and genomic 28 approaches to develop rice germplasm for problem soils Plant Molecular Biology 65(4): 547-570 27 Jason W Kelsey & Martin Alexander (1997) Declining bioavailability and inappropriate estimation of risk of persistent compounds Environmental Toxicology and Chemistry: An International Journal 16(3): 582-585 28 Kamran S., I Shahid, D N Baig, M Rizwan, K A Malik & S Mehnaz (2017) Contribution of Zinc Solubilizing Bacteria in Growth Promotion and Zinc Content of Wheat Front Microbiol 8: 2593 29 Karak, T., Singh, U.K., Das, S., Das, D.K., and Kuzyakov, Y., 2005 Comparative efficacy of ZnSO4 and Zn-EDTA application for fertilization of rice (Oryza sativa L.) Archives of Agronomy and Soil Science, 51(3):253-264 30 Kathleen Hefferon (2019) Biotechnological approaches for generating zinc-enriched crops to combat malnutrition Nutrients 11(2): 253 31 Khanghahi M.Y., P Ricciuti, I Allegretta, R Terzano & C Crecchio (2018) Solubilization of insoluble zinc compounds by zinc solubilizing bacteria (ZSB) and optimization of their growth conditions Environ Sci Pollut Res Int 25(26): 25862-25868 32 Kumar, C S., Jacob, T K., Devasahayam, S., Thomas, S., & Geethu, C (2018) Multifarious plant growth promotion by an entomopathogenic fungus Lecanicillium psalliotae Microbiological research, 207, 153-160 33 Miao, X., Sun, W., Fu, Y., Miao, L., and Cai, L., 2013 Zinc homeostasis in the metabolic syndrome and diabetes Frontiers of Medecine, (1):3152 34 Muhammad Abaid-Ullah, Muhammad Nadeem Hassan, Muhammad Jamil, Günter Brader, Muhammad Kausar, Nawaz Shah, Angela Sessitsch 29 & Fauzia Yusuf Hafeez (2015) Plant Growth Promoting Rhizobacteria: An Alternate Way to Improve 35 Muhammad Shakeel, Afroz Rais, Muhammad Nadeem Hassan & Fauzia Yusuf Hafeez (2015) Root associated Bacillus sp improves growth, yield and zinc translocation for basmati rice (Oryza sativa) varieties Front Microbiol 6: 1286 36 Nazanin Roohani, Richard Hurrell, Roya Kelishadi & Rainer Schulin (2013) Zinc and its importance for human health: An integrative review J Res Med Sci 18(2): 144-157 37 Nur Maizatul Idayu Othman, Radziah Othman, Halimi Mohd Saud & Puteri Edaroyati Megat Wahab (2017) Effects of root colonization by zinc-solubilizing bacteria on rice plant (Oryza sativa MR219) growth Agriculture and Natural Resources 51(6): 532-537 38 Rattan RK, Shukla LM., 1991 Influence of different Zn carriers on the utilization of micronutrient by rice J Indian Soc Soil Sci 39:808-810 39 Robin D Graham (2008) Micronutrient Deficiencies in Crops and Their Global Significance Springer, New York 41-61 40 Sachin Kumar Vaid, B Kumar, A Sharma, AK Shukla & PC Srivastava (2014) Effect of Zn solubilizing bacteria on growth promotion and Zn nutrition of rice Journal of Soil Science and Plant Nutrition 14(4): 889910 41 Saravanan V.S., M Rohini Kumar & TM Sa (2011) Microbial zinc solubilization and their role on plants In: Bacteria in agrobiology: plant nutrient management Springer: 47-63 pages 42 Saravanan V.S., M Madhaiyan & M Thangaraju (2007) Solubilization of zinc compounds by the diazotrophic, plant growth promoting bacterium Gluconacetobacter diazotrophicus Chemosphere 66(9): 1794-8 30 43 Seema B Sharma, Riyaz Z Sayyed, Mrugesh H Trivedi & and Thivakaran A Gobi (2013) Phosphate solubilizing microbes: sustainable approach for managing phosphorus deficiency in agricultural soils SpringerPlus (2): 587 44 Shams Tabrez Khan (2021) Microbial Biofertilizers and Micronutrient Availability: The Role of Zinc in Agriculture and Human Health Springer Nature 45 Sinclair, S.A., and Krämer, U., 2012 The zinc homeostasis network of land plants Biochimica et Biophysica Acta (BBA) – Molecular Cell Research, 1823 (9): 1553-1667 46 SŁawomir Tubek (2007) Selected zinc metabolism parameters in premenopausal and postmenopausal women with moderate and severe primary arterial hypertension Biological trace element research 116(3): 249-255 47 Sunithakumari K., S N Padma Devi & S Vasandha (2016) Zinc solubilizing bacterial isolates from the agricultural fields of Coimbatore, Tamil Nadu, India Current science Vol.110(2): 196-205 48 Tavallali V, Rahemi M, Eshghi S, Kholdebarin B and Ramezanian A, 2010 Zinc alleviates salt stress and increases antioxidant enzyme activity in the leaves of pistachio (Pistacia vera L 'Badami') seedlings, Turk J Agr Forest, 34(4):349-359 49 Tavallali, V., Rahemi, M., Eshghi, S., Kholdebarin, B., & Ramezanian, A (2010) Zinc alleviates salt stress and increases antioxidant enzyme activity in the leaves of pistachio (Pistacia vera L ‘Badami’) seedlings Turkish Journal of Agriculture and Forestry, 34(4), 349-359 50 Yasmin R., S Hussain, M H Rasool, M H Siddique & S Muzammil (2021) Isolation, Characterization of Zn Solubilizing Bacterium (Pseudomonas protegens RY2) and its Contribution in Growth of 31 Chickpea (Cicer arietinum L) as Deciphered by Improved Growth Parameters and Zn Content Dose Response 19(3): 15593258211036791 51 Yu N Vodyanitskii (2010) Zinc forms in soils (review of publications) Eurasian Soil Science, Vol 43, No 3, pp 269–277 52 Zaheer A., A Malik, A Sher, M Mansoor Qaisrani, A Mehmood, S Ullah Khan, M Ashraf, Z Mirza, S Karim & M Rasool (2019) Isolation, characterization, and effect of phosphate-zinc-solubilizing bacterial strains on chickpea (Cicer arietinum L.) growth Saudi J Biol Sci 26(5): 1061-1067 53 Zastrow M.L & V L Pecoraro (2014) Designing hydrolytic zinc metalloenzymes Biochemistry 53(6): 957-78 32 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quan sát hình thái tế bào hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn tuyển chọn D03 Chủng vi khuẩn Hình thái tế bào Hình thái khuẩn lạc D03 Phụ lục 2: Khả di động chủng D03 Phụ lục 3: Khả đồng hoá Citrate chủng D03 Phụ lục 4: Thử nghiệm Methyl Red Phụ lục 5: Phản ứng Voges chủng D03 Proskauer (VP) chủng D03 33 Phụ lục 6: Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy 11 ngày 14 Phụ lục 7: Ảnh hưởng pH pH pH pH pH pH pH 10 34 Phụ lục 8: Ảnh hưởng nguồn carbon Glucose Lactose Xylose Fructose Dextrin Phụ lục 9: Ảnh hưởng nguồn nitơ NH4Cl NaNO3 KNO3 (NH4)2SO4 35 Peptone

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w