1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu tư phát triển ngư nghiệp nghệ an 1

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 105,07 KB

Cấu trúc

  • 1- Những Khái niệm chung (6)
  • II- vai trò của đầu t phát triển đối với ssự phát triển của ngành thuỷ sản 1-Đặc điểm kỹ thuật của ngành thuỷ sản (0)
    • 2.1 Đặc thù của đầu t vào ngành thuỷ sản (0)
  • III- ph ơng thức đầu t và các ph ơng thức đánh giá hiệu quả ®Çu t cho ngành thuỷ sản 1-Phơng thức đầu t trong ngành thuỷ sản (0)
  • III- phân tích tình hình đầu t phát triển ng nghiệp nghệ an trong thời gian qua 1- Đối với nuôi trồng thuỷ sản (42)
  • IV- hiệu quả của đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An (0)
  • II- ph ơng h ớng đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An 1- Quan điểm và định hớng phát triển (0)
  • I- Lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển (6)
    • 1- Những khái niệm chung (0)
      • 1.1: Khái niệm về đầu t (6)
      • 1.2. Vốn đầu t và hoạt động đầu t vốn (7)
      • 1.3. Các đặc trng của hoạt động đầu t (8)
      • 3.1. Trên giác độ nền kinh tế (10)
        • 3.1.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu của nền kinh tế (10)
        • 3.1.2 Đầu t tác động đến sự ổn định kinh tế (11)
        • 3.1.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế (11)
        • 1.1.4 Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế (12)
        • 1.1.5 Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc (12)
      • 3.2 Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ (13)
  • II- sự cần thiết phải đầu t phát triển ngành thuỷ sản (0)
    • 1- Đặc điểm kỹ thuật của ngành ng nghiệp (15)
      • 2.1. Đặc thù của đầu t và ngành thuỷ sản (17)
      • 2.2. Vai trò của đầu t đối với phát triển ng nghiệp Việt Nam (18)
  • III- Phơng thức đầu t và các tiêu thức đánh giá hiệu quả đầu t cho ngành thuỷ sản (21)
    • 1- Phơng thức đầu t trong ngành thuỷ sản (21)
      • 2.1. Hiệu quả tài chính (22)
      • 2.2 Hiệu quả kinh tế xã hội (25)
  • Chơng II: Thực trạng Đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An trong thêi gian qua (0)
    • I- Tổng quan về ng nghiệp Nghệ An (26)
    • II- Thực trạng phát triển của ngành thuỷ sản Nghệ An trong thời gian qua (0)
      • 3- Về chế biến thuỷ sản (39)
    • III- Phân tích tình hình đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An thời gian qua (0)
      • 1.1. Nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt. (45)
      • 1.2 Nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ (48)
      • 1.3. Đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu t nuôi trồng thuỷ sản của Nghệ An trong thời gian qua (50)
      • 2- Đối với đánh bắt hải sản (0)
        • 2.1. Đánh bắt gần bờ (53)
        • 1.3. Hiệu quả của hoạt động đầu t khai thác hải sản của Nghệ An trong thêi gian qua (57)
      • 3- Chế biếm thuỷ sản (58)
    • IV- hiệu quả đầu t phát triển ng nghiệp (62)
  • Chơng III: Phơng hớng và giải pháp đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An (0)
    • I- Thuận lợi và khó khăn trong việc đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An trong thêi gian tíi (0)
      • 1. Tiềm năng nguồn lực cho sự phát triển (67)
        • 3.1. Thị trờng khu vực và thế giới (68)
        • 3.2. Thị trờng thuỷ sản trong nớc (0)
    • II- Phơng hớng đầu t phát triển ng nghiệp (0)
      • 1.1. Quan ®iÓm (70)
      • 1.2. Các mục tiêu lâu dài (70)
      • 1.3. Các định hớng phát triển (71)
      • 2- Một số chơng trình đầu t cơ bản (0)
      • 3- Nhu cÇu vèn ®Çu t (0)
      • 4- Phơng án cân đối vối (74)
    • III- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An (76)

Nội dung

Những Khái niệm chung

1.1:Khái niệm về đầu t : Đầu t hiểu theo nghĩa chung nhất là bỏ ra, sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong t- ơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó

Nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ

Những kết quả đạt đợc có thể là các mục tiêu kinh tế nh sự tăng lên của các tài sản tài chính, tài sản vật chất, có thể là mục tiêu chính trị, văn hoá xã hội và các nguồn lực có đủ điều kiện để làm việc có năng suất hơn trong nền sản xuất xã hội

Trong các kết quả đạt đợc do quá trình đầu t mang lại, những kết quả trực tiếp của sự hi sinh các nguồn lực là các tài sản vật chất,tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi, không chỉ đối với ngời bỏ vốn đầu t mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế Đối với từng cá nhân, đơn vị, đầu t mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế Đối với từng cá nhân, đơn vị, đầu t là sự quyết định sự ra đời,tồn tại và tiếp tục phát triển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ Đối với nền kinh tế, đầu t quyết định sự phát triển nền sản xuất xã hội,là chìa khoá của sự tăng tr- ởng của nền kinh tế

Tuỳ thuộc vào từng chủ thể và đối tợng đầu t cụ thể mà các mục tiêu đầu t đợc chú trọng khác nhau và vì vậy trong một điều kiện cụ thể thì các chủ thể đầu t khác nhau sẽ chọn những phơng pháp đầu t khác nhau nhằm đạt đợc mục tiêu cao nhất có thể Hiện nay dựa vào quá trình sở hữu và sử dụng vốn đầu t, ng- ời ta chia hoạt động đầu t thành hai hình thức là đầu t trực tiếp và đầu t gián tiÕp

-Đầu t trực tiếp là hoạt động đầu t mà chủ thể đầu t trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý các hoạt đọng đầu t Trong hình thức đầu t này, ngời đầu t trực tiếp điều hành các hoạt động đầu t và chịu trách nhiệm trực tiếp đối với các kết quả do hoạt động đầu t mang lại

- Đầu t gián tiếp là hình thức đầu t mà chủ thể đầu t chuyển quyền sử dụng vốn đầu t cho ngời khác mà không trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý các hoạt động đầu t ở trong hình thức này chủ thể đầu t chỉ hởng một phần lãi suất nhất định mà không trực tiếp chịu trách nhiệm về hiệu quả của hoạt động ®Çu t

Hiệu quả mang lại của một hoạt động đầu t là rất phong phú và đa dạng, tuỳ vào từng đối tợng cụ thể mà đánh giá giá trị cũng nh tầm quan trọng của những hiệu quả đó.Tuy nhiên đứng trên giác độ quản lý vĩ mô thì không phải mọi hoạt động bỏ vốn ra để tiến hành các hoạt động đều đem lại lợi ích cho nền kinh tế và đều đợc coi là đầu t của nền kinh tế.

- Đối với từng cá nhân hoặc đơn vị cơ sở thì mọi hoạt động bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ đều đợc coi là các hoạt động đầu t vì nó đem lại giá trị mới tăng thêm cho các cá nhân, đơn vị đầu t từ những hoạt động bỏ tiền đó.

- Đối với nền kinh tế thì những hoạt động bỏ vốn ra tiến hành các hoạt động đầu t mà tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế thì mới đợc gọi là hoạt động đầu t phát triển Các tài sản mới tăng tày có thể là : Máy móc nhà xởng mới tạo ra, là sức lao động mới tăng thêm

Nh vậy đầu t phát triển là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân tổ chức không phải là đầu t phát triển của nền kinh tế

Nhng xét trên một tổng thể thì đầu t thì đầu t dịch chuyển (đầu t tài chính, đầu t thơng mại ) không tự nó vận động và tồn tại nếu không có đầu t phát triển và ngợc lại đầu t phát triển có thể đạt đợc trên quy mô lớn nếu có sự tham gia của các hình thức đầu t trên

1.2 Vốn đầu t và hoạt động đầu t vốn a-Vèn ®Çu t :

Là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân, và huy động từ các nguồn vốn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì những tiềm lực sẵn có,và tạo những tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội

Vốn đầu t đợc sử dụng :

-Tái sản suất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định nhằm duy trì các hoạt động của các cơ sở vật chất, kỹ thuật mới đợc bổ sung hoặc mới đợc đổi mới

-Tạo ra các tài sản lu động để duy trì sự hoạt động của các tài sản cố định mới tăng thêm. b- Hoạt động đầu t vốn:

Hoạt động đầu t vốn là quá trìng sử dụng vốn đầu t vào các hoạt động kinh tế xã hội nhằm đạt đợc các mục đích đã định với hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất Do đó đối với nền kinh tế hoạt động đầu t là quá trình tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế nhằm duy trì những hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật sẵn có và tạo ra các tài sản vật chất mới. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ thì hoạt động đầu t là mộ bộ phận trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các tiềm lực của đơn vị cơ sở đó

Nh vậy hoạt động đầu t là quá trình sử dụng các nguồn đã đợc tích luỹ trong quá khứ vào quá trình sản xuất kinh doanh, quá trình tái sản xuất xã hội nhằm tạo ra tiềm lực lớn hơn về mọi mặt của đời sống kinh tế xã hôị Hoạt động đầu t là một đòi hỏi khách quan của sự tồn tại và phát triển xã hội trong mọi nề sản xuất khác nhau, là yếu tố quyến định sự tăng trởng là chìa khoá của sự phát triển của nề kinh tế xã hội

1.3 Các đặc tr ng của hoạt động đầu t

vai trò của đầu t phát triển đối với ssự phát triển của ngành thuỷ sản 1-Đặc điểm kỹ thuật của ngành thuỷ sản

phân tích tình hình đầu t phát triển ng nghiệp nghệ an trong thời gian qua 1- Đối với nuôi trồng thuỷ sản

-đối với nuôi trồng thuỷ sản

Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Ngệ An nói chung và phát triển của ngành thuỷ sản nói riêng, nuôi trồng thuỷ sản có một vai trò rất to lớn.

-Trong điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh còng nhiều khó khăn, đời sống ng ời lao động còn thấp, thì việc cung cấp thực phẩm tơi sống thờng xuyên là một yêu cầu rất cần thiết vì ngời dân cha có đủ điều kiện để dùng hàng đông lạnh và hàng nhËp khÈu

-Tạo công ăn việc làm cho lực lợng lao động vùng nông thôn, tăng thêm thu nhập cho ngời lao động, góp phần thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo ở vùng nông thôn ,miền núi

- Góp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế xã hội của tỉnh nói chung và của ngành thuỷ sản nói riêng nhằm thực hiện thành công công cuộc CNH-HĐH kinh tế xã hội của tỉnh

-Tạo động lực cho sự phát triển của ngành thuỷ sản vì nuôi trồng thuỷ sản là một trong ba lĩnh vực cơ bản của ngành thuỷ sản : Thứ nhất ; nuôi trồng thuỷ sản cung cấp nguyên liệu cho chế biến và chế biến xuất khẩu, Thứ hai nó góp phần điều hoà lĩnh vực đánh bắt thuỷ sản đa ngành này phát triển có hiệu quả cao hơn vừa khai thác có hiệu quả cao vừa đảm bảo sử cân bằng môi trờng sinh thái và sự phát triển bền vững của các nguồn lợi thuỷ sản

Nghệ An là một tỉnh có tiềm năng lớn về nuôi trồng thuỷ sản so với các tỉnh khác trong cả nớc Với hơn 2200 ha diện tích mặt nớc lợ có thể dùng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ trong đó diện tích đã đợc quản lý quy hoạch là 1440 ha và hơn 14747,3 ha diện tích mặt nớc ngọt có thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt trong đó ao nhỏ chiếm 3672ha, hồ đập thuỷ lợi chiếm 8381,5 ha,, ngoài ra còn có 20000ha diện tich sông suối tự nhiên Cùng với truyền thống về phát triển nuôi trồng thuỷ sản lâu đời của tỉnh thì nuôi trồng thuỷ sản đã và đang đem lại những lợi thế mạnh mẽ cho nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An

Tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản của Nghệ An

Chỉ tiêu Đơn vị tính Diện tích 1- Diện tích mặt nớc lợ Đã quy hoạch Đã thả gièng 2- Diện tích mặt nớc ngọt

Hồ tự nhiên Sông cụt Ruéng tròng

- Diện tích đã sử dụng 3- Sông suối tự nhiên

Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha

(nguồn : Sở thuỷ sản Nghệ An )

Trong lịch sử phát triển của ngành thuỷ sản Nghệ An, nuôi trồng thuỷ sản đã có truyền thống từ rất lâu đời, đặc biệt là nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt với những ao hồ tự nhiên và do nhân dân đào Trong nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt vòng ven biển nh Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc thì việc nuôi trồng dựa chủ yếu vào các ao hồ do nhân dân tự đào do đó quy mô nuôi trồng không cao nhng lại có điều kiện để thâm canh tăng năng suất,do quy mô nhỏ bé nên quá trình đầu t cũng phân tán và không mang tính sản xuất hàng hoá cao, ở đây nuôi rồng chủ yếu đang ở dạng tự cung tự cấp với những giống cá và kỹ thuật nuôi trồng không đợc cải tiến, còn ở vùng trung du và miền núi, dựa vào những ao hồ và sông suối tự nhiên có diện tích lớn nên việc nuôi trồng thuỷ sản ở đây có quy mô rất lớn, nhng năng suất nuôi trồng lại không cao do mật độ thả giống, chất lợng con giống, kỹ thuật nuôi trồng và đánh bắt còn yếu kém lạc hậu Bình quân giống thả chỉ khoảng 0,2-0,4 con giống/m 2 năng suất nuôi trồng từ 150- 200 kg/ ha và đặc biệt công tác khai thác còn lạc hậu và phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên vì vậy khi đến mùa khai thác nhng nớc ao vẫn to thì hiệu quả khai thác rất thÊp.

Nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ tuy mới đợc tập trung đầu t mạnh mẽ trong những năm gần đây, nhất là sau khi nớc ta chuyển đổi cơ cấu kinh tế và sau những năm 1991, khi mà hàng xuất khẩu từ nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ nh tôm cua có giá trị kinh tế cao nhng lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ đã rớm khẳng định đợc mình Với tổng số 2200ha cho đến nay toàn tỉnh đã đầu t hàng chục tỷ đồng để khai thác và đa vào sử dụng 1440 ha trong đó có 970 ha đợc thả giống Kết hợp giữa truyền thống nuôi trồng thuỷ sản và sự tiến bộ của khoa học kỷ thuật cũng nh sự phát triển ngày càng mạnh mẽ về nhu cầu thực phẩm tơi sống và hàng đặc sản của thị trờng trong tĩnh, trong nớc và nớc ngoài trong những năm qua nghành thuỷ sản Nghệ an đã có những bớc phát triển khích lệ song song với việc mở rộng quy mô diện tích nuôi trồng đặc biệt là việc mở rộng diện tích nuôi trồng nớc mặn lợ đang ngày càng phát triển và có hiệu quả kinh tế cao, tỉnh Nghệ an đã xây dựng đợc một số trạm nhân giống và các đội kiểm dịch giống nuôi trớc khi thả xuống ao hồ 1995 tổng diện tích nuôi trồng cả tỉnh là 9700ha đợc đầu t khai thác và đa vào sữ dụng thì năm 1988 diện tích đợc đầu t đa vào sữ dụng là 12540ha năm 1996 toàn tĩnh nhân đợc 45 triệu con cá hơng giống thì năm 1998 là 50 triệu con Để phát huy hơn nữa thế mạnh của nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh, trong những năm qua ngành thuỷ sản cùng với tỉnh đã hỗ trợ giúp đỡ ngời dân đầu t mở rộng diện tích nuôi trồng với số vốn là 18 tỷ đồng trong đó đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ là 15 tỷ đồng cho nuôi trồng thuỷ sản là 3 tỷ đồng nhằm mở rộng diện tích nuôi trồng Cùng với việc mở rộng diện tích nuôi trồng thì toàn tỉnh đã đầu t hàng chục tỷ đồng để mua thả giống và chi phí cho công tác nuôi trồng Từ việc đẩy mạnh đầu t cho nuôi trồng Từ việc đẩy mạnh đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ đã làm chuyển dịch cơ cấu trong nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh Nghệ An trong thời gian qua đó là bớc dịch chuyển đáng kể từ nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt sang nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ. Trong 3 năm (1996-1999)tổng số vốn đầu t của toàn tỉnh để mở rộng diện tích nuôi trồng là 18 tỷ đồng thì nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ có 15 tỷ chiếm83,3%, nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt chỉ có 3 tỷ đồng chiếm 12,7% trong ttổng vốn đầu t Diện tích nuôi trồng nớc ngọt toàn tỉnh năm 1996 là 9900 ha thì năm 1999 tăng lên là 10434 tăng 543 ha ( tăng 5,1%) trong khi diện tích nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ tăng từ 810 ha năm 1996 lên 1440 ha năm 1999 ( tăng 78%)

Những nguyên nhân cơ bản của sự dịch chuyển cơ cấu trên là:

- Thứ nhất : nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ của Nghệ An là một tiềm năng lớn. Với hơn 82 km chiều dài bờ biển, 6 cửa lạch và các vùng ngập mặn Trong khi trớc đây ngời dan chỉ tập trung nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt với phơng pháp nuôi truyền thống là chủ yếu và quy mô đầu t nhỏ hẹp phân tán, mà cha tập trung, chú trọng đầu t nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ

-Thứ hai : Sản phẩm của nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ có giá trị kinh tế cao nh tôm, cua, ngao là đặc sản đang đợc thị trờng trong nớc cũng nh thế giới a chuộng và là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu.

- Thứ ba : Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã đa ra những phơng pháp nuôi trồng, tạo ra con giống có chất lợng và năng suất cao

1.1 Nuôi trồng thuỷ sản n ớc ngọt :

Nh đã nói ở trên nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt ở Nghệ An đã có từ rất lâu đời và có một tiềm năng rất to lớn, tuy trong những năm qua lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt chịu ảnh hởng rất nhiều của tác động bất lợi cuả điều kiện tự nhiên nh bão lụt, hạn hán nhng ngành đã khắc phục, nỗ lực vợt qua khó khăn và không ngừng tăng trởng Với tổng diện tích mặt nớc có thể sử dụng là 14747,3 ha, trong đó ao nhỏ là 3672 ha, hồ đập thuỷ lợi là 8381,5 ha, hồ tự nhiên là 957ha, sông cụt 880,5 ha và ruộng trũng 858,3ha ngoài ra còn trên 20000ha diện tích mặt nớc có thể sử dụng đợc đây là một tiềm năng lớn để Nghệ An phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt

Năm 1997-1998 là những năm mà ngành thuỷ sản Nghệ An triển khai mạnh mẽ chơng trình 773, khuyến ng để mởi rộng diện tích nuôi trồng, mởi rộng cơ cấu con giống Bên cạnh những con giống truyền thống nh Trắm, Trôi,Mè tỉnh đã du nhập, chuyển giao công nghệ để nuôi xen canh các loài khác có khả năng tăng trọng nhanh và có giá trị kinh tế cao; nh Ba ba, trê lai, MèHoa Nhiều mô hình nuôi cá lồng bề trên sông suối đã đợc hình thành Trung tâm khuyến ng, công ty giống và các thành phần kinh tế khác đã tích cực, chủ động cung cấp giống đầy đủ kịp thời và có chất lợng ngày càng cao

Trong 3 năm (1996-1999) diện tích nuôi trồng tăng từ 8500ha năm 1996 lên 10343ha năm 1999 Đa sản lợng từ 5900 tấn năm 1996 lên 7500 tấn năm 1999. Một điều có ý nghĩa to lớn là trong những năm qua nuôi trồng thuỷ sản đã trở thành một ngành nghề chính của nhiều ngời dân và đã không chỉ phát triển ở các huyện vùng đồng bằng ven biển mà còn phát triển rầm rộ ở các huyện miền núi Nuôi cá ngày càng đợc nhân rộng ở các huyện miền núi Nghệ An và có phong trào khá ở các huyện ; Kỳ sơn, Quyế phong, Tân kỳ, Quỳ hợp điều này đã góp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế vùng trung du miền núi, góp phần thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo và xoá bỏ cây thuốc phiện ở vùng miền tây Nghệ An

Trong 2 năm 1997-1998 toàn tỉnh đã đầu t 3 tỷ đồng nhằm mở rộng diện tích nuôi trồng và đã mở rộng đợc hơn 3000ha, ngoài ra một số huyện trung du miền núi đã đóng mới 6 lồng bè nuôi cá trên sông với số vốn là 1,2 tỷ đồng, bên cạnh đó tỉnh đã bớc đầu hớng dẫn ngời dân nuôi cá ruộng lúa, đến nay đã có gần 460ha ruộng lúa đã đợc quy hoạch đa vào thử nghiệm nuôi ca xen canh với số vốn hành chục triệu đồng và nuôi cá ao thâm canh trên 350ha, đạt đợc sản lợng bình quân 1,5 tấn /ha Bên cạnh việc đầu t mở rộng diện tích nuôi trồng, ngành thuỷ sản kết hợp với trung tâm khuyến ng mở các lớp tập huấn, phổ biến kiến thức cho ngừơi dân, đến nay đã tổ chức đợc hơn 150 lớp, thu hút hàng vại ngời tham gia

Nhìn chung trong những năm qua, đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt của tỉch Nghệ An hầu nh vẫn dậm chân tại chỗ, ngoài nguồn vốn hỗ trợ ít ỏi của ngân sách cho lĩnh vực này thì viẹc thu hút nguồn vốn trong dân không đợc tăng cờng Nếu để đầu t nuôi trồng 1ha tôm, cua thì cần một lợng vốn ban đầu khoảng130 triệu đồng trong khi vốn đầu t cho một ha ao chỉ cần khoảng 10-15 triệu đồng nhng vẫn không đợc quan tâm đúng mức cì những nguyên nhân chính sau:

Lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển

sự cần thiết phải đầu t phát triển ngành thuỷ sản

Đặc điểm kỹ thuật của ngành ng nghiệp

* Ngành ng nghiệp là một ngành vừa mang tính chất công nghiệp vừa manh tính nông nghiệp, thơng mại dịch vụ; Về công nghiệp nó liên quan trực tiếp đến công nghiệp chế biến, đặt biện là chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu, từ đó nó liên quan đến thơng mại và dich vụ Còn trong nông nghiệp thì phơng thức phát triển nghề cá nhân dân nó vẫn phát triển dới hình thức nông nghiệp

* Là một ngành mà kết quả hoạt động phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, do đó hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành ng nghiệp cũng có độ rủi ro cao

* Là ngành có năng suất lao động tự nhiên cao, có tác dụng tới tái sản xuất mởi rộng các đối tợng tham gia sản xuất rất đa dạng ;nhà máy, xí nghiệp, hộ gia đình, HTX

* Là ngành có liên quan đến việc sử dụng diện tích mặt nớc cũng nh khai thác các nguồn lợi có liên quan đến mặt nớc Các sản phẩm của ngành đáp ứng tốt nhu cầu về thục phẩm tơi sống, hàng đặc sản và cho chế biến xuất khẩu

* Ngành thuỷ sản yêu cầu về vốn đầu t lớn nhng việc đầu t đồng bộ và hiệu quả thì thu hồi vốn nhanh và có hiệu quả kinh tế xã hội rất cao Ví dụ nh để đầu t cho một ha diện tích nuôi tôm thì cần lợng vốn đầu t ban đầu khoảng 130 triệu đồng, nhng chỉ sau hai mùa thu hoạch tốt đã thu đợc vốn và có lãi.

* Hoạt động sản xuất kinh doanh nghề cá diễn ra trên một phạm vi rộng lớn, có nhiều hình thức kinh doanh đa dạng nh; nuôi trồng khai thác chế biến và dịch vụ hậu cần

* Là ngành trực tiếp khai thác một ngọun lực rất lớn tài nguyên thiên nhiên của đất nớc cả về diện tích mặt nớc, mặt đất và các nguồn lợi thuỷ sản

* Đầu t phát triển ng nghiệp cò góp phần rất lớn vào công cuộc giữ gìn an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ.

1 2 Vai trò của ngành thuỷ sản đối với nền kinh tế

Trong 15 năm qua tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng về sản lợng và giá trị xuất khẩu, ngành kinh tế thuỷ sản ngày càng đợc xác định rõ là ngành kinh tế mũi nhọn và là một trong những hớng u tiên chủ yếu của sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc hiện nay Các kết quả trong quá khứ đã cho thấy nghề đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản có vai trò nh thế nào trong việc tạo công ăn việc làm, ổn định và nâng cao mức sống của ng dân vùng nông thôn và ven biển, nó cũng chứng minh tiềm năng của ngành thuỷ sản trong việc thu hút ngoại tệ và thơng mại quốc tế Những năm qua là những năm tăng trởng liên tục của ngành thuỷ sản trên mọi mặt từ việc đầu t phát triển lực lợng sản xuất đến tạo nguyên liệu và tiếp thị Năng lực sản xuất hiện có đã tạo cho nghề cá nhân dân truyền thống của nớc ta trong quá trìng đổi mới có mức tăng tổng sản lợng là 2,5 lần

Giá trị sản phẩm ngành thuỷ sản cả nớc đã đạt 1,2 tỷ USD chiếm 7%GDP của Việt Nam, đó là một tỷ lệ không cao của ngành thuỷ sản trong GDP nhng đợc bù đắp bởi hoạt động xuất khẩu phát triển mạnh mẽ Các xí nghiệp thuộc ngành thuỷ sản nằm trong các xí nghiệp đợc hởng ích lợi đầy đủ từ việc Chính Phủ tự do hoá các doanh nghiệp nhà nớc, điều này dẫn đến việc hình thành một trong những ngành xuất khẩu năng động nhất Việt Nam Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam chủ yếu là tôm và một số loài mực nh mực ống, mực nang, là mặt hàng xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam năm 1996 ( sau gạo và dầu khí) khoảng 150000tấn, giá trị 670 triệu USD, đợc xuất khẩu vào năm 1996, vào năm 2000 phấn đấu đa giá trị xuất khẩu hàng thuỷ sản lên 1 tỷ USD Xuất khẩu thuỷ sản có tốc độ nhanh nhất trong cả nớc thời gian qua

Ngành thuỷ sản cũng là một ngành thu hút lực lợng lao động lớn, góp phần giải quyết tình trạng thiếu công ăn việc làm ở các vùng đồng bằng ven biển Với dân số cả nớc khoảng 76 triệu ngời voà năm 1996 toàn ngành đã thu hút

3030000 lao động vào sản xuất kinh doanh cha kể tạo thêm hàng triệu việc làm cho các ngành dịch vụ liên quan Trong đó riêng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản đã bảo đảm việc làm ổn định cho1,2 triệu ngời, tơng đơng với 2,9% tổng số lực lợng lao động Đánh bắt và nuôi trồng còn tạo việc làm không thờng xuyên và thu nhập cho trên dới 20 triệu ngời Gần 95% khối lợng thuỷ sản và các sản phẩm thuỷ sản đợc tiêu thụ tại chỗ, trong số các sản phẩm thuỷ sản đợc tiêu thụ tại chỗ thì 50 % đợc chế biến thành nớc mắm, cá bột, cá khô và các loại thực phẩm, 25% đợc nuôi và phơi khô, còn lại 25% đợc tiêu thụ ở dạng tơi sống.Năm

1994, ngành thuỷ sản cung cấp trung bình khoảng 8-9 kg các sản phẩm thuỷ sản cho tiêu thụ 1 ngời trong 1 năm, chiếm khoảng 30% toàn bộ nguồn cung cấp đạm động vật cho ngời dân việt nam Ngành thuỷ sản còn có vai trò quan trọng trong việc phát triển tổng thể kinh tế xã hội miền biển cũng nh các vùng khác của đất nớc trong việc góp phần mở rộng thị trờng nông thôn gắn nghề cá nối riêng và nông lâm ng nghiệp nói chung với công nghiệp và dịch vụ nhằm góp phần chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá -hiện đại hoá. Một vai trò cũng rấn quan trọng trong việc phát triển ng nghiệp là việc bảo vệ an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ vùng biển khơi thuộc chủ quyền của n- ớc ta là nơi có nhiều tàu thuyền nớc ngoài thờng vào khai thác trái phép và có những mu đồ xấu Việc tiến hành phát triển chơng trình khai thác hải sản xa bờ là đòi hỏi bức xúc và có tính chiến lợc, không chỉ để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống ng dân mà còn góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ.

2-Vai trò của đầu t phát triển ng nghiệp ở Việt Nam

2.1 Đặc thù của đầu t và ngành thuỷ sản

Với những đặc điểm riêng của ngành ng nghiệp nên quá trình đầu t phát triển vào ngành ng nghiệp cũng có những đặc thù riêng:

+Trớc hết đầu t vào lĩnh vực ng nghiệp là một hình thức đầu t phát triển vì nó tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, nh tạo ra t liệu sản xuất ( tàu thuyền, máy móc, kho tàng, bến bãi ) tạo ra sức lao động mới cho nền kinh tế nh đội ngũ lao động tay nghề cao đợc đào tạo

+ Đầu t vào ngành thuỷ sản nhìn chung có hiệu quả kinh tế cao.Với tiền năng lớn, là mộ ngành kinh tế quốc dân nếu có những chính sách đầu t đúng đắn đáp ứng đợc nhu cầu phát triển rẽ trở thành một trong những ngành kinh tế mĩu nhọn

+Đầu t vào ngành ng nghiệp đáp ứng đợc đờng lối của đảng và Nhà nớc là phát triển kinh tế kết hợp với xây dụng an ninh quốc phòng và toàn vẹn lãnh thổ của đất nớc Đồng thời nó cũng giải quyết đợc tình trạng ô nhiễm môi trờng và sự mất cân bằng sinh thái của mặt nớc nói riêng và của môi trờng sống nói chung

Phơng thức đầu t và các tiêu thức đánh giá hiệu quả đầu t cho ngành thuỷ sản

Phơng thức đầu t trong ngành thuỷ sản

Nghề cá Việt Nam mang tính chất là nghề cá nhân dân vì vậy phơng thức đầu t chủ đạo trong quá trình đầu t phát triển ngành là ; Huy động mọi nguồn lực trong xã hội phục vụ quá trình đầu t phát triển, đặc biệt là việc khuyến khích nhân dân bỏ vốn đầu t Đây là một chiến lợc phát triển ngành lâu dài, đòi hỏi phải có những chính sách, môi trờng phù hợp để khuyến khích ngời dân, việc đẩy mạnh nguồn vốn đầu t trong dân không chỉ khai thác đợc một nguồn lực lớn của xã hội vào phục vụ qúa trình phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển của ngành thuỷ sản nói riêng mà còn gắn liền hiệu quả thực hiện đầu t và hiệu quả sản xuất kinh doanh với lợi ích trực tiếp của ngời dân từ đó khuyến khích ngời dân tích cực sáng tạo và tự chủ hơn trong công việc

Bên cạnh đó thì có những công trình yêu cầu vốn đầu t lớn, kĩ thật công nghệ hiện đại, những công trình có hiệu quả kinh tế thấp nhng hiệu quả kinh tế xã hội lại rất cao và là điều kiện cần thiết cho sự phát triển của ngành thì cần có sự đầu t hỗ trợ của nhà nớc, Đây là hai nguồn vốn đầu t cơ bản cho ngành thuỷ sản phát triển trong đó khuyến khích nguồn vốn đầu t từ dân kết hợp với các phơng thức đầu t hiện hành nh : Đầu t t nhân, đây là loại hình đầu t mà các hộ gia đình các cá thể tự bỏ vốn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh trong ngành thuỷ sản Lợi thế của hình thức đầu t này là gắn chặt lợi ích kinh tế với chủ đầu t từ đó khuyến khích đợc tính năng động sáng tạo của nhân dân, đồng thời do đây là hình thức kinh doạnh nhỏ nên rất linh động và dễ thích nghi với môi trờng kinh doanh Đầu t giới hình thức liên doanh ( có liên doang với nớc ngoài và hợp doanh giữa các công ty trong nớc), đầu t phát triển của nhà nớc, đầu t nớc ngoài dới dạng 100% vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và hợp đồng hợp tác kinh doanh ngoài hai nguồn vốn trên thì trong thời gian qua chúng ta không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác với nớc ngoài ngằm thu hút nguồn vốn lớn từ đầu t nớc ngoài Đầu t dới hình thức các hợp tác xã, đây là hình thức phát triển chủ đạo của nghề cá vì nó vừa khai thác đợc các nguồn lực trong dân vừa thực hiện đợc chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình quản lý của các cấp ngành có liên quan.

Trong ngành thuỷ sản thì bao gồm nhiều lĩnh vức nh nuôi trồng, khai thác, chế biến, dịch vụ hậu cần trong đó các lĩnh vực có quan hệ chặt chẽ với nhau, lĩnh vực này là tiền đề cho các lĩnh vực khác phát triển, trong đó đầu t phát triển nuôi trồng là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của ngành vì vậy để có một môi trờng hoạt động hiệu quả thì trớc hết ngời ta cần đầu t phát triển hai lĩnh vực này tạo nguyên liệu cho các lĩnh vực khác nh chế biến và dịch vụ hậu cần phát triển đồng thời phải xây dựng các lĩnh vực chế biến và dịch vụ đồng bộ và đủ mạnh để đáp ứng đợc nh cầu phát triển

Các tiêu thức đánh giá hiệu quả đầu t cho thuỷ sản

2.1 Hiệu quả tài chính Đối với mọi công cuộc đầu t thì hiệu quả tài chính là một chỉ tiêu quan trong nhất để xem xét dự án, ra quyết định đầu t và đánh giá hiệu quả của quá trình quản lý thực hiện đầu t, Nó so sánh một cách trực tiếp các nguồn lực mà chủ đầu t đã phải hy sinh với các kết quả đã đạt đợc từ hoạt động đầu t mang lại Trong tiêu thức này ngời ta chỉ xem xét hiệu quả thực hiện đầu t ở trên giác độ tài chính dự án mà cha xét đến các hiệu quả kinh tế xã hội Để đánh giá theo tiêu thức này ngời ta có các chỉ tiêu sau đây

Trong quá trình đánh giá hiệu quả tài chính của các dự án đầu t trong ngành thuỷ sản ngời ta thờng sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận thuần của hoạt động đầu t (NPV).Trong đó NPV đợc tính bằng tổng daonh thu của dự án tính chuyển về thời kì hiện tại trừ đi tổng chi phí của dự án thu về thơì kì hiện tại

Ngoài ra ngời ta còn sử dụng các chỉ tiên sau:

*Các chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp : Phản ánh tơng quan giữa các kết quả trực tiếp do hoạt động đầu t đem lại so với vốn đầu t đã sử dụng, đó là các chỉ tiêu;

+Tỷ suất sinh lời của vốn đầu t, còn gọi là hệ số thu hồi vốn đầu t Chỉ tiêu này phản ánh mức độ lợi nhuận thuần thu đợc từ một đơn vị vốn đầu t kí hiệu là

-Nếu tính cho từng năm hoạt động thì:

Rri Iv0 Trong đó: Wipv là lợi nhuận năm thứ tính theo mặt bằng hiện tại

Iv0 Tổng số vốn đầu t thực hiện tính ở thời điểm hiện tại

-Nếu tính cho toàn bộ công cuộc đầu t thì tính chỉ tiêu mức thu nhập thuần cho toàn bộ công cuậoc đầu t là : n-1

NPV  WiPV npv= hay: npv = i=0

Trong đó ; NPV là tổng thu nhập thuần của cả đời dự án đầu t tíng ở mặt bằng thời gian khi các kết quả đầu t bắt đầu phát huy tác dụng. n-1

 WiPV là tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án i=0

SVPV là giá trị thanh lý tính theo mặt bằng thời gian khi dự án bắt đầu phát huy tác dụng

RRi và npv càng lớn càng tốt npv >= 1

+Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời vốn tự có : vón tự có là một bộ phận của vốn đầu t, là một yếu tố cơ bản để xem xét tiềm lực tài chính cho việc tiến hành các công cuộc đầu t của các cơ sở không đợc ngân sách tài trợ.

NÕu tÝnh cho tõng n¨m ta cã

Nếu tính cho toàn bộ một công cuộc đầu t :

NPV npvE Epv Trong đó: Ei là vốn tự có bình quân năm i

+Chỉ tiêu số lần quay vòng vốn lu động : vốn lu động là một bộ phận của vốn đầu t vốn lu động quay vòng càng nhanh càng cần ít vốn và do đó càng tiết kiệm đợc vốn đầu t và trong điều kiện khác không đổi thì thì tỷ suât sinh lời của vốn sẽ càng cao, công thức :

Lwci Wci Trong đó :Oi là doanh thu thuần năm i

Wci là vốn lu động bình quân năm i

Trong đó :Oi là doanh thu thuần bình quân năm cả thời kỳ nghiên cứu

WcPV là vốn lu động bình quân năm cả thời kỳ nghiên cứu.

LwC và LwCi càng lớn càng tốt.

*Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu t : là thời hại mà các kết quả của quá trình đầu t cần hoạt động để có thể thu hồi đợc vốn đã bỏ ra từ lợi nhuận thuần thu đợc

Trong đó : Wpv là lợi nhuận thuần thu đợc bình quân 1 năm hoặc: T

*Chỉ tiêu chi phí thấp nhất trong điều kiện các điều kiện khác nh nhau.

+Tính cho toàn bộ công cuộc đầu t

Trong đó: Cpv là chi phí hoạt động trung bình năm tính theo giá trị ở mặt bằng khi đa dự án vào hoạt động

T đời hoạt động của công cuộc đầu t

*Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ IRR :là tỷ suất lợi nhuận mà nếu đợc sử dụng để tính chuyển các thu chi của toàn bộ công cuộc đầu t về cùng một mặt bằng thời gian thì sẽ làm cho tổng thu bằng với tổng chi Công cuộc đầu t đợc coi là có hiệu quả khi

IRR>= IRR định mức Bản chất của IRR đợc thể hiện trong công thức sau: n-1 n-1

*Chỉ tiêu điểm hoà vốn: Chi tiêu này cho thấy só sản phẩm cần sản xuất hoặc tổng doanh thu cần thu đợc do bán sản phẩm đó để đủ hoàn laị số chi phí đã bỏ ra từ đầu đời d án

2.2 Hiệu quả kinh tế xã hội

Trong điều kiện kinh tế thị trờngcó sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tronh đó có hoạt động đầu t phải đợc xem xét trên hai góc độ, ngời đầu t và nền kinh tế Trên giác độ nhà đầu t là một doanh nghiệp, mục tiêu cụ thể có nhiều, nhng mục tiêu quyết định nhất là lợi nhuận. Khả năng sinh lợi là thớc đo chủ yếu quết định sự chấp nhận thực hiện một việc làm mạo hiểm của nhà đầu t Khả năng sinh lợi càng cao thì càng hấp dẫn nhà ®Çu t

Tuy nhiên, không phải mọi hoạt động đầu t có khả năng sinh lợi cao đều tạo ra mhững ảnh hởng tốt đẹp đối với nền kinh tế và xã hội Do đó trên giác độ quản lý vĩ mô phải xem xét mặt kinh tế xã hội của đầu t xem xét những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện đầu t đem lại Điều này giữ vai trò quyết định để các cấp có thẩm quyền chấp nhận cho phép đầu t, các định chế tài chính quốc tế, các cơ quan viện trợ song phơng và đa phơng tài trợ cho hoạt động đầu t

Thực trạng Đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An trong thêi gian qua

Tổng quan về ng nghiệp Nghệ An

Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng duyên hải miền Trung, nằm trên tuyến giao lu kinh tế -xã hội Bắc Nam, có diện tích tự nhiên 16370 km 2 Dân số trung bình năm 1998 là 2854000 ngời, về quy mô diện tích và dân số Nghệ An đứng thứ ba toàn Quốc, có ba vùng: Ven biển, đồng bằng trung du và miền núi, là đIều kiện thuận để phát triển nông nghiệp toàn diện

Với hơn 82 km chiều dài bờ biển, hải phận Nghệ An có 4230 hảI lý vuông Từ độ sâu 40 m trở vào là vùng có đáy tơng đối bằng phẳng vùng phía ngoài có nhiều đá ngầm và chớng ngại vật, cồn cát, nơi tập trung nhiều loài cá có giá trị khinh tế cao.Vùng biển có nhiều loài động vật phù du là nguồn thức ăn tốt cho các đàn cá sinh sống và phát triển, khả năng sinh sản của cá rất mạnh, hầu hết là các loài không di c xa mà chỉ di c theo tầng và thời gian trong ngày. Với chiều dài bờ biển là 82 km, có 6 cửa lạch, tổng trữ lợng cá khoảng 83000 tấn ( số liệu cũ) khả năng khai thác khoảng 35000-37000 tấn hải sản các loại với nhiều loài có giá trị kinh tế cao Hiện nay toàn tỉnh mới chỉ khai thác đợc 24000 tấn, dự kiến năm 2000 có thể khai thác đợc 29000 tấn.Nh vậy nếu làm tốt công tác bảo vệ nguồn lợi hải sản thì khả năng khai thác cho phép khoảng 600 tấn nữa cha kể việc di chuyển ng trờng ra ngoài tỉnh và ngoài lãnh hải.

Theo điều tra của viện Nghiên cứu hải sản, trữ lợng cá tập trung nhiều ở đáy và ngoài khơi, nhng lợng cá nổi có khả năng khai thác dễ hơn Cá biển có tới

267 loài, tập trung ở các loài lớn nh: các trích, (chiếm 30-35%)cá nục ( chiếm 15-20%) cá cơm 10-15% Tôm biển có đến 8 loài, các loài chính nh: tôm he, rảo, sắt, hùng tập trung ở vùng nớc nông từ 30 m trở vào, tôm he có khả năng khai thác lớn, chiếm 30% tỏng trữ lợng tôm, có hai bãi tôm chính: Bãi Lạch Quèn có diện tích 305 hải lý vuông, trữ lợng 250-300 tấn khả năng khai thác 50-60%, Bãi Diễn Châu có 425 hải lý vuông trứ lợng 360-380 tấn, khả năng khai thác 50%. Mực cũng có nhiều loài, nhiều nhất là mực ống, mực nang, mực cơm tập trung ở ở gần bờ thuận lợi cho việc khai thác, trứ lợng mực khoảng 2400-2900 tấn, khả năng khai thác 1200-1500 tấn.

Ngoài ra còn có nhiều loài cá nhúm, moi biển rắn biển, sò biển cũng có giá trị kinh tế cao Tổng trữ lợng các loài hải sản khoảng 84000 tấn, khả năng khai thác 52000 tấn Tuy những năm gần đây đã có sự đầu t rất lớn để chuyển đổi đội tàu thuyền đánh bắt hải sản xa bờ nhng nhìn chung kết quả thực hiện còn rất hại chế,việc chuyển đổi còn chậm, các đội tàu khai thác xa bờ hoạt động còn cha có hiệu quả.Trong ba năm qua là những năm chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu đội tàu thuyền theo hớng giảm dần thuyền nhỏ tăng thuyền có công suất lớn nhằm phát triển khai thác hải sản xa bờ và giảm áp lực của việc khai thác quá mức nguồn lợi hải sản ven bờ So với năm 1993 thì thuyền loại nhỏ dới 12 cv giảm từ 1900 chiếc xuống 894 chiếc, thuyền thủ công giảm từ 449 chiếc xuống còn 99 chiếc loại trên 33 cv tăng từ 62 chiếc lên 948 chiếc ( trong đó > 62cv chiếm 115 chiếc) Tổng số tàu thuyền giảm từ 3814 chiếc xuống còn 2805 chiếc nhng tổng công suất tăng từ 46571cv lên 63300cv Tuy nhiên chơng trình khai thác hải sản xa bờ của tỉnh Nghệ An cho đến nay vẫn cha có hiệu quả kinh tế do còn yếu kém về nhiều mặt nh:phơng tiện kỹ thuật dịch vụ hậu cần, lao động có trình độ tay nghề cao ngoài ra việc khai thác các nguồn hải sản một cánh bừa bãi nh dùng xung điện, chất nổ còn nhiều đã ảnh hởng rất lớn đến các nguồn lợi hải sản của Nghệ An.

Nhìn chung nguồn hải sản của Nghệ An rất lớn tuy nhiên việc khai thác còn có nhiều khó khăn và hạn chế bở chế độ gió bão, hải triều, đặc biệt là thiếu vũng, vịnh, đảo nhỏ để thuyền bè có thể trú ẩn, do đó làm hạn chế khả năng khai thác của ng dân muốn nâng cao sản lợng khai thác thì phải ra khơi, kể cả ng tr- ờng của các tỉnh bạn.

Ngoài tiền năng khai thác tự nhiên, khả năng về nuôi trồng thuỷ sản của Nghệ An cũng có nhiều triển vọng : cả tỉnh có khoảng 2200 Ha diện tích mặt n- ớc lợ có thể nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ, đã khai thác và đa vào sử dụng khoảng 66% nhng trong đó diện tích đợc thả giống còn hại chế Việc nuôi trồng hải sản yêu cần vốn đầu t ban đầu lớn ( một Ha nuôi tôm cần vốn đầu t ban đầu khoảng

130 triệu đồng) kỹ thuận nghiêm ngặt kết hợp với kinh nghiệm truyền thống nên việc đầu t vào nuôi trồng thuỷ sản của Nghệ An trong thời gian qua đặc biệt là nuôi nớc lợ đang ở mức thử nghiệm cầm chừng Về nuôi trồng thuỷ sán nớc ngọt cũng là một tiềm năng rất lớn của Nghệ An Với diện tích mặt nớc tự nhiên có thể sử dụng vào phát triển nuôi trồng thuỷ sản cả tỉnh là hơn 14000 Ha, cùng với truyền thống lâu đời về nuôi trồng thủy sản của nhân dân thì nuôi trồng thủy sản nớc ngọt của Nghệ An còn có nhiều tiềm năng để phát triển, tuy nhiên trong những năm qua lĩnh vực này cha đợc quan tâm đầu t đúng mức cả về con giống cũng nh kỹ thuật nuôi trồng và khai thác Đến nay diện tích mặt nớc đợc đầu t đa vào sử dụng mới chỉ đạt

10383 Ha diện tích nớc ngọt, 1440 Ha diện tích nớc lợ ( có 970 Ha đợc thả giống) Hơn nữa hình thức nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An còn trong tình trạng quảng canh cải tiến, mật độ và năng suất còn thấp hơn nhiều so với cả nớc ( ví dụ mật độ nuôi tôm của tỉnh là 0.6 con /m 2 và năng suất 100 kg/ ha so với mật độ 20 con / m 2 và năng suất 1000 kg ở tỉnh Bình Thuận ) Đây chính là nguồn lợi có thể phát triển sản lợng thuỷ sản chính yêusau này.

Trong lĩnh vực chế biến hải sản của nghệ An trong thời gian qua cũng có nhiều chuyển biến tích cực, trong việc phát triển nghề cá nhân dân thì chế biến thuỷ sản nghệ an đã có từ rất lâu đời với những phơng pháp chế biến thuỷ sản truyền thống nh chế biến nớc mắm, cá khô chủ yếu phục vụ cho nhu cầu trong tỉnh với năng suất thấp và chất lợng không cao thì trong thơì gian gần đây đã có nhiều phơng pháp cải tiến nhằm nâng cao năng suất và chất lợng, đặc biệt là sự phát triển của chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu đã đem lại giá trị kinh tế cao cho ngành thuỷ sản Nghệ An, kim nghạch suất khẩu tăng từ 4 triệu USD năm

1995 lên 5 triệu USD năm 1996và 5,6 triệu USD năm 1997so với các tỉnh khác thì xuất khẩu chính nghạch của Nghệ An thấp hơn nhng xuất khẩu tiểu nghạch lại cao hơn nhiều và tính ổn định của các công ty XNK thuỷ sản Nghệ An cao hơn.

Ngoài ra các lĩnh vực dịch vụ hậu cần nh : đóng sửa tàu thuyền, sản xuất đá lạnh, xây dựng cảng cá, xây dựng các kho bảo quản và đào tạo đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển của các lĩnh vực nuôi ytồng, khai thác và chế biến thuỷ sản của tỉnh.

II- thực trạng phát triển của ngành thuỷ sản nghệ an trong thời gian qua

Tháng 6 năm1991 Đại hội lần thứ VII của Đảng họp, quyết định những nhiệm vụ lớn trong 5 năm 1991- 1995 với mục tiêu tổng quát là " vợt qua khó khăn thử thách, ổn định và phát triển kinh tế xã hội, tăng cờng ổn định chính trị, đẩy lùi tiêu cực và bất công trong xã hội"Trong đó Đại hội đã khẳng định : ng nghiệp là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, sự đầu t phát triển ngành thuỷ sản một cách đồng bộ và vó hiệu quả cố tác động rất lớn đến quá trình CNH_HĐH đất nớc Đại hội đã thông qua nghị quyết về tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và đổi mới quản lý kinh tế, phát huy thế mạnh của các thành phần kinh tế, vừa cạnh tranh lành mạnh vừa hỗ trợ hợp tác bổ sung cho nhau trong trong nền kinh tế thống nhất đồng thời phấn đấu hình thành về cơ bản cơ chế thị trờng dới sự quản lý của Nhà nớc Xã Hội Chủ Nghĩa

Nghị quyết trung ơng V về tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế xã hội nông thôn đã đề ra những phơng hớng và giải pháp quan trọng về đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp cải tiến cơ câú kinh tế nông thôn, kiên trì và nhất quán thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, trong đó để thực hiện thành công về đổi mới cơ cấu nông nghiệp cải tiến cơ cấu kinh tế nông thôn thì việc đổi mới đầu t phát triển ngành thuỷ sản có kết quả là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng

Tháng 11 năm 1991 sau hội thảo " Đổi mới cơ chế quản lý nghề cá " th- ờng trực tỉnh uỷ Ngệ An đã có thông báo số39 khẳng định sự cần thiết phải đổi mới, chuyển hớng tổ chức, quy mô và cơ chế quản lý nghề cá theo hớng đa dạng hoá về hình thức sở hữu, đảm bảo các đơn vị thuyền nghề thực sự là đơn vị kinh tế cơ bản, hộ hoặc nhóm hộ nuôi trồng, chế biến thuỷ sản là đơn vị kinh tế cơ bản có đủ t cách pháp nhân trong quan hệ sản xuất kinh doanh giao dịch Việc xác định rõ ràng nh vậy đã làm thay đổi nội dung kinh tế trong HTX và các hình thức sở hữu hợp tác trong nghề cá trớc đây, xoá bỏ t tởng ỷ lại bao cấp trớc đâyHTX cũng không thể giải quyết đợc Đổi mới về tổ chức về cơ chế, cổ phần hoá vốn vay và t liệu sản xuất, thực sự đã gắn lợi ích với quyền lợi làm chủ cụ thể của ngời lao động về t liệu sản xuất tạo ra động lực mới khuyến khích mọi ngời chăm lo lao động sáng tạo(năm 1991-1992 còn lại 8 HTX có quy mô hai đơn vị thuyền nghề, số còn lại đã chuyển thể 40 HTX từ quy mô lớn xuống thành các đôn vị là một thuyền nghề có đủ t cách pháp nhân Chính nhờ làm chủ sản xuất và góp vốn cổ phần mua sắm t liệu sản xuất có chuyển biến rõ rệt, tập trung nguồn vốn đầu t sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới thu hút thêm nhiều lao động, đời sống ng dân ổn định và từng bớc đợc cải thiện

Thực trạng phát triển của ngành thuỷ sản Nghệ An trong thời gian qua

Trớc thực trạng của nền kinh tế xã hội tỉnh và sự phát triển của lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản thì mục tiêu, phơng hớng phát triển của lĩnh vực này trong thời gian tới là:

+ Xây dựng và đào tạo nhân lực để thành lập một số trạm nhân giống đủ mạnh có thể đáp ứng đợc nhu cầu trong tỉnh và tiến tới cung cấp cho các tỉnh bạn

+ Tiến hành quy hoạch lại các vùng nuôi trồng tiến tới hình thành các vùng nuôi trồng có quy mô lớn nhằm giảm chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng và thành lập nên các vùng chuyên canh tăng năng suất.

+ Từng bớc hoàn thiện hệ thống các chính sách về hỗ trợ đầu t phát triển nuôi trồng để hoạt động này thiết thực và có hiệu quả hơn.

3- Về chế biến thuỷ sản :

Trong lĩnh vực đầu t phát triển chế biến thuỷ sản của tỉnh Nghệ An còn nhiều hạn chế đậc biệt là những năm 1992 trở về trớc

Chế biến thuỷ sản là một lĩnh vực có vai trò rất quan trọng trong quá trình đầu t phát triển ngành thuỷ sản Nó không những làm tăng giá trị sản phẩm của công tác nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản mà nó còn là cầu nối giữa nuôi trồng khai thác với thị trờng tiêu dùng trong và ngoài nớc Vì các sản phẩm của lĩnh vực nuôi trồng và khai thác muốn cất giữ với thời gian dài và lu chuyển đi xa thì nhất thiết phải qua khâu chế biến., từ đó chế biến thuỷ sản tạo động lực rất lớn cho ngành thuỷ sản phát triển nếu nó đủ mạnh để tạo đợc đầu ra ổn định và hiệu quả Trong cơ cấu của ngành thuỷ sản thì chế biến thuỷ sản không những làm tăng giá trị hàng hoá và tạo động lực cho các lĩnh vực khác phát triển mà nó cũng phụ thuộc rất lớn vào các lĩnh vực khác nh nuôi trồng khai thác và dịch vụ hậu cần Nuôi trồng khai thác có hiệu quả sẽ cung cấp nguyên liệu đầy đủ cho chế biến hoạt động và ngợc lại chế biến sẽ tiêu thu sản phẩm của các lĩnh vực này nhanh chóng tạo động lực cho các lĩnh vực này phát triển Vì vậy yêu cầu về đầu t xây dựng sự đồng bộ giữa các lĩnh vực của ngành thuỷ sản trong quă trình phát triển là yêu cầu cần thiến cho sự hiệu quả trong đầu t

Tuy còn gặp nhiều khó khăn về thiết bị, thị trờng và vốn nhng với nỗ lực lớn của ngành, lĩnh vực chế biến đã đạt đợc những kết quả khá:kim ngạch xuất khẩu tăng từ 4100000USD năm 1995 lên 5000000USD năm 1996 và 6500000 USD năm 1997( trong đó chính ngạch tăng từ 1,6 triệu USD lên 2,5 triệu ) So với các tỉnh khác thì xuất khẩu chính ngạch của Nghệ An thấp hơn nhng xuất khẩu tiểu ngạch lại cao hơn nhiều và tính ổn định của các công ty XK thuỷ sản Nghệ An cao hơn Việc xây dựng các dự án nâng cấp, đầu t mới các dự án 38A ( đầu t nâng cấp nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu Cửa Hội) và dự án 38B (xây dựng nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu Quỳnh Lu), xây dựng cảng cá Cửa Hội, đầu t phát triển nghề khơi của các xí nghiệp đánh cá đợc triển khai đã tạo thêm cơ sở vật chất cho lĩnh vực này phát triển Về sản xuất n ớc mắm, với tính chất là nghề cá nhân dân với việc khai thác hải sản ven bờ là chủ yếu nên công tác chế biến nớc mắm đã đợc tực hiện từ rất lêu nhng vẫn cha rút ra đợc quy trình sản xuất công tthức khoa học để có thể tạo ra những loại nớc mắm đặc sản, tạo bớc đột phá trong lĩnh vực này Một số mặt hàng suất khẩu mới đợc sản xuất nh Mực SURUNI, mực ống cắt khoanh, cá đông lạnh làm cho kim ngạch xuất khẩu không nhừng đợc tăng lên Năm 1992, tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh là : 2000000 USD, năm 1994 tăng lên là 4100000USD trong đó các xí nghiệp quốc doanh chiếm một tỷ lệ không cao và ngày một giảm năm

1992 là 1130000 USD chiếm 56% năm 1994 là 1776000USD chiếm 49% và năm 1995 là 160000 USD chiếm 28%

Những năm gần đây do sự phát triển không ngừng của nuôi trồng và khai thác thuỷ sản mà ch yếu là nuôi tôm cua xuất khẩu và đánh bắt hải sản xa bờ đã cung cấp một lợng nguyên liệu lớn cho công nghiệp chế biến thuỷ sản và chế biến xuất khẩu của tỉnh Tổng sản phẩm cung cấp cho công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu của tỉnh qua các năm là năm 1998 là 1661 tấn, năm 1999 tăng lên 2464 tấn và dụ kiến năm 2000 là 3209 tấn Đứng trớc yêu cầu đó năm 1997 tỉnh Nghệ An đã phê duyệt hai dự án đầu t xây dựng và nâng cấp hai nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu 38A và 38B với số vốn đầu t hàng trăm tỷ đồng.Đã từng bớc tạo đợc thị trờng đầu ra ổn định cho công tác nuôi trồng và khai thác hải sản đặc biệt là nuôi trồng và khai thác các nguồn lợi hải sản có giá trị kinh tế cao từ đó tạo cơ sở vững chắc cho các lĩnh vực này tiếp tục phát triển

4-Dịch vụ hậu cần nghề cá :

Cùng với sự phát triển của các lĩnh vực nuôi trồng khai thác và chế biến thuỷ sản, lĩnh vực dịch vụ hậu cần nghề cá cũng đợc quan tâm nhiền hơn trong thời gian qua.Trong 2 năm 1997-1998 nhất là năm 1997 các đơn vị đóng sửa tàu cơ khí, sản xuất đá lạnh của Nghệ An đều đợc phục hồi và phát triển Các đơn vị đóng sửa tàu nh: Hải Châu, Chauau Hng, Nghi thiết đều đợc phục hồi nhanh chóng.Dới sự chỉ đạo t vấn giúp đỡ của sở thuỷ sản và của tỉnh, từ chỗ chỉ đóng đợc các loại tàu thuyền có công suất nhỏ, đến nay các đơn vị đã có thể đóng đ ợc tàu thuyền có công suất trên 300cv Hàng năm đóng cho trong tỉnh và các tỉnh bạn gàn 300 con tàu lớn nhỏ, bên cạnh đó các cơ sở sản xuất đá lạnh cũng đợc đầu t xây dụng và nâng cấp nhằm phục vụ cho bảo quản và khai thác hải sản nhất là khai thác hải sản xa bờ.

Tuy vai trò của ngành dịch vụ hậu cần nghề cá cũng có vai trò rất quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển ngành thuỷ sản, không những chỉ dịch vụ hậu cần trên bờ mà còn yêu cầu có dịch vụ giới nớc, nhng những năm qua, nhìn chung hoạt động đầu t của tỉnh Nghệ An cho lĩnh vực này còn yếu kém cả về số lợng và chất lợng, cha tạo đợc một hệ thống hậu cầu nghề cá đủ mạnh phục vụ yêu cầu của sự phát triển nghề cá Thể hiện rõ nhất của sự yếu kém trong lĩnh vực này là hệ thống kho chứa, bảo quản các sản phẩm sau thu hoạch, hệ thống thu mua các sản phẩm của nuôi trồng và khai thác thuỷ sản Hiện nay toàn tỉnh cha có một hệ thống thu mua và tiêu thụ sản phẩm một cách hoàn chỉnh và rộng khắp mà chỉ tập trung ở một số nơi nhất định, những nơi còn lại thì hầu nh để mặc cho t thơng từ đó vừa gây lãnh phí các nguồn lực vừa gây khó khăn thiệt hại cho ngời lao động vì khi đợc cá thì họ lại bị t thơng ép giá, không có thị tr- ờng tiêu thụ ổn định nên họ đành phải bán cho t thơng với giá rất rẻ bên cạnh đó việc đầu t không đồng bộ giữa dịc vụ hậu cần với các lĩnh vực khác đã ảnh hởng đến kết quả hoạt động của các lĩnh vực này thể hiện rõ nhất về vấn đề này trong thời gian qua đó là dịch vụ hậu cần cho chơng trình khai thác hải sản xa bờ, sự yếu kém của công tác này đã hạn chế rất lớn đến kết quả của khai thác xa bờ

Từ năm 1997 rẻ lại đây, với chủ trơng phát triển khai thác hải sản xa bờ đã tạo động lực mới cho lĩnh vực hậu cần phát triển, nhất là các đơn vị sản suất đá lạnh và kho tàng bảo quản sản phẩm Trong 3 năm (1997-1999) nhiều đơi vị đã tiến hành làm dự án,, các làng nghề đã đợc củng cố phát triển, cáng cá Cửa Hội đã đợc đầu t nâng cấp trên tất cả các hạ mục với số vốn hơn 10 tỷ đồng, ngoài ra các cửa sông, các cảng cá nhỏ nh Cửa Lò, Quỳnh Lu cũng đợc củng cố nâng cấp, các nhà máy sản xuất đá lạnh cũng đợc đầu t thêm nhiều thiết bị, công nghệ với số vốn hàng trăm triệu đồng, Một trong những nét mới trong lĩnh vực hậu cần nghề cá của Nghệ An trong thời gian qua là đã có một số t nhân đã mạnh dạn bỏ vốn ra để các cơ sở bến cá, đầu t đổi mới thiết bị thu mua, chế biến thuỷ sản, đầu t xây dựng các kho lạnh

Tuy vậy sơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá Nghệ An trong thời gian qua coà rất yếu ớt, mất cân đối, cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự phát triển của lực lợng sản xuất nghề cá biểu hiện nh : cơ sở sản xuất đá lạnh còn nhỏ lẻ manh mún kho tàng bảo quả sản phẩm thô sơ lạc hậu, hệ thống thông tin, các căn cứ khoa học phục vụ nghề cá còn thiếu trầm trọng hệ thống thu mua cha đợc thiết lập một cách rộng rãi và đồng bộ và cò do t thơng làm chủ là chính cùng với sự đầu t không đồng bộ là sự thiếu về lao động có trình độ tay nghề cao đợc đào tạo để có thể sử dụng các phơng tiện kỹ thuật hiện đại có hiệu quả cao

III- phân tích tình hình đầu t phát triển ng nghiệp nghệ an thêi gian qua

-đối với nuôi trồng thuỷ sản

Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Ngệ An nói chung và phát triển của ngành thuỷ sản nói riêng, nuôi trồng thuỷ sản có một vai trò rất to lớn.

-Trong điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh còng nhiều khó khăn, đời sống ng ời lao động còn thấp, thì việc cung cấp thực phẩm tơi sống thờng xuyên là một yêu cầu rất cần thiết vì ngời dân cha có đủ điều kiện để dùng hàng đông lạnh và hàng nhËp khÈu

-Tạo công ăn việc làm cho lực lợng lao động vùng nông thôn, tăng thêm thu nhập cho ngời lao động, góp phần thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo ở vùng nông thôn ,miền núi

- Góp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế xã hội của tỉnh nói chung và của ngành thuỷ sản nói riêng nhằm thực hiện thành công công cuộc CNH-HĐH kinh tế xã hội của tỉnh

-Tạo động lực cho sự phát triển của ngành thuỷ sản vì nuôi trồng thuỷ sản là một trong ba lĩnh vực cơ bản của ngành thuỷ sản : Thứ nhất ; nuôi trồng thuỷ sản cung cấp nguyên liệu cho chế biến và chế biến xuất khẩu, Thứ hai nó góp phần điều hoà lĩnh vực đánh bắt thuỷ sản đa ngành này phát triển có hiệu quả cao hơn vừa khai thác có hiệu quả cao vừa đảm bảo sử cân bằng môi trờng sinh thái và sự phát triển bền vững của các nguồn lợi thuỷ sản

Phân tích tình hình đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An thời gian qua

và chi phí cho công tác nuôi trồng Từ việc đẩy mạnh đầu t cho nuôi trồng Từ việc đẩy mạnh đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ đã làm chuyển dịch cơ cấu trong nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh Nghệ An trong thời gian qua đó là bớc dịch chuyển đáng kể từ nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt sang nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ. Trong 3 năm (1996-1999)tổng số vốn đầu t của toàn tỉnh để mở rộng diện tích nuôi trồng là 18 tỷ đồng thì nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ có 15 tỷ chiếm83,3%, nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt chỉ có 3 tỷ đồng chiếm 12,7% trong ttổng vốn đầu t Diện tích nuôi trồng nớc ngọt toàn tỉnh năm 1996 là 9900 ha thì năm 1999 tăng lên là 10434 tăng 543 ha ( tăng 5,1%) trong khi diện tích nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ tăng từ 810 ha năm 1996 lên 1440 ha năm 1999 ( tăng 78%)

Những nguyên nhân cơ bản của sự dịch chuyển cơ cấu trên là:

- Thứ nhất : nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ của Nghệ An là một tiềm năng lớn. Với hơn 82 km chiều dài bờ biển, 6 cửa lạch và các vùng ngập mặn Trong khi trớc đây ngời dan chỉ tập trung nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt với phơng pháp nuôi truyền thống là chủ yếu và quy mô đầu t nhỏ hẹp phân tán, mà cha tập trung, chú trọng đầu t nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ

-Thứ hai : Sản phẩm của nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ có giá trị kinh tế cao nh tôm, cua, ngao là đặc sản đang đợc thị trờng trong nớc cũng nh thế giới a chuộng và là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu.

- Thứ ba : Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã đa ra những phơng pháp nuôi trồng, tạo ra con giống có chất lợng và năng suất cao

1.1 Nuôi trồng thuỷ sản n ớc ngọt :

Nh đã nói ở trên nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt ở Nghệ An đã có từ rất lâu đời và có một tiềm năng rất to lớn, tuy trong những năm qua lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt chịu ảnh hởng rất nhiều của tác động bất lợi cuả điều kiện tự nhiên nh bão lụt, hạn hán nhng ngành đã khắc phục, nỗ lực vợt qua khó khăn và không ngừng tăng trởng Với tổng diện tích mặt nớc có thể sử dụng là 14747,3 ha, trong đó ao nhỏ là 3672 ha, hồ đập thuỷ lợi là 8381,5 ha, hồ tự nhiên là 957ha, sông cụt 880,5 ha và ruộng trũng 858,3ha ngoài ra còn trên 20000ha diện tích mặt nớc có thể sử dụng đợc đây là một tiềm năng lớn để Nghệ An phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt

Năm 1997-1998 là những năm mà ngành thuỷ sản Nghệ An triển khai mạnh mẽ chơng trình 773, khuyến ng để mởi rộng diện tích nuôi trồng, mởi rộng cơ cấu con giống Bên cạnh những con giống truyền thống nh Trắm, Trôi,Mè tỉnh đã du nhập, chuyển giao công nghệ để nuôi xen canh các loài khác có khả năng tăng trọng nhanh và có giá trị kinh tế cao; nh Ba ba, trê lai, MèHoa Nhiều mô hình nuôi cá lồng bề trên sông suối đã đợc hình thành Trung tâm khuyến ng, công ty giống và các thành phần kinh tế khác đã tích cực, chủ động cung cấp giống đầy đủ kịp thời và có chất lợng ngày càng cao

Trong 3 năm (1996-1999) diện tích nuôi trồng tăng từ 8500ha năm 1996 lên 10343ha năm 1999 Đa sản lợng từ 5900 tấn năm 1996 lên 7500 tấn năm 1999. Một điều có ý nghĩa to lớn là trong những năm qua nuôi trồng thuỷ sản đã trở thành một ngành nghề chính của nhiều ngời dân và đã không chỉ phát triển ở các huyện vùng đồng bằng ven biển mà còn phát triển rầm rộ ở các huyện miền núi Nuôi cá ngày càng đợc nhân rộng ở các huyện miền núi Nghệ An và có phong trào khá ở các huyện ; Kỳ sơn, Quyế phong, Tân kỳ, Quỳ hợp điều này đã góp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế vùng trung du miền núi, góp phần thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo và xoá bỏ cây thuốc phiện ở vùng miền tây Nghệ An

Trong 2 năm 1997-1998 toàn tỉnh đã đầu t 3 tỷ đồng nhằm mở rộng diện tích nuôi trồng và đã mở rộng đợc hơn 3000ha, ngoài ra một số huyện trung du miền núi đã đóng mới 6 lồng bè nuôi cá trên sông với số vốn là 1,2 tỷ đồng, bên cạnh đó tỉnh đã bớc đầu hớng dẫn ngời dân nuôi cá ruộng lúa, đến nay đã có gần 460ha ruộng lúa đã đợc quy hoạch đa vào thử nghiệm nuôi ca xen canh với số vốn hành chục triệu đồng và nuôi cá ao thâm canh trên 350ha, đạt đợc sản lợng bình quân 1,5 tấn /ha Bên cạnh việc đầu t mở rộng diện tích nuôi trồng, ngành thuỷ sản kết hợp với trung tâm khuyến ng mở các lớp tập huấn, phổ biến kiến thức cho ngừơi dân, đến nay đã tổ chức đợc hơn 150 lớp, thu hút hàng vại ngời tham gia

Nhìn chung trong những năm qua, đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt của tỉch Nghệ An hầu nh vẫn dậm chân tại chỗ, ngoài nguồn vốn hỗ trợ ít ỏi của ngân sách cho lĩnh vực này thì viẹc thu hút nguồn vốn trong dân không đợc tăng cờng Nếu để đầu t nuôi trồng 1ha tôm, cua thì cần một lợng vốn ban đầu khoảng130 triệu đồng trong khi vốn đầu t cho một ha ao chỉ cần khoảng 10-15 triệu đồng nhng vẫn không đợc quan tâm đúng mức cì những nguyên nhân chính sau:

+Do ảnh hởng bất lợi của điều kiện bất lợi của điều kiện thời tiện khí hậu. Trong những năm qua, đặc biệt là năm 1997 nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hởng của hạn hán kéo dài làm cho hầu hết các ao nhỏ và ruộng trũng bị khô cạn, hạn hán kéo dài không chỉ ảnh hởng đến sản lợng nuôi trồng và khai thác trực tiếp mà nó còn ảnh hởng đến môi trờng nuôi trồng thuỷ sản nh làm khô mặt đất mùn, huỷ diệt các vi sinh vật, tảo, bèo, các nguồn thức ăn tự nhiên cho cá mà việc phục hồi các nguồn này phải mất thời gian và công sức khá lớn

+ Đội ngũ cán bộ còn thiếu, các lớp tập huấn, phổ biến kiến thức nuôi trồng cho ngời dân còn hạn chế, việc nhân tạo giống, du nhập giống thực hiện với hiệu quả cha cao, đầu t còn nhỏ lẻ, phân tán và đầu ra cho sản phẩm chủ yếu vẫn là thị trờng nhỏ hẹp trong tỉnh.

+ Một nhân tố có ảnh hởng rất lớn nữa là phơng pháp khai thác tuỳ tiện bằng xung điện và chất nổ đã diễn ra tràn lan trong một thời gian khá giài Việc sử dụng xung điện và chất nổ đánh bắt cá có ảnh hởng rất lớn đến môi trờng sinh thái nói chung và ảnh hởng đến kết quả nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt nói riêng vì nó không những đánh bắt một cách vô khoa học các loài cá mà còn tiêu diệt các vi sanh vật là nguồn thức ăn chủ yếu cho cá làm cho năng suất nuôi trồng giảm sút nghiêm trọng

+ Sự quản lý của cơ quan cấp tỉnh đối với nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt còn lỏng lỴo, quy hậch phát triĨn còn nhỏ lỴ rộng khắp, vốn đầu t còn thuếu thốn,dàn trải,công tác nhân tạo và kiểm dịch giống nuôi cha đợc thực hiện chặt chẽ

Từ những hạn chế đó trên tuy có tiền năng rất lớn nhng trong những năm qua nuôi trồng thuỷ sản Nghệ An chỉ đạt đợc những kết quả nhất định

Kết quả nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt của tỉnh Nghệ An

Các chỉ tiêu ĐVT Năm

+Sản lợng cá thu hoạch

( Nguồn : Sở thuỷ sản-Nghệ An )

Từ bảng kết quả trên ta thấy: trong những năm vừa qua mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn trong đời sống kinh tế, xã hội của tỉnh nhng llĩnhc vực nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt đã có nhiều cố gắng trong việc đâù t phát triển lĩnh vực này, thẩ hiện rất rõ đó là sự tăng lên không ngừng của tổng vốn đầu t vào lĩnh vực này qua các năm với tỷ lệ cao bình quân hơn 40% qua các năm tuy vốn đầu t vào lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ tăng với tỷ lệ rất cao nhng kết quả vvà hiệu quả thặc hiện đầu t lại còn rất hạn chế, trong đó kết quả đầu t có mức tăng trởng bình quân chỉ hơn 3% năm trong đó tuy vốn đầu t năm 1997 tăng 59,3% so với năm 1996 nhng diện tích nuôi trồng năm 1998 chỉ tăng 1,7 % so với năm

1997 Nguyên nhân của sự yếu kém này có rất nhiều cả về chủ quan và khách quan.

Về khách quan ngoài sự tác động bất lợi của điều kiện thời tiết liên tục còn có sự tác động của giá cả các mặt hàng trên thị trờng.

hiệu quả đầu t phát triển ng nghiệp

Trong những năm ngành thuỷ sản đã có những đóng góp đãng kể trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hôi của tỉnh Nghệ An, Đó là sự tăng tr- ởng kinh tế, lạo công ăn việc làm cho ngời lao động, đóng góp vào ngân sách nhà nớc, nâng cao mức sống của ngời lao động Trong 3 năm 1996-1998 tỷ lệ đóng góp của ngành thuỷ sản vào giá trị tổng sản phẩm của tỉnh không ngừng tăng lên nhờ những kết quả đầu t cho ngành đợc tăng cờng và hiệu quả đầu t tăng lên : Năm 1996 giá trị tổng sản phẩm của tỉnh Nghệ An là 5626428 triệu đồng trong đó ngành thuỷ sản đóng góp 125947 triệu đồng chiếm 2,24%, năm1997 giá trị tổng sản phẩm của toàn tỉnh là 6010061 triệu đồng trong đó ngành thuỷ sản đóng góp 146081 triệu đồng chiếm 2,43%, năm 1998 tổng giá trị sản phẩm là 7018664 triệu đồng, rong đó ngành thuỷ sản đóng góp là

3238232 triệu đồng chiếm 6,81% Bình quân mỗi năm ngành thuỷ sản đóng góp vào giá trị tổng sản phẩm của tỉnh chiếm 3,8% Tuy so với một số ngành khác trong tỉnh thì ngành thuỷ sản đống góp vào giá trị tổng sản phẩm trong tỉnh còn nhỏ bé nhng nó đã góp một phần không nhỏ vào việc thực hiện xoá đói giảm nghèo của tỉnh đặc biệt là các vùng ven biển và nó đã góp phần vào việc tạo công ăn việc làm cho ngời lao động từ đó nâng cao thu nhập và mức sống của ngời lao động giả quyết phần nào tình trạng thất nghiệp đặc biệt là ở các huyện vùng sâu, vùng xa Hiện nay toàn tỉnh Nghệ An có khoảng 2,85 triệu dân trong đó có khoảng 21% dân số sống bằng nghề cá (khoảng 59640 ngời), trong số ng dân sống bằng nghề cá thì số lao động có công việc và thu nhập ổn định chếm tỷ lệ không cao số còn lại hầu hết ở tình trạng thất nghiệp do đó mức sống của ngời dân rất thấp, vì vậy đầu t phát triển ngành thuỷ sản đã từng bớc giải quyết tình trạng này, năm 1996 ngành thuỷ sản đã tạo ra 27020 chỗ làm việc cho ngời lao động, năm 1998 là 35195 ngời, năm 1998 tăng lên là 41512 ngời, trong số lao động trên thì số lao động trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản cá thể còn nhiều không thể thống kê đợc Ngoài số lao động chính thức trong ngành thì việc đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An trong thời gian qua còn tạo rất nhiều công việc làm và thu nhập cho lao động của các ngành liên quan nh dịch vụ, thơng mại, chÕ biÕn Đẩy mạnh đầu t phát triển thuỷ sản còn góp phần không nhỏ vào quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế của tỉnh, giảm bớt chênh lệch về kinh tế giữa các vùng đặc biệt là vùng vên biển đang có điều kiện kinh tế rất khó khăn, thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo và góp phần thực hiện thành công công cuộc CNH-HĐH nền kinh tế xã hội của tỉnh.

Thuỷ sản phát triển tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nhất là chế biến xuất khẩu phát triển tù đó tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ phục vụ cho sự phát triển của ngành cũng nh của toàn xã hội.

* Đánh giá chung tình hình đầu t phát triển của ngành thuỷ sản Nghệ An trong thêi gian qua ta thÊy:

+ Về mức độ đáp ứng mục tiêu , yêu cầu của thực trạng phát triển của ngành thì trong thời gian qua mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng các kết quả thực hhiện đầu t còn rất nhiều hạn chế

-Trong mục tiêu dịch chuyển cơ cấu kinh tế và quy hoạch lại các vùng ; nuôi trồng khai thác và chế biến thuỷ sản bên cạnh những kết quả đạt đợc còn có nhiều hạn chế.

- Đối với nuôi trồng thuỷ sản trong những năm qua mặc dù vốn đầu t và diện tích nuôi trồng không ngừng đợc tăng lên với tỷ lệ khá cao đặc biệt là sự tăng lên của vốn đầu t nhng nhìn chung quá trình quy hoạch phát triển còn rất nhiều tồn tại và đang trong tình trạng tự phát phân tán nhỏ lẻ.

- Đối với lĩnh vực đánh bắt thuỷ sản thì trong thời gian qua Nghệ An là một trong các tỉnh có mức thay đổi cơ cấu đội tàu thuyền nhanh nhất trong cả n - ớc.trong đó số lợng tàu có công sduất lopứn có khả năng khai thác xa bờ tăng nhanh trong khi số tàu có công suất nhỉo và tàu thuyền thủ công lại gảm nhanh chãng.

- Đối với lĩnh vực chế biến thuỷ sản, do còn nhiều hạn chế về vốn nên mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhng ngành cũng chỉ quy hoạch đợc một số vùng trọng điểm thuộc các doanh nghiệp nhà nớc hoạc có sự tham gia của nhà nớc, còn chế biến nhân dân thì hầu nh cha thể kiểm soát đợc.

- Mục tiêu nâng cao hiệu quả đầu t tỳi trong thời gian qua nhìn chung quá trình đầu t vào ngành thuỷ sản của Nghệ An hầu nh chỉ mới chú trọng đến quy mô, số lợng mà cha chú trọng nhiều đến hiệu quả tiài chính và hiệu quả kinh tế xã hội.

- Trong việc nâng cao hiệu quả và tính thiết thực của việc thực hiện các cơ chế chính sách thì do còn thiếu đồng bộ nên trong thời gian qua mặc dù nhà nớc cũng nh tỉnh đã có rất nhiều các cơ chế chính sách khuyến khích hỗ trợ đầu t nh- ng quá trình thực hiện lại cha cho kết quả cao.

* Các chỉ tiêu cụ thể đợc thể hiên qua bảng sau:

Hiệu quả đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An

Các chỉ tiêu ĐVT Năm

( Nguồn : Sở kế hoạch đầu t Nghệ An )

Từ bảng số liệu trên ta thấy quá trình đầu t vào ngành tuỷ sản của Nghệ An thời gian qua có hiêụ quả tài chính không cao Nếu lấy lãi suất là 15% trong thời gian qua thì hiệu quả tài chính của quá trình đầu t chỉ có NPV = 5410,9 triệu đồng Với một tiềm năng to lớn của tỉnh và với tổng vốn đầu t rất lớn ( hơn

520 tỷ đồng) thì kết quả này còn rất hạn chế Nhng xét về hiệu quả kinh tế xã hội thì hoạt đọng đầu t đã có một vai trò rất to lớn trong đời sống kinh tế xã hội:Trong đó một vai trò quan trọng đó là khả năng tạo việc làm cho ngời lao động, trong ba năm từ 1996 đến 1998 thì mức tạo việc làm cho ngời lao đông trên một đồng vốn đầu t không ngừng tăng lên, đợc thể hiện dới đây

265869 Trong đó L là khả năng tạo việc làm trên 1 triệu đồng vốn đầu t Nh vậy qua các số liệu trên ta thấy mức tăng việc làm trên 1 đồng vống đầu t vào ngành thuỷ sản là khá cao so với các ngành khác nh nông nghiệp bình quân chỉ 0.32 theo mùa vụ.Khả năng tạo việc làm đặc biệt là trong đầu t cho đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản đã không những góp phần rất lớn trong việc giải quyết vấn đề thất nghiệp đang tăng nhanh ở vùng nông thôn và đồng bằng ven biển của Nghệ An, tăng thu nhập cho ngời lao động từ đó góp phần ổn định vvà từng bớc nâng cao đời sống của ngời lao động mà còn góp phần rất lớn trong việc thực hiện chơng trình xây dựng lành cá văn minh giàu đẹp, và giải quyết các vấn đề về tệ nạn xã hội Từ bảng kết quả trên ta có thể thấy tác động của đầu t đối với từng lĩnh vực của ngành thuỷ sản trong đó đầu t có tác động lớn nhất đến khả năng tạo việc làm và nạp ngân sách nhà nớc, Năm 1995 toàn tỉnh đầu t cho ngành là 53900 triệu đồng và năm 1996 là 92208 triệu đồng thì số loa động năm 1996 đã tăng 33% so với năm 1995, trong năm 1997 tổng vốn đầu t có giảm nhng mức tăng vẫn tăng 17,6% của năm 1997 so với năm 1996 và 25% của năem 1998 so với năm 1997 Ngoài ra hiệu quả của ngành thuỷ sản đóng góp cho nền kinh tế không ngừng đợc tăng lên; Giá trị đóng góp vào tổng gía tị sản phẩm năm 1998 tăng 32% so với năm 1996 Đóng góp vào ngân sách tăng 21%, lao động trong ngành thuỷ sản năm 1998 tăng 31% so với năm 1996 trong đó khai thác và nuôi trồng có tốc độ tăng nhanh, khai thác tăng 47% Đặc biệt là việc đẩy mạnh xuất khâủ đã thu vầ một lợng ngoại tệ lớn là điều kiện cho việc hợp tác đầu t và du nhập công nghệ, kỹ thuật của các nớc tiến vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành cũng nh của nền kinh tế.

Tuy nhiên so với tiềm năng to lớn của mình thì trong thời gian qua hiệu quả đầu t phát triển ngành thuỷ sản Nghệ An đạt hiệu quả cha cao, cha khai thác hết những tiềm năng to lớn của mình Để đầu t khai thác các tiềm năng của tỉnh một cách có hiệu quả thì trong thời gian tới tỉnh Nghệ An cần có những giải pháp và phơng hớng cụ thể hơn Trong đầu t phát triển chơng trình khai thác hải sản xa bờ cần nâng cao hơn nữa vai trò của công tác dịch vụ hậu cần, cải tiến, kỹ thuật, phơng tiện đánh bắt tạo điều kiện cho tàu khai thác cá có đủ điều kiện để bám biển giài ngày đồng thời đầu t cơ cấu lại khai thác vùng lộng một cách hợp lý hơn, cần có những chính sách và biện pháp cụ thể cúng rắn để chấm dất điện và chất nổ nh hiện nay Trong nuôi trồng thuỷ sản bên cạnh đầu t mở rộng diện tích nuôi trồng nhất là nuôi trồng nớc mặn lợ thì cần chú trọng nâng cao năng suất nuôi trồng bằng việc tăng diện tích nuôi thâm canh và bán thâm canh, đầu t nghiên cứu, du nhập, cải thiện con giống nhằm tăng năng suất và giá trị sản phẩm, đồng thời tăng diện tích và mật độ thả giống trong diện tích mặt nớc đợc quy hoạch Trong chế biến và chế biến thuỷ sản xuất khẩu thì bên cạnh không ngừng đầu t nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm thì phải đầu t nghiên cứu nhu cầu của thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế đồng thời không ngừng nâng cấp, đổi mới trang thiết bị nhằm đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của thị trờng chơng III phơng hớng và giải pháp đầu t phát triển ng nghiệp

Thuận lợi và khó khăn trong việc đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An trong thời gian tới

1 Tiềm năng nguồn lực cho sự phát triển

Trớc hết phải nói đến tiềm năng và và nguồn lực tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản Nghệ An Tỉnh Nghệ An có bờ biển dài 82km với 6 cửa lạch, tổng trữ l- ợng khoảng 83830 tấn khả năng khai thác khoảng 35-37 ngàn tấn hải sản các loại với nhiều loài có giá trị kinh tế cao Hiện nay toàn tỉnh chỉ mới khai thác đ - ợc 24000 tấn, dụ kiến năm 2000 rẽ khai thác đợc khoảng 29000 tấn Nh vậy nếu làm tốt công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản thì khả năng khai thác cho phép khoảng 6000 tấn nữa cha kể việc di chuyển ng trờng ra ngoài tỉnh và ngoài lãnh hải

Phơng hớng và giải pháp đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An

Phơng hớng đầu t phát triển ng nghiệp

II- ph ơng h ớng đầu t phát triển ng nghiệp

Quan điểm và định h ớng phát triển :

+Đẩy mạnh củng cố và dây dựng quan hệ sản xuất nghề cá và đặc biệt là khu vực kinh tế nhà nớc và hợp tác, thực hiện đờng lối CNH-HĐH nghề cá, tích cực và chủ động trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, lấy xuất khẩu làm mũi nhọn và phục vụ nhu cầu nội địa là quan trọng Đầu t dịch chuyển cơ cấu ngành hợp lý và đồng bộ, vừa khai thác các nguồn lợi một cách có hiệu quả vừa bảo đảm cân bằng môi trờng sinh thái và sự phát triển bền vững của các nguồn lợi thuỷ sản

+Huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nớc, mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế tập thể giữ vai trò chủ đạo, khuyến khích t nhân bỏ vốn đầu t, tích cực ứng dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào nghề cá, không ngừng năng cao năng suất chất lợng sản phấm thuỷ sản

+Phát triển kinh tế thuỷ sản gắn liền với xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng cơ sở kinh tế xã hội và giải quyết những vấn đề nông thôn, vên biển và hải đảo, tạo nhiều công việc làm tăng thu nhập, nâng cao dân trí đồng thời giữ vững an ninh trật tự, xây dựng làng cá giàu đẹp văn minh.

+Phát triển kinh tế thuỷ sản gắn liền với bảo vệ an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ, tạo ra những hậu cứ an toàn, phòng tránh thiên tai

1.2 Các mục tiêu lâu dài :

+ Khai thác hiệu quả các tiềm năng to lớn của ngành, đầu t dịch chuyển, xây dựng cơ cấu ngành đồng bộ, hợp lý và hiệu quả Tăng cờng khả năng thu ngoại tệ cho đất nớc Đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu thực phẩm nội đại góp phần giữ vững an toàn thực phẩm.

+ Đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở làng cá, tăng cờng khả năng thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài, góp phần cùng các vùng khác trong nớc phát triển và tăng cờng khả năng hợp tác đấu tranh giữ vững an ninh chủ quyền của đất nớc

+ Nâng cao mức sống của cộng đồng dân c nghề cá, giải quyết các tệ nạn xã hội của làng cá, nâng cấp và từng bớc hiện đại hoá cơ sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá, xây dựng nông thôn làng cá giàu đẹp văn minh

1.3 Các định h ớng phát triển :

Trên cơ sở chiến lợc ổn định và phát triển KT-XH Việt Nam đế năm 2020; Định hớng phát triển kinh tế thuỷ sản của các tỉnh Duyên hải miền Trung thời kỳ 1994-2000 ; Quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản Nghệ an thời kỳ 1996-2010 ; trên tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng lận thứVIII và nghị quyết Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An khoá 14; Định hớng phát triển ngành thuỷ sản Nghệ An thời kỳ 2001-2005 là:

-Tiếp tục đẩy mạnh khai thác hải sản vùng khơi,chuyển đổi cơ cấu vùng lộng kết hợp với bảo vệ phát triển nguồn lợi hải sản, bảo đảm phát triển nghề cá ổn định bền vững Mở rộng quan hệ hợp tác với nớc ngoài để du ngập công nghệ mới Xây dựng dịch vụ hậu cần nghề cá lớn mạnh.

-Đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thuỷ sản là hớng chiến lợc, đậc biệt là nuôi trồng mặn lợ,bãi triều và biển Coi nuôi trồng là giải pháp lâu dài để tăng sản lợng thuỷ sản Tăng diện tích nuôi trồng thâm canh và bán thâm canh, kết hợp với trồng rừng ngập mặn bảo vệ môi trờng.tập trung nguồn lực để nghiên cứu, du nhập tạo ra con giống và phơng pháp nuôi trồng có năng suất và giá trị cao.

-Phát triển công nghiệp chế biến theo hớng chiến lợc và định hớng thị tr- ờng, chú trọng chế biến xuất khẩu, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn nguyên liệu, hết sức coi trọng công tác bảo quản sau thu hoạch, quy hoạch lại, đầu t theo chiều sâu khu vực chế biến Đầu t nghên cứu thị trờng phát triển những mặt hàng mới tăng cờng và hoàn thiện hệ thống kiểm tra chất lợng vệ sinh thuỷ sản

-Tiếp tục đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và dịch vụ vùng ven biển để đáp ứng nhu cầu hậu cần của đội tàu khai thác và nuôi trồng

- Tiếp tục xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất, đặc biệt là khối kinh tế nhà nớc và HTX.

- Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc và quản lý chuyên ngành trong lĩnh vực thuỷ sản

Một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2001-2005:

Giá trị tổng sản phẩm Tr đ 265000 285000 340000

Tổng sản lợng thuỷ sản trong đó:

TÊn TÊn TÊn TÊn TÊn TÊn USD

(Nguồn Sở kế hoạch và đầu t Nghệ An) 2-

Một số ch ơng trình đầu t cơ bản

Trọng tâm chính của chơng trình này là chuyển đổi cơ cấu tàu thuyền để tăng nhanh sản lợng vùng khơi khắc phục tình trạng vùng ven bờ bị khai thác quá mức nh hiện nay Đồng thời đa sản lợng khai thác hiện nay lên 29000 tấn năm 2000 và 34000 tấn năm 2005 Để đạt đợc cơ cấu này trong năm 5 tới phải đóng thêm 100 chiếc tàu có công suất từ 150-600cv, 100 chiếc từ 60-90cv Đồng thời thay thế củng cố nghề lộng nhằm giảm loại tàu 12cv trở xuống

Chú ý đặc điểm luồng lạch để phát triển đội tàu khơi Các vùng không có các cửa sông lớn thì phát triển loại tàu trung bình nh vùng Diễn Châu, Quỳnh L- u,các vùng nh Nghi Lộc, Cửa Hội có thể phát triển loại tàu to hơn, đồng thời chú ý truyền thống nghề nghiệp của ng dân từng vùng để phát triển cho phù hợp với kĩ năng.

-Nuôi trồng: Đẩy nhanh việc thay đàn cá bố mẹ để cải thiện chất lợng con giống tránh tình trạng thoái hoá do tạp giao cận huyết nh hiện nay Đa công nghệ nuôi thâm canh vào diện tích ao nhỏ nhằm nâng năng suất lên

Thả giống tôm xuống vịnh Diễn Châu nhằm tái tạo nguồn lợi

Nuôi công nghiệp 300 ha diện tích mặn lợ phát triển nuôi nhuyễn thể ở bãi biển và lồng bè trên sông

Trồng 600 ha diện tích rừng ngập mặn

- Tiếp tục xây dựng hệ thống kho lạnh ở các cửa lạch còn thiếu

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t phát triển ng nghiệp Nghệ An

triển ng nghiệp Nghệ An

-§ êng lèi chung : Đẩy mạnh khai thác các tiềm năng thuỷ sản, bảo đảm vừa khai thác các tiềm năng một cách có hiệu quả vừa bảo đảm sự phát triển bền vững của các ngồn lợi và bảo vệ môi trờng sinh thái. Đẩy mạnh đầu t theo chiều sâu kết hợp với đầu t theo chiều rộng nhằm tăng năng suất, chất lợng và số lợng các sản phẩm thuỷ sản.

Kết hợp chặt chẽ giữa đầu t phát triển kinh tế ngành thuỷ sản với việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế xã hội, thực hiện thành công công cuộc CNH-HĐH nghề cá nói riêng và nền kinh tế xã hội của tỉnh nói chung, hết hợp chặt chẽ với an ninh quốc phòng và bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Xây dựng và trình UBND tỉnh phê duyệt quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội thuỷ sản giai đoạn 2001-2005 và2010 Trên cơ sở đó để xây dựng ch- ơng trình dự án cụ thể cho từng lĩnh vực.

Xây dựng và đề xuất các chính sách nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc và các nguồn tài tợ khác của t nhân và cácc tổ chức phi chính phủ. Phối hợp chặt chẽ giữa các ngành các cấp nhằm quản lý quá trình thực hiện đầu t trên toàn tỉnh nói chung và đầu t vào ngành thuỷ sản nói riêng có hiệu quả kinh tế xã hôi cao và phù hợp với mục tiêu quy hoạch tổng thể đã đề ra.

Những giải pháp cụ thể:

2-1 Giải pháp tr ớc mắt : Đứng trớc thực trạng của quá trình phát triển và hiệu quả tài chính cũng nh hiệu quả kinh tế xã hội của quá trình thực hiện đầu t vào ngành thuỷ sản trong những năm vừa qua mang lại thì yêu cầu đặt ra trớc mắt đối với các cấp các ngành có liên quan là:

* Đối với bản thân ngành thuỷ sản của tỉnh thì yêu cầu trớc mắt là phải nâng cao hiệu quả đầu t khai thác các cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có vì trong những năm qua chúng ta đã chú trong rất lớn trong việc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật mà cha chú trọng nhiều đến hiệu quả của các hoạt động đầu t do đó hiệu qủa đầu t của ngành trong thời gian qua còn thấp (đợc thể hiện qua các bảng phân tích hiệu quả đầu t của các lĩnh vực) từ đó nó ảnh hởng rất lớn đến quắ trình phát triển ngành nh quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng, khả năng vay vốn của ngân hành của các hộ hay các dự án, không khuyến khích đợc ngời dân mạnh dạn bỏ vốn đầu t, khả năng thực hiện các chủ trơng chính sách của nhà nớc và của tỉnh còn hạn chế…Sự yếu Vì vậy yêu cầu tăng hiệu quả đầu t khai thác các có sở vật chất hiện có là một yêu cầu khách quan cần thiết Để thực hiện đợc yêu vầu đó thì ngành thuỷ sản phải thực hiện đợc các vấn đề sau:

- Đối với nuôi trồng thuỷ sản, thì cần thành lập các trung tâm nhân giống đủ lớn với đội ngũ kĩ s đủ mạnh để có thể tạo ra con giống có chất lợng tốt phục vụ cho ngời dân, vì nh trên đã nói cho đến nay hầu hết giống của ngời dân vân đang phải nhập từ trong nam nên gía rất cao do cho phí vận chuyển và bảo quản khi vận chuyển, bên cạnh đó thì việc vận chuyển con giống đi xa từ nơi này sang nơi khác đã ảnh hởng lớn đến khả năng sinh trởng của con giống Bên cạnh đó cần phải cung cấp, phổ biến những thông tin kiến thức cần thiết cho ngời dân đặc biệt là nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn lợ vì lĩnh vực này đòi hỏi kĩ thuật rất cao. Đồng thời phải nâng cao diện tích nuôi thâm canh và bán thâm canh thay thế cho hình thức nuôi quảng canh nh hiện nay và tăng diện tích đợc thả giống và mật độ con gièng.

- Đối với đánh bắt thuỷ sản: Để nâng cao hiệu quả trong khai thác hải sản trong thời gian tới thì nhệm vụ trớc mắt là xây dựng hệ thống dịch vụ hậu cần tốt cho khai thác nói chung và cho khai thác hải sản xa bờ nói riêng, nh trên đã nêu lên sự yếu kém của dịch vụ hậu cần đã làm ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả khai thác , đặc biệt là khai thác hải sản xa bờ, trong việc xây dựng dịch vụ hậu cần cho khai thì vấn đề tạo đầu ra ổn định cho sản phẩn là vấn đề phải đợc u tiên hành đầu Bên cạnh đó thì cần có những chính sách thích hợp trong việc áp dụng giá cho xăng dầu vì cho đến nay thì xăng dầu mà ng dân mua vẫn phải đóng phí giao thông kèm theo trong giá.

- Đối với lĩnh vực chế biến thuỷ sản: Trong chế biến nhân dân cần phổ biến những quy trình và công nghệ mới nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm. Trong chế biến xuất khẩu cần không ngừng nâng cao chất lợng và bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm để đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của thị trờng các nớc có tiềm năng lớn nhng khó tính nh Bắc Mỹ và Châu Âu.

* Đối với tỉnh và nhà nớc thì để nâng cao hiệu quả khai thác các nguồn lực hiện có thì trong thời gian tới cần có những giải pháp sau:

- Cần tiếp tục hỗ trợ vốn đầu t cho ngời dân, trong thời gian qua do việc khai thác các nguồn lực không đợc hiệu quả nên vấn đề vay vốn của ngời dân gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là việc làm việc với các ngân hàng, do không thể trả nợ đúng kỳ hạn nên không những chỉ ngời vay đó không đợc tiếp tục vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh mà ngay cả các hộ khác trong huyện cũng khó vay vốn vì vốn ở đây đợc cắap theo các huyện.

- Cần có những u đãi cho việc thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài nhất là trong quá trình đầu t phát triển công nghệ nuôi trồng và phát triển con giống,hợp tác đầu t nhằm tiêu thụ sản phẩm…Sự yếu

2-2 Những giải pháp lâu dài a-Tiếp tục củng cố và xây dựng quan hệ sản xuất

Trên tinh thần tiếp cận cổ phần hoá một cách chắc chắn, sau năm 2000 rẽ tiến hành cổ phần hoá 5-6 doanh nghiệp nhà nớc nhằm thu hút các nguồn vốn đầu t nhàn rối của các thành phần kinh tế khác voà hoạt động đầu t cho ngành thuỷ sản một cách có hiệu quả Đối với khai thác với tính chất hợp tác cao ngay trong bản chất của nghề nghiệp, cần tác động hớng dẫn cho ng dân tiến dần từ hợp tác đơn giản lên hợp tác ở mức cao hơn và chặt chễ hơn, từ hợp tác từng phần lên hợp tác toàn diện. Gắn qúa trình đầu t phát triển lực lợng sản xuất với quá trình củng cố và xây dựng kinh tế hợp tác Khuyến khích mô hình kết hợp kinh tế khai thác- nuôi trồng- chế biến dịch vụ.

Phấn đấu đến năm 2005 sản phẩm khai thác của thành phần kinh tấ hợp tác chiếm trên 50%.

Trong nuôi trồng lấy mô hình kinh tế hộ gia dình là cơ bản, khuyến khích mô hình trang trại tổng hợp Quy hoạch lại, chia lại diện tích mặn lợ cho phù hợp với quy mô quản lývà dễ áp dụng kỹ thuật mới.

Tích cực đào tạo đội ngũ cán bộ cơ sở cả về kỹ thuật, pháp luật và quản lý b-Giải pháp cho đầu t phát triển sản xuất : b.1-Giải pháp cho khai thác hải sản :

*Đối với khai thác xa bờ:

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w