tổng quan về công ty cổ phần xuất nhập khÈu kü thuËt
Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1 Sự ra đời và các giai đoạn thay đổi hình thức pháp lý
Giai đoạn 1982-1992 ( giai đoạn hình thành và bắt đầu hoạt động kinh doanh )
Thực hiện uỷ quyền thơng mại về hợp tác Khoa học Kỹ thuật với n- ớc ngoài của Hội Đồng Bộ Trởng Ngày 06-10-1982 Giáo s Đặng Hữu Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nớc đã ký quýêt định số 212/ QĐ về việc thành lập công ty XNK Kỹ thuật, tên giao dịch quấc tế là: Viêt Nam Technique Import Corporation, viết tắt là TECHNIMEX. Công ty là một trong hai DN Nhà Nớc đầu tiên thuộc Uỷ ban Khoa học và
Khởi đầu thành lập công ty chỉ có 3 thành viên, cở sở vật chất ban đầu chỉ có bàn ghế để làm việc Trụ sở chính đóng tại 70 Trần Hng Đạo,
Hà Nội Chức năng nhiệm vụ đợc giao là trực tiếp quan hệ, giao dịch, ký kết các hợp đồng về hợp tác KHKT đã đợc thoả thuận trong các hiệp định, nghị định th của chính phủ Việt Nam với chính phủ các nớc.
Trong 10 năm (1982-1992), công ty đã thực hiện các hợp đồng trao đổi hợp tác trong lĩnh vực KHKT, tổ chức nghiên cứu các đề tài Khoa học, chuyển giao công nghệ, trao đổi chuyên gia, thực hiện trao đổi t liệu Khoa học với Liên Xô và các nớc thuộc khối XHCN trớc đây.
- Đã tổ chức cho trên 10 ngàn lợt cán bộ nghiên cứu, chuyên gia ra n- ớc ngoài và đội ngủ cán bộ, chuyên gia từ nớc ngoài vào Việt Nam để thực hiện các chơng trình hợp tác trong hầu hết các bộ, các ngành, các địa phơng trong cả nớc.
- Thực hiện các hoạt động xuất và nhập các chuyên gia trong lĩnh vực văn hoá và giáo dục, nhập khẩu đợc trên 200 chuyên gia biên soạn và biên tập tiếng Việt và phát thanh tiếng Việt trên đài truyền hình tại Liên Xô cũ Nhập khẩu gần 200 chuyên gia giảng dạy văn học và ngôn ngữ tại các trờng đại học trong nớc.
- Thực hiện các dịch vụ chuyển giao hàng trăm bản tài liệu nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, t liệu khoa học và công nghệ giữa Việt Nam và các nớc bạn.
- Nhập khẩu nhiều chủng loại các thiết bị cho các đề tài nghiên cứu cho các phòng thí nghiệm phục vụ sản xuất, hàng trăm giống vật nuôi, cây trồng, mẫu vật…
- Đã tổ chức phối hợp triển khai hàng trăm đề tài nghiên cứu KHKT, chuyển giao công nghệ nghiên cứu của các nớc bạn với các cơ quan nghiên cứu trong nớc.
- Cùng với việc thực hiện nhiệm vụ do Bộ giao, công ty đã từng bớc tìm kiếm bạn hàng và triển khai các hoạt động dịch vụ KHKT, chuyển giao công nghệ, kinh doanh XNK các vật t thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu KHKT và sản xuất Bớc đầu công ty cũng đã thực hiện đợc một số hợp đồng sơ khai, đã có những dự án có giá trị hàng trăm ngàn đô la Mỹ.
Giai đoạn 1993-2001: (giai đoạn sáp nhập công ty ứng dụng và Phát triển Năng lợng Hạt nhân vào công ty XNK Kỹ thuật)
Tháng 2-1993 Bộ trởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng đã ra quyết định về việc thành lập lại công ty XNK Theo Nghị định 388/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trởng và đến tháng 5-1996 thực hiện chủ trơng sắp xếp lại DN Nhà Nớc, Bộ Trởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng đã ra quyết định sáp nhập công ty ứng dụng và Phát triển Năng lợng Hạt nhân vào công ty TECHNIMEX cùng với việc phê duyệt lại điều lệ tổ chức công ty Bộ đã tạo cho công ty một cơ sở pháp lý đợc mở rộng về chức năng nhiệm vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho công ty đa dạng hoá các hoạt động nh: chuyển giao công nghệ, dịch vụ thơng mại, t vấn, xây lắp…
Tổ chức của công ty có các phòng nghiệp vụ, hai trung tâm triển khai các hoạt động dịch vụ khoa học và sản xuất là Trung tâm ứng dụng và Phát triển Năng lợng Hạt nhân và Trung tâm Triển khai Công nghệ mới và chi nhánh công ty tại TP HCM.
Các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã đợc định hớng theo các mục tiêu nh sau:
1 Chuyển giao công nghệ Đầu t từ quỹ phát triển sản xuất cùng với các cơ sở nghiên cứu, cán bộ khoa học thực hiện thử nghiệm, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến vào thực tế.
2 Các hoạt động về triển khai dịch vụ Khoa học và Sản xuất
- Vận động các cơ sở đầu t áp dụng tiến bộ khoa học trong các lĩnh vực: KHKT, Y học, Công- Nông- Lâm nghiệp, Giao thông, Xây dựng, Vô tuyến Viễn thông, Tin học…
- Đầu t tập trung vào cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trung tâm triển khai Kỹ thuật Công nghệ, các dịch vụ chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật.
3 Hoạt động kinh doanh Xuất Nhập Khẩu
Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật
1.2.1 Đặc điểm kinh doanh của công ty Để tiến hành nhập khẩu hàng hoá, công ty phải tiến hành ký kết các hợp đồng mua bán với nớc ngoài thông qua hình thức đàm phán, giao dịch trực tiếp hoặc thông qua các đơn chào hàng cố định, phí công ty căn cứ vào đơn đặt hàng của bên bán, bên uỷ thác, công ty sẽ tiến hành lập phơng án kinh doanh Sau đó cùng với việc đàm phán có kết quả, công ty tiến hành ký kết các hợp đồng ngoại chính thức Hợp đồng này phải đợc ký kết theo đúng nguyên tắc, đúng quy định của pháp luật hiện hành, phải có chữ ký hợp pháp của dại diện hai bên Hợp đồng phải đợc thể hiện dới hình thức bằng văn bản tiếng Anh hoặc tiếng Việt Theo đó đối với hoạt động XNK công ty phải tiến hành các bớc sau đây:
Hoạt động nhập khẩu ở công ty đợc tiến hành theo hai phơng thức:
1 Nhập khẩu trực tiếp: Công ty có hai hình thức:
+ Nhập về sau đó mới bán nhng rất ít, điều này căn cứ vào nhu cầu của thị trờng kỳ trớc.
+ Nhập hàng về trên cơ sở đã ký kết hợp đồng với khách hàng trong n- ớc, đây là hoạt động chủ yếu của công ty.
2 Nhập khẩu uỷ thác: Đối với phơng thức này công ty tiến hành trên cơ sở ký kết hợp đồng với khách hàng trong nớc (những khách hàng không có đủ điều kiện chuyên môn, đủ t cách pháp nhân để tiến hành nhập khẩu hàng hoá) gọi là các hợp đồng nội, sau đó nhập hàng về cho họ và hởng % hoa hồng nhất định gọi là phí uỷ thác (% Hoa hồng chính là doanh thu của công ty) ở
Giao hàng cho đơn vị đặt hàng
Ký kết hợp đồng NK
Làm thủ tục thanh toán công ty mức phí này khoảng từ 1%- 3% tuỳ theo giá trị hàng hoá và mức độ phức tạp cũng nh quãng đờng vận chuyển (nếu mua theo FOB)).
Cũng chính vì đặc điểm này mà công ry thờng không có hàng tồn kho vì hàng về là công ty giao cho khách hàng của mình ngay trên cơ sở hai bên đã thanh toán cho nhau Nếu hợp đồng nội có liên quan đến nhiều hợp đồng ngoại thì để giảm các chi phí liên quan và đảm bảo giao hàng cho khách hàng đúng thời hạn thì công ty phải lu trữ hàng hoá trong kho, để chờ đủ hàng giao cho khách.
Công ty thờng nhập hàng theo giá CIF ( mua hàng tại cảng Việt Nam theo đó giá đã gồm cả bảo hiểm và chi phí vận chuyển) công ty không phải tiến hành thuê tàu và mua bảo hiểm, do đó trên cơ sở hoá đơn mua về công ty tiến hành thanh toán với khách hàng. Đôi khi công ty cũng tiến hành mua theo giá FOB, theo phơng thức này công ty phải mua bảo hiểm hàng hoá và thuê tàu vận chuyển về Việt Nam Mức giá mà công ty đòi khách hàng của mình bao gồm cả hai loại chi phí này.
Xuất phát từ hoạt động kinh doanh của mình công ty có sử dụng 3 phơng thức thanh toán chủ yếu: mở L/C, chuyển tiền, nhờ thu Trong 3 ph- ơng thức trên công ty sử dụng phổ biến nhất là phơng thức mở L/C ở mỗi phơng thức công ty áp dụng những cách thức phù hợp với loai hợp đồng, loại hàng hoá và theo yêu cầu của khách hàng.
1.2.2 Đặc điểm về cơ sở vật chất và Kỹ thuật Để có thể đánh giá đợc cơ sở vật chất và kỹ thuật của công ty, ta sử dụng bảng số liệu sau:
Bảng1.1: số liệu về tài sản cố định của công ty
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Từ bảng số liệu cho thấy:
Tài sản cố hữu hình của công ty chiếm đa phần trong tổng tài sản cố định, gồm chủ yếu là: ôtô, máy vi tính, máy Fax, điều hoà nhiệt độ, điện thoại, bàn ghế làm việc và các máy móc khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty Tỷ trọng của vốn cố định trong tổng nguồn vốn của công ty cao nhất là vào năm 2001 cũng chỉ có 2.94%,thấp nhất là vào năm
2004 chỉ đạt 0.82% Điều này chứng tỏ TSCĐ của công ty chỉ là công cụ bổ trợ cho hoạt động kinh doanh của công ty và chiếm tỉ trọng không đáng kể trong tổng nguồn vốn của công ty.
Cơ cấu vốn cố định trong tổng nguồn vốn của công ty rất nhỏ điều này phù hợp với loại hình hoạt động của công ty là công ty thơng mại (cơ cấu vốn cố định trong tổng nguồn vốn của các công ty thơng mại thông th- ờng là nhỏ hơn 10%) Cơ cấu này cũng giảm xuống trong các năm gần đây chứng tỏ sự phù hợp của công ty với xu thế quấc tế hoá, toàn cầu hoá, th- ơng mại điện tử và với xu thế cung của khu vực và trên thế giới Nh vậy có thể nói nguồn vốn chủ yếu của công ty là VLĐ, đây cũng là nhân tố quyết định đến chu kỳ hoạt động và kết quả kinh doanh của công ty.
1.2.3 Đặc điểm về cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty
- Công ty kinh doanh với vốn nợ là tơng đối lớn thông thờng chiếm khoảng 90% trong tổng nguồn vốn và trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn, chỉ một phần nhỏ là nợ khác
- Công ty không có nợ dài hạn, điều này là phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty Đây có thể coi là một đặc điểm tích cực của công ty.
Bảng 1.2 : Bảng nguồn vốn ngắn hạn của công ty
Nợ dài hạn đến hạn phải trả - - - -
Phải trả cho ngời bán 11,949 25.66 10,569 14.28 Ngêi mua nép tiÒn tríc 13,023 27.67 38,129 51.5 Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 881 1.89 580 0.78
Phải trả đơn vị nội bộ 17 0.037 17 0.023
(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)
- Vay ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nợ ngắn hạn (năm
2001 là 50%, năm 2002: 40.03%, năm 2003: 40.02%, năm 2004: 30.89%). Điều này là hợp lý vì đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty cho nên nhu cầu về VLĐ của công ty là rất lớn, đặc biệt lại mang tính thời điểm và thời kỳ cao Các khoản vay này ty cao nhng thời gian vay lại ngắn (1-3 tháng) với lãi suất 1.2%- 1.5%/ tháng, do đó chi phí cho khoản vay này cũng không phải là cao vì sau thời gian đó công ty lại thu đợc tiền bán hàng từ khách hàng.
- Lớn thứ hai trong nợ ngắn hạn của công ty là khoản ngời mua trả tr- ớc chiếm 51.5% trong tổng nợ ngắn hạn của công ty Đây là nguồn tài trợ đặc biệt quan trọng cho công ty.Sở dĩ công ty có đợc nguồn này là do bên uỷ thác đặt tiền trớc để công ty tiến hành nghiệp vụ nhập uỷ thác cho họ và các doanh nghiệp nhà nớc đặt tiền trớc cho DN trớc khi nhận hàng.
- Khoản lớn thứ 3 trong nợ phải trả của công ty là phải trả ngời bán, năm 2004 chiếm 14.28% trong tổng nợ phải trả của công ty Điều này rất có lợi cho công ty vì số vốn mà công ty chiếm dụng đợc là khá lớn lại không phải trả chi phí cho việc sử dụng nó Công ty hoàn toàn có thể dùng nguồn vốn này để thanh toán cho nợ ngắn hạn, giảm bớt chi phí phải trả lãi vay ngân hàng.
trạng công tác sử dụng vốn lu động tại công ty
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
®©y Để đánh giá chung về hiệu quả hoạt động của công ty chúng ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu cơ bản về năng lực tài chính và sản xuất của công ty đạt đợc trong 5 năm 2000-2004 dới đây:
Bảng 2.1: Tóm tắt tài sản và nguồn vốn- kết quả kinh doanh của công ty
8 Các khoản nộp ngân sách 7,331 19,129 350 985 930
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Các chỉ tiêu của công ty trong giai đoạn 2000-2004 là không ổn định.
Cu thể năm 2001 giảm xuống so với năm 2000, năm 2002 sụt giảm so với năm 2001, năm 2003 và năm 2004 ổn định và tăng trởng nhanh chóng so víi n¨m 2002.
- TSCĐ của công ty năm 2001 tăng 30.72% so với năm 2000, năm
2002 giảm 25.6% xuống so với năm 2001, năm 2003 tăng lên so với năm 2002 là 14.2%, năm 2004 tăng lên so với năm 2003 là 9.69%.
Nh vậy, tuy là công ty kinh doanh XNK, TSCĐ của công ty không lớn nhng vẫn có sự gia tăng lên hàng năm kể từ khi thực hiện cổ phần hoá vào tháng 12 năm 2001.
- TSLĐ của công ty cũng không ổn định qua các năm Năm 2001, giá trị TSLĐ của công ty giảm xuống so với năm 2000 là 11.28% Năm
2002 giảm xuống 22.53% so với năm 2001 Năm 2003 tăng lên 355% so víi n¨m 2002, sang n¨m 2004 tiÕp tôc t¨ng 52.56% so víi năm 2003 TSLĐ đợc tài trợ bởi nguồn VLĐ tơng ứng, do đó ta có thể tìm hiểu về nguồn VLĐ qua biểu đồ dới đây.
Biểu đồ 2.2: Vốn Lu Động qua các năm
Vốn l u động qua các năm
Từ biểu đồ trên cho thấy: VLĐ của công ty thay đổi trong 5 năm ( 2000-2004) theo chu kỳ hình PARAPOL, thấp nhất là vào năm 2002 chỉ có 15 tỷ đồng Sang năm 2003 và năm 2004 VLĐ đã tăng lên nhanh chóng điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty đã nhanh chóng đợc phục hồi trở lại sau khi công ty thực hiện chuyển đổi thành công ty cổ phÇn.
- Các khoản phải thu và phải trả cũng thay đổi tơng ứng với sự tăng, giảm VLĐ của công ty Điều này là hợp lý bởi vì nó phù hợp với quy mô kinh doanh của công ty
- Tổng doanh thu và tổng lợi nhuận năm 2001 cũng giảm xuống so với năm 2000, năm 2002 giảm xuống nhiều so với năm 2001, năm2003 và năm 2004 tăng nhanh chóng so với năm 2002
Biểu đồ 2.1: Doanh thu và lợi nhuận trớc thuế
Doanhthu LN tr íc thuÕ
- Đồ thị trên cho thấy tổng doanh thu và tổng lợi nhuần trớc thuế năm
2002 thấp nhất chỉ đạt tơng ứng là 70 tỷ đồng và 900 triệu đồng, nh- ng sang năm 2004 thì con số tơng ứng đã là 115,351 tỷ đồng và 4,493 triều đồng.
- Các khoản nộp ngân sách bao gồm: thuế doanh thu, thúê thu nhập doanh nghiệp , thuế xuất nhập khẩu và một số thuế khác đã chứng tỏ mức đóng góp đáng kể của công ty cho nền kinh tế quấc dân
- Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty: năm 2002 giảm xuống so với năm 2001 là 55.34%, sang năm 2003 tăng lên 98.41% so với năm
2002 Điều này chứng tỏ sau tháng 12 /2001, vốn góp của nhà nớc đã giảm xuống và dẫn đến hệ quả là nguồn vốn chủ sở hữu của công ty đã sụt giảm Tuy nhiên, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2002 đã thuyết phục đợc các nhà đầu t Do đó năm
2003 nguồn vốn này đã tăng lên rất nhanh và sang năm 2004 tiếp tục tăng so với năm 2003 mặc dù tốc độ tăng nhỏ hơn năm trớc. Trong năm 2004 vừa qua công ty có 3% số cổ phần thuộc về nhà n- ớc, 97% còn lại là do các cá nhân trong và ngoài công ty nắm giữ. Việc tạo điều kiện để ngời lao động trong công ty sở hữu cổ phần đã thúc đẩy tăng hiệu quả kinh danh và nâng cao mức sống cho ngời lao động Cụ thể, năm 2001 thu nhập bình quân của ngời lao động là 2.081 triệu đồng, sang năm 2002 là 2.39 triệu đồng, năm 2003 là 2.844 triều đồng và năm 2004 con số này là 3.458 triệu đồng Nh vậy trong năm tới, công ty có thể thuyết phục đợc các nhà đầu t đầu t nhiều hơn nữa vào công ty bằng dẫn chứng kinh doanh có hiệu quả trong 5 năm gần đây của mình và triển vọng phát triển hơn nữa trong tơng lai. Để rõ hơn về các kết quả kinh doanh mà công ty đã đạt đợc, chúng ta có thể tham khảo bảng các chỉ tiêu dới đây:
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
3 Hệ số mắc nợ chung (V N /
Khả năng thanh toán chung 1.0756 1.1040 0.8823 1.142
(Nguồn: Bảng báo cáo công ty ) Bảng số liệu cho thấy:
- Tổng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2001 giảm so với năm
2000 sau đó giảm mạnh vào năm 2002, năm 2003 tăng nhanh, năm
2004 tiếp tục tăng so với năm 2003 nhng với tốc độ chậm hơn năm
2003 Chúng ta cũng cần lu ý rằng Tổng doanh thu và Vốn chủ sở hữu của công ty cũng có chu kỳ biến thiên tơng tự Nh vậy, Lợi nhuận sau thuế của công ty giảm, tăng trong 5 năm qua là hoàn toàn hợp lý Điều này cũng chứng tỏ công ty đã nỗ lực rất nhiều và những nỗ lực này đã mang lại thành công thúc đẩy sự phát triển trở lại của công ty.
- Qua hai chỉ tiêu Hệ số mắc nợ chung và Hệ số nợ cho ta thấy công ty ngày càng sử dụng vốn nợ để kinh doanh và vốn nợ đợc công ty sử dụng linh động trong từng thời kỳ nhằm tận dụng tốt nhất cơ hội kinh doanh.
- Chỉ số ROE và ROA cho thấy hiệu quả trên một đồng vốn chủ sở hữu của công ty ngày càng cao, ngày càng tạo đợc uy tín đối với cổ đông, nh vậy công ty rất thuận lợi nếu có kế hoạch về việc tăng vốn chủ sở hữu để mở rộng hoạt động kinh doanh và xâm nhập vào thị trêng míi
- Chỉ tiêu ROA của công ty chịu ảnh hởng tuỳ theo vốn nợ của công ty rất lớn Chúng ta có thể thấy vào năm 2004 công ty sử dụng lợng vốn nợ chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn , điều này mặc dù làm tăng hiệu quả của vốn chủ sở lên nhng lại làm giảm hiệu qủa của tổng nguồn vốn nói chung.
- Chỉ tiêu LNST / Doanh thu cho ta thấy càng ngày công ty phải chi phí cho bán hàng và quản lý có xu hớng ngày càng cao hơn Những chi phí cho bán hàng bao gồm quảng cáo, hội nghị khách hàng, chi phí giao dịch, ký kết hợp đồng, bảo hành sau bán, quà tặng khách hàng…
- Hệ số khả năng thanh toán chung của công ty phản ánh khả năng chi trả của công ty đối với chủ nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này thông thờng là lớn hơn 2 thì sẽ đợc coi là tốt ở đây chỉ tiêu này của công ty là khá thấp đặc biệt là vào năm 2002 chỉ đạt 0.8823 và năm 2004 là 0.1039.
Đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn lu động
Thông thờng VLĐ của một công ty thơng mại chiếm khoảng 90% trong tổng nguồn vố Nh vậy có thể thấy rằng quản lý và sử dụng VLĐ có một vai trò vô cùng qua trọng trong các công ty thơng mại
Tại TECHNIMEX- Một công ty thơng mại thuần tuý kinh doanh trong lĩnh vực XNK Kỹ thuật, cho nên phần lớn nguồn vốn của công ty dùng để tàI trợ cho tàI sản lu động hay còn gọi là VLĐ Bên cạnh đó, nhu cầu về VLĐ của công ty chủ yếu trong ngắn hạn, mang tính thời điểm và thờng xuyên biến động cho nên công ty sử dụng nợ vay là chủ yếu là nợ ngắn hạn để tài trợ Thực tế cho thấy trong 4 năm (2001-2004) công ty luôn có tỷ lệ VLĐ chiếm trên 97% và có xu hớng ngày càng cao hơn nữa Để xem xét cơ cấu VLĐ của công ty, ta có bảng sau đây:
Bảng 2.3: Cơ cấu Vốn Lu Động
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2003
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
Từ bảng số liệu cho ta một số nhận xét nh sau:
- VLĐ của công ty tăng, giảm không ổn định trong thời gian qua. Năm 2002 có dấu hiệu giảm sút so với năm 2001 Tuy nhiên năm 2003, năm 2004 lại gia tăng nhanh chóng Điều này là hợp lý vì vào năm2002, mặc dù trên danh nghĩa pháp lý công ty vẫn là TECHNIMEX, tuy nhiên về cơ cấu tổ chức và hoạt động cũng nh nguồn lực tài chính thì công ty đã có một bớc ngoặt quan trọng Đó là chuyển đổi từ một doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần với vốn của nhà nớc chỉ chiếm 3% trong tổng vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu của công ty vào năm 2002 là 3.7 tỷ đồng giảm 4.584 Tỷ đồng tơng ứng với 55.34 % so với năm 2001 là 8.284 tỷ đồng.
Nh vậy vào thời điểm này công ty phải đối mặt với rất nhiều khó khăn để kinh doanh có lãi, đảm bảo nâng cao đợc mức sống cho ngời lao động và quyền lợi chính đáng cho các cổ đông Chính vì vậy mà công ty đã chấp nhận đầu t một cách “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l an toàn” hơn Trong năm 2002, mặc dù hoạt động kinh doanh của công ty có vẻ nh lắng xuống với việc giảm sút một số chỉ tiêu về quy mô, nhng nó lại chứng tỏ một điều ngợc lại về hiệu quả kinh doanh Do đó sang năm 2003, năm 2004 công ty đã tăng vốn chủ sở hữu và VLĐ lên và đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trờng mới để mở rộng hoạt động kinh doanh Thực tế cũng đã chứng minh rằng đây là những quyết định đúng đắn của công ty.
- Khoản phải thu luôn chiếm một tỉ trọng khá lớn trong tổng VLĐ, nhng tỷ trọng này đang có xu hớng giảm xuống qua các năm Cụ thể, năm 2003 tỷ trọng này là 35.18% giảm 44.82% so với năm
2002, Năm 2004 tỷ trọng này là 23.97% giảm 11.21% so với năm
2003 Điều này chứng tỏ công ty ngày càng kiểm soát tốt hơn các khoản phải thu Tuy nhiên, đây vẫn là thành phần chiếm tỷ trọng lớn trong VLĐ Chính vì vậy, trong thời gian tới công ty cần đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp nhằm giảm khoản phải thu.
- Hàng tồn kho của công ty biến động không ổn định qua các năm. Năm 2001 là 26,130 tỷ đồng chiếm 39.25% trong tổng VLĐ, năm
2002 bằng 0, năm 2003 là 22,69 tỷ đồng chiếm 40.69% trong tổng VLĐ, sang năm 2004 tăng lên 28,60 tỷ đồng và chiếm 50.12% Nh vậy, hàng tồn kho của công ty là khoản biến động rất linh hoạt theo chu kỳ kinh doanh của công ty và mang tính thời điểm rõ nét Điều này là tốt vì công ty có thể đáp ứng đợc ngay đơn hàng của khách hàng nhng công ty cần phải cân đối và giảm xuống để tránh tình trạng ứ đọng vốn trong khi công ty phải vay vốn và chịu lãi của ngân hàng và mất khả năng thanh toán kịp thời với các khoản nợ ngắn hạn phải trả
- Tiền mặt: thấp nhất là vào năm 2002 khoản dự trử tiền mặt là 0, nh- ng sang năm 2003 thì khoản này tăng lên 21,603 Tr.Đ và chiếm 40.62% trong tổng VLĐ, sang năm 2004 giảm xuống 4,771 Tr.Đ so với năm 2003 và chỉ còn chiếm 20.74% Điều này cho thấy hoạt động thanh toán của công ty là rất năng động, công ty có xu hớng giảm dự trử tiền mặt, điều này là rất đáng hoan nghênh Vào năm
2002 khoản tiền mặt dự trử bằng 0, con số này cha nói lên đợc điều gì vì có thể vào thời điểm này công ty vừa mới thực hiện thanh toán và tiền của công ty cha đợc chuyển tới Tuy nhiên công ty cần phải tính toán để đảm bảo khả năng thanh toán tức thời và đề phòng với các rủi ro kinh doanh, rủi ro thị trờng.
- VLĐ khác bao gồm: tạm ứng, chi trả trớc, chi phí chờ kết chuyển, tài sản thiếu chờ xử lý, thế chấp và ký quỹ ngân hàng…Đây là khoản chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng VLĐ nhng có vai trò rất quan trọng nhằm đảm bảo tính linh động trong quản lý và sử dông VL§.
Từ những đặc điểm trên cho thấy, chúng ta cần quan tâm đến khoản phải thu và hàng tồn kho trong tổng VLĐ của công ty Ta hãy xem xét cơ cấu VLĐ của công ty trong mối quan hệ với cơ cấu nguồn vốn, để xem công ty đã sử dụng những phơng thức nào tài trợ cho VLĐ.
Tài sản lu động ròng = Tài sản lu động( TSLĐ) – Nợ ngắn hạn
Tài sản lu động ròng = 53,185 - 46,564
Tài sản lu động ròng = 81,139 – 74,022
Công ty không có nợ dài hạn, do đó chứng tỏ công ty đã huy động nguồn vốn chủ sở hữu vào việc kinh doanh của mình Nguồn vốn dài hạn của công ty ở đây là nguồn vốn chủ sở hữu đã d thừa tài trợ cho TSCĐ (vốn cố định của công ty) và VLĐ ở đây của công ty đợc đầu t bằng một phần d thừa đó Các khoản tài trợ cho TSCĐ của công ty tập trung vào vốn chủ sở hữu, chứng tỏ TSCĐ của công ty đợc tài trợ một cách vững chắc. Đồng thời TSLĐ > nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán của công ty là tôt điều này cũng cho thấy sự hợp lý trong việc không sử dụng nợ dài hạn của công ty, vì nguồn vốn chủ sở hữu của công ty đã d thừa tài trợ cho TSCĐ rồi.
Qua phân tích cơ cấu vốn kinh doanh và VLĐ của công ty cho thấy: khả năng tự chủ về tài chính của công ty thấp, công ty chiếm dụng vốn lớn, mặc dù có lợi nhng mang tính tiêu cực Nguyên nhân sâu xa của vấn đề này là do khoản vốn bị chiếm dụng của công ty rất lớn.
Tuy nhiên, để đánh giá đầy đủ về tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty chúng ta cần xem xét một cách cụ thể hơn đến các yếu tố: hàng tồn kho, tiền mặt, khoản phải thu.
2.2.1 Đánh giá tình hình quản lý hàng tồn kho Để thấy đợc tình hình quản lý hàng tồn kho, chúng ta cần xem xét bảng số liệu dới đây:
Bảng 2.4: số liệu hàng tồn kho
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Qua số liệu trên ta thấy tình hình hàng tồn kho của công ty có một số đặc điểm sau:
- Quy mô hàng tồn kho của công ty không ổn định qua các năm: + Năm 2002 giảm xuống bằng 0, trong khi năm 2001 là 26,130 triệu đồng.
+ Năm 2003 tăng lên 12,067 Triệu đồng.
+ Năm 2004 tăng lên 26,632 Triệu đồng tơng đơng với 237.28% Điều này chứng tỏ quy mô của hàng tồn kho có xu hớng tăng lên kể từ năm 2002 Ta cần quan tâm đến cơ cấu hàng tồn kho trong hai năm 2003 và 2004
- Hai nhân tố chích dẫn đến sự tăng lên của hàng tồn kho đó là:
+ Hàng mua đi trên đờng:
Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu động 52 1.Các nhân tố bên trong
2.3.1 Các nhân tố bên trong
Mặt hàng kinh doanh là những sản phẩm thiết bị liên quan đến thiết bị kỹ thuật điều này đã đòi hỏi công ty phải luôn đảm bảo một lợng VLĐ khá lớn từ đó ảnh hởng đến hình thức huy động cũng nh sử dụng VLĐ và ảnh hởng tới khả năng hoạt động cũng nh khả năng sinh lời của VLĐ.
2.3.1.2 Nguồn lực tài chính của công ty
Các quan hệ tài chính của công ty
- Quan hệ giữa công ty với Nhà nứơc
+ Công ty nộp thuế: GTGT và thu nhập doanh nghiệp cho nhà nớc. Thuế GTGT công ty nộp theo phơng pháp khấu trừ ( thuế suất là 5% đối với đa số các mặt hàng của công ty, ngoài ra công ty còn có một số mặt hàng phải chịu thuế suất 10%) Công ty phải nộp thuế TNDN với lãi suất 32%.
+ Nhà nơc cấp vốn cho công ty
- Quan hệ của công ty với thị trờng tài chính
Công ty vay các khoản vay ngắn hạn tại các ngân hàn, các tổ chức tài chính, tập thể để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của m×nh.
- Quan hệ giữa công ty với thị trờng khác bao gồm:
+ Thị trờng hàng hoá, dịch vụ
+ Thị trờng tiêu thụ sản phẩm nh các trung tâm nghiên cứu, bệnh viện,các trờng đại học, các công ty TNHN
- Quan hệ tài chính công ty thể hiện qua các chính sách của công ty nh chính sách phân phối thu nhập, chính sách đầu t, chính sách về cơ cấu vốn, chi phí
Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty
- Chia theo nguồn hình thành
+ Vốn cố định(VCĐ): là khoản vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ Vốn cố định của công ty đợc đầu t để mua các thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh: máy tính, máy điện thoại, máy Fax tại công ty thì VCĐ không đ- ợc đầu t cho TSCĐ Vô hình.
+ Vốn lu động (VLĐ): là số tiền ứng trớc về TSCĐ và tài sản lu động đảm bảo quá trình kinh doanh đợc liên tục.
- Chia theo nguồn hình thành
+ Vốn vay: Là số tiền mà công ty vay từ các ngân hàng, các tổ chức tài chính, các đơn vị trong và ngoài nớc để bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh Công ty phải trả chi phí cho khoản vay này.
+ Vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn do ngân sách cấp cho công ty, do công ty bổ sung từ lợi nhuận không chia, do phát hành cổ phiếu.
Cơ cấu nguồn vốn và tài sản dới đây của công ty cho ta cái nhìn tổng quát về năng lực kinh doanh, trình độ sử dụng vốn, khả năng thanh toán tài chính của công ty.
Bảng 2.12: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn
(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)
Bảng số liệu trên cho thấy: tài sản và nguồn vốn của công ty liên tục tăng qua các năm với tốc độ khá nhanh Năm 2003 tăng 33,205 Tr.Đ(160.41%) so với năm 2002 Năm 2004 tăng lên 27,807 Tr.Đ (51.59%) so với năm 2003 Ta thấy vốn lu động chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn và liên tục tăng qua các năm Điều này là hợp lý với đặc điểm kinh doanh của công ty là một công ty thơng mại Tỷ lệ vốn vay của công ty cũng liên tục tăng lên qua các năm điều này sẽ làm cho công ty tăng chi phí vốn vay và làm giảm lợi nhuận của công ty nhng công ty lại đáp ứng đợc nhu cầu linh hoạt về vốn kinh doanh.
2.3.1.3 Công tác xác định kế hoạch VLĐ định mức
Xác định đúng nhu cầu VLĐ nhằm đảm bảo nhu cầu về VLĐ tối thiểu cho quá trình kinh doanh của công ty đợc tiến hành liên tục, tránh tình trạng ứ đọng vốn, thúc đẩy tốc độ luân chuyển của vốn Nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng của VLĐ.
Hàng năm công ty luôn xác định số VLĐ cần thiết để đảm bảo cho các nhu cầu phát sinh của quá trình kinh doanh Để xác định nhu cầu phát sinh của quá trình kinh doanh, xác định nhu cầu VLĐ cần thiết trong tháng, quý hoặc năm công ty căn c vào tình hình thực tế sử dụng VLĐ ở kỳ trớc, số VLĐ sử dụng kỳ trớc, tình hình luân chuyển về tiền tệ, các khoản phải thu, hàng tồn kho, đồng thời xem xét tới tình hình thay đổi quy mô sản xuất kinh doanh và sự cải thiện tổ chức sử dụng VLĐ của công ty. Công ty cũng luôn theo dõi sự thay đổi của thị trờng, tình hình của các nhà cung ứng, các đối thủ cạnh tranh, sự thay đổi nhu cầu khách hàng, các chính sách của Nhà nớc Từ đó có kế hoạch về giá trị và hình thức sử dụng VLĐ sao cho tránh ứ đọng và đạt hiệu quả cao.
Hàng năm công ty lập kế hoạch về tiền mặt, hàng tồn kho, các khoản phải thu, các khoản VLĐ khác từ đó xác định kế hoạch tổng lợng VLĐ cần thiết cho năm tới Cuối mỗi thời điểm: cuối tháng, cuối quý, cuối năm công ty tiến hàng đối chiếu so sánh giữa kế hoạch đăt ra và tình hình thực hiện để làm cơ sở cho xác định nhu cầu kế hoạch VLĐ cho kỳ sau.
Ta hãy phân tích công tác xây dựng kế hoạch VLĐ định mức của công ty trong các năm gần đây để đánh giá xem công tác này của công ty đã chính xác cha để từ đó điều chỉnh cho hợp lý.
Bảng 2.13: Tình hình thực hiện kế hoạch VLĐ định mức
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
KH TH KH TH KH TH
(Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính)
Qua bảng số liệu cho thấy:
Về công tác lập kế hoạch tiền mặt:
Năm 2002 lợng tiền mặt kế hoạch của công ty là 50Tr.Đ nhng đã không hoàn thành kế hoạch đặt ra về lợng tiền mặt Thực hiện là không đáng kể so với kế hoạch Tuy nhiên có thể đây là thời điểm mà công ty vừa mới thực hiện thanh toán hoặc là công ty cha kịp nhập tiền vào quỹ Sang năm 2003 và 2004 tình hình lại ngợc lại, công ty lại sử dụng VLĐ vợt mức kế hoạch đăt ra Năm 2003 công ty đã sử dụng tiền mặt vợt mức kế hoạch
999 Tr.Đ tơng ứng với 45.85% Năm 2004 công ty đã sử dụng vợt kế hoạch 977 Tr.Đ ứng với 6.12% Điều này sẽ dẫn đến hiện tợng thiếu hụt vốn để đảm bảo cho khả năng thanh toán và khả năng chi trả của công ty nếu công ty không kịp thời huy động Trong công tác xây dựng kế hoạch về tiền mặt của công ty còn có nhiều điều phải bàn để tránh tình trạng thừa hoặc thiếu tiền mặt phục vụ cho nhu cầu phát sinh trong quá trình kinh doanh của công ty.
Về công tác lập kế hoạch hàng tồn kho:
Năm 2002 công ty không hoàn thành kế hoạch về tồn kho của công ty Kế hoạch đặt ra của công ty là 50 Tr Đ nhng hàng tồn kho thực hiện của công ty là không đáng kể Điều này có thể gây nên hiện tợng ứ đọng vốn thanh toán Sang năm 2003,2004 công ty thực hiện vợt mức kế hoạch về hàng tồn kho đặt ra Năm 2003 lợng tồn kho của công ty vợt kế hoạch là 1,002 Tr.Đ (9.06%) Năm 2004 lợng tồn kho của công ty tăng lên 5,110 Tr.Đ(35.62%) Tuy nhiên điều này cha hẳn đã tốt Vì nếu khối lợng hàng đi trên đờng tăng là dấu hiệu chứng tỏ công ty đang hoạt động thuận lợi nhng nếu khối lợng hàng hoá tồn kho tăng thì công ty sẽ phải tăng chi phí lu kho, chi phí quản lý
Về công tác lập kế hoạch khoản phải thu:
Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty
Qua phân tích công tác quản lý và sử dụng VLĐ của công ty, ta nhận thấy công ty đã đạt đợc một số thành tích mặc dù cha lớn lắm nhng đây là những dấu hiệu khả quan và là tiền đề thuân lợi cho sự phát triển nhanh hơn nữa trong tơng lai của công ty Những thành tựu công ty đã đạt đợc trong thời gian qua đó là:
- Thứ nhất:VLĐ của công ty liên tục tăng qua các năm với tốc độ tăng là khá lớn và chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của công ty.
Sự tăng lên của tỷ trọng cho thấy vai trò ngày càng to lớn của VLĐ đối với hoạt động của công ty Sự gia tăng quy mô VLĐ cho thấy sự phát triển về quy mô của công ty để đáp ng với nhu cầu thị trờng.
- Thứ hai:Công ty luôn đảm bảo đợc lợng vốn cho hoạt động kinh doanh của mình thông qua công tác bảo toàn VLĐ Việc đảm bảo VLĐ cần thiết sẽ giúp công ty chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh của mình, quá trình kinh doanh diễn ra thuận lợi Công ty có thể huy động vốn từ các ngân hàng và nhà đầu t để đáp ứng cho nhu cầu về VLĐ của mình.
- Thứ ba: Công ty luôn duy trì đợc khả năng sinh lời của VLĐ và đảm bảo luôn làm ăn có lãi, đảm bảo lợi nhuân cho quá trình kinh doanh.
- Th t: Công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả Điều này thể hiện qua khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả. Điều này thể hiện qua hệ số về khả năng thanh toán hiện hành của công ty qua các năm đều lớn hơn 1 Công ty nên tiếp tục duy trì điều này.
- Công ty đang có những dấu hiệu tích cực trong việc thu hồi khoản phải thu mặc dù khoản chiếm một tỷ lệ khá lớn trong VLĐ Điều này đợc thể hiện qua chỉ tiêu vòng quay các khoản phải thu có xu hớng tăng lên và kỳ thu tiền bình quân có xu hớng rút ngắn lại Điều này sẽ làm cho công ty có thể nhanh chóng luân chuyển nguồn vốn kinh doanh của mình.
Bên cạnh những thành tựu trong việc sử dụng VLĐ mà công ty đã đạt đợc trong thời gian qua, vẫn còn một số những tồn tại nhất định. Công ty cần xem xét và có biện pháp điều chỉnh trong thời gian tới
- Thứ nhất: Công ty sử dụng lợng VLĐ tăng thêm qua các năm đạt hiệu quả cha cao Điều này đợc thể hiện ở chỗ tốc độ tăng của doanh thu tiêu thụ thuần nhỏ hơn tốc độ tăng của VLĐ.
- Thứ hai: Hệ số luân chuyển của VLĐ là không lớn và lại liên tục giảm qua các năm kể từ năm 2002 đã làm cho thời gian một vòng luân chuyển của VLĐ là khá lớn và lại tăng lên hàng năm Đồng thời hệ số đảm nhiệm của VLĐ tăng lên qua các năm chứng tỏ càng ngày công ty càng cần nhiều VLĐ để tăng thêm một đồng doanh thu tiêu thụ thuần.
- Thứ ba: Khả năng thanh toán tức thời của công ty là không cao và không ổn định, vào năm 2004 hệ số này lại còn giảm xuống so với năm 2003 Nh vậy vào năm 2004 công ty chỉ duy trì một lợng tiền mặt rất nhỏ so với VLĐ so với năm 2003 Việc duy trì một tỉ lệ tiền mặt nhỏ trong cơ cấu VLĐ Điều này tuy mang lại những tác dụng nh tận dụng đợc khả năng sinh lời của nó nhng lại làm giảm khả năng thanh toán và chi trả cho các nhu cấu phát sinh cần thiết cũng nh có thể bỏ qua cơ hội kinh doanh thuận lợi.
- Thứ t: Hệ số mắc nợ của công ty là khá lớn và có xu hớng tăng lên điều này chứng tỏ tài sản của công ty chủ yếu đợc tài trợ bằng nguồn vốn đi vay (hệ số này luôn lớn hơn 80%) và hệ số này của công ty lại tăng lên qua các năm nghĩa là công ty ngày càng sử dụng nợ vào hoạt động kinh doanh, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng của thị trờng Tuy nhiên sử dụng nhiều vốn nợ vào sản xuất cũng sẽ nảy sinh nhiều vấn đề bất cập đó là chi phí sử dụng vốn cao điều này sẽ làm cho lợi nhuận của công ty giảm xuống, làm giảm khả năng thanh toán của công ty và dễ dẫn công ty đến mất khả năng thanh toán.
Nguyên nhân của những hạn chế Để đa ra đợc những giải pháp thích hợp khắc phục những hạn chế của công ty trong việc sử dụng VLĐ, chúng ta cần phải hiểu rõ những nguyên nhân chính ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty Một số nguyên nhân chính có thể rút ra sau quá trình phân tích tình hình sử dụng VLĐ của công ty đó là:
Thứ nhất: do khách hàng của công ty chủ yếu là các đơn vị Nhà nớc nên khả năng thanh toán chậm dẫn đến gia tăng khoản phải thu của công ty và làm cho công ty rơi vào tình trạng bị chiếm dụng vốn lớn Cơ cấu khoản phải thu của công ty chiếm tỷ trọng lớn làm công ty gặp khó khăn trong họat động kinh doanh.
- Thứ hai: hệ thống quy chế quản lý tài chính còn nhiều bất cập, cha tạo thuận lợi cho công ty tham gia thị trờng XNK Hệ thống tiền tệ Việt Nam cha phát triển, hệ thống ngân hàng vẩn còn thanh toán bằng tiền mặt là chủ yếu trong các DN vừa và nhỏ nên việc nắm bắt thông tin qua hệ thống ngân hàng còn nhiều hạn chế và độ chính xác không cao điều này sẽ gây khó khăn cho công ty trong việc thẩm định năng lực tài chính của khách hàng.
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
3.2.1 Tiến hành công tác kế hoạch hóa sử dụng VLĐ
Néi dung Để chủ động trong việc chuẩn bị cũng nh huy động đảm bảo đủ VLĐ cho kỳ kinh doanh tiếp theo và để chủ động trong việc quản lý và sử dụng VLĐ, đến cuối mỗi năm công ty đều phải đa ra kế hoạch về lợng VLĐ cho năm tới cũng nh kế hoạch về quản lý và sử dụng VLĐ Những kế hoạch này phải dựa trên những căn cứ khoa học nh: kế hoạch kinh doanh của công ty trong năm tới, trình độ và năng lực quản lý, sự biến động của môi trờng kinh doanh, những quy định của Nhà nớc cũng nh các cơ quan cấp trên
Việc xác định chính xác lợng VLĐ cần thiết trong năm tới là rất quan trọng vì nếu lợng vốn dự tính thấp hơn so với nhu cầu thực tế sẽ gây nên thiếu vốn trong kinh doanh, không đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và mất uy tín đối với nhà cung cấp Ngợc lại nếu lợng vốn dự tính là cao hơn nhu cầu thực tế thì gây nên hiện tợng lãng phỉ vốn do vốn bị ứ đọng mà công ty vẫn phải chịu chi phí vốn.
Công ty có thể áp dụng một trong hai phơng thức sau để xác định nhu cầu VLĐ định mức cho các năm tiếp theo Công ty có thể sử dụng một trong hai biện pháp sau đây:
Ph ơng pháp 1 : Xác định nhu cầu VLĐ dựa vào doanh thu
Phơng pháp này có nghĩa là công ty tiến hàng tình toán lợng VLĐ cho năm tới dựa vào doanh thu tiêu thụ dự kiến và dựa vào tỷ lệ giữa các khoản VLĐ của công ty so với doanh thu tiêu thụ của công ty trong nh÷ng n¨m tríc.
Phơng pháp này thực hiện nh sau:
1 Tính giá trị các khoản VLĐ thực tế thực hiện của công ty trong n¨m qua.
2 Tính tỉ lệ của các khoản: hàng tồn kho, các khỏan phải thu, tiền mặt và các khoản VLĐ khác so với doanh thu tiêu thụ của công ty trong năm.
3 Dựa vào các tỷ lệ giữa hàng tồn kho, các khoản phải thu, tiền mặt và các khoản VLĐ khác so với doanh thu tiêu thụ và dựa vào doanh thu tiêu thụ dự kiến của công ty trong năm tới từ đó tính ra giá trị VLĐ của công ty cho thời gian tíi.
Ph ơng pháp 2 : Xác định nhu cầu VLĐ dựa vào các hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ nh: hiệu suất sử dụng tổng tài sản, hệ số nợ, các hệ số về khả năng thanh toán.
Tức là VLĐ đợc xác định dựa vào các mục tiêu về hiệu quả sử dụng VLĐ mà công ty đặt ra trong năm tới thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ và kế hoạch về doanh thu tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ thuần trong năm tới.
Phơng pháp này đợc thực hiện nh sau:
1 Dựa vào hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty trong năm vừa qua và dựa vào mục tiêu về hiệu quả sử dụng VLĐ trong năm tới Công ty tíên hành xây dựng cho mình một hệ thống các chỉ tiêu tài chính phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ (cũng có thể là các chỉ tiêu trung bình của ngành).
2 Dựa vào mối quan hệ giữa doanh thu tiêu thụ thuần kế hoạch, các khoản VLĐ và các chỉ tiêu tài chính để từ đó tính ra các khoản VLĐ trong năm tới.
3 Dựa vào mối quan hệ của doanh thu tiêu thụ thuần kế hoạch, các khoản VLĐ và các chỉ tiêu tài chính để từ đó tính ra các khoản VL§ trong n¨m tíi.
- Phơng pháp 1: Để áp dụng hiệu quả phơng pháp này đòi hỏi phải nâng cao chất lợng công tác kế toán, phải ghi chép thật đầy đủ chính xác những số liệu tài chính nh vậy số liệu đa ra mới chính xác và hiệu quả sử dụng mới cao.
- Phơng pháp 2: Điều kiện để áp dụng thành công phơng pháp này đòi hỏi công ty phải xác định chính xác mục tiêu thông qua đánh giá chính xác tiềm lực của công ty, môi trờng ngành và môi trờng vĩ mô.
Hiệu quả của biện pháp
Cả hai biện pháp trên đều đảm bảo đợc tính khoa học khi xác định nhu cầu VLĐ khắc phục đợc tình trạng xây dựng kế hoạch VLĐ mà chỉ dựa vào kinh nghiệm chủ quan của nhà quản lý áp dụng mỗi biện pháp cũng cho những tác dụng riêng.
- Phơng pháp 1: Đảm bảo điều chỉnh đợc tốc độ tăng của VLĐ phù hợp với tốc độ tăng của của doanh thu tiêu thụ điều này sẽ đảm bảo các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng VLĐ không giảm xuống trong năm tới và có thể cải thiện trong những năm tới
Một số kiến nghị đối với Nhà nớc
Trong thơi gian qua, Nhà nớc đã liên tục ban hành các thông t, nghị định nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho DN Tuy nhiên một số các quy định cần đợc sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện hơn trong trong thời gian tíi.
- Trong thời gian qua Nhà nớc đã ban hành một số luật thuế mới nh: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt tuy nhiên hiện vẫn còn một số hạn chế trong việc áp mã thuế cho từng mặt hàng cụ thể và thời đỉêm bắt đầu tính thuế Điều này đã gây nên những lúng túng nhất định cho các DN.
- Nhà nớc cần nghiên cứu và đa ra một số chỉ tiêu tài chính phù hợp với từng ngành, làm căn cứ để cho các công ty đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh Đây là chỉ tiêu cho phép DN so sánh kết quả kinh doanh sau mỗi kỳ hoạt động với các đơn vị khác trong toàn xã héi.
- Các cơ quan quản lý Nhà nớc cần xây dựng những nguyên tắc kiểm tra, kiểm soát thờng niên các báo cáo tài chính của DN, chế độ giám sát tình hình sử dụng và nguyên tắc hoạt động vốn của DN Tuy nhiên cũng không vì thế mà làm ảnh hởng đến tình hình SXKD, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của DN
- Nhà nớc nên thành lập ngân hàng XNK: Hoạt động của ngân hàng này sẽ giống nh một ngân hàng chính sách, nhng hoạt động XNK không phải là hình thức nh cho hộ nông dân vay để xóa đói giảm nghèo nên không có trờng hợp có vay mà không có trả mà chỉ thu ít lợi nhuận hơn hoặc chấp nhận hòa vốn vì mục đích tạo ra năng lực XNK cho các DN trong nớc Có nghĩa là ngân hàng này sẽ hỗ trợ về vốn cho các hoạt động XNK bằng việc giảm lãi suất, giảm phí, kéo dài thời hạn, bớt những yêu cầu có tính pháp lý, có những mức lãi suất khác nhau đối với các mục đích XNK khác nhau nh vậy có thể quy các hoạt động XNK vào cùng một mối.
3.2.1 Một số kiến nghị đối với Bộ Thơng Mại
- Hiện nay còn tồn tại tình trạng cơ quan hải quan không cho phép công ty nhận hàng của mình khi họ cha nhận đợc tiền đóng thuế nhập khẩu của công ty Điều này đã làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của công nh: kỳ hạn giao hàng, nguồn vốn ứ đọng, tốn chi phí lu kho điều này thực tế là do nguyên nhân khách quan mà công ty không thể giao hàng ngay, lệnh trả tiền của công ty bằng th nên chậm hơn so với ngày nhận hàng Thời gian tới cơ quan hải quan nên chấm dứt tình trạng này bằng các cho phép công ty nhận hàng khi họ xuất trình đầy đủ giấy tờ, giấy chứng nhận chuyển tiền.
- Trong khâu tính thuế nhập khẩu phải nộp , sai sót thuộc về cơ quan hải quan nhng họ vẫn bắt công ty nộp đủ thuế, còn sai sót hay không thì xét sau Điều này gây cho công ty nhiều phiền hà thể hiện lối làm ăn quan liêu của cơ quan hải quan.
- Bộ Thơng mại nên tổ chức các buổi triển lãm quấc tế hoặc thông qua các tham tán thơng mại Việt Năm ở nớc ngoài đăng ký tham gia các buổi triển lãm ở các nớc khác nhau trên thế giới để nhờ đó công ty có điều kiện giới thiệu về mình và gặp gỡ các bạn hàng mới.
3.2.2 Một số kiến nghị đối với ngân hàng
- Đối với các DN kinh doanh trong lĩnh vực XNK thì vay ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn, thờng xuyên và thờng là nhu cầu vay ngắn hạn do liên tục có các hợp đồng kinh tế, nhu cầu mở tài khoản thanh toán, bảo lãnh của DN xuất hiện khá thờng xuyên Trong khi đó, mỗi lần đến xin vay thì công ty lại phải có hóa đơn xin vay, các giấy tờ, đơn xin vay tuy là cần thiết đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng đợc an toàn, nhng ngân hàng cũng nên tùy theo từng trờng hợp cụ thể mà có những quy định cho phù hợp Nên chăng các ngân hàng thơng mại cho phép các khách hàng có mối quan hệ th- ờng xuyên, lâu dài, uy tín đợc đăng ký một hạn mức tín dụng vào đầu năm, tức là vào đầu năm công ty đợc xác định một hạn mức bão lãnh tại ngân hàng Trên cơ sở đó, khi nào cần vốn các doanh nghiệp chỉ cần cung cấp hồ sơ xin vay, hợp đồng mua bán hàng hóa đầy đủ là cho vay, giảm bớt giấy tờ phức tạp và phiền hà nh hiện nay.
- Ngân hàng nên tăng cờng vai trò kiểm soát nền kinh tế thông qua khả năng kiểm soát tài chính của các công ty có tài khoản tại ngân hàng Làm đợc điều này không những ngân hàng có thể giảm rủi ro cho chính mình mà còn giúp các DN quản lý đợc khoản phải thu từ khách hàng.
- Không ngừng đổi mới, đa dạng hóa các nghiệp vụ, đảm bảo dịch vụ phải nhanh chóng và thuận tiện cho khách hàng xứng đáng là nhân tố quyết định trong cung cấp vốn.
Công ty CP XNK Kỹ thuật tiền thân là Công ty XNK Kỹ thuật với truyền thống và kinh nghiệm trong lĩnh vực XNK, đã nhanh chóng thích nghi với cơ cấu tổ chức mới, vợt qua những khó khăn ban đầu để trở thành một trong những DN đầu đàn trong lĩnh vực XNK Kỹ thuật Tuy nhiên trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong quá trình quản lý và sử dụng VLĐ nói riêng công ty vẫn còn một số tồn tại nhất định.
Trong bài viết này, em đã tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
Giới thiệu tổng quan về công ty và các đặc điểm đặc thù của công ty liên quan đến quản lý và sử dụng VLĐ.
Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty từ đó chỉ ra những kết quả đạt đợc và bên cạnh đó cũng chỉ ra đợc một số khó khăn và tồn tại đồng thời xem xét các nguyên nhân chủ quan và khách quan có liên quan Đa ra đợc một số giải pháp nhằm giúp công ty khắc phục những khó khăn và nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới.
Tuy nhiên do trình độ lý luận cũng nh thực tế cha nhiều bài viết chắc chắn sẽ không tránh khỏi những hạn chế nhất định Chính vì vậy em kính mong nhận đợc ý kiến đánh giá và góp ý của cô giáo cũng nh toàn thể các cô chú trong toàn công ty để bài viết này đợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ngô Kim Thanh và các cô chú trong Phòng Hành chính tổng hợp của công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hà