1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ đến sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng dưa lưới tl3 trồng trong nhà có mái che tại nghi lộc nghệ an

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 545,74 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến phát triển suất chất lượng dưa lưới Nhật Bản nhà có mái che Nghi Lộc – Nghệ An Giáo viên hướng dẫn : TS VŨ NGỌC LAN Bộ môn : SINH LÝ THỰC VẬT Người thực : ĐINH THỊ THẮM Lớp : K63-NNCNCA Mã sinh viên : 632550 Hà Nội - 2021 Phần 1: Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Dưa lưới (Cucumis melo L.) thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae) có thời gian sinh trưởng ngắn, trồng nhiều vụ năm với suất cao Dưa lưới chứa nhiều vitamin A, C, K, B3, B9 loại khoáng chất phong phú như: selen, canxi, magie, mangan, kẽm, đồng, giúp ngăn ngừa đột quỵ bệnh mạch vành, tốt cho phát triển thai nhi, ngăn ngừa bệnh thiếu máu, giúp giảm cân, đẹp da, ngăn ngừa bệnh ung thư Mặc dù nhu cầu sử dụng lớn diện tích trồng dưa lưới nước có xu hướng tăng chậm Nguyên nhân chủ yếu chi phí đầu tư ban đầu yêu cầu kỹ thuật canh tác cao Dưa lưới mang lại hiệu kinh tế cao mơ hình có diện tích 2000 m2 cho thu nhập từ 550 đến 600 triệu đồng/năm Dưa lưới loại trồng khó tính, canh tác theo cách truyền thống, khó sinh trưởng phát triển tốt Nghệ An nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa rõ rệt hè đông Từ tháng đến tháng dương lịch hàng năm, tỉnh chịu ảnh hưởng gió phơn tây nam khơ nóng phù hợp để trồng dưa lưới Với xu hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Nghệ An đà phát triển xây dựng số khu nhà màng áp dụng công nghệ tiên tiến nông nghiệp Đặc biệt Nghệ An có hai khu cơng nghiệp lớn khu cơng nghiệp Bắc Vinh khu công nghiệp Nam Cấm tập trung lượng công nhân lớn nên thị trường tiêu thụ lớn ngày tăng Đứng trước vấn đề thực đề tài “Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến phát triển suất chất lượng dưa lưới F1 - TL3 nhà có mái che Nghi Lộc – Nghệ An.” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón hữu đến sinh trưởng, phát triển suất chất lượng dưa lưới Nhật Bản nhà có mái che Nghi Lộc – Nghệ An từ góp phần xây dựng quy trình canh tác cho dưa lưới 1.2.2 Yêu cầu Đánh giá ảnh hưởng loại phân bón đến số tiêu sinh trưởng sinh lý dưa lưới Nhật Bản nhà có mái che Đánh giá ảnh hưởng loại phân bón đến suất, chất lượng yếu tố cấu thành suất hiệu kinh tế dưa lưới Nhật Bản nhà có mái che Phần 2: tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước ngồi 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước a Tình hình sản xuất Theo thống kê FAO năm 2013, diện tích trồng dưa lưới giới 1,34 triệu ha, với tổng sản lượng 31,93 triệu (năm 2012) Trong đó, châu Á dẫn đầu với diện tích đạt 0,99 triệu (chiếm 70%) sản lượng 24,21 triệu (hơn 75% sản lượng dưa lưới toàn giới) b Một sống nghiên cứu Theo Shafeek, M.R., A.M Shaheen, E.H Abd El-Samad, Fatma A Rizk and Faten S Abd El-Al (2015) “Nghiên cứu ảnh hưởng việc bón phân hữu khống đến tốc độ tăng trưởng, suất chất lượng dưa vàng” Kết cho thấy thấy việc bổ sung phân hữu mức cao (3,2 / lần bón) cải thiện phát triển trồng, suất quả, đặc tính vật lý hóa học chất lượng dưa vàng Ở khía cạnh tương tự, mức bón NPK cao (100%) cho hiệu tốt đáng kể đặc tính sinh trưởng, tổng sản lượng quả, chất lượng lý hóa dưa vàng Theo Qingyun Zhao, Caixia Dong, Xingming Yang, Xinlan Mei, Wei Ran, Qirong Shen, Yangchun Xu (2011) “Nghiên cứu việc phòng trừ bệnh héo xanh cho dưa vàng phân hữu sinh học” Kết cho thấy BIOs làm giảm tỷ lệ bệnh héo xanh nấm tăng suất dưa Tỷ lệ bệnh nghiệm thức bón hai lần (BIOs bón vườn ươm bầu đất) 20%, thấp nhiều so với đối chứng (80%) Hơn nữa, việc áp dụng hai lần hỗn hợp có tên BIOII làm tăng trọng lượng tươi lên 17,4 lần so với đối chứng Việc áp dụng BIO làm giảm mạnh số lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc mầm bệnh thân rễ dưa Quần thể mầm bệnh 2,27 × 103 6,67 × 103 cfu g − FW (trọng lượng tươi) thân rễ xử lý BIOII, 8,17 × 104 3,67 × 104 cfu g − FW thân rễ đối chứng, tương ứng; tức lượng fusarium giảm 97% 82% Cấu trúc cộng đồng vi sinh vật cải thiện tất BIO Số lượng vi khuẩn actinomycota đất thân sinh tăng lên rõ rệt tất ứng dụng BIO so với đối chứng Ngược lại, mật độ nấm bệnh nấm bệnh cao đáng kể sinh đối chứng Hoạt động enzym bảo vệ dưa bón hai lần BIOII thấp so với đối chứng Năng suất dưa cao đạt nhờ ứng dụng kép BIOII thí nghiệm đồng ruộng (7225 kg ha-1 so với 4447 kg ha-1 đối chứng) Kết luận, phương pháp điều trị hiệu áp dụng kép BIOII, nhằm giảm thiểu tỷ lệ bệnh héo, tối đa hóa sản lượng sinh khối thay đổi cấu trúc quần xã vi sinh vật Theo nước công nghệ cao khuyến cáo loại phân chuyên dùng cho dưa lưới hỗn hợp đạm, nhiều lân, hàm lượng Kli cao Ví dụ phân N – P – K – 10 – 15 10 – 15 – 20 nhằm giúp phát triển khỏe, nhiều hoa trái có chất lượng tốt Đồng thời bón lót phân hữu bón thúc phân tổng hợp bắt đầu leo 2.2 Tình hình nghiên cứu nước a Tình hình sản xuất dưa lưới nước Du nhập Việt Nam từ năm 2007, diện tích trồng dưa lưới tăng liên tục hàng năm Đến nay, ước tính có khoảng 300 dưa lưới trồng điều kiện nhà màng Năng suất biến động từ 20 đến 30 tấn/ha, cho sản lượng khoảng 20.000-25.000 tấn/năm b Một số nghiên cứu phân bón Việt Nam Theo Huỳnh Đức Tài, Trần Nghiêm Thuấn, Lương ThụyThùy Dương, Nguyễn Duy Diễm Hằng, Bùi Thị Kiều My “Nghiên cứu hiệu bón silicat kali qua dưa lưới cà chua trồng nhà màng” đại học Cần Thơ Bón silicate kali qua với liều lượng 513 mg K2SiO3/L làm tăng trọng lượng suất Dưa lưới có ý nghĩa thống kê so với đối chứng phun nước lã; cụ thể: trọng lượng đạt 1,31 g/quả, suất đạt 5,26 kg/ô (4 cây) tương ứng bội thu 25% so với đối chứng, trọng lượng 1,05 -1,11 kg/quả, suất 4,20 -4,45 kg/ô Độ Brix Dưa lưới sau thu hoạch có giá trị khoảng 10 -12% Theo Võ Thị Bích Thủy, Nguyễn Bảo Vệ Trần Thị Ba “ Nghiên cứu cải thiện suất phẩm chất chất dưa lê cách bón phân Kali đất phù sa Cần Thơ vụ xuân hè năm 2004” Kết cho thấy bón 160 kg K2O/ha phân 130 N - 130 P2O5 với dạng KNO3-5 lần đầu bón KCl với lượng ¾, lần sau bón KNO3 với lượng ¼ lại lúc ngày trước thu hoạch cho trọng lượng trái, suất phẩm chất trái (độ Brix thịt trái, thời gian tồn trữ trái hàm lượng chất khô thịt trái) cao Về hiệu kinh tế, bón 160 kg K2O/ha với dạng KCl-4 (bón lần KCl với liều lượng nhau) cho lợi nhuận (60,7 triệu/ha) tỉ suất lợi nhuận (1,81) cao nhất,bón 160 kg K2O/ha với dạng KNO3-5 có lợi nhuận (57,5 triệu/ha) tỉ suất lợi nhuận (1,70) cho phẩm chất trái (độ Brix hàm lượng chất khô thịt trái) cao Hoàng Anh Tuấn (2017), thực “Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng Kali dung dịch dinh dưỡng đến hấp thu Đạm, Lân, Kali dưa lê trồng giá thể nhà màng” Khu Nông nghiệp Công nghệ cao, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu cho thấy phận chứa nhiều đạm Hàm lượng đạm đạt cao 46,17 g/kg chất khơ vào giai đoạn hình thành Hàm lượng đạm thân dao động từ 14,43 đến 25,13 g từ 13,37 g đến 22,37 g Hàm lượng lân lá, thân dưa lê chênh lệch không nhiều giai đoạn sinh trưởng có xu hướng giảm dần cuối vụ Giai đoạn đầu vụ, hàm lượng lân thân đạt cao nhất, dao động từ 18,27 đến 19,23 g/kg Hàm lượng lân đạt thấp vào giai đoạn chín với hàm lượng thay đổi khoảng từ 6,18 đến 11,53 g/kg Kali tập trung nhiều trì với mức cao từ 28,60 đến 46,23 g/kg Quả phận có 19 hàm lượng kali thấp đạt từ 13,23 đến 24,14 g/kg Tăng hàm lượng K dung dịch dinh dưỡng làm tăng hàm lượng kali lá, thân dưa lê làm hàm giảm lượng đạm cuối vụ Trong thay đổi hàm lượng K dung dịch tưới ảnh hưởng không đáng kể đến hấp thu lân phận lá, thân dưa lê Trong điều kiện thí nghiệm dưa lê hấp thu nguyên tố đa lượng theo thứ tự K>N>P Phần 3: Nội dung phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu - Giống tham gia thí nghiệm: giống dưa lưới Nhật Bản - Phân bón:  Phân gà ủ hoai mục: hàm lượng dinh dưỡng phân gà thường gồm N: 1,6 – 1,7%; P2O5: 0,5 – 0,6%; K2O: 0,85%; CaO: 2,4%  Phân bón hữu vi sinh Omix (có bổ sung thân): Hàm lượng hữu cơ: ≥ 15%; Acid Humic: 3%; P2O5(hh): 3%; VSV cố định đạm : x 106 (CFU/g); VSV phân giải lân: x 106 (CFU/g); VSV phân giải Cellulose: x 106 (CFU/g); độ ẩm: ≤ 30%  Phân hữu khoáng KOMIX K: Độ ẩm: 25%; CHC: 20%; N: 3%; P2O5: 4%; K2O: 2%; Mg: 1%; Ca:1,5%; Zn: 80ppm; Mn: 70ppm; B: 70ppm; Cu: 10ppm; Fe: 20ppm  Phân hữu SS BORN-AT02 (chuyên ngắn ngày): Hữu : 30%; đạm: 2.5%; lân : 2%; Kali: 0.2%; độ ẩm: 25%; Oxit Mg : 0.5%; CaO: 4%; SiO2: 2%; Mangan: 200ppm; Bo: 10ppm 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: thí nghiệm thực khu nhà màng xã Nghi Xá, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2/2022 đến tháng 9/2022 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiêm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hồn chỉnh với cơng thức; loại phân hữu khác (tên phân bón); lần nhắc lại - Công thức đối chứng (Đ/C): không sử dụng phân bón hữu - Cơng thức sử dụng phân bón hữu cơ: dưa trồng hàng đơi phủ nilon mặt luống, có hệ thống tưới nhỏ giọt, khoảng cách cách 0,4m; chiều rộng luống 1,5m  CT1: Đối chứng (khơng sử dụng phân bón hữu cơ)  CT2: Phân gà ủ hoai mục  CT3: Phân bón hữu vi sinh Omix (có bổ sung thân  CT4: Phân hữu khoáng KOMIX K  CT5: Phân hữu SS BORN-AT02 (chuyên ngắn ngày) - Sơ đồ bố trí thí nghiệm Giải bảo vệ Giải bảo vệ CT1 CT2 CT3 CT4 CT2.1 CT3.1 CT4.1 CT1.1 CT3.2 CT2.2 CT1.2 CT4.2 CT4.3 CT3.3 CT2.3 CT1.3 Giải bảo vệ Giải bảo vệ 3.3.2 Các tiêu theo dõi  Các tiêu sinh trưởng phát triển - Chiều cao (cm): Theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao dưa lưới Nhật Bản - Số (lá/cây): Theo dõi động thái tăng trưởng số dưa lưới Nhật Bản - Đường kính thân (mm): Theo dõi động thái tăng trưởng đường kính thân dưa lưới Nhật Bản - Chiều dài (cm): Theo dõi động thái tăng trưởng chiều dài dưa lưới Nhật Bản - Chiều rộng (cm): Theo dõi động thái tăng trưởng chiều rộng dưa lưới Nhật Bản - Diện tích (dm2/cây): Theo dõi diện tích dưa lưới Nhật Bản - Khối lượng tươi (g): Theo dõi khối lượng tươi khô rễ, thân, dưa lưới Nhật Bản qua thời kỳ:  Thời kì  Thời kì hoa  Thời kì sau 30 ngày  Khả nhiễm số loại sâu bệnh hại dưa lưới Nhật Bản  Bọ phấn  Rầy  Rệp sáp - Thành phần sâu, bệnh hại: Theo dõi diễn biến sâu, bệnh hại trình sinh trưởng cây, - ngày theo dõi/lần đánh giá thành phần tần xuất bắt gặp + Nếu tần suất bắt gặp < 5%: - Rất gặp + Nếu tần suất bắt gặp - 25%: + Ít phổ biến + Nếu tần suất bắt gặp 25 - 50%: ++ Phổ biến + Nếu tần suất bắt gặp > 50%: +++ Rất phổ biến Tỷ lệ sâu, bệnh hại (%): Số sâu, bệnh hại/tổng điều tra x 100 Sâu hại: Áp dụng phương pháp nghiên cứu BVTV Viện Bảo vệ thực vật Mật độ sâu (con/m2) = Tổng số sâu điểm điều tra/Tổng diện tích điều tra + Nhóm bệnh gây chết cây: Áp dụng phương pháp nghiên cứu BVTV Viện bảo vệ thực vật Tỷ lệ bệnh (%) = (Số bị bệnh/Tổng số điều tra) x 100 + Nhóm bệnh hại lá: Áp dụng theo hướng dẫn Trung tâm Nghiên cứu Phát triển rau Châu Á (AVRDC) Các cấp bệnh gồm: Cấp 0: Cây khơng bị bệnh Cấp 1: Có vết bệnh đến < 10% diện tích bị bệnh Cấp 2: Có vết bệnh 10% đến < 25% diện tích bị bệnh Cấp 3: Có vết bệnh 25% đến < đến 50% diện tích bị bệnh Cấp 4: Có vết bệnh 50% đến < 75% diện tích bị bệnh 30 Cấp 5: Có vết bệnh từ 75% diện tích bị bệnh trở lên  Các tiêu sinh lý dưa lưới Nhật Bản Hiệu suất huỳnh quang diệp lục (Fv/Fm): Theo dõi hiệu suất huỳnh quang diệp lục (Fv/Fm)của dưa lưới Nhật Bản qua thời kỳ:  Thời kì  Thời kì hoa  Thời kì sau 30 ngày - Chỉ số SPAD: Theo dõi số SPAD dưa vàng Kim Hồng Ngọc qua thời kỳ:  Thời kì  Thời kì hoa  Thời kì sau 30 ngày  Các tiêu suất chất lượng dưa lưới Nhật Bản - Khối lượng trung bình (gram): Cân 10 đại điện tính khối lượng TB - Năng suất lý thuyết (tạ/ha): Thu mẫu/ơ tính suất lý thuyết - Năng suất thực thu (tạ/ha): Thu tính suất thực thu Chất lượng dưa lưới Nhật Bản - Độ dày vỏ (cm) - Độ dày thịt (cm) - Độ rỗng ruột (cm) - Độ Brix: Đo máy đo độ Brix - Hương vị: Đánh giá phương pháp nếm thử cảm quan  Hiệu kinh tế dưa lưới Nhật Bản - Đánh giá ảnh hưởng loại phân bón đến hiệu kinh tế dưa lưới Nhật Bản 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý theo phần mềm thống kê Excel IRRISTAT Phần 4: Kế hoạch dự kiến kết đạt Các nội dung, công việc Số TT Kết phải đạt thực chủ yếu Thời gian (bắt đầu Người thực -kết thúc) Nội dung: Nghiên cứu ảnh hưởng - Ảnh hưởng loại phân loại phân hữu đến chiều cao bón hữu đến sinh trưởng,sinh - Ảnh hưởng của loại phân hữu đến số lượng dưỡng - Ảnh hưởng của loại dưa lưới giống phân hữu đến diện tích Nhật Bản Đinh Thị Thắm - Ảnh hưởng của loại phân hữu đến phát triển rễ - Ảnh hưởng loại phân bón hữu đến trình hoa đậu - Ảnh hưởng loại phân hữu đến suất chất lượng 1.1 Công việc 1: chuẩn Cây trồng chậu thí Đinh Thị Thắm bị giá thể, ươm nghiệm 1/3/2022 thí nghiệm Đưa từ 21/3/202 khay ươm chậu thí nghiệm 10 1.2 Đinh Thị Thắm Công việc 2: Tiến Số liệu thô tiêu sinh hành đo trưởng cây: chiều cao, số tiêu theo dõi cây, diện tích lá, phát sinh trưởng triển rễ: - Bảng 1: Ảnh hưởng của loại phân hữu đến số hoa 22/3/202 -Bảng 2: Ảnh hưởng của 2các loại phân hữu đến tỷ lệ 10/4/202 đậu -Bảng 3: Ảnh hưởng của loại phân hữu đến số lượng -Bảng 5: Ảnh hưởng của loại phân hữu đến khối lượng (g/cây) -Bảng 6: Ảnh hưởng của loại phân hữu đến độ Brix Công việc: Xử lý số liệu, viết báo cáo tổng kết Báo cáo tổng kết Tháng 4- Đinh Thị Thắm 9/2022 Phần 5: Tài liệu tham khảo Nguyễn Thùy Dung (2021) Phân bón hữu nên dùng cho dưa lưới Báo Agriviet TS Trần Thị Tường Linh (2004) Nghiên cứu hiệu bón silicate kali qua dưa lưới (Cucumis Melo l.) cà chua (Licopersicum Escul) Đại học Cần Thơ 11 Theo Võ Thị Bích Thủy, Nguyễn Bảo Vệ Trần Thị Ba (2004)“ Nghiên cứu cải thiện suất phẩm chất chất dưa lê cách bón phân Kali đất phù sa Cần Thơ vụ xuân hè” Qingyun Zhao, Caixia Dong, Xingming Yang, Xinlan Mei, Wei Ran, Qirong Shen, Yangchun Xu (2011) “Biocontrol of Fusarium wilt disease for Cucumis melo melon using bio-organic fertilizer” Phịng thí nghiệm trọng điểm tỉnh Giang Tô sử dụng chất thải rắn hữu cơ, Đại học Nông nghiệp Nam Kinh, Nam Kinh 210095, Trung Quốc Shafeek, M.R., A.M Shaheen, E.H Abd El-Samad, Fatma A Rizk and Faten S Abd El-Al (2015) Nghiên cứu ảnh hưởng việc bón phân hữu khoáng đến tốc độ tăng trưởng, suất chất lượng dưa vàng 12

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w