1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp cơ bản giải quyết việc làm cho lao động nữ hà nội 1

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Cơ Bản Giải Quyết Việc Làm Cho Lao Động Nữ Hà Nội
Người hướng dẫn Th.S Trần Thị Thu
Trường học Trường Đại Học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 110,4 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Lời cảm ơn Trong trình thực tập viết luận văn, em đà nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình cô giáo hớng dẫn-Th.S Trần Thị Thu Em xin gửi tới cô lời cảm ơn trân trọng Em xin bầy tỏ lòng biết ơn đến TS.Trần Hữu Trung-P.Vụ trởng Vụ Chính sách Lao động Việc làm cán Vụ đà hớng dẫn cung cấp cho em tài liệu bổ ích Do khuôn khổ viết luận văn có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong cô giáo bổ sung, góp ý để luận văn tốt nghiệp em hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Luận văn tốt nghiệp Mục lục Trang Mở đầu Sự cần thiết nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp giải việc làm cho lao động nữ Hà Nội Mục đích nghiên cứu Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Nội dung đề tài ChơngI: Những vấn đề chung giải việc làm cho lao ®éng n÷ I Mét sè vÊn ®Ị chung vỊ lao động, việc làm Khái niệm lao động Khái niệm nguồn lao động Khái niệm việc làm Khái niệm thất nghiệp 4.1 Khái niệm 4.2 Phân loại thất nghiệp Chính sách việc làm cho lao động nữ II Việc làm-vấn đề trung tâm chiến lợc phát triển kinh tế xà hội III Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nữ nớc khu vực giới Chơng II: Thực trạng giải việc làm cho lao động nữ Hà Nội I Những nhân tố ảnh hởng tới vấn đề giải việc làm cho lao động nữ Hà Nội Đặc điểm kinh tế-xà hội Hà Nội Quy mô dân số nguồn lao động II Quy mô chất lợng nguồn lao động nữ Hà Nội Quy mô nguồn lao động nữ Chất lợng nguồn lao động nữ Hà Nội 2.1 Trình độ văn hoá 2.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật 2.3 Về mặt sức khoẻ lao động nữ III Phân tích thực trạng việc làm, thất nghiệp lao động nữ Hà Nội 1.Thực trạng việc làm lao động nữ Hà Nội Thực trạng thất nghiệp lao động nữ Hà Nội IV Thực trạng giải việc làm cho lao động nữ Hà Nội thời kỳ đổi Thực sách việc làm lao động nữ Hà Nội theo quy định Bộ luật lao động Chính sách việc làm lao động nữ thông qua chơng trình kinh tế xà hội 2.1 Về chơng trình việc làm quốc gia 2.2 Chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói gi¶m nghÌo 1 2 3 3 6 10 11 16 16 16 17 20 20 21 21 23 24 26 26 33 36 36 42 42 47 Luận văn tốt nghiệp 2.3 Chính sách tạo việc làm cho lao động nữ theo hớng xuất lao động nớc 2.4 Chính sách đào tạo gắn với giải việc làm cho lao động nữ Hà Nội V Những kết luận rút từ phân tích thực trạng giải việc làm cho phụ nữ Hà Nội Những mặt đợc 1.1 Về quan điểm chủ trơng 1.2 Thực chơng trình quốc gia việc làm Những mặt hạn chế Nguyên nhân hạn chế Chơng III: phơng hớng giải pháp giải việc làm cho lao động nữ Hà Nội I Dự báo nguồn lao động Hà Nội năm 2010 II Phơng hớng giải việc làm cho lao động nữ Hà Nội III Kiến nghị giải pháp giải việc làm cho lao động nữ Hà Nội 1.Quan điểm giải việc làm 2.Kiến nghị giải pháp giải việc làm cho lao động nữ Hà Nội Kết luận Tài liệu tham khảo 50 54 57 57 57 58 59 59 61 61 63 64 64 66 Luận văn tốt nghiệp Mở đầu Sự cần thiết nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp giải việc làm cho lao động nữ Hà Nội Đối với ngời phụ nữ trình phấn đấu để có đợc địa vị, vai trò bình đẳng với nam giới, xây dựng sống ấm no hạnh phúc, tiến cho gia đình thân, vấn đề có việc làm, tăng thu nhập giữ vị trí hàng đầu Từ công đổi kinh tÕ ë níc ta diƠn m¹nh mÏ víi phát triển đa dạng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phụ nữ đóng góp vai trò đáng kể đồng thời mở nhiều hội cho họ tìm kiếm việc làm Tuy nhiên chế phụ nữ gặp nhiều khó khăn: số lao động nữ thiếu việc làm, thất nghiệp giảm biên chế máy hành cấp đà khiến cho hoạt động nhiều xí nghiệp, quan phải thu hẹp, hàng loạt công nhân phải nghỉ việc tỷ lệ lao động nữ chiếm nửa Họ có nhu cầu tìm việc làm cấp bách Lao động nữ Hà Nội gặp khó khăn việc tìm kiếm việc làm xu hớng cđa nỊn kinh tÕ më réng t¹o sù c¹nh tranh gay gắt, số lợng lao động di c vào Hà Nội ngày tăng thông tin thị trờng lao động việc cập nhật với kỹ thuật họ bị hạn chế với việc sản xuất cha phát triển đáp ứng nhu cầu tạo chỗ làm việc từ phát sinh tình trạng thiếu việc làm lực lợng lao động nữ Hà Nội Làm để thân lao động nữ có đủ việc làm việc làm thích hợp? Biện pháp, phơng hớng để giải việc làm, giảm tỷ lệ thiếu việc làm cho lao động nữ Hà Nội nay? Đó câu hỏi đặt ngành, cấp, thân ngời lao động nữ toàn xà hội Vì nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp giải việc làm cho lao động nữ Hà Nội cần thiết để tìm lời giải đáp Mục đích nghiên cứu: (1).Phân tích đánh giá thực trạng việc làm cho lao động nữ Hà Nội từ 19982000.Từ xác định số lợng, tỷ lệ lao động nữ có việc làm, thiếu việc làm Hà Nội (2).Phân tích nguyên nhân thiếu việc làm lao động nữ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp (3).Phân tích đánh giá thực trạng giải việc làm cho lao động nữ Hà Nội thông qua sách việc làm lao động nữ Hà Nội thời kỳ đổi (4) Đề xuất kiến nghị giải việc làm cho lao động nữ Hà Nội thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu nữ độ tuổi lao động từ đủ 15 tuổi đến 55 tuổi phạm vi toàn thành phố Hà Nội Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp giải việc làm cho lao động nữ Hà Nội dựa vào số liệu thống kê Cục Thống Kê Hà Nội, Tổng Cục Thống Kê, Tài Liệu điều tra lao động việc làm Bộ Lao Động-Thơng Binh Xà Hội, qua khảo sát thực tế số địa điểm nh : Thành Hội Phụ Nữ Hà Nội, Hội Phụ Nữ Quận Hai Bà Trng, Công Ty Dệt 8-3, Công Ty Thông tin di động, nh nguồn số liệu, thông tin thu thập đợc từ sách báo, tạp chí nớc Phơng pháp phân tích: phơng pháp tổng hợp, phơng pháp điều tra, khảo sát mẫu Nội dung đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn gồm có chơng sau: Chơng I: Những vần đề chung giải việc làm cho lao động nữ Chơng II: Phân tích thực trạng giải việc làm cho lao động nữ Hà Nội Chơng III: Phơng hớng giải pháp giải việc làm cho lao động nữ Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Chơng I Những vấn đề chung giảI việc làm cho lao động nữ I./ Một số vấn đề chung lao động, việc làm Dân số lao động hai yếu tố định tồn phát triển hình thái kinh tế xà hội, hai vấn đề có quan hệ hữu với nhau, quy mô dân số có ảnh hởng trực tiếp đến việc hình thành phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tài sản quý giá quốc gia, vừa mục tiêu, vừa động lực để thể chiến lợc phát triển kinh tế xà hội, thực trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Chính Đảng Nhà nớc ta đặt vấn đề dân số, lao động giải việc làm vào vị trí hàng đầu sách kinh tế - xà hội Chính sách đà đợc thành uỷ, UBND thành phố Hà Nội đa vào vị trí quan trọng hàng đầu chiến lợc phát triển kinh tế xà hội thủ đô Khái niệm lao động Theo Mác Lao động trình diễn ngời tự nhiên, trình hoạ động mình, ngời làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên(1) Trong lao động, ngời vận dụng sức lực tiềm tàng thân thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy vật chất tự nhiên, biến đổi vật chất làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống Vì thế, lao động điều kiện thiếu đợc ®êi sèng ngêi, lµ mét sù tÊt yÕu vÜnh viễn, kẻ môi giới trao đổi vật chất tự nhiên ngời Quá trình lao động đồng thời trình sử dụng sức lao động Sức lao động lực lao động ngêi, lµ toµn bé thĨ lùc vµ trÝ lùc ngời Sức lao động yếu tố tích cực trình lao động Khái niệm nguồn lao động Nguồn lao động toàn ngời đủ 15 ttuổi trở lên có việc làm ngời độ tuổi lao động, có khả lao ®éng nhng ®ang thÊt nghiƯp, ®ang ®i häc, ®ang làm nội trợ gia đình mình, cha có nhu cầu làm việc ngời tình trạng khác (chẳng hạn, ngời nghỉ việc hu trớc tuổi theo quy định Bộ Luật Lao động) 1() Nguồn: Các Mác-T bản-tập I-Nhà xuất Hà Nội tr.230 Luận văn tốt nghiệp Hiện Bộ Luật Lao động nớc ta quy định: nam từ đủ 15 - 60 tuổi, nữ từ đủ 15 55 tuổi Về ngời tuổi lao động quy đổi hai ngời tuổi lao động tính ngời tuổi lao động, ngời dới tuổi lao động ( tÝnh tõ 13- 14 ti) th× cø ba ngêi tõ 13- 14 tuổi đợc tính ngời độ tuổi lao động Trong chất lợng phát triển ngời nói chung, vấn đề giải việc làm ổn định nâng cao đời sống ngời lao động có ý nghĩa then chốt Vấn đề việc làm không đợc giải liền với khó khăn đời sống, phức tạp mặt xà hội cố gắng nhằm quan tâm đến ngời ý nghĩa Khái niệm việc làm Trong chế kế hoạch hoá tập trung quan niệm: Ngời lao động đợc coi có việc làm đợc xà hội thừa nhận, trân trọng có việc làm thành phần kinh tÕ qc doanh, khu vùc Nhµ níc vµ kinh tế tập thể Hiện nay, khái niệm việc làm đợc hiểu theo nghĩa khác: Việc làm hoạt động tạo thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm (2) (Điều 13 Bộ Luật Lao động 1994) Với khái niệm nêu làm cho nội dung việc làm đựợc mở rộng tạo khả to lớn giải phóng tiềm lao động, giải việc làm cho nhiều ngời Điều thể hai góc độ: - Thị trờng việc làm đà đợc mở rộng lớn, bao gồm tất thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể t nhân), hình thức cấp độ tổ chức sản xuất- kinh doanh (kinh tế hộ gia đình, tổ hợp, hợp tác tự nguyện, doanh nghiệp ) đan xen chúng Nó không bị hạn chế mặt không gian (vùng, nớc, tầng sinh thái ) - Ngời lao động đợc tự hành nghề, tự liên doanh liên kết, tự thuê mớn lao động theo luật pháp hớng dẫn Nhà nớc để tự tạo việc làm cho thu hút thêm lao động xà hội theo quan hệ cung cầu lao động thị trờng lao động, không bố trí áp đặt từ phía Nhà nớc ngời lao động vào làm xí nghiệp quốc doanh nhng đòi hỏi ngời lao động phải giỏi nghề, biết nhiều nghề không ngừng hoàn thiện nâng cao tay nghề 2() Nguồn: Bộ luật lao đông nớc CHXHCN Việt Nam-NXB Chính trị Quốc gia tr.14 Luận văn tốt nghiệp Nh ngời làm việc ngành kinh tế quốc dân, mà nhiều ngời khác đợc coi có việc làm họ gián tiếp góp phần tạo thu nhập Để hiểu rõ khái niệm việc làm, phải hiểu khái niƯm ngêi cã viƯc lµm vµ ngêi thiÕu viƯc lµm Ngêi cã viƯc lµm: Lµ ngêi lµm viƯc mäi lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động có ích không bị pháp luật ngăn cấm, mang lại thu nhập để nuôi thân gia đình đồng thời góp phần cho xà hội Tuy việc xác định khái niệm ngời có việc làm theo khái niệm cha phản ánh đầy đủ trình sử dụng lao động cha đề cập đến số lợng chất lợng việc làm Bởi thực tế ngời làm việc làm việc nửa ngày, làm việc có suất thấp đem lại mức thu nhập dới mức tối thiểu (dới 210.000 đồng/tháng) nớc ta nói chung Hà Nội nói riêng, số lợng việc làm nhu cầu việc làm, đồng thời cha có chế độ trợ cấp thất nghiệp việc làm có chất lợng thấp phổ biến Để tồn tại, nhiều ngời đà phải chấp nhận làm đủ việc để kiếm sống tạm thời Do vậy, cần phải phân chia ngời có việc làm thành hai loại: ngời có việc làm thờng xuyên ngời có việc làm không thờng xuyên Ngời có việc làm thờng xuyên: Là ngời độ tuổi lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân, với thời gian làm việc không thấp mức chuẩn quy định 40h/ 1tuần Ngời có việc làm không thờng xuyên: Là ngời làm việc nhng với thời gian thấp mức thời gian chuẩn nhà nớc quy định để coi có việc làm thờng xuyên Khi nghiên cứu vấn đề việc làm ta cần phân biệt khái niệm giải việc làm tạo việc làm Tạo việc làm trình tạo cải vật chất (số lợng, chất lợng, t liệu sản xuất), sức lao động (số lợng, chất lợng, sức lao động) điều kiện kinh tế xà hội khác Vì tạo việc làm mục tiêu phát triển sản xuất Tăng việc làm tạo chỗ làm việc chỗ làm việc đà thu hút thêm lao động Do tạo việc làm dừng lại mức thụ động (nghĩa phát triển sản xuất tạo việc làm mới) Và giải pháp cụ thể để tác động vào sản xuất nhằm tạo chỗ việc làm để thu hút thêm lao động giải việc làm Khái niệm thất nghiệp Luận văn tốt nghiệp 4.1) Khái niệm: Thất nghiệp tình trạng phận lực lợng lao động muốn làm việc nhng tìm đợc việc làm với mức tiền công không thấp mức tiền lơng tối thiểu hành Nh có sức lao động cha có việc làm đợc coi thất nghiệp Để biÕt ngêi lao ®éng ®é ti lao ®éng cã thất nghiệp hay không phải biết đợc ngời có muốn làm hay không Trên thực tế, tồn ngời có sức lao động độ tuổi lao động có trình độ tay nghề song nhu cầu làm Giai đoạn nhu cầu làm có thời hạn định Vì đối tợng trớc hết vấn đề giải việc làm ngời cha có việc làm không tìm đợc việc làm Nói đến thất nghiệp ngời ta thờng xem xét đến số tơng đối dùng để so sánh đánh giá tình thất nghiệp - ®ã lµ tû lƯ thÊt nghiƯp Tû lƯ thÊt nghiƯp tỷ số ngời thất nghiệp so với toàn lực lợng lao động UR (%)= U U = LF U +E UR: tû lÖ thÊt nghiÖp (%) U: Số ngời thất nghiệp LF: Dân số thuộc lực lợng lao động E : Số ngời có việc làm 4.2) Phân loại thất nghiệp Thất nghiệp cung lao động vợt không phù hợp với cầu lao động Trong kinh tế thị trờng có nhiều dạng thất nghiệp đợc phân loại nh sau: + Căn vào nguồn gốc thất nghiệp có loại: - Thất nghiệp tạm thời: Là thất nghiệp xảy có số ngời lao động tạm thời việc làm lý Loại thất nghiệp xảy xà hội, thời điểm khác vỊ quy m«, thêi gian thÊt nghiƯp - ThÊt nghiƯp cấu: Là thất nghiệp xảy có cân đối cung cầu loại công việc thay đổi kỹ thuật, công nghệ sản xuất, thay đổi cấu nghề nghiệp - Thất nghiệp chu kỳ: Là thất nghiệp tăng giảm theo chu kỳ tăng giảm sản xuất +Căn vào mức độ thất nghiệp có loại: Luận văn tốt nghiệp - Thất nghiệp hoàn toàn: Là thất nghiệp phận ngời có khả lao động muốn làm việc nhng hoàn toàn viƯc mét thêi gian dµi - ThÊt nghiƯp bé phËn (thiÕu viƯc lµm): Lµ thÊt nghiƯp bao gåm tÊt ngời làm việc thời gian, phần thời gian lại muốn làm việc nhng thiếu việc làm +Căn vào thân ngời lao động có loại: - Thất nghiệp tự nguyện: Là thất nghiệp phận ngời lao động không muốn làm việc việc làm mức lơng tơng ứng cha phù hợp với mong muốn mình, tăng lơng họ có nhu cầu làm việc - Thất nghiệp không tự nguyện: Là thất nghiệp ngời lao động muốn làm việc với mức lơng hành nhng việc làm tổng nhu cầu nh suy giảm, sản xuất đình trệ Chính sách việc làm cho lao động nữ Từ ngời sống thành cộng đồng mối quan hƯ gi÷a ngêi víi ngêi, gi÷a ngêi với cộng đồng đợc hình thành phát triển Xà hội loài ngời phát triển mối quan hệ ngày phức tạp đa dạng Để giải mối quan hệ này, nhiệm vụ Nhà nớc phải xây dựng đợc hệ thống sách Mỗi hệ thống sách gắn với chế độ trị- xà hội định Mỗi chế độ trị- xà hội kế thừa phát triển sách chế độ trớc mức độ định, đồng thời bổ sung, hoàn thiện thay đổi cho phù hợp với điều kiện lịch sử Chính sách thể chế hoá, cụ thể hoá t tởng, quan điểm chủ thể lÃnh đạo, phù hợp với chất chế độ trị- xà hội nhằm tác động trực tiếp vào ngời để điều chỉnh mối quan hệ lợi ích ngời với ngêi, gi÷a ngêi víi x· héi, híng tíi mục đích cao phục vụ ngời Dới giác độ quản lý nhà nớc, sách công cụ giải vấn đề đất nớc, điều chỉnh mối quan hệ trị- kinh tế- xà hội giai đoạn phát triển cụ thể đất nớc Các sách dù có phạm vi đối tợng tác động khác nhng nhằm mục đích chung tác động đến ngời để hoàn thiện phát triển đời sống ngời Chính vậy, sách cần thiết khách quan mäi x· héi

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1./ Bộ lao động-thơng binhvà xã hội-Thực trạng lao động việc làm NXB Thống Kê.- Thực trạng lao động việc làm năm 1998 - Thực trạng lao động việc làm năm 1999 - Thực trạng lao động việc làm năm 2000 Khác
2./ Bộ LĐ-TB và XH: Bộ Luật lao động của nớc CHXHCN Việt Nam năm 1994-NXB Chính trị quốc gia Khác
3./ Cục Thống Kê TP Hà Nội: Niên giám thống kê Hà Nội năm 2000- NXB Thống kê Hà Nội Khác
4./ Cao Minh Châu-chủ nhiệm đề tài: Hiện trạng lao động cha có việc làm ở Hà Nội Khác
5./ TS. Nguyễn Hữu Dũng- TS. Trần Hữu Trung: Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam-NXB Chính trị quốc gia năm 1997 Khác
6./ PGS, PTS Vũ Thị Thu Giang- Th.S Trần Thị Thu: Lao động nữ trong khu vực phi chính thức ở Hà Nội-NXB Thống kê Hà Nội năm 1999 Khác
7./ Nhà xuất bản Giáo Dục: Giáo trình Kinh tế Lao động năm 1998 Khác
8./ Trần Thị Tuy Hoà: Tác động chính sách lao động nữ hiện hành năm 1997 Khác
9./ Tổ chức Lao Động Quốc tế- Văn phòng khu vực Châu á Thái Bình D-ơng: Bài tham luận số 2 của ILO- Thúc đẩy giới và phát triển năm 2000 Khác
10./ Sở LĐTBXH Hà Nội: Báo cáo thực trạng tình hình lao động- việc làm năm 2000 Khác
11./ Tạp chí Lao động xã hội: số tháng 6/2001, số tháng 5/2001, số tháng 3/20001, số tháng 1/2001 Khác
12./ Nhà xuất bản Nông Nghiệp: Giáo trình Dân số và Phát triển năm 1997 Khác
13./ Đỗ Thị Xuân Phơng: Giải pháp nhằm quản lý di dân và ngời thất nghiệp ở Hà Nội năm 1998 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w