Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh nghệ an giai đoạn 2006 2015

117 0 0
Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh nghệ an giai đoạn 2006   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

L V ThS 5371 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN &ẠI HỌC KTQD~ TT THƠNGTÌNTHƯVIÊN * * PHỊNG LN Á N - T L I Ệ U NGUYỀN THỊ THANH THẢO ĐẦU T PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2006 - 2015 Chuyên ngành: KINH TẼ ĐẢU Tư Mã số: CH181128 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM VĂN HỪNG Hà N ội-2011 CHUÔNG I MỘT SỚ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 Lý luận đầu tư phát triển nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điếm đầu tư phát triển nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm Đầu tư phát triển nông nghiệp hoạt động đầu tư tạo tài sản cho nông nghiệp, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, tạo điều kiện chủ yếu sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực tạo nên tiền đề cần thiết để thực kế hoạch kinh doanh chiến lược phát triển lâu dài ngành nông nghiệp địa phương, quốc gia vùng lãnh thổ nhằm đem lại lợi ích kinh tế, trị, văn hóa xã hội phù hợp với chiến lược phát triển chung kinh tế Mục đích đầu tư phát triển nông nghiệp nhằm hướng đến nông nghiệp đại, cơng nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp nông thôn 1.1.2 Phân loại đầu tư phát triển nông nghiệp 1.1.2.1 Đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp túy Sản xuất nông nghiệp túy bao gồm hai phận trồng trọt chăn ni Vì vậy, đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp phải done thời đầu tư vào hai lĩnh vực Đe sản xuất nông nghiệp phát triển trước hết ta phải quan tâm đến đầu vào sản xuất nông nghiệp bao gồm: đất đai, giống, phân bón Muốn vậy, ta phải lựa chọn giống vật ni, trồng có suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt, thích nghi với điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu 1.1.2.2 Đầu tư phát triển lâm nghiệp Đầu tư lâm nghiệp hoạt động tổng hợp có nhiệm vụ sử dụng tiền vốn nguồn tài ngun khác, khơng ngồi khái niệm đầu tư nói chung triển khai sử dụng tiền von nguồn tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng thời gian tương đối dài nhằm bảo tồn gen đa dạng sinh học, đem lại lợi ích kinh tế, nguồn nước, mơi trường, góp phần phát triến kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng 1.1.2.3 Đầu tư phát triển thủy sản Thủy sản Việt Nam ngành có khả cạnh tranh dựa chủ yếu vào lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú để phát triển thủy sản, đánh bắt 11 hải sản nuôi trồng đất liền Bên cạnh nguồn nhân cơng tương đối rẻ lại chưa có hệ thống nhà máy chế biến hiệu quả, chưa có đội ngũ cán quản lý có trình độ, hệ thống sở hạ tầng yếu làm cho tính cạnh tranh ngành hàng thủy sản Việt Nam thị trường quốc tế không cao 1.2 Nội dung đầu tư phát triển nông nghiệp địa phưong 1.2.1 Đầu tư cho CO' sỏ' hạ tầng nông nghiệp - nông thôn Cơ sở hạ tầng yếu tố cho phát triển quốc gia có Việt Nam, giữ vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Đầu tư CSHT nông thôn bao gồm: đầu tư cho thuỷ lợi, hệ thống điện, giao thông, trường học, trạm xá, hệ thống thông tin liên lạc, kho tàng, bến bãi, chợ, hệ thống cung cấp nước 1.2.2 Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Nguồn vốn cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp đa số vốn người nơng dân vốn tự có vốn vay từ kênh tín dụng, vốn sở sản xuất kinh doanh chủ yếu để phục vụ trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp chi phí nhân cơng, mua giống, vật tự nông nghiệp 1.2.3 Đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ cho nông nghiệp Cách mạng khoa học kỹ thuật trở thành yếu tố lực lượng sản xuất Tăng trưởng kinh tế đổi cấu kinh tế nông thôn sản xuất nông nghiệp phải bất đầu từ khoa học kỹ thuật Đầu tư cho khoa học kỹ thuật phương hướng đầu tư sớm đem lại hiệu cho nông nghiệp Tuy nhiên, yếu tố tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác CSHT, trình độ dân trí yếu tố thiên nhiên 1.2.4 Đầu tư phát triền nguồn nhân lực cho nông nghiệp Đầu tư phát triển giáo dục cho dân cư nông thôn tiền đề tạo cho nông dân khả tiếp cận thành tựu cách mạng khoa học - kỳ thuật nơng nghiệp, từ cho phép họ nâng cao trình độ kỹ thuật tăng suất lao động Đây sở đế người nông dần làm chủ hoạt độne kinh doanh mình, chủ dộng lựa chọn phương án sản xuất tối ưu nhàm đạt hiệu cao Vì vậy, việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho nơng nghiệp có ý nghĩa to lớn phát triển nông nghiệp địa phương quốc gia 1.3 Nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp Ill Ở Việt Nam, nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn chủ yếu từ , vốn ngân sách nhà nước chia thành vốn ngành quản lý, vốn tỉnh quản lí Ngồi ta vốn nước cịn bao gồm vốn từ doanh nghiệp, vốn tự có người dân, vốn vay từ tổ chức tín dụng 1.3.4 Vốn nước Vốn nước đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp từ nguồn vốn vay, viện trợ, hợp tác khoa học kỹ thuật quốc gia phát triển tổ chức quốc tế UNDP, PAM, FAO, ADB, WB, IMF, UNICEF, OECF đầu tư vào nông nghiệp phát triển nông thôn Nguồn chủ yếu tập trung vào việc nâng cấp sở hạ tầng nông thôn, nước sạch, vệ sinh môi trường, sức khoẻ cộng đồng đặc biệt sức khoẻ phụ nữ trẻ em Lợi nguồn vốn cho vay với lãi suất thấp ( 0- 2%), thời gian trả nợ dài (từ 30- 40 năm) 1.4 Kết hiệu đầu tư phát triển nông nghiệp 1.4.1 Ket đầu tư phát triển nông nghiệp 1.4.1.1 Khối lượng vốn đầu tư thực Khối lượng vốn đầu tư thực bao gồm tổng số tiền chi để tiến hành hoạt động cơng đầu tư, bao gồm chi phí cho công tác chuẩn bị đầu tư, xây dựng nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm thiết bị máy móc, để tiến hành cơng tác xây dựng chi phí khác theo quy định thiết kế dự toán ghi dự án đầu tư duyệt 1.4.1.2 Tài sản cố định huy động lực sản xuất phục vụ tăng thêm - Tài sản cố định huy động công trình hay hạng mục cơng trình, đối tượng xây dựng có khả phát huy tác dụng độc lập (làm sản phẩm, hàng hoá tiến hành hoạt động dịch vụ cho xã hội ghi dự tốn đầu tư) kết thúc q trình xây dựng, mua sắm, làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, đưa vào hoạt động - Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm khả đáp ứng nhu cầu sản xuất phục vụ tài sản cố định huy động sử dụng để sản xuất sản phẩm tiến hành hoạt động dịch vụ theo quy định ghi dự án đầu tư 1.4.2 Hiệu hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp IV Hiệu đầu tư phạm trù kinh tế biểu quan hệ so sánh kết kinh tế - xã hội đạt hoạt động đầu tư với chi phí phải bỏ để có kết thời ký định 1.5 Các nhân tố ảnh hướng đến đàu tư phát triển nơng nghiệp Nơng nghiệp lĩnh vực sản xuất có nét đặc thù, ngành gắn với đối tượng sinh vật (cây trồng vật nuôi), bị chi phối quy luật sinh học, điều kiện ngoại cảnh (đất đai, thời tiết, khí hậu) Chính vậy, sản xuất nông nghiệp phát triển trước hết phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên Bên cạnh đó, đầu tư phát triên nơng nghiệp cịn bị ảnh hưởng yếu tố như: nhân tố thị trường, phương pháp quản lý sử dụng vốn, hệ thống sách kinh tế vĩ mô Nhà nước CHƯƠNG II THỤC TRẠNG ĐÀU TU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 2.2 Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 2010 2.2.1 Một số chế sách đầu tư phát triển nơng nghiệp Đối với sách đất đai, Nhà nước đẩy nhanh tiến độ giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận để chủ trang trại yên tâm sản xuất; ưu tiên cho thuê đất đất chưa giao, chưa cho thuê địa phương để phát trang trại, khuyến khích khai hoang, phục hóa để phát triển mở rộng trang trại Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật Đất đai (năm 2003) đưa loại đất nông nghiệp khác bao gồm loại đất phi nông nghiệp sử dụng để phục vụ sản xuất nông nghiệp hưởng chế độ sử dụng đất đất sản xuất nơng nghiệp Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Ngày 12/4/2010, Chính phủ ban hành Nghị định sách tín dụng phục vụ phát triên nông nghiệp, nông thôn, mức vay nâng lên (tối đa 50 triệu đồng cá nhân, hộ sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp) Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn hệ thống biện pháp, sách Nhà nước nhằm khuyến khích TCTD cho vay, đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nône nghiệp, nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, xố đói giảm nghèo bước nâng cao đời sốne nhân dân V Chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng lâm thủy sản thông qua hợp đồng mở hướng tích cực giúp cho sản xuất nơng nghiệp gắn với chế biến, tiêu thụ, thu hút nhiều doanh nghiệp nông dân tham gia Thông qua hợp đồng tiêu thụ nông lâm thủy sản, bước đầu gắn trách nhiệm doanh nghiệp với người sản xuất; nông dân ngư dân có điều kiện tiếp nhận hỗ trợ đầu tư, biện pháp kỹ thuật, giá hợp lý, phấn khởi, yên tâm sản xuất, thu nhập bước nâng cao; doanh nghiệp chủ động nguyên liệu mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường lực cạnh tranh 2.2.2.Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp Tỉnh Nghệ An a) Nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp Vốn ngân sách nhà nước nguồn vốn nhà nước đầu tư cho tỉnh Nghệ An bổ sung vào ngân sách tỉnh để đầu tư nông nghiệp đại bàn tỉnh Nghệ An Giá trị nguồn vốn phản ánh phần quan tâm Đảng nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng Cùng với vốn cho vay nước qua tổ chức tín dụng vốn vay cho nơng nghiệp huy động từ nước ngồi tăng lên thơng qua chương trình, dự án tơ chức quốc tế như, Oxtầm Hồng kông, Oxfam Bỉ, Tây Ban Nha, CHF Canada, ADB, WB, IMF, NICEF, UNDP góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Nghệ An, có nơng nghiệp Các dự án đầu tư vào nông - lâm - ngư nghiệp chưa nhiều, nguồn vốn cịn hạn hẹp, song có xu hướng tăng lên qua năm b) Đầu tư phát triển nông nghiệp theo co cấu ngành Tong vốn đầu tư phát triển nông nghiệp Nghệ An không ngừng tăng lên qua năm Nhưng tình trạng đầu tư khơng cân đối ngành kinh tế, lượng vốn đầu tư cho nơng nghiệp Nghệ An cịn dàn trải, chưa đồng bộ, không tập trung nguồn lực để giải cách triệt để vấn đề chưa tạo bước đột phá sản xuất nông nghiệp, chất lượng nông sản chưa cao, chưa có vùng chuyên canh, vùng sản xuất tập trung, chưa có trọng tâm chiến lược phát triển nông nghiệp tỉnh nhà Đầu tư phát triển nông nghiệp Nghệ An chủ yếu tập trung vào đầu tư nông nghiệp túy gần 79%, lâm nghiệp 17,95% lại đầu tư phát triển thủy sản 3% 2.3 Kết hiệu đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An VI 2.3.1 Ket đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An Vốn đầu tư với tài sản cố định huy động thời gian qua Nghệ An không ngừng tăng lên, kết làm tăng lực sản xuất nơng nghiệp Tải sản cố định có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nơng nghiệp Trong giai đoạn 2006 - 2010 diện tích canh tác nơng nghiệp Nghệ An có xu hướng giảm dần qua năm, chuyến dịch cấu nội ngành nơng nghiệp, diện tích cách tác NTTS có xu hướng tăng nhanh Tại huyện Yên Thành Nghi Tộc chuyển 940 đất trồng lúa sang NTTS giá trị sản xuất tăng lên gần 90 triệu đồng/ha Tuy bị thu hẹp diện tích canh tác sản lượng nông nghiệp tăng cao, điều chứng tỏ suất sản xuất cải thiện 2.3.2 Hiệu đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An Nhìn chung tăng trưởng kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 - 2010 tăng nhanh, từ 19.941.360 triệu đồng năm 2006 đến năm 2010 số 41.427.376 triệu đồng Giá trị sản xuất lĩnh vực nông nghiệp tăng từ 6.590.176 triệu đồng năm 2006 lên 11.788.305 triệu đồng năm 2010, GDP nơng lâm nghiệp đạt 10.671,303 tỷ đồng chiếm 25,76% GDP thủy sản đạt 1117,002 tỷ đồng chiếm 2,7% cấu tổng sản phẩm địa tỉnh Nghệ An Tỷ lệ GDP/GO nông nghiệp tỉnh Nghệ An tương đối cao, với mức bình quân 0,6 lần mặt lí thuyết, tỉ lệ gần tốt (tức chi phí trung gian giảm tối thiểu), tỉ lệ GDP /GO nông nghiệp Nghệ An chưa thật có hiệu Hơn nữa, tỷ lệ ngày giảm chứng tỏ hiệu đâu tư cho ngành nông nghiệp chưa cao, cịn nhiều chi phí trung gian không cần thiết dẫn đến hiệu đầu tư ngày giảm Điều nói đầu tư nông nghiệp tỉnh chưa hiệu cao Tỉ lệ GDP/vốn đầu tư thủy sản Nghệ An tương đối cao Nó cho biết tỉ lệ tương ứng GDP vốn đầu tư: GDP gấp lần vốn đầu tư năm cho biết mức độ tiết kiệm kinh tế hiệu đồng vốn đầu tư tỉnh Neu tỉ lệ tích luỹ tiết kiệm kinh tế cao (tức mức tiết kiệm kinh tế 30- 35 % GDP, đảo ngược lại nghĩa GDP gấp 3,4 lần mức tích luỹ tiết kiệm (hay vốn đầu tư) Như ta thấy mức độ tiết kiệm thủy sản nói riêng nông nghiệp Nghệ An cao 2.4 Một số vấn đề đặt đối vói sản xuất nông nghiệp Nghệ An 2.4.1 Những kết đạt Vll - Dịch vụ nông nghiệp bước đầu đáp ứng nhu cầu cho sản xuất chiếm tỷ trọng giá trị sản xuất bình quân năm (2006 - 2010 ) 1,52% - Kinh tế nông nghiệp đời sống nơng thơn có nhiều chuyến biến Giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình quân hàng năm 5,3% Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn có bước chuyến dịch hướng - Kết cấu hạ tầng nông thôn phát triển, đời sổng nhân dân cải thiện bước, mặt nông thôn bước đầu khởi sắc 2.4.2 Những tồn cần khắc phục - Đầu tư cho nơng nghiệp cịn dàn trải, thiếu đồng bộ, chiếm khoảng 9,77% tổng mức đầu tư cho tồn xã hội chủ yếu tập trung đầu tư nhiều cho công tác thuỷ lợi; mặt khác cịn nhiều lãng phí, chưa thực có trọng điểm vào lĩnh vực có tính chất chiến lược, vốn đầu tư vào chăn ni cịn chiếm tỷ trọng thấp so với yêu cầu phát triển (chưa khai thác mạnh vùng đồi núi, đồng cỏ để chăn nuôi đại gia súc ) 2.4.3 Nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan dẫn đến hạn chế nêu do: chất lượng sách chưa cao, triển khai chưa tốt; máy tổ chức ngành nơng nghiệp nơng thơn cịn yếu; vốn đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn Bên cạnh có nguyên nhân khách quan như: Xuất phát điểm nông nghiệp, nông thôn Nghệ An thấp; Diễn biến thời tiết, môi trường, dịch bệnh, thị trường phức tạp; Chất lượng kết cấu hạ tầng dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn thấp; CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIÉN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN ĐÉN NĂM 2015 3.1 Quan điểm định hưóng đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Nghệ An Phát triển nơng nghiệp - nơng thơn đóng vai trị chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phòng, phát huy sac văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước 3.2 Mục tiêu V111 Phục hồi tăng trưởng, tàng hiệu sản xuất nông nghiệp; phát huy (lân chủ sở, huy động sức mạnh cộng đồng để phát triển nông thôn; tăng thu nhập giảm đáng kế tỷ lệ nghèo, bảo vệ môi trường 3.2 Các giải pháp đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An 3.2.1 Giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển nông nghiệp Đây mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư sở chủ động xây dựns dự án đê kêu gọi đầu tư Nghĩa thực thu hút đầu tư cách chủ động, không thụ động ngồi chờ nhà đầu tư nước ngồi vào tìm hiểu hội lĩnh vực đầu tư Cải thiện môi trường đầu tư, tăng khả cạnh tranh thu hút đầu tư trực tiêp nước ngoài, tăng độ hấp dẫn đầu tư vào nông nghiệp nông thôn ưu đãi tạo động lực thực mạnh mẽ 3.2.2 Giải pháp đầu tư phát triên khoa học công nghệ nông nghiệp Thực biện pháp đột phá sách tổ chức để đổi chế quản lý khoa học công nghệ theo hướng chuyển từ quản lý theo đề tài khoa học sang khoán đặt hàng sản phẩm khoa học công nghệ Tăng tỷ trọng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyền giao khoa học - công nghệ cho nông nghiệp, tạo bước chuyên đột phá hoạt động nghiên cứu áp dụng khoa học cơng nghệ, nâng tỷ lệ đóng góp khoa học công nghệ quản lý cho tăng trưởng ngành lên 50% 3.2.3 Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp Xây dựng đội ngũ cán phát triển cộng đồng, phát triển nông thôn Tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán quản lý, cán sở Trong chương trình phát triển nơng thơn mới, hình thành hệ thống ban quản lý phát triển nông thôn từ cộng đồng thơn xây dựng chương trình đào tạo cho đội ngũ gắn với nội dung phát triển nông thôn qua giai đoạn 3.3.2.4 Giải pháp đầu tư phát triển co sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh nơng lâm thủy sản Hồn chỉnh hệ thống thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, cấp nước sinh hoạt cho dân cư công nghiệp, nâng cao lực tưới tiêu chủ động cho loại trông, đặc biệt hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản 3.2.5 Đầu tư phát triển thủy sản giải pháp đột phá cho phát triển nông nghiệp Nghệ An 85 cho nghiên cứu, chuyên giao khoa học - công nghệ cho nông nghiệp, tạo bước chuyển đột phá hoạt động nghiên cứu áp dụng khoa học cơng nghệ, nâng tỷ lệ đóng góp khoa học cơng nghệ quản lý cho tăng trưởng ngành lên 50% Xây dựng sách đãi ngộ thỏa đáng để tạo động lực phát huy tốt lực cán khoa học công nghệ (hình thành quyền sở hữu trí tuệ gắn với kết sáng tạo, đãi ngộ cán theo sản phẩm lực thực tế), khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ; thu hút niên, trí thức trẻ vê nơng thơn, ngành nơng nghiệp, y tế giáo dục, văn hố Huy động chế thị trường, đẩy nhanh xã hội hóa hoạt động khoa học cơng nghệ, khun khích thành phân kinh tê tham gia đàu tư nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ (giảm tiên thuê đất, cho vay ưu đãi đầu tư xây dựng bản, cho tham gia đấu thầu đề tài nghiên cứu chương trình đào tạo từ ngân sách nhà nước ngân sách tỉnh, ) Ap dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để tăng suất, sản lượng chât lượng, cần đẩy mạnh việc thay đổi tổ chức lại cấu sản xuất Không mở rộng diện tích ni, thay đổi phương thức ni từ mức độ thấp sang mức độ cao phải phát triển theo hướng thân thiện với môi trường Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ vi sinh q trình ni bảo quản sản phẩm Đẩy mạnh việc áp dụng quy trình thực hành ni tốt GAP, ni có trách nhiệm C0C hay thực hành quản lý tốt BMP; phát triển thuỷ sản dựa vào cộng đồng, theo mơ hình sản xuất HTX kiểu mới, tổ hợp tác, câu lạc NTTS - Đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật phục vụ mục tiêu nâng cao suất, chất lượng sản phẩm gắn với sản xuất thị trường lĩnh vực sản xuất, đặc biệt ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất giống nuôi trồng thủy sản Đẩy mạnh việc đầu tư dây chuyền công nghệ đại, tiên tiến giới nhăm đa dạng hoá sản phàm thủy sản Đẩy mạnh xúc tiến tìm kiếm thị trường 86 mới, đồng thời trì phát triển thị trường có Kết hợp chặt chẽ với nguồn cung cấp nguyên liệu nhằm cung cấp đủ đa dạng hoá sản phẩm Đẩy mạnh phát triển theo hướng tổ chức, hiệp hội nhằm tăng lợi cạnh tranh mặt hàng thủy sản Cần đổi mạnh vấn đề an toàn vệ sinh thú y thủy sản lĩnh vực sản xuất dịnh vụ kèm theo Tập trung nghiên cứu đưa vào ứng dụng tiến kỹ thuật ngành mũi nhọn Ưu tiên đầu tư ứng dụng công nghệ sinh học để chọn, tạo nhiều giống trồng, vật nuôi quy trình ni trồng, bảo quản, chế biến, tạo đột phá suất, chất lượng hiệu sản xuất, công nghệ thông tin, vật liệu mới, định hướng vào vấn đề xúc sản xuất đời sống đặt nghiên cứu thị trường, phòng chống thiên tai, quản lý tài ngun mơi trường, phịng chống bệnh dịch, giới hóa sản xuất nơng nghiệp, 4.3.2.3 Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: đào tạo nghề cho phận em nông dân nông dân cần chuyển nghề, theo nhóm đối tượng lao động làm th nơng nghiệp, lao động công nghiệp, lao động dịch vụ, lao động xuất khẩu; đối tượng tổ chức thành nghiệp đồn (có đăng ký lao động, có bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi) Nhà nước, tỉnh dùng kinh phí chương trình tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo để hồ trợ nghiệp đoàn tổ chức dạy nghề có cấp chứng cho hội viên Hội viên cấp chứng hỗ trợ thông tin, cho vay vốn, hỗ trợ thất nghiệp tiếp tục bổ túc tay nghề để tham gia thị trường lao động Hình thành chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề, phát triến nguồn nhân lực, đảm bảo hàng năm đào tạo khoảng 1000 lao động nơng thơn Thực tốt việc xã hội hố công tác đào tạo nghề Đầu tư xây dựng đội ngũ trí thức phục vụ nơng nghiệp nơng thơn Mở rộng quỹ cho sinh viên vay để học tập (mở rộng diện sang tồn sinh viên nơng thơn, tăng lượng vay, thời gian vay); xây dựng quỹ cho trí thức trẻ vay lập nghiệp nông thôn (xây dựng doanh nghiệp, xây dựng trang trại, mở dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ phục vụ đời sống, ); trợ cấp cho trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp, hiệp 87 hội, cộng đồng, thu hút trí thức trẻ nơng thơn làm việc, hình thành đội ngũ dịch vụ kỳ thuật cho (khuyến nơng, bảo vệ thực vật, thú y, ) Xây dựng đội ngũ cán phát triển cộng đồng, phát triển nông thôn Tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán quản lý, cán sở Trong chuơng trình phát triển nơng thơn mới, hình thành hệ thống ban quản lý phát triển nông thôn từ cộng đồng thôn xây dựng chương trình đào tạo cho đội ngũ gắn với nội dung phát triển nông thôn qua giai đoạn Tăng cường công tác tập huấn, hướng dẫn, chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến sản xuất thủy sản Tiếp tục xây dựng mơ hình khuyến ngư, nhân rộng mơ hình tốt lĩnh vực sản xuất thủy sản Tích cực tìm kiêm hợp tác nghề cá với nước tất lĩnh vực thủy sản tỉnh, để thu hút vốn đầu tư, công nghệ nước nhằm tạo nguồn lực cho phát triển Đây mạnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho tất lĩnh vực ngành Thủy sản, xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao, đội ngũ lao động lành nghề Tăng cường hình thức đào tạo ngắn hạn phù hợp với trình độ, tập quán lao động nghề cá Tổ chức, mở rộng hình thức đào tạo nghề thủy sản đa dạng, linh hoạt đê đào tạo, bồi dưỡng lực lượng lao động có kỹ thuật, có kiến thức quản lý Phấn đấu đến năm 2015, có 20 - 30% đến năm 2020 có 70% lao động xã hội ngành Thủy sản huấn luyện, đào tạo tay nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành 4.3.2.4 Giải pháp đầu tư phát triển CO’ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản Hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, cấp nước sinh hoạt cho dân cư công nghiệp, nâng cao lực tưới tiêu chủ động cho loại trông, đặc biệt hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản Xây dựng hồ chứa nước vùng thường xuyên bị khô hạn, phát triển thủy lợi nhỏ kết hợp thủy điện miền núi Củng cố, xây dựng hệ thống đê sông, đê biển, hệ thống ngăn lũ, lũ Hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý thuỷ lợi có hiệu 88 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển thị trường xúc tiến thương mại: hệ thống chợ bán buôn, hệ thống cầu cảng thu mua thủy hải sản cơng trình phụ trợ (kho tàng, bến bãi, cầu cảng, sân bay, trang bị chuyên dụng,, nhà máy chế biến, kho đông lạnh bảo quản nông lâm thủy sản ) vùng sản xuất trọng điểm thị trường Thiết lập hệ thống nghiên cứu mạng lưới thông tin thị trường đảm bảo định hướng dự báo cung cấp thường xuyên thông tin cần thiết giá tình hình cung cầu cho người sản xuất đầu tư Khải hoán tàu thuyền từ cơng suất thấp lên cơng suất cao có khả hướng xa Đấy mạnh khai thác xa bờ, giảm dần khai thác gần bờ đẩy mạnh phát triển khai thác xa bờ đồng thời với việc bảo vệ nguồn lợi Thay đổi cấu đối tượng khai thác từ lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế thấp sang đối tượng khác có giá trị kinh tế cao Nâng cao lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, tìm kiếm cứu nạn; chủ động triến khai bước cơng trình giảm thiêu tác hại biên đơi khí hậu nước biên dâng Tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường nông thơn, ngăn chặn khắc phục tình trạng nhiễm môi trường ngày gia tăng Xây dựng sở hạ tầng phục vụ đội tàu đánh bắt hải sản (nơi trú đậu tránh bão, cung cấp dịch vụ hậu cần, thông tin liên lạc, xưởng sửa chữa, cầu cảng ) Xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển lâm nghiệp: rừng giống, vườn giống, đường lâm nghiệp, hệ thống cảnh báo cơng trình phịng chống cháy rừng 4.3.2.5 Giải pháp sách đầu tư Đơi với loại hình sử dụng đất nơng nghiệp đặc biệt vùng chuyên canh đất rừng mặt nước NTTS khu vực bảo đảm an toàn sinh thái, đa dạng sinh học, áp dụng sách hỗ trợ đảm bảo lợi ích đáng người quản lý sử dụng đất Có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn quyền sử dụng đất để thành lập công ty, vào dự án đầu tư, kinh doanh có đất bị thu hồi 89 Xây dựng ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuât thủy sản tỉnh như: Khuyến khích phát triển ni trồng thủy sản theo hương ben vững; chuyên đôi đât nông nghiệp hiệu sang nuôi trồng thủy sản nước ngọt; hỗ trợ, khuyến khích tàu đánh bắt ven bờ đầu tư, trang bị ngư cụ để chuyển sang nghề đánh bắt hải sản xuất khẩu; phát triển đánh bắt, thu mua chế biến, xuất ngừ đại dương địa bàn tỉnh; khuyến khích doanh nghiệp tỉnh đâu tư xây dựng nhà máy chế biến thủy sản có cơng nghệ đại; hơ trợ đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đối với DN nhỏ vừa (DNNVV), cần tạo điều kiện để DN có kha nang tiep cạn đât sản xuât kinh doanh cách hợp pháp với chi phí thap khu vực nơng thôn Đặc biệt, trọng biện pháp minh bạch hóa quy hoạch sử dụng đất, quy trình, thủ tục kết việc lựa chọn nhà đầu tư để giao đât cho thuê đât dự án cụ thể Tăng cường hỗ trợ tài trực tiep cho cac biện pháp bù lãi suât bảo lãnh tín dụng; giảm chi phí tiếp cận đất phi nông nghiệp nông thôn chủ đầu tư Kêu gọi doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia đầu tư vào lĩnh vực hệ thống thủy lợi phục vụ N ITS, nhà máy chế biến thủy hải sản, kho đông lạnh; nên có khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp cho làng nghề, tránh phát triẻn tự phát, không theo quy hoạch, dẫn đến gây ô nhiễm môi trường nhằm thúc phát triên thủy sản nói riêng nơng nghiệp tỉnh nhà nói chung 4.3.2.6 Giải pháp đầu tu phát triển thị truòng - tiêu thụ sản phẩm Đây mạnh công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp chế biến thủy sản nâng cao lực tiếp thị, xây dựng, quảng bá thương hiệu; thực ky nhan hiẹu hang hóa; tham gia hội chợ triên lãm nước để tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích doanh nghiệp chế biến thủy sản liên doanh, liên kết với cac doanh nghiệp khác tỉnh, với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển cơng nghệ, phát triển thị trường 90 Ihực cam kêt hội nhập kinh tê quốc tế; có biện pháp xúc tiến đầu tư vào nơng nghiệp với doanh nghiệp nước ngồi Ở Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế Đây lĩnh vực cân thiết đế ưu tiên đầu tư kêu gọi đầu tư nước ngồi Vì thế, phải có chien lược thi đê xúc tiên mời gọi đâu tư phù hợp với điêu kiện địa phương 4.3.2.7 Đâu tư phát triên thủy sản giải pháp đột phá cho phát triển nông nghiệp Nghệ An Qua thực tê điêu tra, nhận thây thủy sản Nghệ An nhiều tiềm để phát triên, với 82 km đường bờ biên, diện tích 1.386 km2, diện tích vùng biển thêm lục địa 4239 lý hải vng với 267 lồi cá sinh sống có 62 lồi kinh tế cao; suất lao động lĩnh vực thủy sản cao ngành nông lâm ngư đạt gần 26 triệu/người/năm Trong quỹ đất nông nghiệp ngày hạn hẹp, suất lao động lĩnh vực đạt 10 triệu đồng/người/năm Bên cạnh đó, đứng trước thời kỳ hội nhập kinh tế Việt Nam mở cửa hòa nhập với kinh tế giới mở thị trường tiềm Hiện việc nhập hải sản tăng thị trường quốc tế Nhu cầu ngày tăng vê mặt hàng thuỷ sản hữu thị trường phương tây Sự tang trương nên kinh tê 1rung Quôc An Độ làm tăng nhu cầu dài hạn (nhưng không tăng cạnh tranh) Kêt hợp với phần đánh giá kết đầu tư phát triển nơng nghiệp trình bày trên, tác giả mạnh dạn đưa giả thiết: “Đầu tư phát tiển thủy sản khâu đột phá cho phát triển nơng nghiệp Nghệ An” Và đó, xin đưa số giải pháp cụ thể phát triển thủy sản Nghệ An sau: a) Giải pháp đầu tư xây dựng hệ thống CSHT vùng ni trồng thủy sản Ịữ die /// thực tì ICn : vùng nuôi tập trung thuộc huyện Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Nghi Lộc Cửa Lò, Hưng Nguyên, Vinh Quy mô: tổng cộng 300 ha, tổng số vốn 150.000 triệu đồng, nguồn vốn từ chương trình 224 - Xây dựng hạ tầng phát triển vùng nuôi thủy sản Chính phủ Nội dung thực hiện: 91 - Xây dựng hệ thống giao thông (đường, cầu nội ) đảm bảo cho việc vận chuyển thức ăn sản phẩm thủy sản nuôi tiêu thụ - Đâu tư thủy lợi, nạo vét mở rộng kinh mương, gia cổ bờ bao xây dựng hệ thống cấp, thoát nước cho vùng nuôi ao nuôi - Xây dựng hệ thống điện pha phục vụ cho bơm tát chiếu sáng - Xây dựng trạm quan trắc mơi trường để cảnh báo tình hình dịch bệnh, b) Giải pháp đâu tư nghiên cứu giống quản lý tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Đầu tư xây nâng cấp trạm giống, trạm xử lý kỹ thuật nuôi trồng, vệ sinh môi trường, trạm có chức phổ biến tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm giám sát chặt chẽ quy trình ni trồng theo kỹ thuật Hiện nay, Nghệ An có trạm cá giống đặt Diễn Châu, Đô Lương, Nam Đàn Quỳnh Lưu, Cửa Hội Đầu tư phát triển trại giống tôm để sản xuất 700-750 triệu tôm giống/năm - Dự án xây dựng hệ thống Trại giống thủy sản cấp I Tiếp nhận công nghệ hoạt động sản xuất giống thủy sản có giá trị kinh tế cao, cá Vược Đây mạnh xã hội hố giơng thủy sản, hình thành mạng lưới sản xuât giông địa bàn tỉnh Cung cấp giống chỗ đảm bảo chất lượng theo qui chuẩn ngành Địa diêm xây dựng: dự kiến xây dựng Trại vùng nuôi tập trung thuộc huyện Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Cửa Lò, Nghi Lộc Quy mô dự kiến ha/trại X trại, Tổng số vốn: 30 tỷ đồng, nguồn vốn: Từ dân hồ trợ từ chương trình giống Thủy sản (CT.l 12) Chính phủ Nội (lung thực hiện: + Xây dụng hệ thống kênh cấp, thoát, hệ thống cống ao nuôi đạt tiêu chuẩn Ngành; + Xây dựng khu sinh sản ương dường; + Các trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất, nuôi thử nghiệm kiểm tra chất lượng; 92 + Trang bị đàn cá bố mẹ; + Xây dựng sở hạ tang phục vụ cho Trại sản xuất đường giao thông, hệ thống điện, nước, nhà làm việc, kho, bờ rào, nhà vệ sinh + Đào tạo cán mạng lưới cộng tác viên; - Xây dựng dự án vùng ni thủy sản theo Qui trình úng dụng GAP Hỗ trợ người nuôi xây dựng vùng nguyên liệu đạt tiêu chí an tồn VSTP an tồn dịch bệnh an tồn mơi trường làm sở truy xuất nguồn gốc đáp ứng nhu cầu thị trường nhập - Thực hiên vùng nuôi tập trung địa bàn tỉnh Với quy mô 300 tổng số vốn 12.000 triệu đồng, Nguồn vốn từ dân đóng góp phần từ chương trình Quốc gia An toàn vệ sinh thực phẩm Chính phủ hỗ trợ Nội (lung thực hiện: + Khảo sát chọn vùng nuôi; + Thu mẫu, bảo quản vận chuyến mẩu thủy sản nuôi vùng ni địa bàn tỉnh gởi phân tích đến Trung tâm QLCL vùng VI xây dựng (mỗi tháng lấy mẫu lần) + Gửi kết kiểm nghiệm cho hộ ni có mẫu lấy gởi xét nghiệm + Đào tạo cán quản lý ban quản lý vùng nuôi; + Xây dựng mẫu hệ thống xử lý nước bùn thải đạt tiêu chuẩn bảo vệ môi trường; + ứng dụng chế phẩm sinh học nhằm giảm thiểu việc sử dụng hóa chất kháng sinh; + Kiểm sóat giám sát thực qui trình đế xuất quan chức Chứng nhận đạt BMP, GAP, CUC c) Giải pháp đầu tu phát triển ngành khai thác hải sản bảo vệ nguồn lọi hải sản - Xây dựng dự án nâng cao lực khai thác hải sản xa bờ Hồ trợ người dân 93 - Khai thác vùng khơi, đầu tư đội tàu khai thác hải sản xa bờ với trang thiết bị kỹ thuật đồng bộ, đại với nhiều nghề Đầu tư xây dựng đồng hệ thống dịch vụ nghề cá cảng cá Cửa hội, Lạch Quèn, Lạch Vạn - Xây dựng trung tâm cứu hộ, cứu nạn Các trung tâm nằm khu vực Đảo Ngư; - Đầu tư xây dựng cảng thu mua hải sản d) Giải pháp đầu tư xây dựng CO' sở chế biến thủy sản thức ăn thủy sản Để đáp ứng nhu cầu cung cấp thức ăn đạt tiêu chuẩn chất lượng cho hộ NTTS; Tổ chức tiêu thụ nguồn thủy sản tỉnh khu vực lân cận cần xây dựng nhà máy chế biến thức ăn thủy sản, đặt khu kinh tế Đông Nam, nguôn vôn từ doanh nghiệp đầu tư - Giai đoạn 2011 - 2013; + Nhà máy chế biến Thức ăn, (công suất 20.000Tấn/năm); + Nhà máy Chế biến đông lạnh, (công suất lO.OOOTấn/năm; - Giai đoạn 2013 -2015 : + Nhà máy chế biến Thức ăn, (công suất 20.000Tấn/năm); + Nhà máy Chế biến đông lạnh, (công suất lO.OOOTấn/năm e) Giải pháp đầu tư xây dựng thưong hiệu xúc tiến thưong mại Tổ chức phối hợp liên kết “4 nhà” tiêu thụ sản phẩm với điều hành sản xuất Hội nghề nghiệp, Hiệp hội chế biến Xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản đặc trưng Nghệ An; Mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa thị trường nước tiềm năng; Xày dựng đội ngũ cán Quản lý có trình độ lực xúc tiến thương mại chuyên nghiệp Nguồn vốn trích từ ngân sách nhà nước, với tổng số vốn khoảng 20 triệu đồng - Nội dung thực hiện: + Tổ chức tham gia Hội chợ triễn lãm ngồi nuớc; + Thơng qua tổ chức Hội nghề cá liên kết thực họp đồng bao tiêu sản phẩm, đầu tư, vay vốn tín dụng, cung ứng thức ăn, giống 94 + Hoạt động quảng bá, tiếp thị sản phẩm nước (thường xuyên); + Đầu tư mạng lưới trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin vùng nuôi tập trung; + Đào tạo trang bị kiến thức Quản trị kinh doanh cho cán quản lý nhà nước vùng nuôi 95 KÉT LUẬN VÀ KIÉNNGHỊ Qua kết nghiên cứu đề tài, nhận thấy đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nội dung quan trọng hàng đầu trình phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng Công nghiệp hoá, đại hoá Giai đoạn 2006 - 2010 Đảng nhân dân Nghệ An có nhiều biện pháp thực đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp thu số kết định, bước đầu chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội, giải quyêt phân nguyên liệu cho công nghiệp nông sản cho xã hội 1uy nhiên, nên nơng nghiệp Nghệ An cịn nhiều mặt yếu mang tính thn nơng, tự túc tự cấp, cấu ngành nội nông nghiệp chưa đồng đều, ngành thủy sản Nghệ An phát triển chưa xứng với tiềm năng, hiệu kinh tế- xã hội chưa cao đời sống nơng dân cịn nhiều khó khăn Ngun nhân chế quản lý kinh tế cịn nhiều hạn chế, thiếu vốn đầu tư điểm xuất phát Nohệ An thâp so với nước Đứng trước hội thách thức, tỉnh Nghệ An cần phải nỗ lực đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nữa, phát huy mặt mạnh khắc phục điểm yếu góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đến 2015; thực chiến lược phát triển theo hướng cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiẹp nơng thơn đưa đât nước tiên nhanh, tiên vững đường công nghiệp hố đại hố Trong thời gian tới, xem đầu tư vào lĩnh vực thủy san la bước đột phá cho đâu tư phát triên nông nghiệp Nghệ An, cần kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực thủy sản như: đầu tư vào sở hạ tầng vùng NTTS đặc biệt hệ thống thủy lợi, xây dựng nhà máy chế biến thủy hải sản, chế biến thức ăn dành riêng cho thủy sản Đê nhằm nâng cao hiệu công đầu tư phát triển nông nghiệp Nghệ An, bên cạnh giải pháp cần thiết trên, xin đưa vài kiên nghị đổi với nhà nước: + Nhà nước cần bàn hành hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, thuận lợi cho cac nha đau tư tạo mơi trường thơng thống đê thu hút nguồn vốn 96 đâu tư nước; giảm bớt thủ tục phiền hà quan ' nhà nước + Nhà nước nên có qui định chặt chẽ q trình thẩm định dự án đau tư, tiêu chuân việc lập kê hoạch đâu tư cho quan có thâm quyên thực Hàng năm nên kiểm tra trình thực dự án đầu tư; đơi với dự án đâu tư ngân sách nhà nước cấp nhà nước nên có cán theo dõi kiêm tra xem xét trình sử dụng vốn trình lập kế hoạch thực đâu tư Chổng lại việc sử dụng sai vốn nhà nước cắt xén tham ô cán cấp + Nhà nước nên qui định mức thuế nơng nghiệp mức hợp lí vùng, địa phương Bởi thuế nông nghiệp ảnh hưởng lớn tới kết hiệu đầu tư nơng nghiệp Nha nuơc nên có sách nhăm trợ giá nông sản cho người nông dân trường hợp cần thiết để tránh thiệt thòi cho họ Nhà nước cung nên có biện pháp mua thu nông sản cho người nông dân họ mùa, trách cho người nông dân bị ép phải bán nông sản với giá thấp, tăng cường quản lý chất lượng bình ổn giá số mặt hàng thủy sản chủ lực + Inch phân ngân sách nhăm hô trợ vôn sản xuất cho người dân nghèo vay vốn giúp họ cải thiện đời sống + Nhà nước nên có sách khuyến khích đại hóa tàu cá, khuyến khích nuoi bien, đâu tư sở hạ tâng vùng nuôi thủy sản tập trung bên cạnh cần đào tạo cán kỹ thuật quản lý ngành thủy sản + Có chế sách khuyến khích áp dụng khoa học kỳ thuật tiêu chuân nâng cao chât lượng sản phâm thủy sản; đầu tư hệ thống kiểm soát quản lý chất lượng lĩnh vực thủy sản 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Bá Bông (2004), M ột sô vân đê p h t triển nông nghiệp nông thôn việt nam năm tới, trình bày Hội nghị lần thứ Ban điều hành ISG TS Phan Huy Đường “Những tồn chủ yếu kinh tế nông nghiệp phát triên nông thôn nay”, tạp c h í kinh tế p h t triển Trương Bá Hiển Đ ầu tư p h t triển nông nghiệp H Tây Trần Quôc Hùng Đ ầu tư p h t triển nông nghiệp nông thôn Việt N am thực trạng g iả i pháp Trân Hào Hùng (2006), Thực trạng g iả i p h p cao hiệu thu hút đâu tư trực tiêp nước kĩnh vực nông nghiệp p h t triển nông thôn Đô Thị Lan Hương Thực trạng m ộ t sô g iả i p h p nhằm p h t triển ngành nông lâm thủy sản tinh Vĩnh Phúc PGS,TS Ngô Thắng Lợi - r s Phan Thị Nhiệm, Trường Đại học Kinh Tế Qc Dân, G iáo trình kinh tê p h t triên , Nhà xuất Lao Động Xà Hội PGS - TS Phùng Xuân Nhạ (2008), N hìn lại vai trị đầu tư trực tiếp nước bổi cảnh p h t triển m ới Việt Nam T S Từ Quang Phương (2009) Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Giáo trình K inh tế đầu tư 10 rs Chu I iến Quang - Trưởng Ban Chính sách Phát triển nông thôn Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương (2010), “Một số vấn đề cấp bách nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn nay”, Tạp chí C ộng sản điện tử s ổ (194) 11 Vũ Tiên Quỳnh Thực trạng g ia i p h p đầu tư s dụng vốn cho sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bình 12 Ngun Thị Minh lâm “Một sơ vân đề CNH — HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam”, tạp c h ỉ p h t triển sổ 32 13 Trịnh hi Iỉuyên Thương - Khoa Kinh tê, ĐH Vinh Đ ẩy m ạnh công tác đào 98 tạo nghê cho lao động nông thôn N ghệ An http://dntm.vn/news/vi/news/Phan-tich-nhan-dinh/Dav-manh-cong-tac-daotao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-o-Nghe-An-2926/ 14 GS Đào 1hế Tuấn Thực chát vẩn đề Tam Nông 15 Nguyên Ngọc Vũ - Đại học Đà Năng, M ột sô g iả i p h p nhằm g ó p p h ầ n nâng cao hiệu quà việc huy đ ộ n g s dụng vốn ODA Việt Nam 16 Thời báo KTSG, p h t triển nông nghiệp , nông thôn: N h ữ n g thách thức từ thực t ê M D ự án cải cách hành triển khai Chiến lược toàn diện tăng trư ng giảm nghèo tinh H ậu Giang, Chiến lược p h t triển nông thôn tỉnh H ậu G iang g ia i đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 18 Thực trạng g iả i p h p sử dụ n g vôn đâu tư cho nông nghiệp n ô n g thôn 19 Đ ặ c diêm đâu tư p h t triển quán triệt đặc điểm đỏ vào cơng tác quản lý đầu tư 20 Tín dụng nơng nghiệp, nông thôn Việt N am thực trạng định h ng p h t triển sau kh i g ia nhập WTO 21 B ả n tơng họ p khuyến nghị sách (PAB) sổ Chính sách p h t triển nơng thơn 22 Thiếu vốn cho p h t triển nông nghiệp C huyến dịch c cẩu kinh tế theo định hư ng C N H - H Đ H kinh tế quốc dân - NXB Chính trị quốc gia http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/08/797151/ 23 X u â t khâu nông sản Việt N am thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu — Thách thức hội 24 N ô n g nghiệp p h t triển nôn g thôn thành tựu tro n g 20 năm d ôi m i định hư ng p h t triển - w ebside h ttn ://vn-n com /b ao da utiL 25 B áo cảo tình hình X T Đ T g ia i đoạn 2006 - 2010 kế hoạch X T Đ T giai đoạn 201 ỉ - 2015 tinh N ghệ An 26 Niên giám thống kê Nghệ An2010,Uhầ xuất Nghệ An http://fia.mpi.gov vn/News.aspx'?ctl=news&mJD=9 99 http://ipcn.mpi.gov.vn/Default.aspx?tabid=74&catid=723 http://www.nghean.gov.vn/ http://www.kitra.com.vn/kiengiang.asp?cm=3 http://www.ngheanbusiness.gov.vn/default.aspxs http://www.vifep.com.vn/NewsViewItem.aspx?Id=966 http://www.ntpc.vn/(S(m5vutv55pnrqal45a0s5bz21)VArticles/Details/Xuat-khaunong-lam-san—Co-hoi-va-thach-thuchttp://www.baonghean.vn/news detail.asp?newsid=76459&CatID=49 http://cema.gov.vn/modules.php?mid=8394&name=Content&op=details#ixzzlXX UY7p5k http://www.vifep.com.vn/

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan