1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của kiểm toán nhà nước trong việc giám sát và nâng cao hiệu quả quản lý nsnn 1

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 64,49 KB

Nội dung

Đề án môn học Thúy GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Chuyển sang kinh tế thị trường, thực chủ trương đa dạng hố hình thức sở hữu, thành phần kinh tế mở rộng ngày đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế nước ta Hiện nay, kinh tế Việt Nam xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lí nhà nước phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trị quản lí NN giữ định hướng phát triển kinh tế theo mục tiêu, quan điểm đường lối Đảng, phát huy mặt tích cực, đồng thời hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực vốn có kinh tế thị trường Cùng với tiến kinh tế, chi tiêu cơng ngày có vai trò quan trọng thực điều tiết vĩ mô nhà nước Tuy nhiên, xu hướng tăng liên tục chi tiêu công giới nước ta với trích, đánh giá thấp tác động tích cực đặt u cầu phải quản lý chi tiêu công ngày tốt Hơn nữa, tình trạng tham ơ, tham nhũng, lãng phí Ngân sách Nhà Nước (NSNN), sai phạm quản lý sử dụng ngân sách tài sản nhà nước ngày lớn phổ biến nhiều nơi; như: công ty xuất nhập cảng Tamexco làm NSNN thất thoát khoảng 400 tỉ đồng,vụ Epco-Minh Phụng gần vụ ban quản lý dự án 18 (PMU18) làm cho NSNN bị thất hàng nghìn tỉ đồng Trước thực trạng vậy, Nhà nước phải có biện pháp nhằm nâng cao hiệu giảm thiểu rủi ro hoạt động chi tiêu cơng Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động Cơ quan kiểm toán tối cao (cịn gọi Kiểm tốn Nhà Nước) - cơng cụ kiểm tra tài cơng quan trọng nhà nước Với chức kiểm tra, xác nhận, đánh giá tư vấn, hoạt động kiểm tốn Nhà Nước (KTNN) góp phần bảo đảm minh bạch, phân bổ, quản lý, sử dụng nguồn lực tài nhà nước tài sản cơng cách hợp lý, tiết kiệm hiệu Đặc biệt giai đoạn nay, kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng gặp nhiều khó khăn, vai trị KTNN việc giám sát, quản lý chi tiêu công ngày trở nên quan trọng Đó lý em chọn đề tài : “Vai trò của kiểm toán Nhà Nước việc giám sát, nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước ” cho đề án môn học SV: Nguyễn Thị Thanh Nga Lớp: Kiểm tốn 49C Đề án môn học Thúy GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Kết cấu đề tài: Nội dung đề án gồm có nội dung chính: Chương I: Lý luận chung Kiểm toán Nhà Nước vai trị Kiểm tốn Nhà Nước việc giám sát nâng cao hiệu quản lý NSNN Chương II: Thực trạng việc giám sát nâng cao hiệu lực quản lý NSNN Kiểm toán Nhà Nước Việt Nam Chương III Nhận xét số đề xuất nhằm nâng cao vai trò KTNN việc giám sát, nâng cao hiệu quản lý NSNN Mục tiêu nghiên cứu: Thứ nhất, nghiên cứu lý luận chung KTNN vai trò KTNN đối với việc giám sát, nâng cao hiệu quản lý NSNN Thứ hai, nghiên cứu để hiểu thực trạng hoạt động KTNN Việt Nam vai trò KTNN đối với việc nâng cao hiệu chi tiêu công, sau đó, đưa nhận xét, đánh giá tổng quan Thứ ba, sở nhận xét đánh giá, đưa số đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao vai trò KTNN việc nâng cao hiệu quản lý nguồn NSNN Phương pháp nghiên cứu : Đề tài thưc sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận khái quát hóa,dẫn giải, tổng hợp phân tích Ngồi ra, em thu thập tài liệu thực trạng hoạt động Việt Nam, qua đưa nhận định, đánh giá cụ thể số đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động KTNN vai trò KTNN việc giám sát, quản lý NSNN SV: Nguyễn Thị Thanh Nga Lớp: Kiểm toán 49C Đề án môn học Thúy GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Chương I: Lý luận chung về Kiểm toán Nhà Nước vai trò của KTNN việc giám sát nâng cao hiệu quả quản lý NSNN I Khái quát chung về Kiểm toán Nhà nước Khái niệm về Kiểm toán Nhà Nước Lịch sử nhiều nước giới cho thấy, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đời sớm, gắn liền với đời phát triển Nhà nước pháp quyền phát triển kinh tế thị trường Sự đời phát triển KTNN trước hết yêu cầu việc kiểm tra, giám sát cách độc lập từ bên (ngoại kiểm) đối với trình quản lý, điều hành sử dụng ngân sách nhà nước nói riêng sử dụng nguồn lực tài cơng nói chung cho tiết kiệm có hiệu cao Kiểm tốn diện công cụ thiếu đối với mơ hình kinh tế nào, hình thái xã hội không bị chi phối kiến trúc thượng tầng Tuy nhiên, hoạt động kiểm toán thực có ý nghĩa quan trọng đối với q trình lành mạnh hố tài quốc gia kể từ sau cách mạng kinh tế đại hoá vào năm đầu kỷ XX Vương quốc Anh, việc hoạt động kiểm toán khu vực công trọng từ lâu Năm 1314, tư tưởng cần có hoạt động kiểm tốn khoản chi tiêu Chính phủ Đến năm 1959, dưới thời Nữ hồng Elizabeth I, việc kiểm tốn khoản chi tiêu thức vào hoạt động, đến năm 1834, hoạt động kiểm tốn khu vực cơng mới phát triển Kiểm toán Nhà nước Canada thành lập từ năm 1878 Kiểm toán Nhà nước Nhật Bản tiền thân phịng Bộ Tài thành lập vào năm 1869 Sau đó, năm 1880 Uỷ ban Kiểm tốn Nhà nước Nhật Bản thức thành lập Kiểm tốn Nhà nước Australia có tên thức Cơ quan Kiểm toán Quốc gia Liên bang Australia (ANAO) ANAO quan trực thuộc Quốc hội Liên bang Australia thành lập năm 1901.ANAO quan đặc biệt, thực hoạt động khu vực công, tiến hành nhiều loại kiểm toán phục vụ Nghị viện, quan khu vực công Liên bang tổ chức pháp định khác Cơ quan Kiểm toán nhà nước quốc gia có tên gọi khác Ví dụ: Tồ Thẩm kế Cộng hồ Pháp, Cơ quan Tổng Kế toán Hoa Kỳ, Cục Kiểm toán Liên bang Nga, Uỷ ban Kiểm toán Thanh tra Hàn Quốc, Uỷ ban Kiểm toán Kiểm soát Ấn Độ; Uỷ ban Kiểm toán Nhật Bản; v.v Phần lớn khu vực giới thành lập Tổ chức quan kiểm toán tối cao khu vực Đồng thời quốc gia gia nhập SV: Nguyễn Thị Thanh Nga Lớp: Kiểm tốn 49C Đề án mơn học Thúy GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Tổ chức Quốc tế quan kiểm toán tối cao (International Organization of Supreme Audit Institutions-INTOSAI) Cơ quan gồm có 189 thành viên Đối tượng kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Có thể nói, đối tượng kiểm tốn KTNN rộng, phản ánh mong muốn KTNN Uỷ ban kế tốn cơng góp phần giúp ngân sách nhà nước hoạt động có hiệu trung thực mức cao có thể.Ngay khái niệm Kiểm toán Nhà Nước, đối tượng kiểm toán Kiểm toán Nhà nước hoạt động có liên quan đến quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Theo đó, đối tượng KTNN doanh nghiệp nhà nước, chương trình dự án sử dụng nguồn NSNN, hoạt động thu, chi, lập dự toán NSNN Kiểm toán Nhà Nước kiểm tốn phần tồn nguồn vốn ngân sách cấp doanh nghiệp KTNN tiến hành kiểm toán khoản chi tiêu địa phương Nhà nước giải ngân có thẩm quyền đối với đơn vị cung cấp dịch vụ công cộng dù đơn vị thuộc quyền sở hữu quản lý tư nhân Hoạt động Kiểm toán Nhà nước Bên cạnh định hướng thiết chế tổ chức, Tuyên bố Lima đưa khuyến nghị hình thức kiểm toán, bao gồm việc kiểm tra trước, kiểm tra sau, kiểm tra nội kiểm tra từ bên Kiểm tra trước đối với tài lành mạnh cần thiết, khơng phải nhiệm vụ hàng đầu quan kiểm toán tối cao Kiểm tra sau hoạt động quan Cơng tác kiểm tốn mang tính Nhà nước cần có phân biệt rạch rịi kiểm toán ngoại vi (hay ngoại kiểm) kiểm toán nội (hay nội kiểm) Trong Nhà nước pháp quyền đại, kiểm tốn ngoại vi thực thơng qua KTNN hay nói cách khác, quan kiểm tốn ngoại vi khơng nằm khối tổ chức quan bị kiểm tra Kiểm toán nội hiểu hoạt động kiểm tra tài cơng phạm vi tổ chức, quan, đơn vị đặt dưới quyền người đứng đầu tổ chức, quan, đơn vị Các quan, đơn vị, tổ chức Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước có sử dụng Kiểm tốn nội phải chịu kiểm tra KTNN KTNN có trách nhiệm đánh giá, kiểm tra chất lượng kiểm toán ấn định chuẩn mực quy trình kiểm tốn áp dụng cho tổ chức Kiểm toán nội Kiểm tốn ngoại vi khơng mang tính Nhà nước kiểm tốn đối với khu vực kinh tế khơng phải Nhà nước tổ chức, doanh nghiệp mà Nhà nước khơng phải chủ sở hữu Những doanh nghiệp vậy, chịu kiểm toán tổ chức Kiểm tốn độc lập (hay cịn gọi Cơng ty dịch vụ tư vấn kế tốn kiểm toán) SV: Nguyễn Thị Thanh Nga Lớp: Kiểm tốn 49C Đề án mơn học Thúy GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Quyền hạn và nghĩa vụ quan kiểm toán tối cao Với tư cách quan kiểm tra tài cơng tối cao, KTNN phải thực nhiệm vụ quan trọng: Một là, KTNN phải báo cáo tư vấn cho Quốc hội vấn đề có liên quan q trình định Quốc hội, khơng Quốc hội quan giám sát quan hành pháp, mà với tư cách quan ban hành Luật NSNN đạo luật chun mơn có hiệu lực tài Hai là, KTNN phải báo cáo, tư vấn giải toả trách nhiệm cho Chính phủ, cụ thể cho cấp quản lý hành Nhà nước, Bộ, ban, ngành việc thực nhiệm vụ mình, tác động tài biện pháp đề Ba là, KTNN thực chức phòng ngừa răn đe đối với máy hành Nhà nước nhằm chống lại việc sử dụng phung phí lạm dụng phương tiện tài Nhà nước Bốn là, KTNN cần thông báo công khai trước công luận việc sử dụng phương tiện tài Nhà nước Chính phủ Quốc hội Bốn nhiệm vụ biểu thị thước đo giá trị thành công quan KTNN với tư cách quan công quyền có chức kiểm tra tài cơng tối cao NN Để quan KTNN đảm nhiệm chức năng, nhiệm vụ Nhà nước pháp quyền địi hỏi tiền đề bản, là: Tính độc lập quan KTNN với quan quyền lực khác Nhà nước phải đảm bảo Hiến pháp pháp luật: - Đảm bảo tính độc lập tổ chức máy chế hoạt động - Đảm bảo quyền chủ động quan KTNN việc xây dựng Chương trình kế hoạch kiểm tốn, mục tiêu kiểm toán nội dung kiểm toán - Đảm bảo quyền công khai kết kiểm tốn trước cơng luận Ngun tắc kiểm tốn đầy đủ phải thể chế hoá luật: - Về nguyên tắc, quan KTNN phải có thẩm quyền kiểm tốn tất chức Nhà nước có tác động đến ngân sách, không phụ thuộc vào việc chức thực dưới hình thức pháp lý Nếu lĩnh vực (bí mật quốc gia) mà khơng muốn kiểm tốn phải xác định rõ bằng luật thông báo cho cơng luận biết - Thẩm quyền kiểm tốn quan KTNN phải không bị hạn chế thực chất Điều có nghĩa là, bao gồm việc kiểm tra tính hợp pháp, tính tuân thủ, tính kinh tế tính tiết kiệm hoạt động kinh tế nhà nước SV: Nguyễn Thị Thanh Nga Lớp: Kiểm toán 49C Đề án môn học Thúy GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Phải có tài phán độc lập để quan KTNN khiếu kiện tính độc lập thẩm quyền kiểm tốn bị xâm phạm: - Khi tính độc lập bị xâm phạm đường pháp lý mở đối với quan KTNN kiện lên Toà án tối cao - Đối với kiểm tra tài chính, có vướng mắc thẩm quyền kiểm tốn giải thơng qua Tồ hành Qui trình kiểm tốn thực KTNN 5.1 Chuẩn bị kiểm toán Cũng kiểm toán khác, kiểm toán thực KTNN bao gồm giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, giai đoạn thực kiểm toán, giai đoạn lập gửi báo cáo Thông thường KTNN thường tiến hành kiểm toán vào định kiểm toán Quốc hội đưa Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn, nhóm kiểm tốn bắt đầu khảo sát, thu thập thơng tin hệ thống kiểm sốt nội bộ, tình hình tài thơng tin có liên quan đơn vị kiểm tốn để có hiểu biết đơn vị kiểm toán, từ cách thức tổ chức máy để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ đến thách thức mà đơn vị kiểm tốn phải đối mặt mơi trường hoạt động Sau đó, tiến hành đánh giá hệ thống kiểm sốt nội thơng tin thu thập đơn vị kiểm toán để xác định mục tiêu, nội dung, phạm vi kiểm toán phương pháp kiểm tốn thích hợp.Các kiểm tốn hoạt động thường tập trung vào cách thức đơn vị kiểm toán kiềm chế rủi ro hay gặp phải hoạt động Do vậy, KTV cần phải có cân nhắc cẩn trọng xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cho hoạt động kiểm toán cụ thể Kết thúc giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, đồn kiểm tốn cần lập kế hoạch kiểm tốn xây dựng chương trình kiểm tốn cụ thể 5.2 Thực kiểm tốn Đồn kiểm tốn phải thực kiểm toán đơn vị kiểm toán, mục tiêu, nội dung, phạm vi, địa điểm thời hạn kiểm toán ghi định kiểm tốn.Các thành viên Đồn kiểm tốn áp dụng phương pháp chun mơn, nghiệp vụ kiểm tốn để thu thập đánh giá bằng chứng kiểm toán; kiểm tra, đối chiếu, xác nhận; điều tra đối với tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm toán làm sở cho ý kiến đánh giá, xác nhận, kết luận, kiến nghị nội dung kiểm toán 5.3 Lập và gửi báo cáo SV: Nguyễn Thị Thanh Nga Lớp: Kiểm toán 49C Đề án môn học Thúy GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Sau thực kiểm tốn, Đồn kiểm tốn dự thảo báo cáo kiểm tốn Trong giai đoạn này, Đồn kiểm toán với đơn vị kiểm toán xem xét lại cơng việc kết kiểm tốn Đơn vị kiểm tốn giải trình trình bày ý kiến kết kiểm toán kiến nghị Đồn kiểm tốn Báo cáo kiểm tốn hoạt động KTNN gửi lên Quốc hội có nội dung chính: Nội dung kiểm tốn làm rõ vấn đề gì, cần thiết lựa chọn vấn đề đó, mục tiêu kiểm tốn, những sai phạm phát điểm mạnh, yếu mà đơn vị kiểm toán cần phát huy, khắc phục; đồng thời nêu bật vấn đề cần cải tiến nâng cao Đồn kiểm tốn kiến nghị biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động đơn vị kiểm toán Tổ chức máy KTNN 6.1 Khái niệm tổ chức máy kiểm toán nhà nước Bộ máy KTNN hệ thống tập hợp viên chức nhà nước để thực chức kiểm toán ngân sách tài sản công Tổ chức máy KTNN bao gồm yếu tố người phương tiện chứa đựng yếu tố kiểm toán để thực chức kiểm toán Bộ máy KTNN xây dựng dựa nguyên tắc: Nguyên tắc thống nhất, tập trung quyền lực nguyên tắc tập trung, dân chủ 6.2 Các mơ hình tổ chức máy KTNN Hiện nay, số 189 thành viên thức tổ chức quốc tế quan kiểm tốn tối cao (INTOSAI) mơ hình tổ chức quan KTNN khơng giống Một số KTNN trực thuộc quốc hội số trực thuộc Chính phủ, số cịn lại trực thuộc tổng thống, trực thuộc nhà vua độc lập hoàn tồn với quốc hội phủ Theo thống kê sơ bộ, số 85 nước khảo sát có 36 nước có quan KTNN trực thuộc quốc hội (Hoa Kỳ, Nga, Anh, Đan Mạch ), 16 nước có quan KTNN trực thuộc phủ (Trung Quốc, Nhật Bản, Arập Xêút, Thái Lan, Lào…), 14 nước có quan KTNN trực thuộc tổng thống (Hàn Quốc, Chi-lê, Băng-la-đét…), nước có quan KTNN trực thuộc nhà vua (Nê-pan, Bru-nây), 17 nước có quan KTNN độc lập hồn tồn (Đức, Malaixia, Síp, Pháp…) KTNN Việt Nam quan trực thuộc Quốc hội Kinh nghiệm quốc tế KTNN Trên giới, KTNN hình thành xuất phát từ yêu cầu quản lý chi tiêu công, quản lý nguồn NSNN Hoạt động hình thành cách lâu, từ xuất Nhà nước, nhiên, phát triển mạnh mẽ mang tính phổ biến SV: Nguyễn Thị Thanh Nga Lớp: Kiểm toán 49C Đề án môn học Thúy GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng khoảng vài trăm năm trở lại Ở quốc gia giới, hoạt động KTNN có khác định, nhiên, KTNN hướng đến mục tiêu chung nâng cao hiệu hoạt động thu chi NSNN Lấy hoạt động kiểm toán quan kiểm tốn tối cao số nước có lịch sử phát triển KTNN lâu đời để thấy rõ nét hoạt động KTNN giới Đối tượng của Kiểm toán Nhà Nước Đối với Đan Mạch, đối tượng kiểm tốn KTNN bao gồm: Chính phủ Liên bang;Các đơn vị không thuộc sở hữu Nhà nước Chính phủ tài trợ; Các ngân hàng có nguồn vốn từ quyền liên bang, tỉnh địa phương đơn vị tự chủ hưởng trợ cấp phần từ Chính phủ; Các doanh nghiệp quyền liên bang, tỉnh địa phương sở hữu quản lý Đối tượng kiểm toán Uỷ doanh nhà nước với đối tác nước doanh nghiệp khác.ban Kiểm toán Nhật Bản tất quan Nhà nước, chia làm hai loại: Các đối tượng bắt buộc kiểm toán - quan Nhà nước đơn vị có sử dụng 50% vốn Nhà nước trở lên; Các đối tượng kiểm toán lựa chọn - đối tượng có sử dụng phần NSNN Với 100 năm kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực kiểm toán, KTNN Canada đặc biệt quan tâm mục tiêu phương pháp thực kiểm toán hoạt động Luật Tổng Kiểm tốn cho phép KTNN Canada có quyền lựa chọn đối tượng, lĩnh vực để kiểm tốn Do đó, KTNN Canada định kiểm tốn chương trình đề án, dự án riêng lẻ lĩnh vực có liên quan, ảnh hưởng tới nhiều Bộ, ngành (như lĩnh vực bảo vệ di sản văn hoá an ninh cơng nghệ thơng tin) Trong q trình xác định lĩnh vực kiểm toán, quan KTNN Canada tập trung vào lĩnh vực có rủi ro cao Bộ, ngành.Cơ quan KTNN Canada xem xét lĩnh vực khác kiểm sốt quản lý tài chính); có quan tâm đặc biệt Quốc hội nhân dân (như an ninh quốc gia theo yêu cầu kiểm toán Uỷ ban Quốc hội Tuy nhiên, Tổng Kiểm toán người định cuối đối với việc chọn lĩnh vực kiểm tốn KTNN Canada khơng thực kiểm toán hoạt động đối với đặc quyền Quốc hội Chính phủ, lĩnh vực thuộc phạm vi quyền lực quyền tỉnh thành phố Nguyên tắc hoạt động của quan kiểm tốn tối cao Tính độc lập quan kiểm tốn tối cao thể khía cạnh khác Đôi với Đan Mạch, Cơ quan KTNN quốc gia có tính độc lập cao, thể khía cạnh: SV: Nguyễn Thị Thanh Nga Lớp: Kiểm tốn 49C Đề án mơn học Thúy GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng - Vai trò độc lập Tổng KTNN: Quốc hội bầu ra, có nhiệm kỳ không giới hạn nghỉ hưu tuổi 70 Ngồi ra, Tổng KTNN cịn trao đặc quyền định luân chuyển cán bộ; kiểm sốt tồn ngân sách đơn vị; độc lập việc lập kế hoạch hoạt động cho KTNN; bảo vệ khỏi ảnh hưởng trình thực nhiệm vụ; tham gia họp Chính phủ - KTNN Đan Mạch độc lập mặt tài chính: Dự tốn ngân sách hoạt động hàng năm KTNN lập trình lên Uỷ ban kế tốn cơng (cơ quan có quyền u cầu KTNN thực kiểm tốn theo đề xuất mình) , Uỷ ban đánh giá trình lên Quốc hội; Quốc hội bỏ phiếu để thông qua dự tốn Ngồi ra, có số chế để đảm bảo trách nhiệm giải trình KTNN như: quy định việc công ty tư nhân kiểm toán hoạt động KTNN; quy định quyền lực, tính độc lập, nội dung quy trình kiểm toán KTNN luật KTNN Chức của quan kiểm toán tối cao Kiểm toán Nhà nước có chức kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động đối với quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản Nhà Nước Mỗi quốc gia khác nhau, quan kiểm toán tối cao thực chức khác nhau, chủ yếu thực hai chức năng: kiểm tốn báo cáo tài kiểm tốn hoạt động Cơ quan KTQG Mơng Cổ thực chủ yếu hai loại hình kiểm tốn: Kiểm tốn báo cáo tài Kiểm tốn hoạt động Việc thực kiểm tốn báo cáo tài để bảo đảm rằng báo cáo tài đơn vị kiểm tốn có trình bày khách quan tình hình tài chính, kết hoạt động lưu chuyển tiền tệ theo nguyên tắc kế toán chấp nhận chung chuẩn mực kế toán quốc tế quốc gia hay khơng Trong đó, kiểm tốn hoạt động lại hướng đén kiểm tốn tính kinh tế, tính hiệu hiệu lực sử dụng nguồn lực đơn vị kiểm toán thực chức mình, đánh giá đưa kiến nghị.Trong đó, KTNN Đan Mạch thực loại hình kiểm tốn kiểm tốn báo cáo tài kiểm tốn hoạt động Việc kiểm tốn thực dựa nguyên tắc đảm bảo “thực tốt kiểm tốn tài cơng” Phạm vi Kiểm tốn báo cáo tài hoạt động kế tốn cơng quan, đơn vị Nhà nước Việc kiểm tốn năm tài bao gồm việc xem xét đánh giá hệ thống quy trình kiểm sốt nội đối tượng kiểm tốn Kiểm tốn sau năm tài kết thúc liên quan đến việc phân tích tài để xác định liệu hoạt động kế tốn có chứa đựng sai sót trọng yếu rõ ràng khơng Kiểm soát phân bổ liên quan đến so sánh ngân sách phân bổ với hoạt động đơn vị mối quan hệ số liệu mục tiêu kết đạt KTNN SV: Nguyễn Thị Thanh Nga Lớp: Kiểm toán 49C Đề án môn học Thúy GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng thực Kiểm toán hoạt động (KTHĐ) theo kế hoạch KTNN lập theo yêu cầu Uỷ ban kế tốn cơng Đối với KTHĐ, nội dung khơng thể thiếu thực kiểm tốn đánh giá tình hình quản lý tài Điều giúp đảm bảo rằng mục tiêu đối tượng kiểm toán thực theo cách tốt để đảm bảo khía cạnh kinh tế, hiệu hiệu lực II Vai trò của Kiểm toán Nhà Nước giám sát quản lý NSNN Khái niệm Ngân sách Nhà nước Ngân sách nhà nước, hay ngân sách phủ, phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử; thành phần hệ thống tài Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Song quan niệm ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đưa nhiều định nghĩa ngân sách nhà nước tùy theo trường phái lĩnh vực nghiên cứu Có nhiều quan niệm khác NSNN Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước bảng liệt kê khoản thu, chi bằng tiền giai đoạn định quốc gia Có quan niệm khâc lại cho rằng, Ngân sách nhà nước dự trù thu chi tài nhà nước khoảng thời gian định, thường năm, Ngân sách nhà nước quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, kế hoạch tài nhà nước Mặc dù có nhiều quan niệm khác NSNN nhiên, kết luận, thực chất, Ngân sách nhà nước phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định 1.1.Thu ngân sách nhà nước Thực chất, thu ngân sách nhà nước việc nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu nhà nước.Có nhiều khoản thu: Thu thuế: Thuế khoản thu bắt buộc,khơng hồn trả trực tiếp nhà nước đối với cá nhân nhằm mục đích trang trải khoản chi phí lợi ích; thu từ hoạt động kinh tế nhà nước; thu từ hoạt động vay nợ;các hoạt động bán cho thuê TNTN tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước khoản thu khác…Trong đó, thuế khoản thu chủ yếu nhất, đóng góp tỷ trọng lớn vào nguồn thu NSNN 1.2.Chi ngân sách Nhà Nước Chi ngân sách nhà nước trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước cho việc thực nhiệm vụ phủ Thực chất việc cung cấp SV: Nguyễn Thị Thanh Nga Lớp: Kiểm toán 49C 10

Ngày đăng: 31/07/2023, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w