1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tap huan tp hcm

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 111,58 KB

Nội dung

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG MÔN HỌC NGỮ VĂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO THƠNG TƯ 22 Thơng tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021 Bộ GDĐT quy định đánh giá học sinh THCS học sinh THPT Hình thức đánh giá: Đánh giá nhận xét Đánh giá điểm số Đánh giá nhận xét kết hợp với điểm số Hình thức đánh giá Đánh giá nhận xét a) Giáo viên dùng hình thức nói viết để nhận xét việc thực nhiệm vụ rèn luyện học tập học sinh; nhận xét tiến bộ, ưu điểm bật, hạn chế chủ yếu học sinh trình rèn luyện học tập; đánh giá kết rèn luyện học tập học sinh b) Học sinh dùng hình thức nói viết để tự nhận xét việc thực nhiệm vụ rèn luyện học tập, tiến bộ, ưu điểm bật, hạn chế chủ yếu thân c) Cha mẹ học sinh, quan, tổ chức, cá nhân có tham gia vào trình giáo dục học sinh cung cấp thơng tin phản hồi việc thực nhiệm vụ rèn luyện học tập học sinh d) Đánh giá nhận xét kết rèn luyện học tập học sinh sử dụng đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì thơng qua hình thức kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ rèn luyện học tập học sinh phù hợp với đặc thù môn học Tránh nhầm lẫn yêu cầu cha mẹ học sinh, quan tổ chức, cá nhân trực tiếp tham gia đánh giá học sinh Hình thức đánh giá Đánh giá điểm số • a) Giáo viên dùng điểm số để đánh giá kết rèn luyện học tập học sinh • b) Đánh giá điểm số sử dụng đánh giá thường xun, đánh giá định kì thơng qua hình thức kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ rèn luyện học tập học sinh phù hợp với đặc thù môn học Môn Ngữ văn đánh giá nhận xét kết hợp đánh giá điểm số; kết học tập đánh giá điểm số theo thang điểm 10, sử dụng thang điểm khác phải quy đổi thang điểm 10 Điểm đánh giá số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm trịn số Đánh giá thường xun mơn Ngữ văn - Đánh giá thường xuyên thực thông qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập - Mỗi học sinh kiểm tra, đánh giá nhiều lần, chọn số lần kiểm tra, đánh giá phù hợp với tiến trình dạy học theo kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn, ghi kết đánh giá vào sổ theo dõi đánh giá học sinh (theo lớp học) - Môn Ngữ văn có 04 (bốn) điểm đánh giá thường xuyên / học kì (Mơn học có 70 tiết/năm học) Đánh giá định kì mơn Ngữ văn • Đánh giá định kì gồm đánh giá kì đánh giá cuối kì, thực thơng qua: kiểm tra (trên giấy máy tính), thực hành, dự án học tập • Thời gian làm kiểm tra (trên giấy máy tính) mơn Ngữ văn từ 60 phút đến 90 phút; môn chuyên tối đa 120 phút • Đối với kiểm tra (trên giấy máy tính) đánh giá điểm số, đề kiểm tra xây dựng dựa ma trận, đặc tả, đáp ứng theo yêu cầu cần đạt mơn Ngữ văn quy định Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 • Đối với kiểm tra (trên giấy máy tính) đánh giá nhận xét, thực hành, dự án học tập, phải có hướng dẫn tiêu chí đánh giá theo u cầu cần đạt môn Ngữ văn quy định Chương trình giáo dục phổ thơng trước thực Đánh giá định kì mơn Ngữ văn - Trong học kì, mơn Ngữ văn có 01 (một) điểm đánh giá kì (ĐĐGgk) 01 (một) điểm đánh giá cuối kì (ĐĐGck) - Những học sinh khơng tham gia kiểm tra, đánh giá đủ số lần theo quy định có lí bất khả kháng kiểm tra, đánh giá bù với yêu cầu cần đạt tương đương với lần kiểm tra, đánh giá thiếu Việc kiểm tra, đánh giá bù thực theo học kì - Trường hợp học sinh khơng tham gia kiểm tra, đánh giá bù theo quy định khoản Điều (khơng) điểm lần kiểm tra, đánh giá cịn thiếu Có nên kiểm tra hình thức trắc nghiệm mơn Ngữ văn khơng? “Đề thi, kiểm tra u cầu hình thức viết tự luận (một nhiều câu); kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan (câu hỏi trắc nghiệm khách quan) hình thức tự luận (câu hỏi mở) để đánh giá đọc hiểu yêu cầu viết văn chủ đề theo kiểu văn học chương trình Có thể sử dụng hình thức kiểm tra vấn đáp (để đánh giá nói nghe) thấy cần thiết có điều kiện” (Trích Chương trình Giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn 2018, ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT) Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có ưu, nhược điểm gì? Hình thức viết văn có ưu, nhược điểm gì? Với 60 phút cho đề kiểm tra định kì nên ưu tiên kiểm tra kĩ nào? Trong hai kĩ đọc viết, kĩ sử dụng nhiều với đa số sống ngày? Kĩ chiếm thời lượng lớn theo u cầu Chương trình GDPT mơn Ngữ văn 2018? Giữa kĩ đọc, viết, nói nghe (dành thời lượng nhiều cho việc rèn luyện kĩ đọc); cụ thể tỉ lệ thời lượng dành cho kĩ lớp sau: Nhóm lớp Đọc Viết Nói nghe Đánh giá định kì Từ lớp đến lớp khoảng 60% khoảng 25% khoảng 10% khoảng 5% Từ lớp đến lớp khoảng 63% khoảng 22% khoảng 10% khoảng 5% Từ lớp đến lớp khoảng 63% khoảng 22% khoảng 10% khoảng 5% Từ lớp 10 đến lớp 12 khoảng 60% khoảng 25% khoảng 10% khoảng 5% - Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá - Lựa chọn nội dung kiểm tra đánh giá - Xác định hình thức kiểm tra, đánh giá - Xây dựng ma trận: xác định kĩ cần đánh giá; nội dung đánh giá, số lượng câu hỏi tỉ lệ điểm theo cấp độ - Xây dựng đặc tả: mô tả cụ thể thành báo mức độ đánh giá theo yêu cầu cần đạt chương trình - Riêng kĩ viết: cấp độ nhận thức thể Hướng dẫn chấm Mẫu ma trận tham khảo phiên số Mẫu ma trận tham khảo số TT Kĩ Đơn vị kiến thức / kĩ Mức độ nhận thức Nhận biết TN ĐỌC HIỂU VIẾT Tỉ lệ điểm TL Thông hiểu TN TL Vận dụng Vận dụng cao TN TN TL Tỷ lệ điểm % TL 100% Xây dựng đặc tả ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ LỚP 11 Đọc hiểu nội dung – Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ văn có nhiều chủ đề – Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn bản; phát giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh từ văn Đọc hiểu hình thức – Nhận biết phân tích số đặc điểm ngơn ngữ văn học Phân tích tính đa nghĩa ngơn từ tác phẩm văn học – Nhận biết phân tích vai trò yếu tố tượng trưng thơ Đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ ngơn từ, cấu tứ, hình thức thơ Liên hệ, so sánh, kết nối – So sánh hai văn văn học viết đề tài giai đoạn khác nhau; liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu văn đọc – Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm sống hiểu biết lịch sử văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá văn văn học – Phân tích ý nghĩa hay tác động văn văn học việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn cách thưởng thức, đánh giá cá nhân văn học sống •Nhận biết: - Nhận diện chi tiết tiêu biểu, đề tài, nhân vật trữ tình thơ - Nhận biết cấu tứ, vần, nhịp, dấu hiệu thể loại thơ - Nhận biết yếu tố tượng trưng (nếu có) thơ - Nhận biết biểu tình cảm, cảm xúc thơ Nhận biết đặc điểm ngơn từ nghệ thuật thơ •Thơng hiểu: - Phân tích giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ ngơn từ, cấu tứ, hình thức thơ thể văn - Phân tích vai trò yếu tố tượng trưng thơ - Phân tích chủ đề, tư tưởng, thơng điệp mà thơ muốn gửi đến người đọc - Phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn - Phân tích tính đa nghĩa ngơn từ tác phẩm văn học •Vận dụng: - Nêu ý nghĩa hay tác động văn quan niệm, cách nhìn cá nhân văn học c uộc sống - Thể thái độ đồng tình khơng đồng tình với vấn đề đặt từ thơ •Vận dụng cao: - So sánh hai văn thơ đề tài giai đoạn khác Đánh giá ý nghĩa, tác dụng yếu tố tượng - trưng thơ - Mở rộng liên tưởng vấn đề đặt thơ để hiểu sâu thơ HUYỀN DIỆU (Xuân Diệu) Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người rượu tối tân hôn; Như hương thấm tận qua xương tuỷ, Âm điệu thần tiên, thấm tận hồn Hãy tự buông cho khúc nhạc hường Dẫn vào giới Du Dương Ngừng thở lại, xem Hiển hoa phảng phất hương Hãy nghe lẫn lộn ghé bên tai Giọng suối, lời chim, tiếng khóc người; Hãy uống thơ tan khúc nhạc Ngọt ngào kêu gọi thuở xa khơi Rồi khúc nhạc ngừng im Hãy ngừng nghe trái tim Cịn run hồi, Sau trận gió im lìm Hồi Thanh, Hồi Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 2016 Nhận biết: - Nhận biết cấu tứ, vần, nhịp, dấu hiệu thể loại thơ - Nhận diện chi tiết tiêu biểu, đề tài, nhân vật trữ tình thơ - Nhận biết yếu tố tượng trưng (nếu có) thơ - Nhận biết biểu tình cảm, cảm xúc thơ Nhận biết đặc điểm ngôn từ nghệ thuật thơ Chỉ báo 1: Bài thơ sử dụng cách gieo vần nào? Chỉ báo 2: Đề tài thơ gì? Chỉ báo Câu thơ sau sử dụng biện pháp chuyển đổi cảm giác? Chỉ báo Câu thơ sau trực tiếp thể cảm xúc nhân vật trữ tình? HUYỀN DIỆU (Xuân Diệu) Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người rượu tối tân hôn; Như hương thấm tận qua xương tuỷ, Âm điệu thần tiên, thấm tận hồn Hãy tự buông cho khúc nhạc hường Dẫn vào giới Du Dương Ngừng thở lại, xem Hiển hoa phảng phất hương Thông hiểu: - Chỉ lí giải giá trị thẩm mĩ số yếu tố ngôn từ, cấu tứ, hình thức thơ - Lí giải vai trò yếu tố tượng trưng thơ (nếu có) - Phân tích biểu tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thơ - Xác định chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà thơ muốn gửi đến người đọc - Phân tích tính đa nghĩa ngơn từ tác phẩm văn học Hãy nghe lẫn lộn ghé bên tai Giọng suối, lời chim, tiếng khóc người; Hãy uống thơ tan khúc nhạc Ngọt ngào kêu gọi thuở xa khơi Rồi khúc nhạc ngừng im Hãy ngừng nghe trái tim Còn run hồi, Sau trận gió im lìm Hồi Thanh, Hồi Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 2016 Chỉ báo 2: Sự tương giao giác quan câu thơ “Hãy uống thơ tan khúc nhạc” có tác dụng gì? Chỉ báo 3: Sắp xếp câu sau theo trình tự nội dung thơ A Thưởng thức dư âm sau khúc nhạc dừng B Hòa tan, tận hưởng cung bậc khúc nhạc G Bắt đầu thưởng thức khúc nhạc lắng nghe D Bng theo khúc nhạc tưởng tượng Chỉ báo 4: Thông điệp mà thơ muốn chuyển tải đến người đọc gì? HUYỀN DIỆU (Xuân Diệu) Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người rượu tối tân hôn; Như hương thấm tận qua xương tuỷ, Âm điệu thần tiên, thấm tận hồn Vận dụng: - Nêu ý nghĩa hay tác động văn Hãy tự buông cho khúc nhạc hường Dẫn vào giới Du Dương Ngừng thở lại, xem Hiển hoa phảng phất hương Hãy nghe lẫn lộn ghé bên tai Giọng suối, lời chim, tiếng khóc người; Hãy uống thơ tan khúc nhạc Ngọt ngào kêu gọi thuở xa khơi Rồi khúc nhạc ngừng im Hãy ngừng nghe trái tim Cịn run hồi, Sau trận gió im lìm Hồi Thanh, Hồi Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 2016 quan niệm, cách nhìn cá nhân văn học sống - Thể thái độ đồng tình khơng đồng tình với vấn đề đặt từ thơ Bạn có tin âm nhạc có sức hút quan niệm Xuân Diệu thơ Huyền diệu khơng? Vì sao? HUYỀN DIỆU (Xn Diệu) Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người rượu tối tân hôn; Như hương thấm tận qua xương tuỷ, Âm điệu thần tiên, thấm tận hồn Vận dụng cao: - So sánh hai văn thơ đề tài giai đoạn khác - Mở rộng liên tưởng vấn đề đặt thơ để hiểu sâu thơ Hãy tự buông cho khúc nhạc hường Dẫn vào giới Du Dương Ngừng thở lại, xem Hiển hoa phảng phất hương Hãy nghe lẫn lộn ghé bên tai Giọng suối, lời chim, tiếng khóc người; Hãy uống thơ tan khúc nhạc Ngọt ngào kêu gọi thuở xa khơi Rồi khúc nhạc ngừng im Hãy ngừng nghe trái tim Cịn run hồi, Sau trận gió im lìm Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 2016 Trong tác phẩm Tỳ bà hành, Bạch Cư dị tả tiếng đàn sau: Tiếng cao thấp lựa chen lần gảy, Mâm ngọc đâu nảy hạt châu Trong hoa, oanh ríu rít nhau, Suối tn róc rách chảy mau xuống ghềnh (Trích dịch Phan Huy Thực?) Bạn so sánh để thấy giống khác đoạn thơ câu thơ sau thơ: Hãy nghe lẫn lộn ghé bên tai Giọng suối, lời chim, tiếng khóc người; Hãy uống thơ tan khúc nhạc Ngọt ngào kêu gọi thuở xa khơi

Ngày đăng: 31/07/2023, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w