1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường và khả năng cạnh tranh của sản phẩm mỳ ăn liền công ty tnhh kinh doanh và chế biến lương thực hà việt

65 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ CẠNH TRANH .1 1.1.THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .1 1.1.1Khái niệm thị trường 1.1.2 Vai trò thị trường .2 1.2 Cạnh tranh nội dung hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường 2.1 Khái niệm cạnh tranh yếu tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.2 Các công cụ sử dụng để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.3 Nội dung hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp thị trường 11 1.2.3.1 Nghiên cứu thị trường, xác định đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp.11 1.2.3.2 Nghiên cứu tiềm khả cạnh tranh doanh nghiệp 11 1.2.3.3 Xác định mục tiêu cạnh tranh doanh nghiệp 12 1.2.3.4 Lập chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp 12 1.2.3.5 Tổ chức thực chiến lược cạnh tranh 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM MỲ ĂN LIỀN CÔNG TY TNHH KINH DOANH VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC HÀ VIỆT .16 2.1 Thị trường tình hình cạnh tranh lĩnh vực thực phẩm nói chung mặt hàng Mỳ Tơm nói riêng .16 2.1.1 Khái quát chung lĩnh vực thực phẩm .16 2.1.2 Thị trường Mỳ ăn liền 26 2.2 Khái qt lịch sử hình thành phát triển cơng ty TNHH Kinh Doanh Chế biến lương thực Hà Việt .31 2.2.1 Giới thiệu chung 31 2.2.5 Chính sách chất lượng 36 2.2.6 Sản phẩm 37 2.3 Thực trạng thị trường khả cạnh tranh sản phẩm Mỳ Tôm Cty HaVietFoods 38 2.3.1 Phân tích thị trường đối thủ cạnh tranh .38 2.3.2Đánh giá chung thị trường: .41 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THỊ TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM MỲ TÔM CÔNG TY HAVIETFOODS 44 3.1 Chiến lược, định hướng ngắn hạn, trung hạn dài hạn việc nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm nói riêng cơng ty nói chung 44 3.2 Các nhóm giải pháp 44 3.2.1 Giải pháp đề xuất chiến lược áp dụng .44 3.2.2 Giải pháp Marketing 47 1.2.3 Giải pháp kênh phân phối khuyến mại hỗ trợ trung gian phân phối 54 3.2.4 Giải pháp kênh bán hàng 57 3.2.5.Giải pháp sản phẩm, mẫu mã 58 3.2.6 Giải pháp nhân 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Tổ chức 34 Sơ đồ 2: Tổ chức bán hàng 34 Sơ đồ 3: Qui trình sản xuất Mỳ ăn liền 35 Sơ đồ 4: Doanh thu công ty 43 Sơ đồ 5: Thị phần mỳ ăn liền phân khúc thấp cấp 43 Sơ đồ 6: Mơ hình thiết lập hệ thống lực lượng bán hàng .58 Bảng 1: Khảo sát số loại mỳ ăn liền cao cấp 48 Bảng 2: Tiêu chí khảo sát 49 Bảng 3: Đối thủ cạnh tranh 49 Bảng 4: Chương trình dành cho nhà phân phối .57 Bảng 5: Chương trình khuyến mại .57 Bảng 6: Chương trình kích thích tiêu thụ .57 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ CẠNH TRANH 1.1 THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm thị trường Theo cách hiểu cổ điển thị trường nơi diễn trình trao đổi mua bán.Trong thuật ngữ kinh tế đại, thị trường nơi mua bán hàng hoá, nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động mua bán người mua người bán Thị trường kết hợp cung cầu người mua người bán bình đẳng cạnh tranh Số lượng người mua, người bán nhiều hay phản ánh quy mô thị trường lớn hay nhỏ Việc xác định nên mua hay nên bán hàng hoá dịch vụ với khối lượng giá cung cầu định Từ ta thấy thị trường nơi thực kết hợp chặt chẽ hai khâu sản xuất tiêu thụ hàng hố.Như hình thành thị trường địi hỏi phải có: + Đối tượng trao đổi: Sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ + Đối tượng tham gia trao đổi: Người bán người mua + Điều kiện thực trao đổi: Khả toán Thị trường đời, tồn phát triển có đầy đủ ba yếu tố: + Phải có hàng hố dư thừa để bán + Phải có khách hàng, mà khách hàng phải có nhu cầu chưa thoả mãn phải có sức mua + Giá phải phù hợp với khả toán khách hàng đảm bảo cho sản xuất,kinh doanh có lãi Với nội dung cho thấy điều quan tâm doanh nghiệp phải tìm thị trường – tìm nhu cầu khả tốn sản phẩm, dịch vụ mà cung ứng Ngược lại người tiêu dùng họ phải quan tâm đến việc so sánh sản phẩm mà nhà sản xuất cung ứng có thoả mãn nhu cấu khơng phù hợp với khả tốn đến đâu Như vậy, doanh nghiệp thơng qua thị trường mà tìm cách giải vấn đề - Phải sản xuất loại hàng hố gì? Cho ai? Số luợng bao nhiêu?.Mẫu mã, kiểu cách, chất lượng nào? Cịn người tiêu dùng biết được: - Ai đáp ứng nhu cầu mình?Nhu cầu thoả mãn đến mức nào?.Khả toán sao? Tất câu hỏi trả lời xác thị trường Trong công tác quản lý kinh tế, xây dựng kế hoạch mà khơng dựa vào thị trường để tính tốn kiểm chứng số cung cầu kế hoạch khơng có sở khoa học phương hướng, cân đối Ngược lại, việc tổ chức mở rộng thị trường mà ly điều tiết cơng cụ kế hoạch tất yếu dẫn đến rối loạn hoạt động kinh doanh 1.1.2 Vai trò thị trường  Thị trường yếu tố định sống hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: Trong kinh tế hàng hoá, mục đích nhà sản xuất hàng hố sản xuất hàng hoá để bán, để thoả mãn nhu cầu người khác Vì doanh nghiệp tồn cách đơn lẻ mà hoạt động sản xuất kinh doanh phải gắn với thị trường Quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn không ngừng theo chu kỳ mua nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị… thị trường đầu vào, tiến hành sản xuất sản phẩm, sau bán chúng thị trường đầu Doanh nghiệp chịu chi phối thị trường hay nói cách khác thị trường tác động có ảnh hưởng định tới khâu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thị trường mở rộng phát triển lượng hàng hố tiêu thụ nhiều khả phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cao ngược lại Bởi cịn thị trường cịn sản xuất kinh doanh, thị trường sản xuất kinh doanh bị đình trệ doanh nghiệp có nguy bị phá sản Trong kinh tế thị trường đại, khẳng định thị trường có vai trị định tới tồn phát triển doanh nghiệp  Thị trường điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hố : Thị trường đóng vải trò hướng dẫn sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường Các nhà sản xuất kinh doanh vào cung cầu, giá thị trường để định sản xuất kinh doanh gì? Như ? cho ai? Sản xuất kinh doanh phải xuất phát từ nhu cầu khách hàng tìm cách thoả mãn nhu cầu khơng phải xuất phát từ ý kiến chủ quan Bởi ngày sản xuất phát triển đạt tới trình độ cao, hàng hố dịch vụ cung ứng ngày nhiều tiêu thụ trở nên khó khăn trước Do đó, khách hàng với nhu cầu có khả tốn họ, phận chủ yếu thị trường doanh nghiệp, dẫn dắt toàn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp  Thị trường phản ánh lực doanh nghiệp : Mỗi doanh nghiệp hoạt động thương trường có vị cạnh tranh định Thị phần ( phần thị trường mà doanh nghiệp chiếm lĩnh ) phản ánh lực doanh nghiệp thương trường Thị trường mà doanh nghiệp chinh phục lớn chứng tỏ khả thu hút khách hàng mạnh, số lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều mà vị doanh nghiệp cao Thị trường rộng giúp cho việc tiêu thụ thuận lợi dẫn tới doanh thu lợi nhuận nhanh hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tái đầu tư đại hoá sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, tăng thêm khả chiếm lĩnh mở rộng thị trường Khi lực doanh nghiệp củng cố phát triển 1.2 Cạnh tranh nội dung hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường 2.1 Khái niệm cạnh tranh yếu tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp a Khái niệm cạnh tranh - Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh doanh việc giành giật thị trường khách hàng Từ khái niệm cạnh tranh đơn quan tâm đến khả cạnh tranh doanh nghiệp: Khả cạnh tranh doanh nghiệp khả năng, lực mà doanh nghiệp tự trì vị trí cách lâu dài có ý chí thị trường cạnh tranh, đảm bảo việc thực tỷ lệ lợi nhuận tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ mục tiêu doanh nghiệp, đồng thời thực mục tiêu mà doanh nghiệp đề Nếu doanh nghiệp tham gia thị trường mà khơng có khả cạnh tranh hay khả cạnh tranh yếu đối thủ khó khăn để tồn phát triển được, trình trì sức mạnh doanh nghiệp phải trình lâu dài liên tục Khả cạnh tranh doanh nghiệp sở để đảm bảo khả trì lâu dài sức mạnh cạnh tranh - Các nhân tố tạo nên khả cạnh tranh doanh nghiệp.Khả cạnh tranh doanh nghiệp xác định dựa vào ưu cạnh tranh Ưu mạnh hiểu đặc tính thơng số sản phẩm nhờ sản phẩm có ưu việt, vượt trội so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh trực tiếp Các nhân tố tạo nên khả cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm: Uy tín: Đánh giá tin tưởng khách hàng vào doanh nghiệp, tạo uy tín tốt khách hàng sở tạo nên quan tâm khách hàng đến sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Mức độ tiếng nhãn hiệu: ảnh hưởng đến loại sản phẩm với nhãn hiệu cụ thể doanh nghiệp Khả thích ứng: Là khả thích nghi với thay đổi mơ trường kinh doanh doanh nghiệp để đảm bảo tồn phát triển Sự linh hoạt, nhạy bén người quản lý doanh nghiệp: Sự nhạy bén người quản lý doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nắm bắt hội sản xuất kinh doanh, hội phát triển thị trường Kinh nghiệm kinh doanh thương trường: Bao gồm phương pháp chiến thuật, chiến lược kinh doanh Đây tài sản vơ hình tạo nên lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Vị doanh nghiệp thương trường: Được đánh giá sở uy tín, hình ảnh, thị phần… Những doanh nghiệp có vị cao thương trường thuận lợi cạnh tranh Những cơng ty có khả đa dạng hoá sản phẩm, phát triển thị trường để nâng cao khả cạnh tranh Hệ thống đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ: Tiêu chuẩn chất lượng mà doanh nghiệp áp dụng nhằm đảm bảo cho chất lượng sản phẩm Qua việc áp dụng tiêu chuẩn, hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, dịch vụ làm cho khách hàng tin tưởng sử dụng sản phẩm, dịch vụ Lợi vốn chi phí: Đây nhân tố quan trọng sản phẩm doanh nghiệp thị trường tương đối đồng việc giảm giá bán biện pháp có hiệu để tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp b Các yếu tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường 1) Các nhân tố bên doanh nghiệp - Nguồn nhân lực Nhân lực yếu tố định đến sản xuất kinh doanh, bao gồm số nội dung chủ yếu sau: Ban giám đốc doanh nghiệp Đội ngũ cán quản lý cấp doanh nghiệp Các cán quản lý cấp phân xưởng, đốc công cơng nhân Nguồn lực vật chất tài Khả tài doanh nghiệp Quyết định đến việc thực hay không thực hoạt động đầu tư, mua sắm hay phân phối doanh nghiệp Doanh nghiệp có tiềm lực tài có nhiều điều kiện thuận lợi việc đổi công nghệ, đầu tư trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất lượng, hạ giá thành nhằm trì nâng cao sức mạnh cạnh tranh, củng cố vị trí thị trường Máy móc thiết bị cơng nghệ Có thể khẳng định doanh nghiệp với hệ thống máy móc thiết bị công nghệ tiên tiến cộng với khả quản lý tốt làm sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ từ nâng cao khả cạnh tranh Ngược lại không doanh nghiệp mà coi có khả cạnh tranh cao trong tay họ hệ thống máy móc thiết bị cũ kỹ với công nghệ sản xuất lạc hậu Hệ thống mạng lưới phân phối doanh nghiệp Mạng lưới phân phối doanh nghiệp tổ chức, quản lý điều hành cách hợp lý phương tiện có hiệu để tiếp cận khách hàng Doanh nghiệp thu hút khách hàng cách trinh phục (hình thức mua bán, toán, vận chuyển) hợp lý 2) Các nhân tố thuộc môi trường ngành Môi trường ngành (môi trường tác nghiệp) môi trường phức tạp ảnh hưởng nhiều đến cạnh tranh Sự thay đổi diễn thường xun khó báo xác được, khác với môi trường vĩ mô, môi trường ngành không tổng hợp từ quy định, quy luật mà đậm tính thời điểm định Micheal Porter đưa khái niêm cạnh tranh mở rộng, theo cạnh tranh ngành phụ thuộc vào lực lượng: Các đối thủ tiềm năng, sản phẩm thay thế, người cung ứng, khách hàng đối thủ cạnh tranh ngành Bốn lực lượng đầu xem lực lượng bên cạnh tranh đối thủ cạnh tranh ngành xem cạnh tranh liệt a Các đối thủ tiềm Việc gia nhập thị trường doanh nghiệp trực tiếp làm giảm tính chất quy mơ cạnh tranh tăng lực sản xuất khối lượng sản xuất ngành Sự xuất đối thủ có khả gây cú sốc mạnh cho doanh nghiệp thơng thường người sau thường có nhiều cho việc định chiêu họ thường có tính bất ngờ Đối thủ tiềm người mà ý tưởng “nhảy vào cuộc” họ hình thành q trình theo dõi, chứng kiến, phân tích đến nhận định cạnh tranh đại Tính khơng diện bình phong che chắn cho hướng suy tính hành động đối thủ tiềm Để chống lại đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, doanh nghiệp thường thực chiến lược phân biệt sản phẩm, nâng cao chất lượng, bổ sung thêm đặc điểm sản phẩm, khơng ngừng cải tiến, hồn thiện sản phẩm nhằm làm cho sản phẩm có đặc điểm khác biệt trội thị trường, phấn đấu giảm chi phí sản xuất, tiêu thụ b Sức ép người cung ứng Với vai trò người cung cấp yếu tố đầu vào trình sản xuất, quyền lực nhà cung ứng thể thông qua sức ép giá nguyên vật liệu Một số đặc điểm sau nhà cung ứng có ảnh hưởng lớn đến cạnh tranh ngành: - Số lượng người cung ứng: Thể mức cung nguyên vật liệu mức độ lựa chọn nhà cung ứng doanh nghiệp cao hay thấp Nhiều nhà cung ứng tạo cạnh tranh thị trường nguyên vật liệu, có tác dụng làm giảm chi phí đầu vào cho nhà sản xuất - Tính độc quyền nhà cung ứng: Tạo cho họ điều kiện để ép giá nhà sản xuất, gây khó khăn việc cạnh tranh giá - Mối liên hệ nhà cung ứng nhà sản xuất: Khi mà cung ứng đồng thời đơn vị sản xuất kinh doanh tổ chức với nhà sản xuất tính liên kết nội phát huy tạo cho nhà sản xuất có điều kiện thực cạnh tranh giá Để giảm bớt ảnh hưởng xấu từ phía nhà cung ứng, doanh nghiệp cần phải có mối quan hệ tốt với họ, mua nhiều người chọn người cung cấp đồng thời tích cực nghiên cứu tìm ngun vật liệu thay thế, dự trữ nguyên vật liệu hợp lý c Sức ép người mua Người mua tranh đua với ngành cách bắt ép giá giảm xuống, mặc để có chất lượng tốt phục vụ nhiều đồng thời làm cho đối thủ chống lại Tất làm tổn hao mức lợi nhuận ngành nói chung doanh nghiệp nói riêng Quyền lực nhóm khách hàng doanh nghiệp phụ thuộc vào loạt đặc điểm tình hình thị trường nhóm tầm quan trọng hàng hoá mà khách hàng mua doanh nghiệp Nhóm khách hàng mạnh có điều kiện sau: - Nhóm tập trung mua với khối lượng hàng hoá lớn so với lượng bán người bán - Những hàng hố mà nhóm mua ngành chiếm tỷ lệ đáng kể quan trọng chi phí số hàng hố phải mua nhóm Khách hàng có xu hướng chi tiêu hợp lý nguồn lực dùng để mua hàng mình, đặc biệt lý mua cách có chọn lựa

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: Tổ chức bán hàng - Thị trường và khả năng cạnh tranh của sản phẩm mỳ ăn liền công ty tnhh kinh doanh và chế biến lương thực hà việt
Sơ đồ 2 Tổ chức bán hàng (Trang 37)
Sơ đồ 3: Qui trình sản xuất Mỳ ăn liền - Thị trường và khả năng cạnh tranh của sản phẩm mỳ ăn liền công ty tnhh kinh doanh và chế biến lương thực hà việt
Sơ đồ 3 Qui trình sản xuất Mỳ ăn liền (Trang 38)
Sơ đồ 5: Thị phần mỳ ăn liền phân khúc thấp cấp - Thị trường và khả năng cạnh tranh của sản phẩm mỳ ăn liền công ty tnhh kinh doanh và chế biến lương thực hà việt
Sơ đồ 5 Thị phần mỳ ăn liền phân khúc thấp cấp (Trang 46)
Bảng 3: Đối thủ cạnh tranh Hãng - Thị trường và khả năng cạnh tranh của sản phẩm mỳ ăn liền công ty tnhh kinh doanh và chế biến lương thực hà việt
Bảng 3 Đối thủ cạnh tranh Hãng (Trang 52)
Sơ đồ 6:  Mô hình thiết lập hệ thống lực lượng bán hàng - Thị trường và khả năng cạnh tranh của sản phẩm mỳ ăn liền công ty tnhh kinh doanh và chế biến lương thực hà việt
Sơ đồ 6 Mô hình thiết lập hệ thống lực lượng bán hàng (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w