1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của salicylic acid và vi sinh vật đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của đậu tương đen trong điều kiện mặn tại gia lâm hà nội

82 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA SALICYLIC ACID VÀ VI SINH VẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA ĐẬU TƯƠNG ĐEN TRONG ĐIỀU KIỆN MẶN TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn : TS VŨ NGỌC LAN Bộ môn : SINH LÝ THỰC VẬT Người thực : VŨ THỊ HOÀI THƯƠNG Lớp : K63NNCNCA Khóa : 63 Hà Nội - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA SALICYLIC ACID VÀ VI SINH VẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA ĐẬU TƯƠNG ĐEN TRONG ĐIỀU KIỆN MẶN TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn : TS VŨ NGỌC LAN Bộ môn : SINH LÝ THỰC VẬT Người thực : VŨ THỊ HỒI THƯƠNG Lớp : K63NNCNCA Khóa : 63 Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn TS Vũ Ngọc Lan TS Phạm Tuấn Anh – Bộ môn Sinh lý thực vật – Khoa Nông học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Những số liệu kết nghiên cứu thí nghiệm hồn tồn trung thực, khơng chép hình thức chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với nội dung khoa học đề tài khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Người thực Vũ Thị Hoài Thương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam bên cạnh cố gắng thân nhận giúp đỡ nhiệt tình tập thể cá nhân Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam giảng dạy, bảo trang bị cho kiến thức quý báu tảng hành trang để tơi hồn thiện đề tài Đồng thời, xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa Nông học thầy cô giáo Bộ môn Sinh lý thực vật tạo điều kiện giúp đỡ có nhiều ý kiến q báu giúp tơi xây dựng hồn thành đề tài khóa luận Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn đến cô giáo TS Vũ Ngọc Lan, Bộ môn Sinh lý thực vật - Khoa Nông Học hướng dẫn đạo cho suốt trình nghiên cứu thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Tiếp theo, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Phạm Tuấn Anh – Phó trưởng Bộ mơn Sinh lý thực vật tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành đề tài Cuối tơi xin chúc tồn thể thầy Khoa Nơng Học gia đình bạn bè có sức khỏe tốt đạt nhiều thành tích công tác sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Người thực ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC ĐỒ THỊ vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan 2.1.1 Nguồn gốc đậu tương 2.1.2 Giá trị đậu tương 2.1.2.1 Giá trị dinh dưỡng 2.2 Tình hình sản xuất đậu tương 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương Thế giới 2.2.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 2.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 10 2.3.1 Thời kỳ mầm – mọc 10 2.3.2 Thời kỳ (V1 – V6) 11 2.3.3 Thời kỳ hoa, làm (R1 – R6) 11 2.3.4 Thời kỳ chín (R7 – R8) 12 2.4 Yêu cầu ngoại cảnh 13 2.4.1 Yêu cầu ánh sáng 13 iii 2.4.2 Yêu cầu nhiệt độ 13 2.4.3 Yêu cầu độ ẩm lượng mưa 14 2.4.4 Yêu cầu đất trồng 14 2.5.5 Yêu cầu dinh dưỡng 15 2.5 Tính chống chịu mặn thực vật 16 2.5.1 Ảnh hưởng yếu tố mặn trồng 16 2.5.2 Ảnh hưởng mặn đến hoạt động sinh lý giai đoạn sinh trưởng, phát triển 17 2.5.3 Bản chất thích nghi chống chịu mặn thực vật 20 2.5.3 Tình hình nghiên cứu tính chịu mặn trồng Thế giới 22 2.5.4 Tình hình nghiên cứu tính chịu mặn trồng Việt Nam 22 2.6 Tổng quan Salicylic acid (SA) 24 2.6.1 Khái quát Salicylic acid (SA) 24 2.7.2 Tình hình nghiên cứu Salicylic acid (SA) Thế giới 25 2.7.3 Tình hình nghiên cứu Salicylic acid (SA) Việt Nam 26 2.8 Tổng quan chế phẩm Vi sinh vật (EM) 27 2.8.1 Khái quát chế phẩm Vi sinh vật (EM) 27 2.8.2 Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật trồng trọt 28 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian thực nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 30 3.1.3 Thời gian thực nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.3 Bố trí thí nghiệm phương pháp theo dõi tiêu 31 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 31 3.3.2 Quy trình kỹ thuật chăm sóc 32 3.3.3 Phương pháp theo dõi tiêu 33 iv 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Ảnh hưởng vi sinh vật salicylic acid tới nảy mầm đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 36 4.2 Ảnh hưởng Salicylic acid (SA) vi sinh vật đến động thái tăng trưởng chiều cao giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 37 4.3 Ảnh hưởng Salicylic acid (SA) vi sinh vật đến động thái tăng trưởng số lá/cây giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 40 4.4 Ảnh hưởng Salicylic acid (SA) vi sinh vật đến đặc điểm nông sinh học giống đậu tương đen DT04307 điều kiện mặn 42 4.5 Ảnh hưởng Salicylic acid (SA) vi sinh vật đến diện tích (LA) giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 45 4.6 Ảnh hưởng Salicylic acid (SA) vi sinh vật đến số SPAD giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 48 4.7 Ảnh hưởng Salicylic acid (SA) vi sinh vật đến khối lượng chất khơ tích lũy giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 50 4.8 Ảnh hưởng vi sinh vật salicylic acid đến hiệu suất quang hợp giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 52 4.9 Ảnh hưởng vi sinh vật salicylic acid đến yếu tố cầu thành suất suất giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 54 4.10 Ảnh hưởng Salicylic acid (SA) vi sinh vật đến khả chống chịu sâu bệnh hại giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 56 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC XỬ LÝ THỐNG KÊ 66 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị dinh dưỡng 100 g hạt đậu tương Bảng 2.2: Hàm lượng dinh dưỡng 130 g đậu tương đen Bảng 2.3 : Tình hình sản xuất đậu tương Thế giới 2011 – 2017 Bảng 2.4 : Bảng thống kê diện tích, suất sản lượng đậu tương 10 năm 2008 – 2018 Bảng 4.1 Ảnh hưởng SA vi sinh vật đến động thái tăng trưởng chiều cao giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn nhân tạo 38 Bảng 4.2 Ảnh hưởng SA vi sinh vật đến động thái tăng trưởng số giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn nhân tạo 40 Bảng 4.3 Ảnh hưởng SA vi sinh vật đến số tiêu nông sinh học giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn nhân tạo 43 Bảng 4.4 Ảnh hưởng vi sinh vật salicylic acid đến diện tích (LA) giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 46 Bảng 4.5 Ảnh hưởng vi sinh vật salicylic acid đến khối lượng chất khơ tích lũy giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 50 Bảng 4.6 Ảnh hưởng vi sinh vật acid salicylic đến yếu tố cấu thành suất suất cá thể giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 55 Bảng 4.7 Ảnh hưởng vi sinh vật salicylic acid đến số SPAD giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 48 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Ảnh hưởng vi sinh vật acid salicylic đến động thái tăng trưởng chiều cao giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 39 Đồ thị 4.2 Ảnh hưởng vi sinh vật acid salicylic đến động thái tăng trưởng số lá/cây giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 42 Đồ thị 4.3 Ảnh hưởng vi sinh vật acid salicylic đến đặc điểm nông sinh học giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 44 Đồ thị 4.4 Ảnh hưởng vi sinh vật acid salicylic đến diện tích LA giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 47 Đồ thị 4.5 Ảnh hưởng vi sinh vật acid salicylic đến số SPAD giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 49 Đồ thị 4.6 Ảnh hưởng vi sinh vật acid salicylic đến khối lượng chất khơ tích lũy giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 51 Đồ thị 4.7 Ảnh hưởng vi sinh vật acid salicylic đến hiệu suất quang hợp giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn 53 vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Mục đích Thực đề tài nhằm xác định ảnh hưởng Salicylic acid (SA) vi sinh vật đến sinh trưởng, phát triển suất đậu tương đen Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB – Randomized Complete Block Design) với công thức (CT1: Đối chứng sử dụng đất bình thường + H2O, CT2: Xử lý vi sinh vật EM 2%, CT3: Xử lý salicylic acid, CT4: Xử lý NaCl, CT5: Xử lý NaCl + vi sinh vật EM, CT6: Xử lý NaCl + salicylic acid (SA), CT7: Xử lý NaCl + vi sinh vật EM + salicylic acid) Thí nghiệm bố trí khu thí nghiệm nhà lưới mơn Sinh lý thực vật – Khoa Nông học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sử dụng phương pháp quan sát, cân, đo, đếm Sử dụng phần mềm excel 2016, phân tích Anova phần mềm Irristat ver 4.0 Kết kết luận: Mặn làm giảm rõ rết tỷ lệ nảy mầm, khối lượng, suất đậu tương đen Tuy nhiên kết hợp với chế phẩm vi sinh vật EM salicylic acid (SA) giúp tăng cường sức chống chịu, làm tăng khả nảy mầm đậu tương đen điều kiện mặn Do kết luận rằng, chế phẩm vi sinh vật salicylic acid làm tăng khả nảy mầm hạt Điều kiện mặn nhân tạo gây ảnh hưởng đến khả mọc mầm giống DT14307 Trong điều kiện gây mặn, ảnh hưởng riêng rẽ việc tưới vi sinh vật, tưới SA hay phối hợp tưới vi sinh vật SA có ảnh hưởng tích cực đến tiêu diện tích lá, số diện tích lá, số SPAD, hiệu suất quang hợp viii Bảng 4.10 Ảnh hưởng vi sinh vật acid salicylic đến khả chống chịu sâu bệnh hại giống đậu tương đen DT14307 điều kiện mặn Đơn vị: % Công thức Bệnh lở cổ rễ Sâu đục thân Sâu ăn CT1: H2O 3,18 4,92 8,2 CT2: VSV 3,18 6,56 6,56 CT3: SA 4,76 3,33 6,67 CT4: NaCl 5,09 1,79 3,57 CT5: NaCl + VSV 3,28 3,39 3,39 CT6: NaCl + SA 5,0 5,26 7,02 CT7: NaCl +SA + VSV 3,23 5,0 6,67 Bảng 4.10 cho thấy tỷ lệ bị sâu bệnh hại giống đậu tương DT14307 mức trung bình Bệnh lở cổ rễ bệnh phổ biến trồng vụ xn hè Cơng thức (NaCl) có tỉ lệ bị lở cổ rễ cao chiếm 5,09% Các cơng thức khơng chứa muối có chứa vi sinh vật có tỉ lệ bệnh thấp so với cơng thức cịn lại Cụ thể CT1 CT2 bị 3,18%, CT7 CT5 có tỉ lệ 3,23% 3,28% Các cơng thức có chứa NaCl SA từ 4,76% Theo bảng 4.10, sâu đục thân chiếm tỉ lệ trung bình cao Các cơng thức có tỉ lệ từ 5% trở lên bao gồm CT2 (6,56%), CT6 (5,26%), CT5 (5,0%), cơng thức có tỉ lệ từ 3% trở lên gồm CT1, CT3, CT5 Cơng thức có tỉ lệ sâu thấp 1,79% Vụ xuân hè Gia Lâm – Hà Nội vụ mùa sinh trường phát triển tốt, tỉ lệ sâu bệnh hại vụ cao đặc biệt sâu ăn Giống đậu tương DT14307 trồng thí nghiệm có tỉ lệ sâu ăn mức trung bình Cơng thức công thức chiếm tỉ lệ bị sâu thấp 3,57 % 3,39% Các cơng thức cịn lại giao động khoảng 6,56 – 8,2 % 57 Kết nghiên cứu cho thấy hiệu phối hợp vi sinh vật SA điều kiện mặn có hiệu việc phịng bệnh lở cổ rễ Đối với sâu đục thân sâu ăn cơng thức có chứa NaCl SA cho hiệu tốt 58 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Điều kiện mặn nhân tạo gây ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển giống đậu tương đen DT14307 Cụ thể, điều kiện làm giảm chiều cao thân chính, khối lượng chất khơ tích lũy, diện tích lá, số diện tích lá, SPAD hiệu suất quang hợp qua ảnh hưởng đến suất yếu tố cấu thành suất giống đậu tương đen thí nghiệm Xử lí VSV SA có ảnh hưởng tích cực đến khả mọc mầm, chiều cao cây, số LA, SPAD khối lượng chất khô tích lũy Chiều cao dao động từ 29,89 – 57,33 cm; diện tích giai đoạn con, hoa, tạ dao động khoảng từ 0,241 – 0,510; 0,820 – 1,719; 1,389 – 2,150 dm2 lá/cây Khối lượng chất khơ tích lũy dao động từ 2,34 – 2,84; 6,98 – 7,51; 36,59 – 39,52 g/cây, SPAD dao động từ 36,24 – 38,61; 39,14 – 43,80; 41,31 – 45,56 tương ứng với giai đoạn con, hoa, tạo Trong điều kiện gây mặn, ảnh hưởng riêng rẽ việc tưới vi sinh vật, tưới SA hay phối hợp tưới vi sinh vật SA có ảnh hưởng tích cực đến tiêu diện tích lá, số diện tích lá, số SPAD, hiệu suất quang hợp khối lượng chất khơ tích lũy từ có tác động tích cực đến suất giống DT14307 Năng suất cá thể dao động từ 3,91 – 6,73 g/cây, CT2 cho NSCT cao đạt 6,73 g/cây, tiếp đến CT3 đạt 6,48 g/cây 5.2 Đề nghị Tiếp tục đánh giá ảnh hưởng vi sinh vật acid salicylic điều kiện mặn nhân tạo đến sinh trưởng, phát triển suất giống DT14307 vụ để khẳng định xác tác động riêng rẽ phối hợp vi sinh vật salicylic acid khả sinh trưởng, phát triển ổn định suất giống Từ có thêm sở đưa khuyến cáo phù hợp cho sản xuất 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2016) Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống đậu tương (QCVN 01-58:2011/BNNPTNT) Cao Phi Bằng, Trần Thị Thanh Huyền, Lê Thị Mận, Chu Thị Bích Ngọc & Phùng Thị Lan Hương (2021) Tác động acid salicylic đến số tiêu sinh lí cúc mai vàng cắt cành Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội DOI: 10.18173/2354-1059.2021-0012 Dương Hoa Xô (2012) Sử dụng chế phẩm sinh học canh tác trồng Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Truy cập từ: https://scholar.google.com/scholar?cluster=3023834581495528485&hl=e n&as_sdt=0,5 Đồn Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn & Bùi Xn Sửu (1996) Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nông Nghiêp, Hà Nội Hà Chu, La Việt Hồng & Nguyễn Văn Định (2019) Nghiên cứu tác động axit salicylic xuất trước tỷ lệ nảy mầm, số tiêu sinh lý hóa sinh đậu xanh giai đoạn nảy mầm bị stress mặn (NaCl) Tạp chí khoa học, 2019, ISSN 1859 – 2325 số 60 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch & Vũ Quang Sáng (2006), giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Thanh, Lã Tuấn Nghĩa & Nguyễn Thiên Lương (2013) Đánh giá đặc điểm nông sinh học số giống đậu 60 tương đen nhập nội Hội thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng lần thứ nhất: 461-465 La Việt Hồng, Nguyễn Diệu Linh, Nguyễn Văn Đính, Cao Phi Bằng & Chu Đức Hà (2018) Ảnh hưởng nhôm tới tỷ lệ nảy mầm, số tiêu sinh lý, hóa sinh đậu xanh giai đoạn nảy mầm vai trò axit salicylic ngoại sinh Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại Học Thái Nguyên 184(8): 29-34 Lê Đức Bảo, Phạm Thị Bảo Chung & Nguyễn Văn Mạnh (2019) Ảnh hưởng chiếu xạ tia gamma (Co60) đến khả tạo biến dị giống đậu tương DT2012 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(109)/2019: 80-83 10 Lê Ngọc Phương, Dương Hoàng Sơn & Nguyễn Minh Đông (2018) Đánh giá tiềm chịu mặn đậu nành (Glycine max L.) điên điển (Sesbania rostrata) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam Số 3(88)/2018: 68-71 11 Lưu Thị Xuyến (2010) Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển giống đậu tương nhập nội biện pháp cho giống có triển vọng Thái Nguyên Luận án tiến sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên 12 Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung & Phạm Thị Đào (1999) Cây đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 234-239 13 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên & Nguyễn Mạnh Cường Kết ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM (effective microorganisms) chăn nuôi gà tỉnh thái nguyên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14.Nguyễn Phú Dũng (2003) SAR - hướng phòng trị bệnh cháy lúa Thông tin khoa học, Đại học An Giang, 15: 11 - 13 15 Nguyễn Thị Phương Dung, Phạm Tuấn Anh & Trần Anh Tuấn (2016) Ảnh hưởng axit salicylic đến sinh trưởng dưa chuột 61 điều kiện hạn Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 8: 11621170 16 Nguyễn Thị Phương Dung & Trần Anh Tuấn (2017) Ảnh hưởng Canxi axit salicylic đến đậu đũa điều kiện mặn nhân tạo Tạp chí khoa học nơng nghiệp Viêt Nam, 2017, 15(6): 728-737 17 Phạm Phước Nhẫn, Diệp Ngọc Liên (2013) Ảnh hưởng natrisilicate calcisilicate lên tính chống chịu mặn lúa OM4900 trồng chậu Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 29 trang 78 – 85 18 Phạm Phước Nhẫn & Phạm Minh Thùy (2011) Ảnh hưởng mặn vai trò natri silicate lúa giai đoạn mạ Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 19b: 187-196 19 Phan Văn Tân (2001) Nghiên cứu số tiêu quang hợp mối tương quan chúng với suất cà phê vối Đăklắc Luận án tiến sĩ sinh học Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội 20 Phùng Chí Sơn (2014) http://www.sggp.org.vn/ 14/5/2014 21.Vũ Ngọc Thắng, Nguyễn Ngọc Lãm, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Ngọc Quất & Lê Thị Tuyết Châm (2017) Ảnh hưởng mặn đến khả nảy mầm, sinh trưởng suất hai giống lạc L14 L27 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 53b: 123-133 22.Vũ Ngọc Thắng, Trần Anh Tuấn, Lê Thị Tuyết Châm, Vũ Ngọc Lan & Phạm Văn Cường (2018) Ảnh hưởng mặn đến sinh trưởng, sinh lý suất đậu tương [Glycine Max (L.) Merr.] Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2018, 6, số 6: 539-551 23 Vũ Tiến Bình, Trần Anh Tuấn & Phạm Tuấn Anh (2020) Vai trò Salicylic acid đến khả chịu mặn đậu xanh giai đoạn Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2020, 18 số 6: 391-400 62 Tài liệu tiếng Anh Cakmak (2005) The role of potassium in alleviating detrimental effects of abiotic stresses in plants Journal of Plant Nutrition and Soil Science 168(4): 521–530 Chuanfu An & Zhonglin Mou (2011) Salicylic Acid and its Function in Plant Immunity Journal of Integrative Plant Biology 2011, 53 (6): 412–428 Durner J., Shah J & Klessig D F (1997) Salicylic acid and disease resistance in plants Trends Plant Science, 2: 266 - 274 Dogar, U.F., Naila N., Maira A., Iqra A., Maryam I., Khalid H., Khalid N., Ejaz H.S & Khizar H.B (2012) Noxious effects of NaCl salinity on plants Botany Research International, 5(1): 20-23 Hayat S & Ahmad A (2007) Salicylic acid: a plant hormone American Journal of Plant Sciences: https://doi.org/10.1007/1-4020-5184-0 Isomov Eldor Erkhonovich & Yigitali Toshpulatov (2022) Influence of Soil Salt on Growth, Development and Seed Productivity of Artichoke Varieties Tạp chí Khoa học Thực vật Hoa Kỳ (2022), tập 13 số Klessig D.F & Malamy J (1994) The salicylic acid signal in plants Plant Molecular Biology, 26: 1439 - 1458 Khan W., Prjrithivira B & Smith A (2003) Photosynthetic responses of corn and soybean tofoliar application of salicylates Journal of Plant Physiology, 160(5): 485 – 492 Liu N., You J., Shi W., Liu W & Yang Z (2012) Salicylic acid involved in the process of aluminum induced citrate exudation Glycine max L, Plant Soil, 352: 85–97 10 Popova L., Pancheva T & Uzunova A (1997) Salicylic acid: properties, biosynthesis and physiological role Bulg J Plant Physiol., 23: 85 - 93 63 11 Losanka Popova, Tania Pancheva & Alexandra Uzunova (1997) Salicylic acid: properties, biosynthesis and physiological role Bulg J Plant physiol, 1997, 23 (1-2), 85-93 12 Metwally A., Finkemeier I., Georgi M & Dietz K J (2003) Salicylic acid alleviates the cadmium toxicity in barley seedlings Plant Physiol, 132: 272-281 13 Nawaz, K., Khalid H., Abdul M., Farah K., Shahid A & Kazim A (2010) Fatality of salt stress to plants: morphological, physiological and biochemical aspects review African Journal of Biotechnology.9(34): 5475-5480 14 Popova L., Pancheva, T & Uzunova A (1997) Salicylic acid: properties, biosynthesis and physiological role Bulg J Plant Physiol., 23: 85 - 93 15 Rogers, M.E., Grieve C.M & Shannon M.C (2003) Plant growth and ion relations in Lucerne (Medicago sativa L.) in response to the combined effects of NaCl and P Plant and Soil 253(1):187-194 16 Sareh, E.N., Mansour A.M., Bentolhoda D & Masumeh J (2015) The effect of salinity on some morphological and physiological characteristics of three varieties of (Arachis hypogaea L.) International Journal of Advanced Biotechnology and Research, 6(4): 498-507 17 Singh, M & Jain R (1989) Factors affecting goatweed (Scoparia dulcis) seed germination Weed Science, 37(6): 766-770 18 Tester, M & Davenport R (2003) Na+ tolerance and Na+ transport in higher plants Annals of Botany 91(5): 503-527 II Trang web Https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/B97801281855370001 27 Https://nongnghiep.vn/giong-dau-tuong-den-dt215-d270692.html 64 Https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%adu_t%C6%B0%C6% a1ng Https://binhdien.com/dong-hanh-cung-nha-nong/ban-tin-binh-dien/kythuat-bon-phan-cho-cay-dau-tuong-o-mien-bac.html Https://123docz.net/document/5263525-danh-gia-dac-diem-nong-sinhhoc-va-muc-do-da-dang-tap-doan-dau-tuong-tai-ngan-hang-gen-caytrong-quoc-gia.htm Https://nongnghiep.vn/nhap-khau-dau-nanh-lan-dau-vuot-moc-1-ty-usdd311418.html#:~:text=Nh%E1%BA%adp%20kh%E1%BA%a9u%20%C 4%91%E1%BA%adu%20n%C3%a0nh%20v%C3%a0o%20Vi%E1%BB %87t%20Nam%20t%C4%83ng%20m%E1%BA%a1nh&text=%E1%BA %a2nh%3A%20TL.,%25%20v%C3%A0%2043%2C7%25 Http://iasvn.org/tin-tuc/Tinh-hinh-san-xuat,-tieu-thu-dau-nanh-tai-VietNam-11445.html Http://khcn.vnua.edu.vn/vi/news/ket-qua-noi-bat/hoc-vien-nong-nghiepviet-nam-ung-dung-co-gioi-hoa-dong-bo-cac-khau-trong-san-xuat-dautuong-574.html Https://123docz.net/trich-doan/1033198-chi-so-dien-tich-la-cua-cacgiong-dau-tuong-den.htm 10.https://www.usda.gov/ 11.https://www.fao.org/faostat/en/ 12.https://www.gso.gov.vn/ 65 PHỤ LỤC XỬ LÝ THỐNG KÊ SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE RCBSL 21/ 8/22 21:16 :PAGE PHAN TICH SO LIEU SO LA ANOVA FOR SINGLE EFFECT - HML -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB 22NSG Infinity 0.16111 20 Infinit 0.000 36NSG Infinity 0.85578 20 Infinit 0.000 50NSG Infinity 1.0657 20 Infinit 0.000 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NT$ -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB 22NSG 0.20110 0.15406 17 1.31 0.305 36NSG 2.0106 0.65199 17 3.08 0.055 50NSG 2.7232 0.77321 17 3.52 0.037 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NL -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB 22NSG 0.20743E-01 0.17671 18 0.12 0.890 36NSG 0.42715 0.90341 18 0.47 0.636 50NSG 0.61905 1.1153 18 0.56 0.588 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - HML*NT$ -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB 22NSG 0.20110 0.15406 17 1.31 0.305 36NSG 2.0106 0.65199 17 3.08 0.055 50NSG 2.7232 0.77321 17 3.52 0.037 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RCBSL 21/ 8/22 21:16 :PAGE PHAN TICH SO LIEU SO LA MEANS FOR EFFECT HML HML NOS 21 22NSG 1.53857 36NSG 5.99952 50NSG 7.76190 SE(N= 21) 0.875902E-01 0.201870 0.225273 5%LSD 20DF 0.258388 0.595511 0.664548 MEANS FOR EFFECT NT$ NT$ H V S VS NOS 6 22NSG 1.55667 1.77500 1.38833 1.33000 36NSG 5.22167 6.61000 6.05667 6.22000 50NSG 6.83500 8.38833 7.83333 8.22000 SE(N= 5) 0.175532 0.361106 0.393245 5%LSD 17DF 0.523740 1.07745 1.17334 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 7 22NSG 1.47571 1.57000 1.57000 36NSG 6.14143 6.14286 5.71429 50NSG 8.00000 7.85714 7.42857 SE(N= 7) 0.158884 0.359247 0.399166 5%LSD 18DF 0.472068 1.06738 1.18598 - 66 MEANS FOR EFFECT HML*NT$ HML 0 0 NT$ H V S VS NOS 6 22NSG 1.55667 1.77500 1.38833 1.33000 36NSG 5.22167 6.61000 6.05667 6.22000 50NSG 6.83500 8.38833 7.83333 8.22000 SE(N= 5) 0.175532 0.361106 0.393245 5%LSD 17DF 0.523740 1.07745 1.17334 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RCBSL 21/ 8/22 21:16 :PAGE PHAN TICH SO LIEU SO LA F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE 22NSG 36NSG 50NSG GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 1.5386 21 5.9995 21 7.7619 STANDARD DEVIATION C OF V |HML SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.40139 0.42037 17.3 0.0000 0.92509 0.95048 15.8 0.0000 1.0323 1.0561 13.6 0.0000 |NT$ | | | 0.3051 0.0547 0.0374 SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE RCBLA 21/ 8/22 21:53 :PAGE PHAN TICH SO LIEU DIEN TICH LA |NL | | | 0.8897 0.6357 0.5884 |HML*NT$ | | | 0.3051 0.0547 0.0374 | | | | ANOVA FOR SINGLE EFFECT - HLM -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB 22NSG Infinity 0.10790E-01 20 Infinit 0.000 36NSG Infinity 0.88094E-01 20 Infinit 0.000 50NSG Infinity 0.58616E-01 20 Infinit 0.000 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NT$ -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB 22NSG 0.12783E-01 0.10438E-01 17 1.22 0.332 36NSG 0.20108 0.68155E-01 17 2.95 0.062 50NSG 0.16192 0.40386E-01 17 4.01 0.025 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NL -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB 22NSG 0.15095E-02 0.11821E-01 18 0.13 0.881 36NSG 0.67789E-01 0.90350E-01 18 0.75 0.490 50NSG 0.28586E-01 0.61952E-01 18 0.46 0.643 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - HLM*NT$ -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB 22NSG 0.12783E-01 0.10438E-01 17 1.22 0.332 36NSG 0.20108 0.68155E-01 17 2.95 0.062 50NSG 0.16192 0.40386E-01 17 4.01 0.025 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RCBLA 21/ 8/22 21:53 :PAGE PHAN TICH SO LIEU DIEN TICH LA MEANS FOR EFFECT HLM HLM SE(N= 5%LSD 21) 20DF NOS 21 22NSG 0.338238 36NSG 1.41895 50NSG 1.87281 0.226674E-01 0.647684E-01 0.528320E-01 0.668680E-01 0.191065 0.155853 67 MEANS FOR EFFECT NT$ NT$ NOS 6 H V S VS 22NSG 0.335500 0.401000 0.302000 0.290667 36NSG 1.16533 1.59433 1.44967 1.51400 50NSG 1.64250 2.01633 1.90300 1.98600 SE(N= 5) 0.456911E-01 0.116752 0.898729E-01 5%LSD 17DF 0.136330 0.348356 0.268157 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 7 22NSG 0.321429 0.348571 0.344714 36NSG 1.47143 1.48000 1.30543 50NSG 1.92429 1.89286 1.80129 SE(N= 7) 0.410942E-01 0.113610 0.940761E-01 5%LSD 18DF 0.122097 0.337551 0.279514 MEANS FOR EFFECT HLM*NT$ HLM 0 0 NT$ H V S VS NOS 6 22NSG 0.335500 0.401000 0.302000 0.290667 36NSG 1.16533 1.59433 1.44967 1.51400 50NSG 1.64250 2.01633 1.90300 1.98600 SE(N= 5) 0.456911E-01 0.116752 0.898729E-01 5%LSD 17DF 0.136330 0.348356 0.268157 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RCBLA 21/ 8/22 21:53 :PAGE PHAN TICH SO LIEU DIEN TICH LA F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE 22NSG 36NSG 50NSG GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 0.33824 21 1.4190 21 1.8728 STANDARD DEVIATION C OF V |HLM SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.10387 0.10873 32.1 0.0000 0.29681 0.30058 21.2 0.0000 0.24211 0.24890 13.3 0.0000 |NT$ | | | 0.3316 0.0617 0.0249 SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE RCBKLCK 21/ 8/22 22:37 :PAGE PHAN TICH SO LIEU KHOI LUONG CHAT KHO |NL | | | 0.8809 0.4902 0.6425 |HLM*NT$ | | | 0.3316 0.0617 0.0249 | | | | ANOVA FOR SINGLE EFFECT - HLM -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB 22NSG Infinity 0.20806E-01 20 Infinit 0.000 36NSG Infinity 0.76639 20 Infinit 0.000 50NSG Infinity 0.85547 20 Infinit 0.000 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NT$ -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB 22NSG 0.66357E-02 0.23307E-01 17 0.28 0.837 36NSG 0.42385 0.82683 17 0.51 0.682 68 50NSG 0.76279 0.87182 17 0.87 0.476 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NL -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB 22NSG 0.53333E-03 0.23059E-01 18 0.02 0.978 36NSG 2.3125 0.59459 18 3.89 0.039 50NSG 0.68688E-01 0.94289 18 0.07 0.930 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - HLM*NT$ -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB 22NSG 0.66357E-02 0.23307E-01 17 0.28 0.837 36NSG 0.42385 0.82683 17 0.51 0.682 50NSG 0.76279 0.87182 17 0.87 0.476 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RCBKLCK 21/ 8/22 22:37 :PAGE PHAN TICH SO LIEU KHOI LUONG CHAT KHO MEANS FOR EFFECT HLM HLM NOS 21 22NSG 2.56476 36NSG 8.74429 50NSG 38.2948 SE(N= 21) 0.314765E-01 0.191035 0.201833 5%LSD 20DF 0.928547E-01 0.563548 0.595401 MEANS FOR EFFECT NT$ NT$ NOS 6 H V S VS 22NSG 2.58833 2.59333 2.52333 2.54333 36NSG 8.39000 8.96833 8.74000 9.01333 50NSG 37.9167 38.7583 38.3167 38.0800 SE(N= 5) 0.682742E-01 0.406653 0.417569 5%LSD 17DF 0.203712 1.21334 1.24592 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 7 22NSG 2.55714 2.56286 2.57429 36NSG 9.39000 8.55429 8.28857 50NSG 38.4043 38.2686 38.2114 SE(N= 7) 0.573943E-01 0.291448 0.367012 5%LSD 18DF 0.170527 0.865933 1.09045 MEANS FOR EFFECT HLM*NT$ HLM 0 0 NT$ H V S VS NOS 6 22NSG 2.58833 2.59333 2.52333 2.54333 36NSG 8.39000 8.96833 8.74000 9.01333 50NSG 37.9167 38.7583 38.3167 38.0800 SE(N= 5) 0.682742E-01 0.406653 0.417569 5%LSD 17DF 0.203712 1.21334 1.24592 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RCBKLCK 21/ 8/22 22:37 :PAGE PHAN TICH SO LIEU KHOI LUONG CHAT KHO F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - 69 VARIATE 22NSG 36NSG 50NSG GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 2.5648 21 8.7443 21 38.295 STANDARD DEVIATION C OF V |HLM SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.14424 0.15185 5.9 0.0000 0.87543 0.77110 8.8 0.0000 0.92491 0.97102 2.5 0.0000 |NT$ | | | 0.8371 0.6822 0.4755 |NL | | | 0.9778 0.0388 0.9295 SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE RCBNS 21/ 8/22 23: :PAGE PHAN TICH SO LIEU CAU THANH NANG SUAT |HLM*NT$ | | | 0.8371 0.6822 0.4755 | | | | ANOVA FOR SINGLE EFFECT - HLM -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SQ Infinity 6.6480 20 Infinit 0.000 SH Infinity 0.16465E-01 20 Infinit 0.000 P1000 Infinity 6.0371 20 Infinit 0.000 NSCT Infinity 0.70672 20 Infinit 0.000 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NT$ -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SQ 10.241 5.1082 14 2.00 0.133 SH 0.55714E-02 0.21133E-01 14 0.26 0.944 P1000 3.0609 7.3126 14 0.42 0.855 NSCT 0.96295 0.59690 14 1.61 0.215 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NL -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SQ 6.5251 6.6617 18 0.98 0.397 SH 0.17176E-01 0.16386E-01 18 1.05 0.373 P1000 0.73750 6.6259 18 0.11 0.895 NSCT 0.58949 0.71974 18 0.82 0.460 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - HLM*NT$ -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SQ 10.241 5.1082 14 2.00 0.133 SH 0.55714E-02 0.21133E-01 14 0.26 0.944 P1000 3.0609 7.3126 14 0.42 0.855 NSCT 0.96295 0.59690 14 1.61 0.215 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RCBNS 21/ 8/22 23: :PAGE PHAN TICH SO LIEU CAU THANH NANG SUAT MEANS FOR EFFECT HLM HLM NOS 21 SQ 18.7138 SH 2.14952 P1000 143.785 NSCT 5.65810 SE(N= 21) 0.562647 0.280006E-01 0.536172 0.183448 5%LSD 20DF 1.65979 0.826010E-01 1.58169 0.541166 MEANS FOR EFFECT NT$ NT$ NOS SQ H NL SE(N= 5%LSD 7) 18DF NOS 7 SQ 19.7600 18.5243 17.8571 0.975533 2.89845 SH SH 2.16429 2.09429 2.19000 P1000 NSCT P1000 144.101 143.801 143.453 NSCT 5.97143 5.60429 5.39857 0.483820E-01 0.972914 0.143750 2.89067 0.320656 0.952716 70 MEANS FOR EFFECT HLM*NT$ HLM NT$ NOS SQ SH P1000 H 1.35299 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RCBNS 21/ 8/22 23: :PAGE PHAN TICH SO LIEU CAU THANH NANG SUAT F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SQ SH P1000 NSCT GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 18.714 21 2.1495 21 143.79 21 5.6581 STANDARD DEVIATION C OF V |HLM SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.5784 2.5810 13.8 0.0000 0.12832 0.12801 6.0 0.0000 2.4570 2.5741 1.8 0.0000 0.84066 0.84838 15.0 0.0000 |NT$ | | | 0.1327 0.9441 0.8551 0.2153 |NL | | | 0.3967 0.3726 0.8950 0.4599 |HLM*NT$ | | | 0.1327 0.9441 0.8551 0.2153 | | | | 71

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w