1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học theo góc bài “tán sắc ánh sáng” vật lí 12

64 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Dạy Học Theo Góc Bài: Tán Sắc Ánh Sáng – Vật Lý 12
Tác giả Nguyễn Văn Toại, Đậu Huy Phương
Trường học Trường Thpt Hoàng Mai
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Năm xuất bản 2021 – 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC BÀI: TÁN SẮC ÁNH SÁNG – VẬT LÝ 12 LĨNH VỰC : VẬT LÝ NHÓM TÁC GIẢ : NGUYỄN VĂN TOẠI ĐẬU HUY PHƯƠNG NĂM HỌC : 2021 – 2022 SỐ ĐIỆN THOẠI : 0966774656 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CƠ SƠ LÝ LUẬN 1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.2 Phương pháp dạy học theo góc 1.2.1 Thế dạy học theo góc? 1.2.2 Mục tiêu dạy học theo góc 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo góc 1.2.4 Các nội dung chương trình Vật lý tổ chức dạy học theo góc 1.2.5 Cách tổ chức góc học tập 1.2.6 Các giai đoạn tổ chức dạy học theo góc 1.2.7 Các bước tổ chức dạy học theo góc 10 1.2.8 Vai trò giáo viên học sinh 11 CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 2.1 Tìm hiểu thực tế dạy học nội dung kiến thức “Tán sắc ánh sáng” Vật lí 12 trường THPT 12 2.1.1 Về nội dung, phương pháp dạy học giáo viên 12 2.1.2 Về tình hình học tập học sinh 13 2.1.3 Những hạn chế, khó khăn sai lầm học sinh gặp phải học nội dung kiến thức “Tán sắc ánh sáng” 13 2.1.4 Nguyên nhân dẫn tới hạn chế, khó khăn, sai lầm học sinh 13 2.1.5 Đề xuất biện pháp khắc phục khó khăn, hạn chế thực trạng 14 THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GĨC BÀI ‘TÁN SẮC ÁNH SÁNG – VẬT LÝ 12’ 16 3.1 Thiết kế tiến trình dạy học theo góc “Tán sắc ánh sáng” – Vật lý 12 16 3.1.1 Kiến thức cần xây dựng 16 3.1.2 Câu hỏi đề xuất vấn đề 16 3.1.3 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức 16 3.1.4 Mục tiêu học sinh cần đạt “Tán sắc ánh sáng” Error! Bookmark not defined 3.1.5 Tổng quan hệ thống góc học tập 19 3.1.6.Thiết kế nhiệm vụ góc 20 3.1.7 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể 48 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 49 4.2 Đối tượng, phương pháp thực nghiệm sư phạm 49 4.3 Diễn biến kết thực nghiệm sư phạm 49 4.3.1 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 49 4.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm 52 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 1: 60 PHỤ LỤC 2: 64 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu phát triển hội nhập quốc tế nay, địi hỏi phải có người - phát triển toàn diện mặt, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn đời sống Việt Nam đồng thời tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới Kéo theo đó, tất yếu việc dạy học không ngừng phải đổi Không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, giáo dục Việt Nam phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện từ phương pháp học tập truyền thống sang việc sử dụng phương pháp mới, mang đầy tính sáng tạo đảm bảo đem lại hiệu tối đa cho việc lĩnh hội kiến thức Thực trạng giáo dục Việt Nam có cải cách to lớn việc trọng đổi mục tiêu, nội dung chương trình, SGK đổi phương pháp Nhưng bên cạnh đó, lối truyền thụ chiều song song tồn Chiến lược chiến phát triển giáo dục năm gần nhấn mạnh: “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng - trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động tích cực HS, sinh viên trình học tập…” Vậy nên, điều cốt lõi từ bây giờ, mục tiêu đề phải tập trung hướng tới môi trường hoạt động học tập với tinh thần học tập tự giác, không ngừng tăng cường khả làm việc theo nhóm rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vì vậy, phương pháp học tập đề lấy HS trung tâm trong việc tiếp nhận kiến thức Từ việc cho HS tự tìm hiểu, đến việc phân tích, giải thích kết luận vấn đề Việc giảng dạy cơng cụ hỗ trợ cho q trình tự hồn thiện thân HS - không hạ thấp mà đề cao cách truyền đạt người giảng dạy Có thể kể số PPDH tích cực sử dụng dạy học đại như: dạy học theo dự án, dạy học hợp tác, dạy học dựa vấn đề, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo góc,… Trong PPDH đại nhằm tăng cường hoạt động tự chủ, phương pháp tổ chức dạy có mục tiêu đặc biệt phát triển tính tích cực, tự giác tối đa cho người học phương pháp tổ chức dạy học theo góc Dạy học theo góc phương pháp tổ chức dạy học hiệu Ngoài mục tiêu truyền đạt kiến thức, dạy học theo góc cịn kích thích hứng thú say mê nghiên cứu, rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp, gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, rèn luyện lực cộng tác làm việc theo nhóm Học phương pháp này, lực thân người học bộc lộ phát triển hoàn toàn tự nhiên theo cấp bậc, tự chủ chiếm lĩnh tri thức, từ làm tảng để phát triển kĩ giải vấn đề, kĩ xã hội học,… Với phương pháp đầy tiềm năng, việc nghiên cứu, phát triển vận dụng dạy học phổ thơng nói chung dạy học ngành Vật lí nói riêng cần thiết hoàn toàn đáp ứng nhiệm vụ công việc truyền tải kiến thức cách linh động Trong chương trình Vật lí phổ thơng có nhiều nội dung kiến thức phù hợp với phương pháp dạy học đại này, thực giảng dạy phần kiến thức tổ chức học theo phương pháp tổ chức dạy học theo góc nhằm phát huy tính tích cực, động, sáng tạo, đem lại hiệu đáng kể cho người học Xuất phát từ lí trên, tơi xét thấy cần thiết phải phát triển phương pháp tổ chức dạy học theo góc tiến hành nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học theo góc “Tán sắc ánh sáng” - Vật lí 12 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Vận dụng sở lí luận “Dạy học theo góc” để thiết kế tiến trình dạy học “Tán sắc ánh sáng” - Vật lí 12 theo hướng phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự lực sáng tạo HS học tập Cụ thể: - Nghiên cứu quan điểm dạy học tích cực làm rõ sở lí luận dạy học theo góc - Nghiên cứu chương trình SGK hành, sách GV tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung kiến thức “Tán sắc ánh sáng” - Vật lí 12 - Tìm hiểu thực tế dạy học mơn Vật lí, đặc biệt nội dung kiến thức “Tán sắc ánh sáng” - Vật lí 12 - Soạn thảo tiến trình dạy học theo phương pháp tổ chức dạy học theo góc “Tán sắc ánh sáng” đáp ứng yêu cầu phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS - Tiến hành TN sư phạm theo tiến trình soạn thảo để đánh giá hiệu việc lĩnh hội kiến thức việc phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS trình học tập, từ bổ sung sửa đổi tiến trình dạy học soạn thảo cho phù hợp vận dụng linh hoạt mơ hình vào thực tiễn dạy học số khác thuộc chương trình Vật lí phổ thơng Đối tượng nghiên cứu - Nội dung kiến thức “Tán sắc ánh sáng” - Vật lí 12 - Hoạt động dạy học “Tán sắc ánh sáng” - Vật lí 12 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung kiến thức “Tán sắc ánh sáng” – Vật lý 12 - Các hoạt động dạy học GV HS Trường THPT Hoàng Mai, Tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu quan điểm, định hướng việc dạy học tích cực đổi PPDH, PPDH theo góc, SGK, sách GV tài liệu khác liên quan - Phương pháp điều tra: Tìm hiểu việc dạy (thông qua nghiên cứu giáo án, dự giờ, trao đổi với GV) việc học (thông qua trao đổi với HS, kiểm tra) nhằm sơ đánh giá tình hình dạy học nội dung kiến thức “Tán sắc ánh sáng” - Phương pháp TN khoa học giáo dục: Tiến hành TN sư phạm với tiến trình dạy học soạn thảo theo kế hoạch Phân tích kết thu trình TN sư phạm, đối chiếu với mục đích nghiên cứu rút kết luận đề tài - Phương pháp thống kê toán học NỘI DUNG CƠ SƠ LÝ LUẬN 1.1 Phương pháp dạy học tích cực Bản chất dạy học tích cực đề cao chủ thể nhận thức, phát huy tính tự giác, chủ động người học, lấy người học làm trung tâm Khai thác động lực người học để để phát triển họ, coi trọng lợi ích nhu cầu cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội Dạy học tích cực tập trung vào giáo dục người tổng thể Trong dạy học tích cực, GV giúp HS tự khám phá sở tự giác tự suy nghĩ, tranh luận, đề xuất giải vấn đề GV trở thành người thiết kế tạo môi trường cho phương pháp học tích cực, khuyến khích, ủng hộ, hướng dẫn hoạt động HS, thử thách tạo động cho HS, khuyến khích đặt câu hỏi đặt vấn đề cần giải HS trở thành người khám phá, khai thác, tư duy, liên hệ, người thực hiện, chủ động trao đổi, xây dựng kiến thức cao “người nghiên cứu” Qua kiểu dạy học này, HS tập dượt giải tình vấn đề gặp đời sống xã hội Thông qua đó, HS vừa lĩnh hội kiến thức, vừa có thái độ hành vi ứng xử thích hợp HS tự lực hình thành phát triển dần nhân cách người hành động, người thực tiễn “tự chủ, động, sáng tạo, biết lựa chọn vấn đề để đến định đúng, có lực giải vấn đề, có lực tự học, biết cộng tác làm việc, có lực tự điều chỉnh”, đáp ứng mục tiêu giáo dục thời kì đổi 1.2 Phương pháp dạy học theo góc 1.2.1 Thế dạy học theo góc? Học theo góc mơ hình dạy học theo học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập theo phong cách học khác 1.2.2 Mục tiêu dạy học theo góc Mục tiêu dạy học theo góc khai thác sử dụng chức bán cầu não trái bán cầu não phải Mỗi học sinh thường có phong cách học khác nhau, có học sinh có lực phân tích, có học sinh có lực quan sát, có học sinh thích học qua trải nghiệm, có học sinh thích học qua thực hành áp dụng Để đáp ứng dạy học theo góc, địi hỏi giáo viên phải thiết kế nhiệm vụ nhằm kích thích phong cách học khác nhau, đảm bảo cho học sinh học sâu, học thoải mái Do vậy, tương ứng với phong cách học học sinh giáo viên cần có phong cách dạy kích thích hoạt động tự chủ người học 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo góc - Khi tổ chức dạy học theo góc tạo mơi trường học tập với cấu trúc xác định cụ thể - Học theo góc kích thích học sinh tích cực hoạt động thông qua hoạt động mà học tập - Học theo góc phải thể đa dạng, đáp ứng nhiều phong cách học khác - Dạy học theo góc phải hướng tới việc học sinh thực hành, khám phá thử nghiệm qua hoạt động 1.2.4 Các nội dung chương trình Vật lý tổ chức dạy học theo góc Kiến thức định luật Vật lý Kiến thức ứng dụng kỹ thuật Vật lý Ngoài ra, số kiến thức khác chương trình Vật lý có hỗ trợ đắc lực cơng nghệ thơng tin (như phần mềm dạy học) 1.2.5 Cách tổ chức góc học tập Tổ chức góc học tập đáp ứng phong cách học khác Học sinh thực hành, khám phá góc khác với nội dung mục tiêu học tập theo cách tiếp cận khác nhau, phương pháp giải khác Hoặc học sinh thực nhiệm vụ góc với nội dung học tập khác để hoàn thành mục tiêu học tập 1.2.6 Các giai đoạn tổ chức dạy học theo góc a Chọn nội dung không gian lớp học phù hợp - Nội dung: Chọn nội dung học cho phù hợp theo phong cách học khác theo hình thức hoạt động khác - Địa điểm: Khơng gian phải phù hợp với số HS để dễ dàng bố trí bàn ghế, đồ dùng học tập góc hoạt động HS góc b Thiết kế kế hoạch học - Mục tiêu học: Ngoài mục tiêu cần đạt học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, nêu thêm mục tiêu kĩ làm việc đọc lập, khả làm việc chủ động HS thực học theo góc - Các phương pháp dạy chủ yếu: Phương pháp học theo góc cần phối hợp thêm số phương pháp khác như: Phương pháp thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm, giải vấn đề, phương pháp trực quan,… - Chuẩn bị: Thiết bị, phương tiện đồ dùng, xác định nhiệm vụ cụ thể kết cần đạt góc tạo điều kiện để HS tiến hành hoạt động nhằm đạt mục tiêu dạy học - Xác định tên góc nhiệm vụ phù hợp: Căn vào nội dung học điều kiện thực tế GV tổ chức 4, góc - Ở góc cần có: Tên góc, phiếu giao việc, đồ dùng thiết bị, tài liệu phù hợp với hoạt động góc c Thiết kế nhiệm vụ hoạt động góc Căn vào nội dung cụ thể học, vào đặc trưng phương pháp học theo góc khơng gian lớp học, GV cần: - Xác định số góc tên góc - Xác định nhiệm vụ góc qui định thời gian tối đa dành cho HS góc - Xác định thiết bị, đồ dùng, phương tiện cần thiết cho HS hoạt động - Hướng dẫn HS chọn góc theo sở thích luân chuyển qua góc d Thiết kế hoạt động đánh giá củng cố nội dung học: Vào cuối học sau HS học luân chuyển qua đủ góc, GV tổ chức cho HS báo cáo kết học tập góc Đại diện HS góc (vịng cuối) trình bày kết học tập theo nhiệm vụ giao, HS khác bổ sung ý kiến Trên sở ý kiến HS, GV nhận xét đánh giá, chốt lại vấn đề trọng tâm, đảm bảo cho HS học sâu học thoải mái 1.2.7 Các bước tổ chức dạy học theo góc - Sắp xếp góc học tập trước vào học - Mỗi góc có đủ tài liệu, đồ dùng, phương tiện học tập phù hợp với nhiệm vụ học tập góc - Tổ chức hoạt động dạy học: GV giới thiệu học, phương pháp học theo góc, nhiệm vụ góc, thời gian tối đa để thục nhiệm vụ góc cho phép HS chọn góc xuất phát - HS lắng nghe, tìm hiểu định chọn góc theo sở thích, nhiên GV phải điều chỉnh có số HS q đơng chọn góc - HS thực nhiệm vụ góc, GV quan sát, hỗ trợ - Hết thời gian hoạt động góc, GV yêu cầu HS luân chuyển góc - Kết thúc học góc, GV u cầu đại diện góc trình bày kết quả, HS khác nhận xét, đánh giá Cuối nhận xét GV kết học tập HS, chốt lại kiến thức trọng tâm học 10 50 Hình 4.1 Học sinh làm việc góc 51 Hình 4.2 Học sinh lên báo cáo kết 4.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm a Đánh giá định tính: Sơ đánh giá hiệu tiến trình dạy học soạn thảo với việc phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS * Tình hình lớp TN Tơi tiến hành TN sư phạm đối tượng HS chưa học học theo phương pháp mới, làm việc theo phương pháp thấy HS vui vẻ hứng thú Tuy ban đầu HS cịn lúng túng, bỡ ngỡ, khơng tự tin tổ chức mơi trường học tập thoải mái, HS khám phá nhiệm vụ vừa sức, phù hợp khác nên bắt nhịp làm việc đầy tự tin, tích cực, hứng thú HS tranh luận, trao đổi sơi với với GV, biết hợp tác làm việc theo nhóm Thơng qua việc giải nhiệm vụ phiếu học tập góc, HS bị lơi vào hoạt động tích cực, tự lực giải vấn đề nên chất lượng kiến thức lực nhận thức HS nâng cao Tính chủ động, tự lưc HS thể việc lựa chọn góc học tập, phân bổ thời gian góc cho phù hợp, HS tự biết ghi chép kiến thức trọng tâm chỉnh sửa sai sót Tính sáng tạo HS thể thơng qua việc tự thiết kế phương án thí nghiệm sơ đồ thí nghiệm nhằm kiểm tra dự đốn khoa học Vì thường xun trao đổi, thảo luận nhóm, báo cáo cơng việc nên HS biết cách sử dụng ngơn ngữ Vật lí để mơ tả, giải thích tượng HS tự tin giao tiếp ứng xử Từ kết thu học, thấy học tập theo hình thức HS tiến nhanh, em ham học hơn, say mê, thích thú học mơn Vật lí 52 tiến trình soạn thảo tạo hứng thú phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo nhận thức HS đáp ứng mục đích đề tài * Tình hình lớp ĐC: Khơng khí học tập khơng sơi nổi, HS thụ động ngồi nghe, ghi chép, trả lời câu hỏi GV yêu cầu Kiến thức thu không sâu b Đánh giá định lượng Để đánh giá hiệu tiến trình soạn thảo với việc nắm vững kiến thức HS, sau học cho hai lớp ĐC TN làm đề kiểm tra 15 phút (phụ lục 1) Sau tổ chức cho HS làm kiểm tra, tiến hành chấm xử lý kết thu từ kiểm tra theo phương pháp thống kê tốn học: tính tham số đặc trưng x, S , S ,V , vẽ đồ thị phân bố tần suất tần suất lũy tích hội tụ lùi Cụ thể: - Trung bình cộng x : x = n å fi xi ; xi điểm số, N số HS, fi tần số N i =1 - Phương sai S2 độ lệch chuẩn S tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng, S nhỏ chứng tỏ số liệu phân å f ( x - x) n tán S = i =1 i i N -1 ;S = S2 - Hệ số biến thiên V mức độ phân tán giá trị xi xung quanh giá trị trung bình cộng x : V = - Tần suất: wi = S 100% x fi 100% tần suất lũy tích hội tụ lùi w = N å w (£ i ) i i 53 Kết đạt kiểm tra thu sau: Điểm Sĩ số 10 Điểm TB TN 45 0 0 11 11 7,1 ĐC 45 0 0 12 12 6,8 Điểm Lớp Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra Lớp TN: x A = 7,1 xi fiA Lớp ĐC: x B = 6,8 xi fiB 0 1 2 3 4 4,41 36,69 6 1,21 11 (x i - x A )2 fiA (x i - x A )2 (x i - x B )2 fiB (x i - x B )2 4,84 19,36 1,44 17,28 8,47 12 0,04 0,44 0,01 0,12 12 0,64 6,4 11 0,81 8,91 3,24 16,2 3,61 28,88 7,84 23,52 10 8,41 8,41 10 14,44 Cộng 45 91,48 Cộng 45 83.2 Bảng 3.2 Xử lí kết để tính tham số Tham số x S2 S V(%) Lớp TN 7,1 1,95 1,4 19,72 Lớp ĐC 6,8 1,89 1,37 22,1 Đối tượng 54 Bảng 3.3 Các tham số đặc trưng x, S , S ,V Lớp TN Điểm xi Lớp ĐC Tần số Tần suất Tần suất fA(i) wA(i)% lũy tích wA( £ i)% Tần số Tần suất fB(i) wB(i)% Tần suất lũy tích wB( £ i)% 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8,89 8,89 18,75 18,75 26,67 35,56 6 14,58 33,33 12 24,44 60 11 25 58,33 12 22,22 82,22 10 22,92 81,25 11,11 93,33 16,67 97,92 6,67 100 10 2,08 100 0 100 Cộng 45 100 45 100 Bảng 3.4 Phân bố tần suất tần suất lũy tích hội tụ lùi 55 Từ bảng số liệu đây, vẽ đồ thị đường phân bố tần suất tần suất lũy tích hội tụ lùi cho lớp TN lớp ĐC 30 Lớp ĐC lớ p ĐC Lớp TN lớp TN 25 w (%) 20 15 10 0 10 xi Hình 3.3 Đồ thị đường phân bố tần suất Lớp ĐC lớ p ĐC Lớp lớp TNTN 120 100 w (£ i)(%) 80 60 40 20 0 10 xi Hình 3.4 Đồ thị đường phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi 56 * Đánh giá kết quả: - Điểm trung bình lớp TN (7,1) cao lớp ĐC (6,8) - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp TN (19,72%) nhỏ lớp ĐC (22,1%) nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp TN nhỏ lớp ĐC - Đường tần suất tần suất lũy tích hội tụ lùi lớp TN nằm bên phải phía đường tần suất tần suất lũy tích hội tụ lùi lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng nắm vững vận dụng kiến thức lớp TN tốt lớp ĐC Tóm lại, qua kết phân tích định tính định lượng, nhận thấy kết học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Qua khẳng định HS học tập theo tiến trình tơi soạn thảo có khả tiếp thu kiến thức tốt hơn, chất lượng kiến thức bền vững 57 KẾT LUẬN Thực mục đích đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đề tài, giải vấn đề sau: - Cụ thể hóa sở lí luận PPDH tích cực luận điểm PPDH theo góc - Vận dụng sở lí luận PPDH theo góc, sở phân tích mức độ nội dung kiến thức mà HS cần nắm vững, kĩ mà HS cần rèn luyện thông qua kết điều tra thực tế, thiết kế tiến trình dạy học theo góc bài: "Tán sắc ánh sáng" – Vật lý 12 để phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS Ở góc, tơi xây dựng phiếu học tập để HS làm việc - Qua trình TN sư phạm cho phép rút kết luận tính khả thi việc áp dụng dạy học theo góc vào thực tế dạy học phổ thông, tính khả thi hiệu phương án dạy học tổ chức Tiến trình soạn thảo khơng giúp HS nắm vững kiến thức mà cịn nhằm kích thích hứng thú học tập, tính tích cực, ý thức tự chủ chiếm lĩnh kiến thức, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kĩ làm việc độc lập, kết hợp với hợp tác theo cặp, theo nhóm Tuy nhiên, thời gian có hạn nên tơi tiến hành TN sư phạm lớp trường Vì việc đánh giá kết chưa mang tính khái qt Tơi tiếp tục thử nghiệm diện rộng để hồn thành tiến trình dạy học mình, từ áp dụng cách đại trà Những kết TN sư phạm kết luận từ đề tài tạo điều kiện để mở rộng sang phần kiến thức khác chương trình, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí THPT Qua điều tra thực tế qua trình dạy học TN trường phổ thơng tơi có số kiến nghị sau: - Để có học hiệu người GV phải đầu tư khâu chuẩn bị giáo án theo PPDH nhằm phát huy tính tích cực, tự lực người học Cần khuyến khích GV cải tiến, chế tạo thiết bị dạy học thiết bị sẵn có thiết bị bán thị trường với giá thành thấp - Cần đổi nội dung đề thi có thêm tập định tính tập thí nghiệm để GV HS ý đến việc làm thí nghiệm Có rèn luyện cho HS tư logic kỹ thực hành - Nên điều chỉnh số HS lớp từ 35 – 40 em, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức học tập, thảo luận nhóm - Đổi hình thức kiểm tra đánh giá HS, đổi việc đánh giá dạy GV theo hướng tích cực 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lí luận dạy học đại - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, tài liệu học tập, Posdam – Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực, NXB Đại học sư phạm Bùi Quang Hân (1997), Vật lí - Quang lí Vật lí hạt nhân, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Khơi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư (2008), Sách giáo khoa Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục Vũ Thanh Khiết (2000), Vật lí sơ cấp tập 3, NXB Giáo dục Vũ Thanh Khiết (2011), Tuyển tập tốn nâng cao Vật lí 12 tập 3, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư (2008), Sách giáo viên Vật lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2008), Sách giáo khoa Vật lí 12, NXB Giáo dục 10 Lương Dun Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2008), Sách giáo viên Vật lí 12, NXB Giáo dục 11 Ngơ Diệu Nga (2010), Bài giảng chiến lược dạy học Vật lí trường phổ thông, Đại học sư phạm Hà Nội 12 Ngô Diệu Nga (2005), Bài giảng chuyên đề “Phân tích chương trình Vật lí phổ thơng”, Đại học sư phạm Hà Nội 13 Phạm Xuân Quế (2007), Sử dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí tích cực, tự chủ sáng tạo, NXB Đại học sư phạm 14 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 15 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm 59 PHỤ LỤC 1: ĐỀ KIỂM TRA (Sau học "Tán sắc ánh sáng ") Câu 1: Cho chùm sáng song song từ bóng đèn điện dây tóc rọi từ khơng khí vào chậu nước, chùm sáng: A Khơng bị tán sắc, nước không giống thủy tinh B Không bị tán sắc, nước khơng có hình lăng kính C Ln ln bị tán sắc D Chỉ bị tán sắc, rọi xiên góc vào mặt nước Câu 2: Dải sáng có bảy màu thu thí nghiệm Niu-tơn giải thích do: A Thủy tinh nhuộm màu cho ánh sáng B Lăng kính tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn chùm ánh sáng mặt trời C Lăng kính làm lệch chùm sáng phía đáy nên làm thay đổi màu sắc D Các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn truyền qua qua thủy tinh Câu 3: Một chùm ánh sáng mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước bể bơi tạo đáy bể vệt sáng: A Có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vng góc B Có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vng góc C Có nhiều màu chiếu xiên có màu trắng chiếu vng góc D Khơng có màu dù chiếu Câu 4: Phát biểu sau sai nói ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc? A Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác giống C Ánh sáng đơn sắc ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính D Khi ánh sáng đơn sắc qua môi trường suốt chiết suất mơi trường ánh sáng đỏ nhỏ nhất, ánh sáng tím lớn Câu 5: Màu ánh sáng phụ thuộc: A Bước sóng 60 B Tần số sóng ánh sáng C Mơi trường truyền ánh sáng D Cả bước sóng ánh sáng lẫn mơi trường truyền ánh sáng Câu 6: Cho chùm ánh sáng mặt trời qua lỗ hình chữ nhật, rọi qua mặt song song thủy tinh, lên M vết sáng màn: A Hồn tồn có màu trắng B Có đủ bảy màu cầu vồng C Có màu trắng, có viền màu sắc mép D Có đủ bảy màu sắc cầu vồng, chùm sáng đủ hẹp, thủy tinh đủ dày ánh sáng rọi xiên góc Câu 7: Trong thí nghiệm thứ Niu-tơn, để tăng chiều dài quang phổ, ta có thể: A Thay lăng kính lăng kính to B Đặt lăng kính độ lệch cực tiểu C Thay lăng kính lăng kính làm thủy tinh có chiết suất lớn D Thay lăng kính lăng kính có góc chiết quang lớn (A = 700 chẳng hạn) Câu 8: Gọi nC, nl, nL, nV chiết suất thủy tinh tia chàm, lam, lục vàng Sắp xếp thứ tự đúng? A nC > nl > nL > nV B nC < nl < nL < nV C nC > nL > nl > nV D nC < nL < nl < nV Câu 9: Phát biểu sau nói chiết suất môi trường? A Chiết suất môi trường suốt định ánh sáng đơn sắc B Chiết suất môi trường suốt định ánh sáng đơn sắc khác khác C Với bước sóng ánh sáng chiếu qua mơi trường suốt dài chiết suất mơi trường lớn D Chiết suất môi trường suốt khác loại ánh sáng định có giá trị Câu 10: Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau qua lăng kính thủy tinh A khơng bị lệch khơng đổi màu B đổi màu mà không bị lệch 61 C bị lệch mà không đổi màu D vừa bị lệch, vừa đổi màu Câu 11: Điều sau sai nói ánh sáng? A Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính B Mỗi ánh sáng đơn sắc khác có màu sắc định khác C Ánh sáng trắng tập hợp ánh sáng đơn sắc: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím D Ánh sáng trắng qua lăng kính bị tán sắc Câu 12: Kết luận sau tia sáng qua lăng kính ló có màu khơng phải màu trắng? A Ánh sáng bị tán sắc B Ánh sáng đa sắc C Ánh sáng đơn sắc D Lăng kính khơng có khả tán sắc Câu 13: Khi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng khơng bị tán sắc thành màu : A Vì kính cửa sổ loại thủy tinh khơng tán sắc ánh sáng B Vì kính cửa sổ khơng phải thủy tinh nên không tán sắc ánh sáng C Vì kết tán sắc, tia sáng màu qua lớp kính ló ngồi dạng chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng D Vì ánh sáng trắng ngồi trời sóng khơng kết hợp, nên chúng không bị tán sắc Câu 14: Phát biểu sau sai? A Trong môi trường suốt, vận tốc sóng ánh sáng màu đỏ lớn ánh sáng màu tím B Vận tốc sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào vận tốc truyền sóng đơn sắc C Ánh sáng đơn sắc ánh sáng bị tán sắc qua lăng kính D Bước sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào vận tốc truyền sóng đơn sắc Câu 15: Để tạo chùm ánh sáng trắng: A Chỉ cần hỗn hợp hai chùm sáng đơn sắc có màu phụ B Chỉ cần hỗn hợp ba chùm sáng đơn sắc có màu thích hợp C Phải hỗn hợp bảy chùm sáng có đủ bảy màu cầu vồng 62 D Phải hỗn hợp nhiều chùm sáng đơn sắc, có bước sóng biến thiên liên tục hai giới hạn phổ khả kiến 63 PHỤ LỤC 2: ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: B Câu 6: D Câu 7: C Câu 8: A Câu 9: B Câu 10: C Câu 11: C Câu 12: C Câu 13: C Câu 14: C Câu 15: D 64 ... pháp dạy học theo góc 1.2.1 Thế dạy học theo góc? Học theo góc mơ hình dạy học theo học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập theo phong... Trình độ HS hai lớp nhìn chung tương đương Lớp ĐC lớp 12A7 dạy bình thường theo chương trình Lớp TN lớp 12A9 dạy theo phương pháp tổ chức dạy học theo góc Sau tiết học, cho HS lớp ĐC lớp TN làm kiểm... 14 THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GĨC BÀI ‘TÁN SẮC ÁNH SÁNG – VẬT LÝ 12? ?? 16 3.1 Thiết kế tiến trình dạy học theo góc “Tán sắc ánh sáng” – Vật lý 12 16 3.1.1 Kiến

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1.5. Tổng quan về hệ thống các gĩc học tập - Tổ chức dạy học theo góc bài “tán sắc ánh sáng”   vật lí 12
3.1.5. Tổng quan về hệ thống các gĩc học tập (Trang 19)
-Gắn đèn lên bảng quang học và nối đèn với nguồn 12V. Điều chỉnh đèn sao cho ảnh thật của dây tĩc  bĩng đèn vuơng gĩc với bảng quang học - Tổ chức dạy học theo góc bài “tán sắc ánh sáng”   vật lí 12
n đèn lên bảng quang học và nối đèn với nguồn 12V. Điều chỉnh đèn sao cho ảnh thật của dây tĩc bĩng đèn vuơng gĩc với bảng quang học (Trang 22)
-Gắn đèn lên bảng quang học và nối đèn với nguồn 12V.  - Tổ chức dạy học theo góc bài “tán sắc ánh sáng”   vật lí 12
n đèn lên bảng quang học và nối đèn với nguồn 12V. (Trang 25)
3.1.6.3. Gĩc trải nghiệm 3: Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng với bộ thí nghiệm tán sắc ánh sáng - Tổ chức dạy học theo góc bài “tán sắc ánh sáng”   vật lí 12
3.1.6.3. Gĩc trải nghiệm 3: Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng với bộ thí nghiệm tán sắc ánh sáng (Trang 26)
-Gắn đèn lên bảng quang học và nối đèn với nguồn 12V.  - Tổ chức dạy học theo góc bài “tán sắc ánh sáng”   vật lí 12
n đèn lên bảng quang học và nối đèn với nguồn 12V. (Trang 27)
-Gắn đèn lên bảng quang học và nối đèn với nguồn 12V. - Gắn lăng kính thứ nhất và màn lên bảng quang học, sao  cho dải màu quang phổ hiện rõ trên màn - Tổ chức dạy học theo góc bài “tán sắc ánh sáng”   vật lí 12
n đèn lên bảng quang học và nối đèn với nguồn 12V. - Gắn lăng kính thứ nhất và màn lên bảng quang học, sao cho dải màu quang phổ hiện rõ trên màn (Trang 30)
3.1.6.10. Gĩc vận dụng 3: Nguyên tắc trộn màu trên màn hình ti vi - Tổ chức dạy học theo góc bài “tán sắc ánh sáng”   vật lí 12
3.1.6.10. Gĩc vận dụng 3: Nguyên tắc trộn màu trên màn hình ti vi (Trang 44)
NGUYÊN TẮC TRỘN MÀU TRÊN MÀN HÌNH TI VI - Tổ chức dạy học theo góc bài “tán sắc ánh sáng”   vật lí 12
NGUYÊN TẮC TRỘN MÀU TRÊN MÀN HÌNH TI VI (Trang 45)
Dùng mơ hình máy quang phổ đĩ quan sát quang phổ của ánh sáng mặt trời, ánh sáng đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn Led ánh sáng đỏ,.. - Tổ chức dạy học theo góc bài “tán sắc ánh sáng”   vật lí 12
ng mơ hình máy quang phổ đĩ quan sát quang phổ của ánh sáng mặt trời, ánh sáng đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn Led ánh sáng đỏ, (Trang 47)
Hãy chế tạo một mơ hình máy quang phổ đơn giản - Tổ chức dạy học theo góc bài “tán sắc ánh sáng”   vật lí 12
y chế tạo một mơ hình máy quang phổ đơn giản (Trang 47)
Hình 4.1. Học sinh làm việc tại các gĩc. - Tổ chức dạy học theo góc bài “tán sắc ánh sáng”   vật lí 12
Hình 4.1. Học sinh làm việc tại các gĩc (Trang 51)
Hình 4.2. Học sinh lên báo cáo kết quả - Tổ chức dạy học theo góc bài “tán sắc ánh sáng”   vật lí 12
Hình 4.2. Học sinh lên báo cáo kết quả (Trang 52)
Bảng 3.2. Xử lí kết quả để tính các tham số - Tổ chức dạy học theo góc bài “tán sắc ánh sáng”   vật lí 12
Bảng 3.2. Xử lí kết quả để tính các tham số (Trang 54)
Bảng 3.1. Thống kê điểm kiểm tra - Tổ chức dạy học theo góc bài “tán sắc ánh sáng”   vật lí 12
Bảng 3.1. Thống kê điểm kiểm tra (Trang 54)
Bảng 3.4. Phân bố tần suất và tần suất lũy tích hội tụ lùi - Tổ chức dạy học theo góc bài “tán sắc ánh sáng”   vật lí 12
Bảng 3.4. Phân bố tần suất và tần suất lũy tích hội tụ lùi (Trang 55)
Hình 3.3. Đồ thị đường phân bố tần suất - Tổ chức dạy học theo góc bài “tán sắc ánh sáng”   vật lí 12
Hình 3.3. Đồ thị đường phân bố tần suất (Trang 56)
Hình 3.4. Đồ thị đường phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi - Tổ chức dạy học theo góc bài “tán sắc ánh sáng”   vật lí 12
Hình 3.4. Đồ thị đường phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN