1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Bắt đầu từ kỷ XX, dân chủ trở thành khái niệm phổ biến nhân loại dân chủ đợc nhà lý luận v hoạt động trị- xà hội hoạt động trị- xà hội quan tâm đề cập Ngày nay, tổ chức, phong trào trị- xà hội hay luận thuyết triết học trị lại không đề cập đến vấn đề dân chủ mà không sử dụng thuật ngữ mục đích cơng lĩnh hành động Trong số giá trị lớn nhân loại, dân chủ tợng trị- pháp lý phức tạp đầy mâu thuẫn Nó phản ánh nhu cầu xuyên suốt lịch sử, đặc biệt ngày tăng đời sống xà hội Tính phức tạp dân chủ đợc quy định, trớc hết nhu cầu ngời với tính cách loài, mặt khác, trình phát triển, dân chủ nhu cầu, phơng tiện giai cấp, tập đoàn xà hội nhằm xác lập đặc quyền (đối với giai cấp thống trị), đấu tranh xác lập mặt quyền (đối với giai cấp, tầng lớp xà hội khác) Lịch sử dân chủ cho thấy, để đạt tới giá trị chung, phổ biến, dân chủ gắn liền phát triển thông qua dân chủ với tên gọi giai cấp đại diện khác (dân chủ cổ đại gắn liền với việc xuất Nhà nớc Aten vào kỷV trớc công nguyên, dân chủ chủ nghĩa tự cổ điển vào cuối kỷ XVIII- đầu kỷ XIX, dân chủ đa số Rút- xô, dân chủ XHCN kế thừa chọn lọc nguyên tắc quan trọng dân chủ tập thể Rút- xô, dân chủ đa nguyên đại nớc t phát triển) Cũng nh nhân quyền, dân chủ khái niệm đầy mâu thuẫn: vừa bao hàm giái trị chung, phổ biến đồng thời vừa chứa đựng yếu tố đặc quyền, mang tính giai cấp Quá trình phát triển dân chủ, thực chất trình đấu tranh, hạn chế dần đặc quyền, từ dân chủ phổ biến đến hình thức dân chủ phổ biến Chính vậy, dân chủ khái niệm gắn liền với nhà nớc quyền lực nhà nớc, nói đến dân chủ tách rời, bên vấn đề nhà níc Hå ChÝ Minh, ngêi s¸ng lËp níc ViƯt nam Dân chủ Cộng hoà, viết ngày 14.10.1949 đà khẳng định: "Nớc ta nớc dân chủ Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến kiến quốc công việc dân Chính quyền từ xà đến Chính phủ trung ơng dân cử Đoàn thể từ Trung ơng đến xà dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lợng nơi dân Nghị Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt nam nh thành tựu t đổi trở lại với t tởng Hồ Chí Minh đà khẳng định:Nhà nớc ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nớc pháp quyền dân, dân, dân Do đó, nớc ta việc vận dụng đắn giá trị dân chủ vào đời sống kinh tế, trị, văn hoá, xà hội điều kiện bảo đảm thắng lợi công đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Dân chủ có ý nghĩa to lớn việc phát huy khả sáng tạo, sức mạnh cộng đồng Xây dựng môi trờng thực thi phát triển dân chủ vấn đề quan trọng nớc có trình độ kinh tế thấp dựa nông nghiệp nhỏ lạc hậu, lại cha trải qua chế độ dân chủ t sản nh nớc ta Chỉ có môi trờng dân chủ, quyền tự dân chủ ngời dân đợc giải phóng sức mạnh lực sáng tạo họ đợc phát huy Điều đà đợc Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Thực hành dân chủ chìa khoá vạn giải đợc khó khăn [12, tr.249] Nhà nớc ta từ đời đến nay, thời kỳ đổi mới, đà thể đợc rõ vai trò việc làm cho dân chủ bớc khởi sắc Dân chủ kinh tế ngày đợc mở rộng đà tác động mạnh mẽ đến việc giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển, góp phần nâng cao đời sống nhân dân Dân chủ trị có bớc tiến quan trọng, phải kể đến quy chế dân chủ sở đà đợc triển khai thực tạo chun biÕn tÝch cùc ®êi sèng x· héi… Tuy nhiên, máy nhà nớc hoạt động hiệu quả, ý thức trách nhiệm nhiều cán công quyền cha cao, nạn hách dịch, cửa quyền gây nhiều phiền hà nhiều biểu khác vi phạm quyền làm chủ nhân dân, tệ quan liêu, nạn tham nhũng ngày nghiêm trọng phức tạp Từ hạn chế trên, nhà nớc cần phải thể đợc vai trò quan trọng việc bảo đảm quyền lực nhân dân, thông qua việc nghiên cứu tìm tòi hình thức chế, thể chế hoá đầy đủ quyền tự dân chủ, tạo điều kiện khả cho nhân dân tham gia thiết thực vào xây dựng quản lý nhà nớc Trong công đổi nay, trình xây dựng dân chủ xà hội chủ nghĩa đòi hỏi nhà nớc ta phải thể chất nhà nớc dân, dân, dân; xác định dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển đất nớc, thực thành công công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng lÃnh đạo theo mục tiêu Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghÜa x· héi”, x©y dùng mét níc ViƯt Nam “D©n giầu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Từ ý nghĩa trên, chọn đề tài: "Vai trò nhà nớc việc thực dân chủ nớc ta nay" làm luận văn thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, nội dung liên quan đến vấn đề nhà nớc dân chủ đà đợc nhiều tác giả đề cập thông qua công trình nghiên cứu, luận văn tiến sĩ, thạc sĩ, sách báo tiêu biểu qua số tác phẩm sau đây: * Các luận văn thạc sĩ: - Thực chất trình dân chủ hoá xà hội chủ nghĩa nớc ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Nguyễn Văn Vĩnh (1993) - ý thức pháp luật với việc xây dựng dân chủ x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam hiƯn cđa tác giả Mai Thị Minh Ngọc (2003) * Luận văn tiÕn sÜ: - Nhµ níc x· héi chđ nghÜa víi viƯc x©y dùng nỊn d©n chđ ë ViƯt Nam hiƯn tác giả Đỗ Trung Hiếu (2002) * Các loại sách, báo, tạp chí: - Văn hoá pháp lý trình dân chủ hoá, Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 4/1991 tác giả Trần Ngọc Đờng - Xây dựng dân chủ xà hội chủ nghĩa nhà nớc pháp quyền, Nxb Sự thật, 4/1992 tác giả Đỗ NguyênPhơng Trần Ngọc Đờng - Dân chủ mối quan hệ nhà nớc pháp quyền với dân chủ, Tạp chí dân chủ pháp luật số 10/2000 tác giả Trần Hậu Thành - Một số khía cạnh khái niệm dân chủ, Tạp chí Thông tin khoa học xà hội số 3/2002 tác giả Đỗ Trung Hiếu Nh vậy, đa phần nội dung, khía cạnh vấn đề nhà nớc dân chủ đà đợc bàn tới, song luận văn nhấn mạnh đến vai trò nhà nớc việc thực phát huy dân chủ Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vai trò nhà nớc việc thực thi quyền dân chủ lịch sử giới Việt Nam Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò nhà nớc viƯc thùc hiƯn d©n chđ ë níc ta hiƯn - Để đạt đợc mục đích đây, nhiệm vụ nghiên cứu đợc xác định là: Thứ nhất, làm rõ vai trò nhà nớc việc thực thi dân chủ lịch sử giới Thứ hai, làm rõ vai trò nhà nớc cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam viƯc thùc hiƯn dân chủ, phân tích thực trạng tình hình thực thi dân chủ, tìm nguyên nhân mặt làm đợc thiếu sót cần phải khắc phục Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò nhà nớc xà hội chủ nghĩa Việt Nam việc thực thi dân chủ phù hợp víi xu thÕ héi nhËp qc tÕ hiƯn Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tợng nghiên cứu luận văn vai trò nhà nớc việc thực dân chủ - Phạm vi nghiên cứu luận văn khai thác vai trò nhà nớc việc thực thi dân chủ nớc ta dới góc độ triết học Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận dựa quan điểm chủ nghĩa MácLênin t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân chủ nh vai trò nhà nớc việc thực thi dân chủ - Trên sở phơng pháp luận triết học mácxít, luận văn sử dụng phơng pháp phân tích - tổng hợp,phơng pháp lịch sử - lôgíc, phơng pháp so sánh, quy nạp để giải nhiệm vụ ®Ị Nh÷ng ®ãng gãp khoa häc cđa ln văn Trên sở phân tích nguyên nhân hạn chế thực thi dân chủ đề xuất số giải pháp cho vấn đề thực dân chủ níc ta t×nh h×nh míi hiƯn ý nghĩa thực tiễn luận văn - Luận văn nhằm nâng cao nhận thức cho tác giả vấn đề dân chủ vai trò nhà nớc việc thực vấn đề - Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Dân chủ vai trò nhà nớc việc thực dân chủ 1.1 Dân chủ - khái niệm tiền đề 1.1.1 Khái niệm dân chủ T tởng dân chủ đà hình thành từ thời cổ đại, bắt đầu phát triển xà hội có giai cấp v hoạt động trị- xà hội có tợng áp bóc lột giai cấp đồng thời xuất nhà nớc T tởng dân chủ đà phản ánh khát vọng quyền đợc sống, đợc đối xử bình đẳng đông đảo quần chúng bị áp Nhng hầu hết đấu tranh thất bại, thất bại thực, quần chúng lao động mơ tởng đến xà hội "hoàng kim" đà qua họ, xà hội cộng sản nguyên thủy Những ngời nô lệ đà mơ ớc trở lại thời kỳ cộng sản nguyên thủy, đó, họ đợc làm chủ cộng đồng, xà hội Những nhà t tởng Hy Lạp thời cổ đại cho rằng, để có xà hội tốt đẹp dân phải có quyền lực mạnh cao Từ đà xuất khái niệm dân chủ, nghĩa quyền lực thuộc nhân dân Những t tởng dân chủ thời cổ đại đà đợc thể nhà nớc dân chủ chủ nô Aten Tuy nhiên, t tởng dân chủ thời kỳ nhiều hạn chế Sau nhà nớc dân chủ chủ nô Aten bị tan vỡ, chế độ phong kiến đợc xác lập Mọi thành tựu nhà nớc Aten bị xoá bỏ thay vào giáo lý khắc nghiƯt trãi bc cc sèng ngêi cịng nh k×m hÃm phát triển xà hội Vì lẽ đó, "chế độ phong kiến đêm trờng Trung cổ" nớc châu Âu Từ nửa sau kỷ XIV, lòng xà hội phong kiến đà xuất mầm mống chủ nghĩa t bản, với hình thành bớc giai cấp t sản - đại diện cho phơng thức sản xuất mới, tiến Để chuẩn bị cho cách mạng t sản, từ nửa sau kỷ XIV, đến hết kỷ XVI, Tây Âu đà lên phong trào văn hoá mới, sôi động, rầm rộ có ý nghĩa to lớn Đó phong trào văn hoá Phục hng Thực chất, đấu tranh vừa ôn hoà vừa liệt lĩnh vực văn hoá t tởng giai cấp t sản nhằm chống lại giai cấp phong kiến Giáo hội Phục hng có nghĩa khôi phục, phát triển tinh hoa văn hoá cổ đại Hy-La điều kiện lịch sử T tởng chủ đạo phong trào văn hoá Phục hng chủ nghĩa nhân văn tức ý tởng đề cao ngời, quyền ngời (đặc biệt quyền tự cá nhân), ca ngợi vẻ đẹp thân thể, trí tuệ, ý chí ngời Đây nội dung vấn đề dân chủ thời kỳ Sự hạn chế vấn đề dân chủ văn hoá Phục hng chỗ, văn hoá Phục hng đề cao giá trị ngời quyền ngời, nhng ngời ngời t sản ngời nói chung bao hàm ngời lao động Họ đề cao giá trị ngời nhng lại ủng hộ bóc lột để làm giầu Tuy nhiên phát triển mạnh mẽ phong trào văn hoá Phục hng đà bị chế độ phong kiến chống lại liệt, nhà văn hoá phục hng bị đàn áp quyền phong kiến án dị giáo Sở dĩ có tình hình giai cấp t sản cha đủ mạnh để lật đổ chế độ phong kiến; giai cấp t sản lúc hình thành, bớc vào đờng đấu tranh nên cha có kinh nghiệm để thắng chế độ trị cha ®Õn møc suy tµn nh chÕ ®é phong kiÕn lóc Mặt khác, phong trào Phục hng phát triển tiến nhng cha gây đợc ảnh hởng lớn phong trào quần chúng nhân dân lao động Đến kỷ XVII kỷ XVIII, vấn đề dân chủ lại tiếp tục đợc nhà t tởng t sản quan tâm Từ kỷ XVIII nhiều năm kỷ XVIIII, nhà t tởng t sản tiên tiến đà liên tiếp công vào thành trì quân chủ chuyên chế học thuyết mới, tiến cách mạng Không phải ngẫu nhiên lịch sử gọi kỷ XVIII kỷ "Khai sáng" trào lu t tởng trào lu t tởng "Khai sáng" Thành tựu dân chủ trào lu t tởng "Khai sáng" gắn liền với nội dung, t tởng tiến bộ, dân chủ nhân đạo học thuyết đại diện xuất sắc thuộc trào lu triết học ánh sáng nh: Jăng Miliê, Sác Luy Môngtexkiơ, Vônte, Giăng Giắc Rútxô Các nhà t tởng t sản đà tiếp tục xây dựng, phát triển, hớng tới hoàn thiện ý niệm dân chủ có bình đẳng cho ngời kể nông dân nô lệ Đặc biệt, nhà t tởng t sản thời kỳ đà xác định vai trò quản lý nhân dân lịch sử phát triển quốc gia Những thành tựu kế thừa, phát huy cao độ t tởng dân chủ thời kỳ văn hoá Phục hng - T tởng dân chủ Sác luy Môngtexkiơ: Xuất thân từ gia đình quý tộc t pháp, đà làm Chủ tịch nghị hội (khi quan t pháp) Boócđô nên Môngtexkiơ hiểu biết rõ hệ thống cai trị thực chất chế độ chuyên chế từ Trung ơng địa phơng Trong tác phẩm "Những th Ba T" (1721) "Khảo sát lớn mạnh suy tàn La MÃ" (1734), đặc biệt "Tinh thần pháp luật" (1748), ông đà thể t tởng dân chủ Nghiên cứu chế độ trị, ông phân biệt loại tổ chức nhà nớc: độc tài, quân chủ lập hiến cộng hoà Môngtexkiơ lên án chế độ độc tài tàn bạo cho chế độ cộng hoà tốt đẹp, nhng thực tế không thực đợc Theo ông, chế độ trị tốt nhà nớc quân chủ lập hiến giống nh nớc Anh Chống lại quân chủ chuyên chế tập trung quyền lực vào tay vua, nguyên tắc tổ chức quyền lực "Tam quyền phân lập" Môngtexkiơ hÕt søc tiÕn bé víi lËp ln r»ng ph©n qun hạn chế quyền hành bảo đảm chủ yếu tự Vì quyền lập pháp, hành pháp t pháp phải triệt để độc lập, phân lập với nhng mặt khác phải kiềm chế lÉn "LÊy qun lùc h¹n chÕ qun lùc" Tỉ chức quan quyền lực theo nguyên tắc đà hạn chế đợc quyền lực tập trung nhiều tay ngời nhóm ngời từ dẫn đến chuyên quyền, độc đoán, vi phạm pháp luËt TÊt c¶ mäi ngêi x· héi tõ ngêi có địa vị cao đến ngời có địa vị thấp phải tuân theo pháp luật, dù điều nhỏ Rõ ràng quan điểm tiến không vào thời kỳ - T tởng dân chủ Vônte: Vônte sinh trởng gia đình giàu có, ngời đại diện xuất sắc trào lu triết học Pháp kỷ XVIII, tác phẩm mình, đặc biệt "Những th triết học", ông đà thể t tởng dân chủ cách rõ nét: ông kịch liệt lên án tính chất dà man, tàn bạo, phản động lạc hậu chế độ chuyên chế Pháp nhà thờ Thiên chúa giáo Bằng giọng văn châm biếm chua cay sâu sắc, ông đà phê phán kịch liệt tính chất thối nát xà hội đơng thời Những t tởng tiến bộ, đậm tính dân chủ Vônte, mặt khiến ông trở thành kẻ thù không đội trời chung với chế độ độc tài phong kiến nhà thờ Thiên chúa, nhiều lần bị bắt giam vào ngục Baxđi; mặt khác, đa ông lên vị trí vô quan trọng trào lu triết học "Khai sáng" - T tởng dân chủ Giăng Giắc Rut-xô: Giăng Giắc Rút-xô (1712 - 1778) ngời đại diện xuất sắc cho t tởng dân chủ cách mạng thời kỳ Khai sáng Tên tuổi ông gắn liền với tác phẩm nỉi tiÕng nh "Ln vỊ khoa häc nghƯ tht", "Ln nguồn gốc sở bất bình đẳng", "Khế ớc xà hội", "Emilơ" Giá trị ảnh hởng tác phẩm thu hẹp phạm vi văn hay, nghệ thuật điêu luyện mà quan điểm xà hội trị tiến ông Rút-xô đà nói lên quyền lợi nguyện vọng đại đa số quần chúng nhân dân, đặc biệt nông dân tiểu t sản Trong lên án chế độ phong kiến chuyên chế, Rut-xô lên tiếng phê phán chế độ t hữu quan hệ xà hội chế độ sinh ra, ông cho bất bình đẳng hậu chế độ t hữu kêu gọi ngời phải bình đẳng Ông vạch rằng, nhà nớc phục vụ cho bọn có để chống lại ngời thủ đoạn tàn ác dà man Tuy vậy, Rut-xô không chủ trơng tiêu diệt toàn chế độ t hữu theo ông việc thực đợc, ông chủ trơng điều hoà chế độ t hữu, chuyển từ chế độ đại sở hữu sang tiểu t hữu Trên sở không diƯt trõ tËn gèc c¸i xÊu xa cđa x· héi giảm bớt đến mức tối thiểu bất bình đẳng Điểm bật quan niệm trị Rút- xô vấn đề chế độ nhà nớc.Trong Môngtexkiơ tin tởng vào nhà nớc quân chủ lập hiến, Vônte Đi-đơ-rô trông chờ vào vị "minh quân" Rut-xô chủ trơng thiết lập nhà nớc cộng hoà, bảo đảm hoàn toàn chủ quyền nhân dân, bảo đảm quyền tự do, bình đẳng t hữu tài sản Đó lµ mét chÝnh qun céng hoµ cÊp tiÕn nhÊt, triƯt ®Ĩ nhÊt vµ cịng lý tëng nhÊt Trong "KhÕ íc xà hội" ông đà trình bày chi tiết quyền nhân dân Khái niệm nhân dân mà ông đề cập đến ng ời lao động sản xuất nhỏ, nông dân, tiểu chủ, thợ thủ công ng ời trực tiếp sản xuất cải vật chất xà hội, họ chiếm đa sè x· héi Nh vËy, nỊn d©n chđ cđa Rut-xô dân chủ đa số, dân chủ thực nhân dân Mặc dù điểm hạn chế, nhng với t tởng tiến nêu trên, Rut-xô đợc coi nhà cách mạng dân chủ xuất sắc Những t tởng dân chủ "Tuyên ngôn độc lập" Mỹ "Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền" Pháp tiếp nối t tởng nhà khai sáng - T tởng dân chủ C.Mác: Với phát quan niệm vật lịch sử, tiếp thu có phê phán thành tựu lý luận ngời trớc, khái quát lịch sử phát triển dân chủ, C.Mác đà trình bày cách khoa học dân chủ Lý luận dân chủ gắn liền với học thuyết nhà nớc C.Mác chủ nghĩa Mác nói chung Sự hình thành phát triển lý luận dân chủ không tách rời hình thành phát triển chủ nghĩa Mác, đặc biệt học thuyết C.Mác nhà nớc Vì vậy, nghiên cứu t tởng lý luận dân chủ C.Mác phải đặt quan hệ với học thuyết nhà nớc Ngợc lại nghiên cứu nhà nớc, không nói đến dân chủ Vấn đề trung tâm lý luận dân chủ mácxít vấn đề ngời, t tởng xây dựng "vơng quốc tự do" ngời C.Mác ngời kế thừa, phát triển t tởng nhân đạo, t tởng XHCN đà có từ trớc Điều khác C.Mác đà đem lại cho t tởng sở khoa học, giải thoát khỏi ảo ảnh dự định viển vông Trong tác phẩm: "Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen" viết năm 1843, C.Mác đà nêu lên quan niệm chất chế độ dân chủ so sánh với chế độ quân chủ C.Mác viết: Chế độ dân chủ nội dung hình thức Chế độ quân chủ dờng nh hình thức, nhng thực tế xuyên tạc nội dung Dới chế độ quân chủ, tổng thể, tức nhân dân, bị đặt vào phơng thức tồn họ, tức chế độ trị họ Còn chế độ dân chủ thân chế độ nhà nớc thể tính quy định, cụ thể tự quy định nhân dân " "Trong chế độ quân chủ, có nhân dân chế độ nhà nớc; chế độ dân chủ, có chế độ nhà nớc nhân dân đây, chế độ nhà nớc- không tự nó, xét theo chất nó, mà xét theo tồn nã, theo tÝnh hiƯn thùc cđa nãngµy cµng híng tíi c¬ së hiƯn thùc cđa nã, tíi ngêi hiƯn thực, nhân dân thực đợc xác định nghiệp thân nhân dân Chế độ nhà nớc xuất chân tớng nó, - tức xuất với tính cách sản phÈm tù cña ngêi [21, tr.349] Cïng xuÊt phát từ ngời, nhng C.Mác khác bậc tiền bối ông phát quy luật vËn ®éng cđa ®êi sèng x· héi, quan ®iĨm vỊ giai cấp đấu tranh giai cấp đấu tranh để cải tạo xà hội Đặc