1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của mật độ và lượng bón bột vỏ trứng đến sinh trưởng và năng suất của cây tía tô trong điều kiện vụ xuân trên đất gia lâm, hà nội

63 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ LƯỢNG BÓN BỘT VỎ TRỨNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY TÍA TƠ TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ XUÂN TRÊN ĐẤT GIA LÂM, HÀ NỘI Người thực : PHẠM THỊ THU Mã SV : 622880 Lớp : K62RHQMC Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG Bộ môn : SINH LÝ THỰC VẬT HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều quan tâm, hướng dẫn, bảo giúp đỡ nhiệt tình từ thầy giáo, bạn bè gia đình Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể thầy, cô giáo, cán nhân viên môn Sinh lý thực vật, Khoa Nông học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Phương Dung TS Vũ Ngọc Thắng tận tình quan tâm, hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên giúp đỡ từ phía gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện động viên giúp đỡ tơi qua trình triển khai thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả! Hà Nội, Ngày Tháng 09 Năm 2021 Sinh viên thực Phạm Thị Thu i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT vii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới 2.1.2.Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 2.2 Giới thiệu tía tô 2.2.1 Nguồn gốc 2.2.2 Danh pháp phân loại khoa học 2.2.2 Giá trị kinh tế giá trị sử dụng tía tơ 2.3 Tình hình nghiên cứu tía tơ nước ngồi nước 11 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 12 2.4 Vai trò canxi thực vật 12 2.5 Ứng dụng bột trứng làm nguồn dinh dưỡng bổ sung canxi cho trồng 14 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 20 ii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 20 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 21 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu 23 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Ảnh hưởng mật độ lượng bón đến số tiêu sinh trưởng tía tơ 25 4.1.1 Ảnh hưởng mật độ lượng bón đến động thái tăng trưởng chiều cao thân tía tơ 25 4.1.2 Ảnh hưởng mật độ lượng bón đến số lá/thân giống tía tơ 27 4.1.3 Ảnh hưởng mật độ lượng bón đến tổng số lá/cây tía tơ 30 4.1.4 Ảnh hưởng mật độ lượng bón đến đường kính thân tía tơ 32 4.1.5 Ảnh hưởng mật độ lượng bón đến số cành cấp I tía tơ 34 4.1.6 Ảnh hưởng mật độ lượng bón đến số cành cấp II tía tơ 35 4.1.7 Ảnh hưởng mật độ lượng bón đến diện tích số diện tích tía tơ 37 4.1.8 Ảnh hưởng mật độ lượng bón đến khối lượng tươi tía tơ 40 4.1.9 Ảnh hưởng mật độ lượng bón đến khối lượng khơ tía tơ 42 4.2 Ảnh hưởng mật độ lượng bón đến số tiêu sinh lý rau tía tơ 45 4.2.1 Ảnh hưởng mật độ lượng bón đến số SPAD tía tơ 45 4.2.2 Ảnh hưởng mật độ lượng bón đến hiệu suất huỳnh quang diệp lục tía tơ 47 iii Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.1 Tình hình sản xuất rau giới Bảng 2.1.2 : Tình hình sản xuất rau số nước năm 2015 Bảng 2.2.1: Tình hình sản xuất rau Việt Nam từ 2011-2015 Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng có 100 g rau tía tơ ăn Bảng 4.1 Ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến đến chiều cao thân tía tơ (Đơn vị: cm) 26 Bảng 4.2 Ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến đến số lá/thân tía tơ (Đơn vị: lá) 29 Bảng 4.3 Ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến tổng số lá/cây tía tơ (đơn vị: lá) 31 Bảng 4.4 Ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến đường kính thân tía tơ (Đơn vị: mm) 33 Bảng 4.5 Ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến số cành cấp I tía tô (Đơn vị: cành) 35 Bảng 4.6 Ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến số cành cấp II tía tơ (Đơn vị: cành) 36 Bảng 4.7 Ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến diện tích số diện tích tía tơ 38 Bảng 4.8 Ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến khối lượng tươi tía tơ 42 Bảng 4.9 Ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến khối lượng khơ tía tơ 44 Bảng 4.10 Ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến số SPAD tía tơ 46 Bảng 4.11 Ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến hiệu suất huỳnh quang diệp lục (Fv/m) tía tơ 48 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BỘ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn SỞ NN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn FAO Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc HQDL Huỳnh quang diệp lục IRRISTAT Phần mềm thống kê nông nghiệp NXB Nhà xuất TBKT Tiến kỹ thuật vi TĨM TẮT Thí nghiệm ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến sinh trưởng suất tía tơ điều kiện vụ xn đất Gia Lâm – Hà Nội bố trí theo phương pháp ô ô phụ (Split – plot) với nhân tố Nhân tố 1: mật độ trồng bao gồm:15; 20; 25 cây/m2 Nhân tố 2: gồm mức bón bột vỏ trứng bao gồm: 0; 100; 300; 500 kg/ha Kết nghiên cứu cho thấy: Đối với rau tía tơ mật độ trồng khác có ảnh hưởng tới sinh trưởng suất, sinh lý Công thức trồng 15 cây/m2 làm tăng đến tiêu sinh trưởng sinh lý tía tơ như: chiều cao cây, đường kính thân, số lá, diện tích lá, số diện tích lá, số cành cấp I, số cành cấp II Khối lượng tươi khô, số SPAD hiệu suất huỳnh quang diệp lục Bột vỏ trứng làm tăng tiêu sinh trưởng chiều cao cây, đường kính thân, số lá, khối lượng tươi khô rễ thân lá, số cành cấp I, số cành cấp II, diện tích số diện tích giống tía tơ Bên cạnh bột vỏ trứng làm tăng số SPAD, hiệu suất huỳnh quang diệp lục So sánh lượng bón bột vỏ trứng cho thấy tăng lượng bón bột vỏ trứng từ kg/ha lên 500 kg/ha tiêu sinh trưởng, tiêu sinh lý suất có xu hướng tăng dần nhiên số tiêu sinh trưởng, sinh lý suất đạt giá trị cao lượng bón bột vỏ trứng 500 kg/ha vii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tía tơ (Perilla frutescens L Britton), mọc quanh năm, sử dụng lâu đời giới Việt Nam Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ rau gia vị rau xã hội không ngừng tăng (Mohammed & Qoronfleh, 2020), đòi hỏi việc đầu tư nghiên cứu nhằm cải tiến quy trình trồng số loại rau gia vị tía tơ đảm bảo suất chất lượng tốt Môi trường đất định không nhỏ đến sinh trưởng phát triển trồng Mỗi loại trồng yêu cầu khoảng độ pH đất phù hợp xác điều cần thiết để đảm bảo tối ưu cho trồng phát triển suất mùa vụ, hỗ trợ hấp thụ chất dinh dưỡng cho Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới độ pH đất phổ biến thời tiết, khí hậu, trồng khác khu vực đất trồng, pH nước tưới, loại đất, loại phân bón sử dụng chất dinh dưỡng có sẵn Khi pH thấp thường tạo môi trường độc hại gây tượng thiếu hụt dinh dưỡng nghiêm trọng dẫn đến ảnh hưởng tới sức khỏe Nên pH lớn hay nhỏ ảnh hưởng đến đời sống Để khắc phục tình trạng canxi yếu tố cân làm tăng độ pH đất Tùy thuộc vào mức độ chua nhiều hay mà bổ sung lượng Ca cho phù hợp Ca có hai chức bón vào đất: Thứ giúp khử độc để nâng pH đất lên Thứ hai, cung cấp Ca cho hút, pH cải thiện, chất độc giảm, rễ có điều kiện phát triển khả hút nước chất khống rễ tăng cường, giúp cho thêm khỏe mạnh Hiện nay, sử dụng bột vỏ trứng làm tăng nguồn canxi bón cho ứng dụng rộng rãi giới Tác giả Faridi & Arabhosseini (2018) cho kinh tế chuyển đổi chất thải vỏ trứng để tạo thành nguồn phân bón cung cấp canxi hợp chất khác cho trồng Vỏ trứng sử dụng cho mục đích khác để giảm thiểu ảnh hưởng chúng ô nhiễm môi trường Vỏ trứng diện cho canxi cân bằng, khỏe mạnh nhờ lượng khống chất khác có lẽ nguồn canxi tự nhiên tốt Một vỏ trứng cỡ vừa tạo khoảng muỗng cà phê bột, mang lại khoảng 750 800 mg canxi nguyên tố cộng với nguyên tố vi lượng khác Bột vỏ trứng báo cáo để tăng mật độ khoáng xương người động vật bị loãng xương Vỏ trứng bỏ thường sử dụng làm phân bón thực vật nguồn canxi hiệu Ngoài tác dụng vỏ trứng cải thiện lý hóa tính đất chứng minh nhiều tác Munirwan & cs (2019) Amu & cs (2005) Bên cạnh đó, tác giả MacNeil (1997) Framing (1998) đánh giá bột vỏ trứng nguồn canxi tự nhiên tốt chứa đến 95% canxi cacbon hàm lượng lớn Magie, Kali, Sắt, Photpho Đồng thời lớp màng vỏ bao gồm 10% collagen, 69,2% protein, 2,7% chất béo, 1,5% độ ẩm 27,2% tro chất có lợi cho sinh trưởng phát triển đặc biệt kích thích phát triển rễ cấy trồng Hơn nữa, sử dụng vỏ trứng nguồn thay để điều chỉnh pH đất cung cấp canxi hữu cho đất làm giảm tác động mơi trường từ làm giảm khai thác đá vơi nguồn tài nguyên không tái tạo Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ rau xã hội không ngừng tăng (Mohammed & Qoronfleh, 2020), người nơng dân lại ln có xu hướng sử dụng nhiều loại phân bón vơ cơ, chất kích thích tăng trưởng, hóa chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, diệt cỏ, ký sinh trùng…) với mong muốn nâng cao suất, đem lại lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh thành tựu đạt việc sử dụng lớn khơng quy định phân hóa học liều lượng thuốc bảo vệ thực vật làm giảm chất lượng sản phầm nông nghiệp ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người tiêu dùng Đứng trước vấn đề tiến hành thực đề tài “Ảnh hưởng mật độ lượng bón bột cây/m2 25 cây/m2 So sánh lượng bón bột vỏ trứng kết cho thấy có sai khác có ý nghĩa khối lượng tươi cơng thức bón bột vỏ trứng so với c/ơng thức đối chứng (khơng bón bột vỏ trứng) Các cơng thức bón bột vỏ trứng có khối lượng tươi cao so với cơng thức đối chứng (khơng bón bột vỏ trứng) So sánh tương tác mật độ lượng bón bột vỏ trứng kết cho thấy cơng thức bón bột vỏ trứng mật độ trồng 25 cây/m2 có khối lượng tươi tăng dần tăng lượng bón bột vỏ trứng đạt giá trị cao 88,91 g mức bón bột vỏ trứng 500 kg/ha Tiếp đến cơng thức bón 300 kg/ha đạt 78,71 g đạt kết thấp cơng thức đối chứng khơng bón bột vỏ trứng đạt 62,70 g Ở mật độ trồng 20 cây/m2 khối lượng tươi cao quan sát công thức bón 500 kg/ha bột vỏ trứng đạt 110,02 g, cơng thức bón 300 kg/ha bột vỏ trứng đạt 92,39 g khối lượng tươi đạt giá trị thấp quan sát cơng thức khơng bón bột vỏ trứng đạt 70,76 g Ở mật độ trồng 15 cây/m2 khối lượng tươi cao quan sát cơng thức bón 500 kg/ha bột vỏ trứng đạt 156,33 g, cơng thức bón 300 kg/ha bột vỏ trứng đạt 139,61 g khối lượng tươi đạt thấp cơng thức khơng bón bột vỏ trứng đạt 106,98 g Kết phân tích cho thấy cơng thức bón bột vỏ trứng mật độ trồng có ảnh hưởng tích cực đến khối lượng tươi tía tơ Đặc biệt khối lượng tươi đạt giá trị cao quan sát mật độ trồng 15 cây/m2 lượng bón 500 kg/ha bột vỏ trứng 41 Bảng 4.8 Ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến khối lượng tươi tía tơ Mật độ (cây/m2) Sau bón 10 ngày Sau bón 35 ngày Lượng bột vỏ trứng Rễ Thân Lá Rễ Thân Lá (kg/ha) (g/cây) (g/cây) (g/cây) (g/cây) (g/cây) (g/cây) 25 100 300 500 4,64 5,29 6,23 7,41 17,85 19,19 20,14 22,13 19,73 21,33 22,90 25,68 18,14 24,66 25,49 28,69 77,21 87,63 95,05 105,58 62,70 75,20 78,71 88,91 20 100 300 500 6,76 7,09 7,83 8,80 19,54 22,10 23,43 26,32 22,14 25,61 26,54 29,58 30,52 35,19 37,92 43,34 76,25 91,92 98,50 108,51 70,76 86,44 92,39 110,02 15 100 300 500 8,53 8,88 9,66 11,33 24,38 28,34 28,48 32,81 30,57 36,48 37,72 41,30 40,51 46,61 48,54 55,02 123,10 145,02 158,77 196,40 106,98 130,90 139,61 156,33 5,89 7,62 19,83 22,85 22,41 25,97 24,25 36,74 91,37 93,80 76,38 89,90 5,89 7,62 9,60 19,83 22,85 28,50 22,41 25,97 36,52 24,25 36,74 47,67 91,37 93,80 155,82 76,38 89,90 133,45 0,26 0,64 0,74 1,04 3,20 2,90 6,64 7,08 7,91 9,18 20,59 23,21 24,01 27,09 24,15 27,81 29,05 32,18 29,72 35,48 37,32 42,35 92,19 108,19 117,44 136,83 80,15 97,51 103,57 118,42 0,30 0,74 0,86 1,21 3,70 3,36 CV% LSD 0,05 25 20 15 TB mật độ LSD 0,05 TB lượng bột vỏ trứng 100 300 500 LSD 0,05 4.1.9 Ảnh hưởng mật độ lượng bón đến khối lượng khơ tía tơ Khả tích lũy chất khơ lượng chất khơ tích lũy 42 trồng Khả tích lũy chất khơ tiền đề cho tăng suất vận chuyển chất hữu dự trữ vào phận thu hoạch Lượng chất khơ phụ thuộc vào diện tích hiệu suất quang hợp Diện tích lớn hiệu suất quang hợp lớn chất khơ tích lũy nhiều ngược lại Nhưng phần lượng tích lũy chất khơ phụ thuộc vào giống điều kiện canh tác thời vụ Theo dõi ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến khối lượng khơ tía tơ kết thu thể qua bảng 4.9 Số liệu bảng cho thấy có sai khác có ý nghĩa khối lượng khô mật độ trồng Ở mật độ trồng 15 cây/m2 cho khối lượng khô cao so với mật độ trồng mật độ 20 cây/m2 25 cây/m2 So sánh lượng bón bột vỏ trứng kết cho thấy có sai khác có ý nghĩa khối lượng khơ cơng thức bón bột vỏ trứng so với c/ơng thức đối chứng (khơng bón bột vỏ trứng) Các cơng thức bón bột vỏ trứng có khối lượng khơ cao so với cơng thức đối chứng (khơng bón bột vỏ trứng) So sánh tương tác mật độ lượng bón bột vỏ trứng kết cho thấy cơng thức bón bột vỏ trứng mật độ trồng 25 cây/m2 có khối lượng khơ tăng dần tăng lượng bón bột vỏ trứng đạt giá trị cao 22,23 g mức bón bột vỏ trứng 500 kg/ha Tiếp đến cơng thức bón 300 kg/ha đạt 19,68 g đạt kết thấp cơng thức đối chứng khơng bón bột vỏ trứng đạt 15,68 g Ở mật độ trồng 20 cây/m2 khối lượng khô cao quan sát công thức bón 500 kg/ha bột vỏ trứng đạt 27,51 g, cơng thức bón 300 kg/ha bột vỏ trứng đạt 23,10 g khối lượng khô đạt giá trị thấp quan sát cơng thức khơng bón bột vỏ trứng đạt 17,69 g Ở mật độ trồng 15 cây/m2 khối lượng khô cao quan sát cơng thức bón 500 kg/ha bột vỏ trứng đạt 39,08 g, cơng thức bón 300 kg/ha bột vỏ trứng đạt 34,90 g khối lượng khơ đạt thấp cơng thức khơng bón bột vỏ trứng đạt 26,74 g 43 Kết phân tích cho thấy cơng thức bón bột vỏ trứng mật độ trồng có ảnh hưởng tích cực đến khối lượng khơ tía tơ Đặc biệt khối lượng khô đạt giá trị cao quan sát mật độ trồng 15 cây/m2 lượng bón 500 kg/ha bột vỏ trứng Bảng 4.9 Ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến khối lượng khơ tía tơ Lượng bột vỏ trứng (kg/ha) 100 25 300 500 100 20 300 500 100 15 300 500 CV% LSD 0,05 25 TB mật 20 độ 15 LSD 0,05 TB lượng 100 bột vỏ 300 trứng 500 LSD 0,05 Mật độ (cây/m2) Sau bón 10 ngày Sau bón 35 ngày Rễ Thân Lá Rễ Thân Lá (g/cây) (g/cây) (g/cây) (g/cây) (g/cây) (g/cây) 1,62 5,18 4,93 6,35 22,39 15,68 1,85 5,57 5,33 8,63 25,41 18,80 2,18 5,84 5,72 8,92 27,56 19,68 2,59 6,42 6,42 10,04 30,62 22,23 2,37 5,67 5,54 10,68 22,11 17,69 2,48 6,41 6,40 12,32 26,66 21,61 2,74 6,79 6,64 13,27 28,57 23,10 3,08 7,63 7,39 15,17 31,47 27,51 2,99 7,07 7,64 14,18 36,15 26,74 3,11 8,22 9,12 16,31 42,06 32,73 3,38 8,26 9,43 16,99 46,04 34,90 3,97 9,52 10,32 19,26 56,96 39,08 5,90 4,70 4,60 5,00 4,90 5,10 0,18 0,37 0,37 0,73 1,96 1,45 2,06 5,75 5,60 8,49 26,50 19,09 2,67 6,63 6,49 12,86 27,20 22,48 3,36 8,27 9,13 16,68 45,30 33,36 0,09 0,18 0,18 0,36 0,93 0,72 2,33 5,97 6,04 10,40 26,88 20,04 2,48 6,73 6,95 12,42 31,38 24,38 2,77 6,96 7,26 13,06 34,06 25,89 3,21 7,85 8,05 14,82 39,68 29,61 0,10 0,21 0,21 0,42 1,07 0,84 44 4.2 Ảnh hưởng mật độ lượng bón đến số tiêu sinh lý rau tía tơ 4.2.1 Ảnh hưởng mật độ lượng bón đến số SPAD tía tơ Chỉ số SPAD tiêu nhằm đánh giá hàm lượng diệp lục lá, hàm lượng diệp lục có liên quan đến khả quang hợp Trong giới hạn định, cường độ quang hợp tỉ lệ thuận với hàm lượng diệp lục Ngoài ra, hàm lượng diệp lục cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại sinh hay nội sinh Các yếu tố điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kỹ thuật canh tác… ảnh hưởng nhiều đến hàm lượng diệp lục Chỉ số SPAD có thay đổi rõ rệt công thức Theo dõi ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến Chỉ số SPAD tía tơ kết thu thể qua bảng 4.10 Số liệu bảng cho thấy có sai khác có ý nghĩa Chỉ số SPAD mật độ trồng Ở mật độ trồng 15 cây/m2 cho Chỉ số SPAD cao so với mật độ trồng mật độ 20 cây/m2 25 cây/m2 So sánh lượng bón bột vỏ trứng kết cho thấy có sai khác có ý nghĩa Chỉ số SPAD cơng thức bón bột vỏ trứng so với c/ơng thức đối chứng (khơng bón bột vỏ trứng) Các cơng thức bón bột vỏ trứng có Chỉ số SPAD cao so với công thức đối chứng (khơng bón bột vỏ trứng) So sánh tương tác mật độ lượng bón bột vỏ trứng kết cho thấy cơng thức bón bột vỏ trứng mật độ trồng 25 cây/m2 có Chỉ số SPAD tăng dần tăng lượng bón bột vỏ trứng đạt giá trị cao 43,46 mức bón bột vỏ trứng 500 kg/ha Tiếp đến cơng thức bón 300 kg/ha đạt 41,60 đạt kết thấp cơng thức đối chứng khơng bón bột vỏ trứng đạt 37,29 Ở mật độ trồng 20 cây/m2 Chỉ số SPAD cao quan sát công thức bón 500 kg/ha bột vỏ trứng đạt 45,21, cơng thức bón 300 kg/ha bột vỏ trứng đạt 43,59 Chỉ số SPAD đạt giá trị thấp quan sát cơng thức khơng bón bột vỏ trứng đạt 42,40 45 Ở mật độ trồng 15 cây/m2 Chỉ số SPAD cao quan sát cơng thức bón 500 kg/ha bột vỏ trứng đạt 49,06, cơng thức bón 300 kg/ha bột vỏ trứng đạt 46,92 Chỉ số SPAD đạt thấp cơng thức khơng bón bột vỏ trứng đạt 43,23 Kết phân tích cho thấy cơng thức bón bột vỏ trứng mật độ trồng có ảnh hưởng tích cực đến Chỉ số SPAD tía tơ Đặc biệt Chỉ số SPAD đạt giá trị cao quan sát mật độ trồng 15 cây/m2 lượng bón 500 kg/ha bột vỏ trứng Bảng 4.10 Ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến số SPAD tía tơ Mật độ (cây/m2) Lượng bột vỏ trứng (kg/ha) 100 25 300 500 100 20 300 500 100 15 300 500 CV% LSD 0,05 25 TB mật độ 20 15 LSD 0,05 TB lượng bột 100 vỏ trứng 300 500 Sau bón 10 ngày 35,60 36,43 37,81 39,09 37,79 39,02 39,53 41,89 40,17 41,08 41,70 43,78 6,2 2,29 37,23 39,56 41,68 1,14 37,85 38,84 39,68 41,59 Sau bón 35 ngày 37,29 39,72 41,60 43,46 42,40 42,68 43,59 45,21 43,23 45,46 46,92 49,06 5,5 2,24 40,52 43,47 46,17 1,12 40,97 42,62 44,04 45,91 46 4.2.2 Ảnh hưởng mật độ lượng bón đến hiệu suất huỳnh quang diệp lục tía tơ Hiệu suất huỳnh quang diệp lục (HQDL) thông số phản ánh tình trạng sinh lý máy quang hợp điều kiện bất lợi môi trường (hạn hán, thiếu dư thừa ánh sáng, thiếu chất dinh dưỡng…) Tác động bất lợi điều kiện môi trường (ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, hạn hán…) ảnh hưởng xấu đến trạng thái sinh lý hoạt động quang hợp thực gián tiếp thông qua biến đổi huỳnh quang diệp lục (Fo, Fm, Fv/m) Theo dõi ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến hiệu suất HQDL tía tơ kết thu thể qua bảng 4.11 Số liệu bảng cho thấy có sai khác có ý nghĩa hiệu suất HQDL mật độ trồng Ở mật độ trồng 15 cây/m2 cho hiệu suất HQDL cao so với mật độ trồng mật độ 20 cây/m2 25 cây/m2 So sánh lượng bón bột vỏ trứng kết cho thấy có sai khác có ý nghĩa hiệu suất HQDL cơng thức bón bột vỏ trứng so với c/ơng thức đối chứng (khơng bón bột vỏ trứng) Các cơng thức bón bột vỏ trứng có hiệu suất HQDL cao so với công thức đối chứng (khơng bón bột vỏ trứng) So sánh tương tác mật độ lượng bón bột vỏ trứng kết cho thấy cơng thức bón bột vỏ trứng mật độ trồng 25 cây/m2 có hiệu suất HQDL tăng dần tăng lượng bón bột vỏ trứng đạt giá trị cao 0,744 mức bón bột vỏ trứng 500 kg/ha Tiếp đến cơng thức bón 300 kg/ha đạt 0,711 đạt kết thấp cơng thức đối chứng khơng bón bột vỏ trứng đạt 0,709 Ở mật độ trồng 20 cây/m2 hiệu suất HQDL cao quan sát công thức bón 500 kg/ha bột vỏ trứng đạt 0,768, cơng thức bón 300 kg/ha bột vỏ trứng đạt 0,742 hiệu suất HQDL đạt giá trị thấp quan sát cơng thức khơng bón bột vỏ trứng đạt 0,724 47 Ở mật độ trồng 15 cây/m2 hiệu suất HQDL cao quan sát cơng thức bón 500 kg/ha bột vỏ trứng đạt 0,797, cơng thức bón 300 kg/ha bột vỏ trứng đạt 0,775 hiệu suất HQDL đạt thấp cơng thức khơng bón bột vỏ trứng đạt 0,755 Kết phân tích cho thấy cơng thức bón bột vỏ trứng mật độ trồng có ảnh hưởng tích cực đến hiệu suất HQDL tía tơ Đặc biệt hiệu suất HQDL đạt giá trị cao quan sát mật độ trồng 15 cây/m2 lượng bón 500 kg/ha bột vỏ trứng Bảng 4.11 Ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến hiệu suất huỳnh quang diệp lục (Fv/m) tía tơ Mật độ (cây/m2) Lượng bột vỏ trứng (kg/ha) 100 25 300 500 100 20 300 500 100 15 300 500 CV% LSD 0,05 25 TB mật độ 20 15 LSD 0,05 TB lượng bột 100 vỏ trứng 300 500 LSD 0,05 Sau bón 10 ngày 0,675 0,694 0,697 0,707 0,707 0,713 0,723 0,741 0,731 0,748 0,752 0,769 4,4 0,020 0,693 0,721 0,750 0,010 100 300 500 0,010 Sau bón 35 ngày 0,709 0,736 0,711 0,744 0,724 0,738 0,742 0,768 0,755 0,767 0,775 0,797 4,2 0,020 0,725 0,743 0,773 0,010 0,704 0,719 0,724 0,739 0,010 48 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết theo dõi nghiên cứu Ảnh hưởng mật độ lượng bón bột vỏ trứng đến sinh trưởng suất tía tơt điều kiện vụ xn đất Gia Lâm Hà Nội Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Đối với rau tía tơ mật độ trồng khác có ảnh hưởng tới sinh trưởng suất, sinh lý Công thức trồng 15 cây/m2 làm tăng đến tiêu sinh trưởng sinh lý tía tơ như: chiều cao cây, đường kính thân, số lá, diện tích lá, số diện tích lá, số cành cấp I, số cành cấp II Khối lượng tươi khô, số SPAD hiệu suất huỳnh quang diệp lục Bột vỏ trứng làm tăng tiêu sinh trưởng chiều cao cây, đường kính thân, số lá, khối lượng tươi khô rễ thân lá, số cành cấp I, số cành cấp II, diện tích số diện tích giống tía tơ Bên cạnh bột vỏ trứng làm tăng số SPAD, hiệu suất huỳnh quang diệp lục So sánh lượng bón bột vỏ trứng cho thấy tăng lượng bón bột vỏ trứng từ kg/ha lên 500 kg/ha tiêu sinh trưởng, tiêu sinh lý suất có xu hướng tăng dần nhiên số tiêu sinh trưởng, sinh lý suất đạt giá trị cao lượng bón bột vỏ trứng 500 kg/ha 5.2 Đề nghị Tiếp tục tiến hành thêm thí nghiệm khác vào vụ xuân để có kết luận xác ảnh hưởng mật độ lượng bón vỏ trứng đến tía tơ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2011) QCVN 01 – 62:2011/BNNPTNT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống đậu xanh Hồ Hữu An, Tạ Thi Thu Cúc, Nghiêm Thị Bích Hà(2000) Giáo trình rau, NXBNN Hà Nội Phạm Tiến Dũng (2008), thiết kế thí nghiệm xử lý kết phần mềm thống kê IRRISTAT, NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2005), giáo trình Phương pháp thí nghiệm, NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thủy, Vũ Ngọc Thắng, Lê Thị Tuyết Châm, Trần Anh Tuấn, Vũ Đình Chính, Shimo Koji, Shugo Hama 2020 Ảnh hưởng bột vỏ trứng đến sinh trưởng suất giống lạc L27 điều kiện vụ Thu Đông năm 2019 Gia Lâm - Hà Nội Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 4(113): 107-115 Nguyễn Xuân Đài, Trần Anh Tuấn, Vũ Ngọc Thắng, Nguyễn Ngọc Quất, Lê Thị Tuyết Châm 2020 ảnh hưởng vôi hữu từ vỏ trứng đến sinh trưởng suất giống đậu xanh ĐX14 trồng vụ Đông 2019 Gia Lâm, Hà Nội Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 6(115): 21-26 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thủy, Vũ Ngọc Thắng, Lê Thị Tuyết Châm, Trần Anh Tuấn, Vũ Đình Chính, Shimo Koji, Shugo Hama, (2020), Ảnh hưởng 50 bột vỏ trứng đến sinh trưởng suất giống lạc L27 điều kiện vụ thu đơng Gia Lâm – Hà Nội, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 4(13):107-115 Nguyễn Xuân Đài, Trần Anh Tuấn, Vũ Ngọc Thắng, Nguyễn Ngọc Quất, Lê Thị Tuyết Châm, (2020), Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 10 Phạm Văn Thiều (1999) Cây đậu xanh: Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11.Trần Thị Ngọc (2011), nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm phân bón Pomior đến sinh trưởng dâu, suất chất lượng dâu Tạp trí Khoa học Phát triển 9(5) 719 - 724 12.Vũ Duy Hoàng, Nguyễn Tất Cảnh , Nguyễn Văn Biên , Nhữ Thị Hồng Linh (2013), ảnh hưởng Biochar phân bón đến sinh trưởng suất cà chua đất cát Tạp trí Khoa học Phát triển 11(5) 603-613 13 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2017) Thống kê Nông lâm - Thủy sản, Báo cáo thống kê, Trung tâm Phát triển bền vững Nông nghiệp Nông thôn Tài liệu tiếng anh 14 Abdul Karim, Hiroshi Fukamachi, Tetsushi Hidaka (2003) Photosynthetic performance of (Vigna radiata L.) leaves developed at different temperature and irradiance levels Plant Science 164 (2003) 451-458 15.Amu, O.O., Fajobi, A.B and Oke, B.O (2005) Effect of eggshell powder on the stabilization potential of lime on an expansive clay soil Journal of Applied Sciences Sci, (8):1474-1478 16 Ahmadi, A (2016) Response of mungbean (Vigna radiata) to different levels of density and weed management in lorestan province Global Advanced Research Journal of Agricultural Science 5(10):383-390 51 17 Ahlawat, I.P.S and D.S Rana (2002) Agronomic practices and crop productivity In: recent advances in agronomy, Singh, Guriqbal, J.S Kolar and H.S Sekhon (Eds.) Indian society of agronomy, New Delhi, pp: 55-91 18 FAOSTAT (2009, 2019), Statistical Database 19 Faridi H and Arabhosseini, A, (2018) Application of eggshell wastes as valuable and utilizable products: A review Research in Agriculture Engineering, 64 (2):104-114 20 Hamid, A., Haque, M.M., Mondal, N.A., Alimur Rahman, M and Sarker, A.Z (2004) Research on agronomic practices for mungbean in rice-based cropping system in Bangladesh, In: Proceedings of the final workshop and planning meeting, AVRDC, Taiwan, pp 18-28 21 Holmes J D., Sawyer J E., Kassel P., Ruiz Diaz D 2011 Using ground eggshells as a liming material in corn and soybean production, Crop Management: 10(094):1129-01 22.Mani M., S Aramideh, D Nazli and K M Seyed (2014) The interactive effect of different levels of nitrogen and drought stress on yield and yield components of the mungbean International Journal of Biosciences IJB 5(8) pp 47-53 23 Muhammad Mansoor, Himaytullah Khan, Muhammad Ayaz, Muhammad Zubair and Mohammad Amjad Nadim, 2010 Effect of different planting densities on some physiological parameters of mungbean Gomal University Journal of Research 26(2): 1-8 24 Muhammad Umair Raza, Gulam Qadir, Zahid Mahmood, Tariq Rafique, Muhammad Asad, Muhammad Awais Tariq, Wajiha Anum (2017) Considerable effect of sowing dates and cultivars on the nutritional and functional properties of mung bean (Vigna radiata), International Journal of Biosciences, 10(2):29-36 52 25.Munirwan, R.P., Jaya, R.P., Munirwansyah and Ruslan, (2019) Performance of eggshell powder addition to clay soil for stabilization International Journal of Recent Technology and Engineering, 8: 532-535 26.Meng Linghua, Lozano Yves F., Gaydou Emile M and Li Bin (2009), Antioxidant Activities of Polyphenols Extracted from Perilla frutescens Varieties, Molecules, 14, 133 - 140 27.Nirpendra K Chauhan, Singh, S Zafar Haider, Hema Lohani, Babu Lal Kushwaha (2013), Compositional variability in volatiles from different plant organs of Perilla frutescens L cultivated in Uttarakhand (India), Journal of Pharmacy Research, 361 - 363 28.Ueda Hiroshi, Yamazaki Chikako, and Yamazaki Masatoshi (2002), Luteolin as an Anti-inflammatory and Anti-allergic Constituent of Perilla frutescens, Biol Pharm Bull, Vol 25 (9), p 1197 – 1202 29.Ntare BR, Diallo AT, Ndjeunga AT, Waliyar F (2008) Groundnut Seed Production Manual Patancheru 502324, Andhra Pradesh, India International Crops Research institute for the Semi-Arid Tropics (ICRISAT) 20pp 30 Parvez M.T., S.K Paul and M.A,R Sarkar (2013), Yield and yield contributing characters of munbean as affected by variety and level of phosphrus, J Agrofor Envion (1):115-118 31 Ravi S., A Prasanna and S Peter (2011), Growth, yield and nitrogenuse efficiency of maize (Zea mays L.) and of mungbean (Vigna radiate L Wilczek) as affectd by potassium fertilizer in tropical south asia, Communication in soil science and plant analysis, 42: 832-843 32 Guriqbal S., H.S Sekhon, S Gurdip, J.S Brar, T.S Bains and S.Shanmugasundaram (2011) Effect of plant density on the growth and yield of mungbean [Vigna radiate (L.) Wilczek] genotypes under different environments in India and Taiwan International Journal of Agricultural reseach pp 1-11 53 33.Islam M.R., A Hamid ,Q.A Khaliq, M.M Haque, J.U Ahmed, and M.A Karim (2010) Efect of soil flooding on roots, photosynthesis and water relations in mungbean (Vigna radiata L Wilczek) Bangladesh J.Bot 39(2) pp 241-243 34.Ito N., Nagai T., Oikawa T., Yamada H., and Hanawa T (2011), Antidepressant-like Effect of 1-perillaldehyde in Stress-induced Depressionlike Model Mice through Regulation of the Olfactory Nervous System, Hindawi Publishing Corporation Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 35.Khan MA, Aslam M, Sultan T, Mahmood IA (2002) Response of phosphorus application on growth and yield of inoculated and un-inoculated mungbean (Vigna radiate L.) Int J of Agri & Bio, 523(4): 1560-8530 36.Kabir, M.H and Sarkar, M.A.R (2008) Seed yield of mungbean as affected by variety and plant spacing in Kharif-I season, J Bangladesh Agril Univ, 6(2): 239–244 37.Kang Chang-Geun, Dae-Sik, Kim Chung-Hui, Kim Young-Hwan, Kim Euikyung and Kim Jong-Shu (2011), Evaluation of Antimicrobial Activity of the Methanol Extracts from Traditional Medicinal Plants, Toxicol Res., 27, 1, pp 31 36 38.Kwak Youngeun and Ju Jihyeung (2015), Inhibitory activities of Perilla frutescens britton leaf extract against the growth, migration, and adhesion of human cancer cells, Nutrition Research and Practice, (1), p 11 – 16 39.Kumar P., P Kumar, T Singh, A K Singh and R I Yadav (2014) Effect of different potassium levels on mungbean under custard apple based agrihorti system African Journal of Agricultural Research 9(8) pp 728734(Kang et al., 2014) 40.RaNa M M A K M S H Chowdhury and M S U Bhuiya (2011) Effects of plant population and bio-fertilizer on the growth parameters of three 54 summer mungbean (Vigna radiata L.) cultivars Bangladesh J Agril Res 36(3) : 537-542 41.Suyama K., Tamate M and Adachi S., (1983), Color stability of shisonin, red pigment of a perilla (Perilla ocimoides L var, crispa Benth,), Food Chem, 10, p 69 – 77 42.Sekhon H S and G Singh (2005) Influence of date sowing and seed rate on the growth and yield of summer mungbean (Vigna radiata (L.) Wilczek) Indian Journal of ecology 32 pp 157-160 43.Sekhon H S., T S Bains, B S Kooner and P Shamar (2007) Growth summer mungbean for improving crop sustainnability, farm income and malnutrition Acta Horticulturae, 752 pp 157-160 44 Sompong U., C Kaewprasit, S Nakasathien and P Srinives (2010) Inheritance of seed phytate in mungbean (Vigna radiate L.) Euphytica pp 171 – 389 45 Skowyra Monika, Falguera Victor, Azman Nurul A M., Segovia Francisco and Almajano Maria P., (2014) The Effect of Perilla frutescens Extract on the Oxidative Stability of Model Food Emulsions, Antioxidants, 3(1), p 38 – 54 46 Shiam, I.H., Mehraj, H., Nishizawa, T and Jamal Uddin, A.F.M (2014) Performance of bari tomato 14 to different levels chicken eggshell as a source of calcium International Journal of Business, Social and Scientific Research 2(2):148-152 47.Tri Kurniastuti (2018) Effect of rice husk ash and eggshell on the growth andyield of (Capsicum annuum L.) JARES 3(1):46-52 55

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w