1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập Bài Giảng Đấu Thầu Mua Sắm

372 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤU THẦU 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐẤU THẦU 10 1.1.1 Khái niệm Đấu thầu 10 1.1.2 Đặc điểm hoạt động đấu thầu 12 1.1.3 Vai trò đấu thầu 13 1.1.4 Mục tiêu đấu thầu 15 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG TÁC ĐẤU THẦU 19 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển công tác đấu thầu giới 19 1.2.2 Q trình hình thành phát triển cơng tác đấu thầu Việt Nam 26 1.3 QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐẤU THẦU 35 1.3.1 Phạm vi, đối tượng phải tuân thủ quy định pháp luật đấu thầu 35 1.3.2 Các khái niệm (thuật ngữ) đấu thầu 38 1.3.3 Yêu cầu cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động đấu thầu 46 1.4 CÁC LOẠI HÌNH ĐẤU THẦU, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU 48 1.4.1 Các loại hình đấu thầu 48 1.4.2 Các hình thức lựa chọn nhà thầu 54 1.4.3 Các phương thức lựa chọn nhà thầu 58 1.4.4 Nguyên tắc phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu 60 Chương 2: KẾ HOẠCH LỰA CHỌN NHÀ THẦU 92 2.1 KẾ HOẠCH LỰA CHỌN NHÀ THẦU 92 2.1.1 Khái niệm 92 2.1.2 Đặc điểm Kế hoạch đấu thầu 93 2.2 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG PHỤC VỤ LẬP KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU 93 2.3 NGUYÊN TẮC, CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH LỰA CHỌN NHÀ THẦU 95 2.3.1 Nguyên tắc lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu 95 2.3.2 Căn lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu 96 2.4 NỘI DUNG KẾ HOẠCH LỰA CHỌN NHÀ THẦU 98 2.4.1 Tên gói thầu 98 2.4.2 Giá gói thầu 98 2.4.3 Nguồn vốn 98 2.4.4 Hình thức phương thức lựa chọn nhà thầu 99 2.4.5 Thời gian bắt đầu tổ chức lựa chọn nhà thầu 99 2.4.6 Loại hợp đồng 100 2.4.7 Thời gian thực hợp đồng 100 2.5 TRÌNH DUYỆT, THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH LỰA CHỌN NHÀ THẦU 100 2.5.1 Trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu 100 2.5.2 Thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu 101 2.5.3 Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu 102 2.5.4 Đăng tải kế hoạch lựa chọn nhà thầu 102 2.5.5 Điểu chỉnh, bổ sung Kế hoạch lựa chọn nhà thầu 102 Chương 3: QUY TRÌNH LỰA CHỌN NHÀ THẦU 105 3.1 QUY TRÌNH ĐẤU THẦU TỔNG QUÁT 105 3.1.1 Bước 1: Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu 107 3.1.2 Bước 2: Tổ chức lựa chọn nhà thầu (Tổ chức đấu thầu) 131 3.1.3 Bước 3: Đánh giá hồ sơ dự thầu 141 3.1.4 Bước 4: Trình, thẩm định, phê duyệt cơng khai kết lựa chọn nhà thầu 148 3.1.5 Bước 5: Hoàn thiện Ký kết hợp đồng 150 3.2 QUY TRÌNH ĐẤU THẦU CỤ THỂ THƯỜNG GẶP 165 3.2.1 Quy trình lựa chọn danh sách ngắn gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn 166 3.2.2 Quy trình đấu thầu rộng rãi, hạn chế áp dụng phương thức giai đoạn túi hồ sơ gói thầu dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp hỗn hợp 168 3.2.3 Quy trình đấu thầu rộng rãi, hạn chế áp dụng phương thức giai đoạn hai túi hồ sơ 169 3.2.4 Quy trình chào hàng cạnh tranh 172 3.2.5 Quy trình định thầu 174 3.2.6 Quy trình mua sắm trực tiếp 176 3.2.7 Quy trình tự thực 177 3.2.8 Quy trình lựa chọn nhà thầu cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn 177 3.2.9 Quy trình lựa chọn cộng đồng tham gia thực gói thầu 179 3.2.10 Quy trình mua sắm tập trung 180 Chương 4: LỰA CHỌN NHÀ THẦU QUA MẠNG 183 4.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐẤU THẦU QUA MẠNG 183 4.1.1 Khái niệm 183 4.1.2 Đặc điểm Đấu thầu qua mạng 184 4.2 MỤC ĐÍCH, LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRIỂN KHAI ĐẤU THẦU QUA MẠNG……………………………………………………………………………… 185 4.2.1 Mục đích 185 4.2.2 Lợi ích đấu thầu qua mạng 185 4.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ĐẤU THẦU QUA MẠNG TẠI VIỆT NAM 187 4.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 187 4.3.2 Quá trình triển khai đấu thầu qua mạng Việt Nam 188 4.4 HỆ THỐNG MẠNG ĐẤU THẦU QUỐC GIA, CÁC CHỨC NĂNG VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG MẠNG ĐẤU THẦU QUỐC GIA 189 4.4.1 Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia 189 4.4.2 Các chức hệ thống mạng đấu thầu quốc gia 190 4.4.3 Yêu cầu hệ thống mạng đấu thầu quốc gia 191 4.4.4 Nguyên tắc đấu thầu qua mạng 191 4.5 ĐĂNG KÝ THAM GIA HỆ THỐNG MẠNG ĐẤU THẦU QUỐC GIA VÀ CÁC CHI PHÍ TRONG ĐẤU THẦU QUA MẠNG 192 4.5.1 Đăng ký tham gia hệ thống mạng đấu thầu quốc gia 192 4.5.2 Các chi phí đấu thầu qua mạng 192 4.6 QUY TRÌNH TỔNG QUÁT THỰC HIỆN LỰA CHỌN NHÀ THẦU QUA MẠNG 192 4.7 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN, CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ, VẬN HÀNH HỆ THỐNG MẠNG ĐẤU THẦU QUỐC GIA 193 4.7.1 Trách nhiệm bên mời thầu tham gia hệ thống mạng đấu thầu quốc gia 193 4.7.2 Trách nhiệm nhà thầu, nhà đầu tư tham gia hệ thống mạng đấu thầu quốc gia 193 4.7.3 Trách nhiệm tổ chức vận hành hệ thống mạng đấu thầu quốc gia 194 4.7.4 Lộ trình áp dụng đấu thầu qua mạng Việt Nam 194 Chương 5: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU 197 5.1 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU 197 5.1.1 Vai trò Nhà nước quản lý hoạt động đấu thầu 197 5.1.2 Vai trị tổ chức tài quốc tế quản lý hoạt động đấu thầu 197 5.2 TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU 200 5.2.1 Nội dung quản lý Nhà nước hoạt động đấu thầu 200 5.2.2 Trách nhiệm quản lý Nhà nước hoạt động đấu thầu 202 5.3 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN TRONG LỰA CHỌN NHÀ THẦU 204 5.3.1 Trách nhiệm người có thẩm quyền 204 5.3.2 Trách nhiệm chủ đầu tư 205 5.3.3 Trách nhiệm bên mời thầu 206 5.3.4 Trách nhiệm tổ chuyên gia 207 5.3.5 Trách nhiệm nhà thầu, nhà đầu tư 208 5.3.6 Trách nhiệm tổ chức thẩm định 209 5.4 TRÁCH NHIỆM THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT TRONG LỰA CHỌN NHÀ THẦU 209 5.4.1 Trách nhiệm Bộ trưởng; Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác Trung ương; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 209 5.4.2 Trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã Thủ trưởng quan khác địa phương 210 5.4.3 Trách nhiệm Hội đồng quản trị, người đứng đầu doanh nghiệp, Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh, công ty cổ phần đại diện hợp pháp bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh 210 5.4.4 Trách nhiệm đơn vị thẩm định 211 5.5 YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC, KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CÁ NHÂN THAM GIA BÊN MỜI THẦU, TỔ CHUYÊN GIA ĐẤU THẦU VÀ TỔ CHỨC ĐẤU THẦU CHUYÊN NGHIỆP 212 5.5.1.Cá nhân tham gia bên mời thầu phải có đủ điều kiện sau 212 5.5.2.Thành viên tổ chuyên gia đấu thầu phải có đủ điều kiện sau 212 5.5.3.Tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp phải đáp ứng điều kiện sau 213 5.6 ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ VỀ ĐẤU THẦU 213 5.6.1 Đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu 213 5.6.2 Trách nhiệm sở tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu 213 5.6.3 Điều kiện giảng viên đấu thầu 214 5.6.4 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đấu thầu 215 5.6.5 Điều kiện cấp chứng đấu thầu 215 5.6.6 Trách nhiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư việc quản lý hoạt động đào tạo đấu thầu 216 5.7 THANH TRA, KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ THEO DÕI HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU 217 5.7.1 Thanh tra hoạt động đấu thầu 217 5.7.2 Kiểm tra hoạt động đấu thầu 217 5.7.3 Giám sát, theo dõi hoạt động đấu thầu 219 5.8 XỬ LÝ VI PHẠM TRONG ĐẤU THẦU 220 5.8.1 Nguyên tắc xử lý vi phạm 220 5.8.2 Thẩm quyền cấm tham gia hoạt động đấu thầu 221 5.8.3 Các hình thức xử lý vi phạm đấu thầu 221 5.8.4 Các hành vi bị cấm đấu thầu 223 5.9 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG ĐẤU THẦU 226 5.9.1 Nhóm tình liên quan đến việc chuẩn bị tổ chức đấu thầu 226 5.9.2 Nhóm tình liên quan đến đánh giá hồ sơ dự thầu 227 5.9.3 Nhóm tình liên quan đến định trúng thầu ký kết hợp đồng 229 5.10 GIẢI QUYẾT KIẾN NGHỊ VÀ TRANH CHẤP TRONG ĐẤU THẦU 231 5.10.1 Giải kiến nghị đấu thầu 231 5.10.2.Giải tranh chấp đấu thầu Tòa án 235 5.11 XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU 236 5.11.1 Xử lý vi phạm đấu thầu 236 5.11.2 Các hình thức xử lý vi phạm đấu thầu 237 5.12 THANH TRA, KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU 237 Phụ lục 01: CÁC TÌNH HUỐNG TRONG ĐẤU THẦU VÀ GIẢI ĐÁP TÌNH HUỐNG TRONG ĐẤU THẦU 243 PHỤ LỤC 02: HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH TRONG LĨNH VỰC ĐẤU THẦU 296 PHỤ LỤC 03 299 Mẫu số Mẫu văn trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu 299 Mẫu số Mẫu Báo cáo thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu 305 Mẫu số Mẫu Quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu 311 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 368 Tài liệu tham khảo nước ngoài: 370 Danh sách website tham khảo: 372 LỜI NÓI ĐẦU Luật Đấu thầu 2013 Quốc hội khóa 13 thơng qua những dấu mốc đánh dấu phát triển hoàn thiện khung pháp lý hoạt động đấu thầu Từ hoạt động đấu thầu dần đáp ứng mục tiêu hướng tới cơng khai, bình đẳng, hiệu thúc đẩy cạnh tranh Hoạt động đấu thầu vào tất lĩnh vực đời sống xã hội, phát huy chứng minh vai trò hoạt động kinh tế đáp ứng trình phát triển đất nước Ở Việt Nam nay, nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành đấu thầu nhiều hạn chế Phần lớn những kiến thức đấu thầu xuất phát từ hoạt động thực tiễn sở áp dụng văn quy phạm pháp luật vào hoạt động đấu thầu tổ chức, cá nhân Việc giảng dạy thường phạm vi hẹp, ngắn ngày chưa mang tính tổng qt cao Nhằm hồn thiện chuyên nghiệp hóa hoạt động đấu thầu, Học viện Chính sách Phát triển thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng đào tạo chuyên ngành Đấu thầu hệ cử nhân từ năm 2014 Chuyên ngành nhằm mục đích cung cấp những cán có lực, trình độ có kiến thức sâu rộng hoạt động đấu thầu, bước chuyên nghiệp hóa hoạt động đấu thầu theo tinh thần Luật Đấu thầu nhiệm vụ mà Bộ Kế hoạch Đầu tư giao cho Học viện Chính sách Phát triển Giáo trình Đấu thầu mua sắm biên soạn lần nhằm phục vụ cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu môn Đấu thầu mua sắm nói riêng lĩnh vực Đấu thầu nói chung Học viện Chính sách Phát triển trường đại học khác tài liệu cho những quan tâm, mong muốn học hỏi lĩnh vực Giáo trình cơng trình khoa học cán giảng viên Khoa đấu thầu mừng kỷ niệm 10 năm thành lập Học viện Chính sách Phát triển Giáo trình cán bộ, giảng viên Khoa Đấu thầu biên soạn gồm chương khái quát hầu hết những vấn đề liên quan đến lĩnh vực đấu thầu TS Nguyễn Thế Vinh Ths Lê Văn Tăng làm đồng chủ biên Ths NCS Đỗ Kiến Vọng, Ths NCS An Thị Xuân Quỳnh biên soạn số chương TS Phạm Minh Tú, Ths Nguyễn Hồng Diệu Linh hiệu đính chỉnh sửa Ths Nguyễn Anh Tuấn xây dựng ví dụ minh họa Giáo trình cập nhật những kiến thức, văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động đấu thầu, mơ hình hóa xây dựng ví dụ tập minh họa phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn có những ý kiến đóng góp q báu quan trọng để hồn thiện giáo trình Tuy nhiên vấn đề mới, giai đoạn hoàn thiện lý luận thực tiễn, nội dung nhiều phức tạp nên cố gắng không tránh khỏi những thiếu sót Tập thể tác giả mong nhận những ý kiến đóng góp độc giả Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤU THẦU Khoa học chẳng có khác chắt lọc lại suy nghĩ thường ngày -Albert EinsteinMục tiêu chương Sau nghiên cứu xong chương này, người học có thể: Hiểu Những khái niệm đấu thầu, hiểu mục đích vai trị hoạt động đấu thầu mang lại Nắm rõ nguyên tắc những yêu cầu hoạt động đấu thầu điều kiện để phát huy đạt mục đích hoạt động đấu thầu cạnh tranh, công bằng, minh bạch hiệu kinh tế Nắm rõ trình hình thành, phát triển hoạt động đấu thầu luật đấu thầu giới Việt Nam, qua hiểu sâu sắc đấu thầu có so sánh với quốc tế Giúp người học hiểu thấy rõ mối tương quan so sánh giữa Luật đấu thầu 2013 so với luật đấu thầu năm 2005 Những điểm mới, tính ưu việt phù hợp với pháp luật, thơng lê quốc tế pháp luật đấu thầu Việt Nam Nắm vững khái niệm thuật ngữ chuyên môn đấu thầu như: Hồ sơ mời thầu, Hồ sơ yêu cầu, giá dự thầu, Tổ chuyên gia, Tổ thẩm định, người có thẩm quyền….qua có tảng kiến thức đấu thầu Nắm kiến thức chung loại hình đấu thầu, hình thức đấu thầu: Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, định thầu … có nhìn tương quan, so sánh hình thức, ưu nhược điểm hình thức quy định việc sử dụng hình thức khác đấu thầu Người học hiểu nắm rõ phương thức lựa chọn nhà thầu theo quy định hành pháp luật đấu thầu Việt Nam Đặc điểm, tính ưu việt phương thức lựa chọn nhà thầu gồm phương thức giai đoạn túi hồ sơ, giai đoạn hai túi hồ sơ, hai giai đoạn túi hồ sơ hai giai đoạn hai túi hồ sơ Nắm cách phân loại loại hình đấu thầu theo tiêu chí khác phân loại theo tính chất cơng việc đấu thầu, phân loại theo phạm vi, phân loại theo tính chất đại đấu thầu 9 Nắm kiến thức hình thức đấu thầu như: Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, định thầu….qua giúp người học hiểu rõ có những kiến thức tảng toàn diện hình thức đấu thầu 10 Giới thiệu giải thích rõ cho người học quy định hành pháp luật đấu thầu Việt Nam như: phạm vi, đối tượng áp dụng luật đấu thầu, quy định liên quan khác đấu thầu 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐẤU THẦU Thuật ngữ “đấu thầu” trở nên quen thuộc Việt Nam khoảng hai chục năm trở lại đây, xuất từ lâu giới thuật ngữ gắn liền với hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ có cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm Đấu thầu Có nhiều khái niệm khác đấu thầu (mua sắm cơng-Public Procurement, mua sắm phủ-Government Procurement) Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, xuất năm 1995): “Đấu thầu phương thức giao dịch đặc biệt, theo người muốn xây dựng cơng trình (người gọi thầu) cơng bố trước yêu cầu điều kiện xây dựng cơng trình để người nhận xây dựng cơng trình (người dự thầu) cơng bố muốn nhận Người gọi thầu lựa chọn người chủ thầu phù hợp với điều kiện giá thấp Phương thức đấu thầu áp dụng tương đối phổ biến việc mua sắm tài sản xây dựng cơng trình tư nhân Nhà nước” Tuy nhiên, theo khái niệm này, đấu thầu dường dành cho lĩnh vực xây lắp, phần những hoạt động đấu thầu ngày thực Theo Từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học biên soạn xuất năm 1988) đấu thầu giải thích là: “đọ cơng khai, nhận làm, nhận bán với điều kiện tốt giao cho làm bán hàng” Trong Hiệp định mua sắm phủ (MSCP) Tổ chức Thương mại giới (Hiệp định GPA/WTO) Chương MSCP Hiệp định thương mại tự giữa Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA), MSCP định nghĩa “là trình quan mua sắm, liệt kê Bản chào mở cửa thị trường, quyền sử dụng mua hàng hóa và/hoặc dịch vụ mục đích cơng khơng nhằm mục đích bán hay bán lại mang tính thương mại sử dụng việc sản xuất cung ứng hàng hóa dịch vụ mục đích bán hay bán lại mang tính thương mại 10 Kiến nghị Trên sở kết đánh giá HSDT, _ [ghi tên Bên mời thầu] kiến nghị _ [ghi tên Chủ đầu tư] phê duyệt danh sách xếp hạng nhà thầu gói thầu _ [ghi tên gói thầu theo KHLCNT]: [Danh sách xếp hạng nhà thầu theo thứ tự] Nơi nhận: ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA - Như trên; BÊN MỜI THẦU - Lưu: VT, (ký tên, đóng dấu (nếu có)) 358 Phụ lục 5B [TÊN CHỦ ĐẦU TƯ] CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM [TÊN BÊN MỜI THẦU] Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: _ / _ , ngày tháng năm TỜ TRÌNH V/v đề nghị phê duyệt danh sách xếp hạng nhà thầu gói thầu… 31 [ghi tên gói thầu KHLCNT duyệt] (đối với gói thầu áp dụng phương thức giai đoạn hai túi hồ sơ) Kính gửi: [ghi tên Chủ đầu tư] Căn pháp lý Nêu pháp lý liên quan đến trình đánh giá HSĐXTC: - Quyết định phê duyệt danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu kỹ thuật; - Biên mở HSĐXTC; - Báo cáo đánh giá HSĐXTC tổ chuyên gia Quá trình thực a) Bên mời thầu mơ tả q trình đánh giá HSĐXTC, tóm tắt mốc thời gian ngày tháng ban hành định, văn có liên quan sau: - Thời gian mở HSĐXTC; - Thời gian đánh giá HSĐXTC tổ chuyên gia; - Các vấn đề trình đánh giá HSĐXTC; vấn đề phát sinh cần xử lý tình huống; - Kết luận tổ chuyên gia b) Ý kiến Bên mời thầu nội dung đánh giá nêu báo cáo tổ chuyên gia, ý kiến tổ chuyên gia; c) Nhận xét Bên mời thầu việc bảo đảm tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch hiệu kinh tế 31 Danh sách xếp hạng nhà thầu không cần phải thẩm định trước phê duyệt Trường hợp có nhà thầu vượt qua bước đánh giá tài khơng xếp hạng nhà thầu 359 Kiến nghị Trên sở kết đánh giá HSDT, [ghi tên Bên mời thầu] kiến nghị [ghi tên Chủ đầu tư] phê duyệt danh sách xếp hạng nhà thầu gói thầu [ghi tên gói thầu theo KHLCNT]: [Danh sách xếp hạng nhà thầu theo thứ tự] Nơi nhận: ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA - Như trên; BÊN MỜI THẦU - Lưu: VT, (ký tên, đóng dấu (nếu có)) 360 Phụ lục 6A CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _, ngày _ tháng _năm _ BIÊN BẢN THƯƠNG THẢO HỢP ĐỒNG (đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp) Gói thầu: [ghi tên gói thầu]) Số: / Căn pháp lý: [nêu pháp lý liên quan đến gói thầu như: Luật đấu thầu số 43/2013/QH13, Nghị định số 63/2014/NĐ-CP, Văn quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức; văn phê duyệt dự án, KHLCNT; văn liên quan đến gói thầu ] Hơm nay, ngày _/ _/ _ địa chỉ: _, chúng tôi, đại diện cho bên thương thảo hợp đồng, gồm có: Bên mời thầu: _ [ghi tên Bên mời thầu] Đại diện: _ Chức vụ: _ Địa chỉ: _ Điện thoại: _ Fax: _ Nhà thầu: _[ghi tên nhà thầu] Đại diện: _ Chức vụ: _ Địa chỉ: _ Điện thoại: _ Fax: _ Hai bên thương thảo(1) thống những nội dung hợp đồng sau: - Thương thảo nội dung chưa đủ chi tiết, chưa rõ chưa phù hợp, thống HSMT HSDT, nội dung khác HSDT dẫn đến phát sinh, tranh chấp ảnh hưởng đến trách nhiệm bên trình thực hợp đồng; - Thương thảo sai lệch nhà thầu phát đề xuất HSDT (nếu có), bao gồm đề xuất thay đổi phương án kỹ thuật thay nhà thầu HSMT có quy định cho phép nhà thầu chào phương án kỹ thuật thay thế; - Thương thảo nhân sự: 361 - Thương thảo vấn đề phát sinh trình lựa chọn nhà thầu (nếu có) nhằm mục tiêu hồn thiện nội dung chi tiết gói thầu; - Thương thảo sai sót khơng nghiêm trọng; - Thương thảo nội dung cần thiết khác Việc thương thảo hợp đồng kết thúc vào ngày _/ _/ _ Biên thương thảo hợp đồng lập thành bản, bên A giữ bản, bên B giữ _bản, biên có giá trị pháp lý nhau./ ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B [ký tên, đóng dấu (nếu có)] [ký tên, đóng dấu (nếu có)] Ghi chú: (1) Nguyên tắc thương thảo hợp đồng phải tuân thủ theo quy định HSMT, Nghị định 63/CP, Luật đấu thầu 362 Phụ lục 6B CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày _ tháng _năm BIÊN BẢN THƯƠNG THẢO HỢP ĐỒNG (đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn) Gói thầu: [ghi tên gói thầu]) Số: / Căn pháp lý: [nêu pháp lý liên quan đến gói thầu như: Luật đấu thầu số 43/2013/QH13, Nghị định số 63/2014/NĐ-CP, Văn quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức; văn phê duyệt dự án, KHLCNT; văn liên quan đến gói thầu ] Hơm nay, ngày _/ _/ _ địa chỉ: _, chúng tôi, đại diện cho bên thương thảo hợp đồng, gồm có: Bên mời thầu: _ [ghi tên Bên mời thầu] Đại diện: _ Chức vụ: _ Địa chỉ: _ Điện thoại: _ Fax: _ Nhà thầu: _[ghi tên nhà thầu] Đại diện: _ Chức vụ: _ Địa chỉ: _ Điện thoại: _ Fax: _ Hai bên thương thảo(1) thống những nội dung hợp đồng sau: - Nhiệm vụ phạm vi công việc chi tiết nhà thầu cần thực hiện; - Chuyển giao cơng nghệ đào tạo (nếu có); - Kế hoạch cơng tác bố trí nhân sự; - Tiến độ; - Giải thay đổi nhân (nếu có); - Bố trí điều kiện làm việc; 363 - Thương thảo chi phí DVTV sở phù hợp với yêu cầu gói thầu điều kiện thực tế, bao gồm việc xác định rõ khoản thuế nhà thầu phải nộp theo quy định pháp luật thuế Việt Nam (nếu có), phương thức nộp thuế (nhà thầu trực tiếp nộp thuế Chủ đầu tư giữ lại khoản tiền tương đương với giá trị thuế để nộp thay cho nhà thầu theo quy định pháp luật hành), giá trị nộp thuế vấn đề liên quan khác đến nghĩa vụ nộp thuế phải nêu cụ thể hợp đồng; - Trường hợp đấu thầu quốc tế, phải nêu rõ thuế nhà thầu nước thuế VAT phải nộp, phương thức nộp thuế… - Thương thảo nội dung chưa đủ chi tiết, chưa rõ chưa phù hợp, thống HSMT HSDT, nội dung khác HSDT với dẫn đến phát sinh, tranh chấp ảnh hưởng đến trách nhiệm bên trình thực hợp đồng; - Thương thảo vấn đề phát sinh q trình lựa chọn nhà thầu (nếu có) nhằm mục tiêu hoàn thiện nội dung chi tiết gói thầu; - Thương thảo nội dung cần thiết khác Việc thương thảo hợp đồng kết thúc vào ngày _/ _/ _ Biên thương thảo hợp đồng lập thành bản, bên A giữ bản, bên B giữ _bản, biên có giá trị pháp lý nhau./ ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B [ký tên, đóng dấu (nếu có)] [ký tên, đóng dấu (nếu có)] Ghi chú: (1) Nguyên tắc thương thảo hợp đồng phải tuân thủ theo quy định HSMT, Nghị định 63/CP, Luật đấu thầu 364 Phụ lục [TÊN CHỦ ĐẦU TƯ] CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM [TÊN BÊN MỜI THẦU] Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: _ / _ , ngày tháng năm TỜ TRÌNH V/v đề nghị phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu gói thầu… [ghi tên gói thầu KHLCNT duyệt] Kính gửi: [ghi tên Chủ đầu tư] Căn pháp lý Bên mời thầu nêu pháp lý sau: - Quyết định phê duyệt danh sách xếp hạng; - Biên thương thảo hợp đồng Quá trình thương thảo hợp đồng a) Bên mời thầu mơ tả q trình thương thảo, tóm tắt nội dung thương thảo hợp đồng: - Ngày tháng tiến hành thương thảo; - Các vấn đề trình thương thảo b) Lưu ý Chủ đầu tư q trình hồn thiện, ký kết hợp đồng Kiến nghị Trên sở kết đánh giá HSDT thương thảo với nhà thầu [ghi tên nhà thầu đề nghị trúng thầu], [ghi tên Bên mời thầu] kiến nghị [ghi tên Chủ đầu tư] phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu gói thầu [ghi tên gói thầu theo KHLCNT] với nội dung sau: - Tên nhà thầu trúng thầu; - Giá đề nghị trúng thầu; - Loại hợp đồng; - Thời gian thực hợp đồng; - Danh sách nhà thầu phụ (nếu có); - Các thơng tin khác; 365 - Tài liệu gửi kèm theo: báo cáo đánh giá tổ chuyên gia, biên thương thảo hợp đồng, tờ trình, định phê duyệt danh sách xếp hạng nhà thầu tài liệu khác có liên quan Nơi nhận: ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA - Như trên; BÊN MỜI THẦU - Tổ chức thẩm định (để thẩm định); (ký tên, đóng dấu (nếu có)) - Lưu: VT, 366 Phụ lục BẢN CAM KẾT Tôi tên là: Là thành viên tổ chuyên gia đánh giá HSDT gói thầu theo Quyết định số _ ngày _ tháng _ năm _ [ghi tên đơn vị ban hành định] Tôi cấp chứng đấu thầu số: _do _ [ghi tên đơn vị cấp chứng chỉ] cấp _ Tôi cam kết sau: - Được đào tạo theo quy định pháp luật hành, có đầy đủ cấp, chứng chun mơn phù hợp có lực, kinh nghiệm để đánh giá HSDT gói thầu xét; - Đánh giá HSDT sở trung thực, khách quan, công bằng, không chịu ràng buộc lợi ích bên; - Chịu trách nhiệm trước pháp luật kết đánh giá HSDT mình; - Bảo mật thơng tin hồ sơ, tài liệu trình đánh giá HSDT theo quy định pháp luật; - Không vi phạm quy định bảo đảm cạnh tranh Nếu vi phạm nội dung cam kết nêu trên, xin chịu trách nhiệm trước pháp luật _, ngày _ tháng _ năm _ Người cam kết 367 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Thành Tự Anh, 2013, Quản lý phân cấp quản lý đầu tư công thực trạng giải pháp Việt Nam kinh nghiệm quốc tế32 Nguyễn Đăng Chương, Phó Cục trưởng Cục QL Đấu thầu, Bộ KH ĐT, Trưởng nhóm Mua sắm Chính phủ (Phát biểu hội thảo “Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương Ý nghĩa doanh nghiệp” ngày 23/5/2012, “Cập nhật tình hình đàm phán vấn đề mua sắm phủ TPP Việt Nam” Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa Luật (2000), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa Luật (2000), Giáo trình Luật Hành chính, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Các văn pháp quy Đấu thầu, NXB Xây dựng Bộ Kế hoạch Đầu tư (1999), Quy định WB, ADB OECF tuyển dụng tư vấn, mua sắm hàng hóa xây lắp, NXB Thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo công tác Quản lý Đấu thầu năm 2009, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo công tác Quản lý Đấu thầu năm 2010, Hà Nội 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo công tác Quản lý Đấu thầu năm 2011, Hà Nội 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo công tác Quản lý Đấu thầu năm 2012, Hà Nội 12 Văn phịng phủ (2012), Tổng hợp ý kiến thành viên phủ Luật đấu thầu (sửa đổi) 13 Nguyễn Thị Xuân Thủy (2011), Báo cáo, Thực trạng đấu thầu Việt Nam- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện, Hà Nội 14 Phạm Văn Hùng, (2010) nghiên cứu đề tài “Đổi công tác quản lý nhà nước đấu thầu Vụ quản lý đấu thầu – Bô Kế hoạch Đầu tư” 15 ThS Đặng Xuân Minh; PGS.TS.Bùi Xuân Phong, “Giáo trình Đấu thầu quốc tế” 16 Nguyễn Minh Thảo (2013) “Luật đấu thầu năm 2013 – sở pháp lý đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh, minh bạch hiệu kinh tế”33 17 Nguyễn Hữu Đức (2012) “Tác dụng việc công khai, minh bạch thông tin mua sắm công” 32 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 33 http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6015 368 18 ThS Tào Thị Huệ, (2014) Bộ môn Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ quốc tế Đại học Luật Hà Nội, “mua sắm công hội nhập34” 19 Nguyễn Quang Minh – Đoàn Việt Thắng, (2014), “Mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung: Vẫn nhiều hạn chế từ cách thức thực hiện35” 20 Ths Đỗ Đức Kiên, 2014, “Bàn mua sắm tài sản, hàng hóa từ ngân sách theo phương thức tập trung”36 21 TS Chu Thị Xuân Thủy (2011), Báo cáo, Thực trạng đấu thầu Việt Nam- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Chương (2012), Phó Cục trưởng Cục QL Đấu thầu, Bộ KH ĐT, Trưởng nhóm Mua sắm Chính phủ (Phát biểu hội thảo “Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương Ý nghĩa doanh nghiệp” ngày 23/5/2012, “Cập nhật tình hình đàm phán vấn đề mua sắm phủ TPP Việt Nam” 23 TS Nguyễn Thị Thu Hà37 - ThS Trần Quốc Trung “Mua sắm Chính phủ quốc gia đàm phán hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) những vấn đề đặt Việt Nam” nghiên cứu tác giả Lê Xuân Nam38 (2010) “Liên kết mua sắm công nước châu Mỹ”39 24 Ban công tác đại biểu trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, năm 2014 “Pháp luật đấu thầu góc nhìn phân tích sách40” 25 Thu Thủy (2012), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản lý đấu thầu Việt Nam giai đoạn 2009-2015 26 Trường Đại học kinh tế quốc dân, giáo trình Kinh tế học vi mô, Hà Nội NXBGD, năm 1997 27 Quy định mua sắm vốn vay Ngân hàng tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD) tín dụng Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA) 28 Luật Đấu thầu mẫu Ủy ban Luật thương mại quốc tế Liên Hiệp Quốc (UNCITRAL)- UNCITRAL Model law on procurement of goods, construction and services 29 Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO ( Agreement on Government procurement of World Trade Orgnization) 30 Hướng dẫn mua sắm phạm vi vốn vay Ngân hàng phát triển châu Á (Guidelines for procurement under Asian Development Bank loans) 34 http://muasamcong.vn/danh-muc-tin/Detail/mua-sam-cong-trong-hoi-nhap-1 35 http://muasamcong.vn/danh-muc-tin/detail/mua-sam-tai-san-nha-nuoc-theo-phuong-thuc-tap-trung-van-connhieu-han-che-tu-cach-thuc-thu 37 Trường Đại học Ngoại thương - Cơ sở II TP Hồ Chí Minh http://muasamcong.vn/danh-muc-tin/detail/lien-ket-mua-sam-cong-o-cac-nuoc-chau-my 39 http://muasamcong.vn/danh-muc-tin/detail/lien-ket-mua-sam-cong-o-cac-nuoc-chau-my 40 Tài liệu tham khảo phục vụ hội nghị bồi dưỡng đại biểu dân cử năm 2014 38 369 31 Luật mua sắm cơng Cộng hịa Pháp 32 Bộ Luật Cơng Cộng hịa Pháp 33 Luật mua sắm cơng Trung Quốc 34 Luật mua sắm công Vương quốc Bỉ Tài liệu tham khảo nước ngoài: 35 Agell, J., T Lindh and H Ohlsson (1994), “Growth and the Public Sector: A Critical Review Essay”, European Journal of Political Economy, Vol 13, 33-5 36 Anh-The Pham (2008), “The Composition of Government and Economic Growth: Evidence from Vietnam”, Vietnam Financial Journal, No 6, June, 2008 37 Aschauer, David A (1999), “Is Public Expenditure Productive”, Journal of Monetary Economics, 23,177-200 38 Barro, R.J., (1990), “Government Spending in a Simple Model of Endogenous Growth”, Journal of Political, Economy 98, part 2, S103–S125 39 Barro, R.J., (1991), “Economic growth in a cross section of countries”, Quarterly Journal of Economics 106, 407–444 40 Chen, B.-L (2006), “Economic growth with an optimal public spending composition”, Oxford Economic Papers, 58, 123–36 41 Davoodi, H., and Zou, H., (1998), “Fiscal Decentralization and Economic Growth: A Cross-Country Study”, Journal of Urban Economics, 43, 244-257 42 Davoodi, H., Xie, D., and Zou, H (1999), “Fiscal Decentralization, Public Spending, and Economic 43 Growth in the United States”, Journal of Urban Economics, 45, 228-239 Devarajan, S., Swaroop, V., and Zou, H., (1996), “The composition of public expenditure and economic growth”, Journal of Monetary Economics, 37, 313–44 44 Dowrick, S., (1993), Government consumption: Its effects on productivity growth and investment, In: 45 N Gemmell, ed., The growth of the public sector: Theories and international evidence Edward Elgar 46 Publ Ltd, Hants, England Easterly, W and S Rebelo (1993), “Fiscal policy and economic growth: An empirical investigation”, Journal of Monetary Economics 32, 417–458 47 Ghosh S and Gregoriou A., (2008), “The composition of government spending and growth: is currentor capital spending better?”, Oxford Economic Papers, March 2008 48 Grier, K.B and G Tullock (1989), “An empirical analysis of cross-national economic growth”, 1951–80, Journal of Monetary Economics 24, 259–276 370 49 King, R and S Rebelo (1993), “Transitional dynamics and economic growth in the neoclassicalmodel”, American Economic Review 83, 908–931 50 Kormendi, R.C and P.G Meguire (1985), “Macroeconomic determinants of growth”, Journal of Monetary, Economics 16, 141–163 51 Levine, R and D Renelt (1992), “A sensitivity analysis of cross-country growth regressions, American”, Economic Review 82, 942–963 52 Levine, R and S.J Zervos (1993), “What we have learned about policy and growth from crosscountry regressions”, American Economic Review 83, Papers and Proceedings, 426–430 53 Lin, S.A.Y., (1994), “Government spending and economic growth”, Applied Economics 26, 83–94 54 Mankiw, N.Gregory, David Romer, and David Weil (1992), “A Contribution to the Empirics of Economic Growth”, Quarterly Journal of Economics, 107, 407-38 55 Zhang, T and Zou, H (1998), “Fiscal Decentralization, Public Spending, and Economic Growth in China”, Journal of Public Economics, 67, 221-240 371 Danh sách website tham khảo: 1- http://thongtindauthau.com.vn-Cục Quản lý đấu thầu - Bộ Kế hoạch Đầu tư 2- http://muasamcong.mpi.gov.vn-CụcQuản lý đấu thầu - Bộ Kế hoạch Đầu tư 3- http://taisancong.vn - Cục Quản lý cơng sản - Bộ Tài 4- http://www.dauthau.evn.com.vn - Hệ thống quản lý đấu thầu -Tập đồn điện lực Việt Nam 5- http://www.tapchitaichinh.vn - Tạp chí Tài 6- http://www.mof.gov.vn - Bộ Tài 7- http://www.mpi.gov.vn - Bộ Kế hoạch Đầu tư 8- http://www.gso.gov.vn - Tổng cục Thống kê 9- http://vpcp.chinhphu.vn - Văn phịng Chính phủ 10- http://www.nottingham.ac.uk/pprg/publications/index.aspx 372

Ngày đăng: 28/07/2023, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN