Bài 16 sự phản xạ ánh sáng môn khtn kntt 7 st

10 4 0
Bài 16  sự phản xạ ánh sáng môn khtn kntt 7 st

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 TIẾT … BÀI 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG (3 TIẾT) I MỤC TIÊU Kiến thức - Vẽ hình biểu diễn nêu khái niệm: Tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới - Thực đựơc thí nghiệm rút định luật phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng - Phân biệt phản xạ phản xạ khuếch tán Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp * Năng lực riêng: - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS Phẩm chất - Kiên trì, cẩn thận trình quan sát, thu thập xử lí thơng tin, tổng hợp dự đốn quy luật; Có ý chí vượt qua khó khăn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng; - Trách nhiệm hoạt động nhóm; - Nhiệt tình gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; Khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm II Thiết bị dạy học học liệu: II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Dụng cụ để chiếu hình lên ảnh - Dụng cụ để HS làm thí nghiệm khảo sát phản xạ ánh sáng theo nhóm - Hình vẽ động mơ tả tượng phản xạ ánh sqangs h16.2 sgk - Phiếu học tập, giấy A4, bút Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi có đính kèm phần phụ lục c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV: Tổ chức cho hs chơi trị chơi “ HỘP Q BÍ ẨN” thông qua câu hỏi củng cố - HS : trả lời câu hỏi trò chơi - GV mở hình ảnh, đặt vấn đề theo mở SGK - HS quan sát hình ảnh thực tế chiếu trả lời HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Tìm khái niệm tượng phản xạ ánh sáng a Mục tiêu: nhận biết tượng phản xạ ánh sáng, nêu số tượng phản xạ ánh sáng thực tế, vẽđúng hình tượng phản xạ ánh sáng đặt trước gương b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi làm thí nghiệm c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung I HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ ÁNH * GV giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân SÁNG Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học mơn KHTN 7-ST quan sát hình ảnh chiếu SGK làm thí nghiệm nhận biết tượng phản xạ ánh sáng - Tìm thêm ví dụ tượng phản xạ ánh sáng => Ví dụ tượng phản xạ ánh sáng: Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào gương phản xạ ánh sáng tới mắt ta Đèn laze chiếu vào giấy trắng Ánh sáng màu chiếu vào ta nhìn có màu xanh Ánh sáng đèn pin chiếu vào vật vật hắt lại ánh sáng tới mắt ta * HS thực nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm quan sát trả lời yêu cầu * Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời, trình bày - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét, đánh giá Năm học 2022 – 2023 Thí nghiệm - Kq: Chùm sáng bị hắt trở lại theo hướng khác Nhận xét: - Tia sáng sau đến bề mặt nhẵn bóng (như mặt gương phẳng) bị hắt lại theo hướng xác định gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng VD: Phản xạ ánh sáng mặt nước phẳng lặng, mặt kính, bề mặt kim loại nhẵn bóng vỏ xe tơ mới, … Quy ước +) G: gương phẳng (mặt phản xạ) +) SI: tia tới +) IR: tia phản xạ +) IN : đường pháp tuyến gương điểm tới +) I điểm tới +) Góc tới (SIN = i ) góc tạo tia tới đường pháp tuyến cua gương điểm tới - GV chiếu kết lên chiếu +) Góc tới (NIR = i ’ ) góc tạo tia phản xạ đường pháp tuyến gương điểm tới Hoạt động 2.2: Khám phá định luật phản xạ ánh sáng (18 phút) a) Mục tiêu: - Làm thí nghiệm nhận biết định luật phản xạ ánh sáng - Vẽ hình trả lời câu hỏi b) Nội dung: - HS đọc SGK quan sát dụng cụ chiếu làm thí nghiệm theo nhóm - Q trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, nhận biết tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến, mối quan hệ goc tới góc phản xạ c) Sản phẩm: - Đáp án Phiếu học tập chiếu Slide Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập II ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG - GV dùng phương pháp bàn tay nặm Định luật phản xạ ánh sáng phát bột yêu cầu HS đọc thơng tin biểu sau: SGK hoạt động nhóm đề xuất - Tia phản xạ nằm mặt phương án thí nghiệm, thực phẳng tới thí nghiệm, rút kết luận - Góc phản xạ góc tới - GV yêu cầu HS đọc SGK làm thí nghiệm hồn thiện nội dung Phiếu học tập - GV hướng dẫn HS - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm * HS thực nhiệm vụ - HS quan sát thông tin SGK làm thí nghiệm rút kết luận - HS tìm tịi tài liệu, thảo luận đến thống kiến thức - HS thực thí nghiệm, ghi chép kết trình bày kết nhóm * Báo cáo, thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên nhóm trình bày nội dung nhóm Phiếu học tập, nhóm cịn lại theo dõi nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết hoạt động nhóm tìm hiểu định luật phản xạ ánh sáng - GV chốt bảng kiến thức Hướng dẫn tự học nhà (2 phút) - Học thuộc nội dung học - Tìm hiểu trước nội dung phần II Biểu diễn lực TIẾT 2: Hoạt động 2.3: LUYỆN TẬP ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG a) Mục tiêu: - Trả lời câu hỏi, biết áp dụng định luật phản xạ ánh sáng giải số tập b) Nội dung: - HS hoạt động cá nhân quan sát thông tin trả lời câu hỏi SGK c) Sản phẩm: - Hoạt động cá nhân để hồn thành nội dung theo u cầu Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập - GV kể cho hs nghe câu chuyện nhà bác học Ac- si-mét nhà khoa học tiếng Hi lạp cách 2200 năm.Trong chiến bảo vệ đất nước , ông dùng loại vũ khí lợi hại để đốt cháy tàu địch mà ko dùng đến lửa, xăng ? Vũ khí hoạt nào? Có thể viết công thức định luật phản xạ ánh sáng i = i' không? Tại sao? Nội dung * Luyện tập Không thể viết công thức định luật phản xạ ánh sáng i = i' Vì định luật phản xạ ánh sáng mối liên hệ kết nguyên nhân: Tia sáng phản xạ tia sáng tới gây ra, góc phản xạ phụ thuộc vào góc tới , viết dề gây hiểu nhầm góc tới phụ thuộc vào góc phản xạ 2 Chiếu tia sáng tới góc tới 30o vào gương phẳng đặt thẳng đứng, vẽ hình biểu diễn tia sáng tới tia sáng phản xạ Chiếu tia sáng vào gương phẳng đặt nằm ngang ta tia sáng phản xạ vng góc với tia sáng tới Em tính góc tới góc phản Ta có hình vẽ: xạ Vẽ hình Câu Chiếu tia sáng SI tới gương phẳng ta thu tia phản xạ IR với góc phản xạ 350 Hỏi góc tới có giá trị sau đây? A 300 B 350 C 40 D 450 Tia sáng phản xạ vng góc với tia sáng tới nên i + i' = 90o Mà theo định luật phản xạ ánh sáng Câu Chiếu tia sáng SI tới Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 gương phẳng ta thu tia phản i = i' xạ IR hợp với tia tới góc 50 Hỏi góc tới có giá trị sau đây? Do i = i' = 45 A 250 Câu 1: B Câu A B 500 C 750 D 1000 Câu Câu Cho tia tới SI tia gương phẳng M hình vẽ a) Vẽ tia phản xạ b) b) Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ lên phải đặt gương nào? Vẽ hình? N R - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát thông tin chiếu SGK trả lời câu hỏi * HS thực nhiệm vụ S N - HS trình bày đáp án - HS khác nhận xét, bổ sung, * Báo cáo, thảo luận - GV chiếu đáp án chiếu * Kết luận, nhận định - GV chốt lại TIẾT Hoạt động 2.4: PHÂN BIỆT HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ VÀ PHẢN XẠ KHUẾCH TÁN a) Mục tiêu: - Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng khám phá phát khác phản xạ ánh sáng bề mặt nhẵn bề mặt gồ ghề Từ phân biệt phản xạ thường (phản xạ gương) phản xạ khuếch tán Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 b) Nội dung: - Nêu phản xạ thường (phản xạ gương) phản xạ khuếch tán - HS đọc nội dung SGK kết hợp hoạt động nhóm vào bảng phụ để hoàn thiện giao theo hướng dẫn GV c) Sản phẩm: - Bài làm học sinh ghi bảng phụ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập III Phản xạ phản xạ khuếch tán - GV yêu cầu HS đọc SGK vẽ tia H16.3 a: chùm tia phản xạ song song phản xạ tia sáng tới hình với 16.3 SGK, nhận xét tia sáng H16.3b: bị phân tán theo nhiều hướng phản xạ vẽ hình khác (khơng song song) - GV yêu cầu HS thực theo nhóm KL: phản xạ khuếch tán tượng tập SGK hoàn thành vào tia sáng song song truyền đến bề phiếu học tập mặt không nhẵn bị phản xạ theo * HS thực nhiệm vụ hướng - HS thực theo yêu cầu GV Ví dụ phản xạ: ảnh thông * Báo cáo, thảo luận mặt hồ lặng gió - GV gọi đại diện nhóm trình bày Ví dụ phản xạ khuếch tán: không - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung thấy ảnh thông mặt * Kết luận, nhận định hồ có gió to làm mặt nước gợn - GV chốt đáp án chiếu sóng H3 Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học - Vận dụng kiến thức học để tóm tắt tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư - Tham gia trị chơi rung chng vàng để ôn lại kiến thức b) Nội dung: - GV chiếu nội dung tóm tắt học sơ đồ tư - Hình thức: hoạt động nhóm - Tổ chức trị chơi rung chng vàng c) Sản phẩm: - HS quan sát sơ đồ tư - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập Sơ đồ tư - GV yêu cầu quan sát nội dung tóm tắt học dạng sơ đồ tư Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 - tham gia trị chơi rung chng vàng * HS thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận - HS đại diện nhóm trình bày - Đại diện HS nhóm khác trả lời đội bạn trả lời sai * Kết luận, nhận định - GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư chiếu - GV nhận xét, đánh giá trả lời nhóm, tổng kết số điểm Đáp án trị chơi rung chng vàng thưởng quà Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: C Câu 5: D Câu 6: C Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) (hoạt động dài giao nhà, ngắn làm tùy thầy cô linh động) a) Mục tiêu: - Phát triển lực tự học lực vận dụng sáng tạo b) Nội dung: (Sử dụng phương pháp dạy học dự án) - Thuyết trình phản xạ ánh sáng bề mặt nhẵn bóng.(hoặc tổ chức cho hs chơi trị chơi dung chng vàng) c) Sản phẩm: - HS tự làm video hặc với dụng cụ có sắn theo nhóm hướng dẫn GV (có thể tham khảo video hướng dẫn mạng internet) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập Dụng cụ - Yêu cầu nhóm HS Thuyết - Một kim loại nhẵn bóng trình phản xạ ánh sáng - Một pin bề mặt nhẵn bóng - Một đèn, thước đo độ, bìa - GV đưa gợi ý, chiếu trình Gợi ý cách làm tự bước làm cho HS tham khảo - Đặt pin trươc kim loại , quan sát theo phiếu nhiệm vụ ảnh tạo * HS thực nhiệm vụ -Chiếu tia sáng từ đèn đến kim loại - HS thực học lớp quan sát nhận xét * Báo cáo, thảo luận - Nộp sản phẩm vào tiết học sau Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 * Kết luận, nhận định - GV nhận xét đánh giá, cho điểm Hướng dẫn tự học nhà (3 phút) - Học thuộc phần “Em học” - Làm tập SBT từ 16.1- 16.5 - Đọc tìm hiểu trước nội dung học tiết sau “BÀI 17 ẢNH CỦA VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG” Phụ lục câu hỏi trị chơi hộp q bí ẩn Câu 1: Có loại chùm sáng? A B C D.4 Câu 2: Chùm sáng song song chùm sáng có tia sáng A Loe rộng B Song song với C Cắt điểm Câu 3: Tia sáng biểu diễn đường thẳng có A chiều dày lớn B chiều mũi tên C mũi tên chiều truyền ánh sáng D chung điểm Câu 4: Vùng tối vùng phía sau vật cản A nhận ánh sáng B nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới C không nhận ánh sáng D không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới Phụ lục câu hỏi trị chơi rung chng vàng Câu 1: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ góc 1200 Hỏi góc tới có giá trị bao nhiêu? A 600 B 900 C 750 D 300 Câu 2: Khi chiếu tia sáng tới gương phẳng góc tạo tia phản xạ tia tới có tính chất A góc tới B hai lần góc tới C nửa góc tới Câu 3: Khi tia tới vng góc với mặt gương phẳng góc phản xạ có giá trị A 900 B 1800 C 450 D 00 Câu 4: Vật sau xem gương phẳng? A Màn hình tivi B Mặt hồ nước C Mặt tờ giấy trắng D Miếng thủy tinh không tráng bạc nitrat Câu 5: Trong hình vẽ sau, tia phản xạ IR hình vẽ đúng? Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN 7-ST Năm học 2022 – 2023 Câu 6: Tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt gương góc 300 Góc phản xạ bằng: A 300 B 450 C 600 D 150 Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 10

Ngày đăng: 31/07/2023, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan