LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn “Đầu tƣ phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoa ̣n 2007-2020" là công trình nghiên cứu của cá nhân Luâ ̣n văn hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Các thông tin sử du ̣ng luâ ̣n văn đươ ̣c chỉ rõ nguồ n gố c , các tài liệu tham khảo được trích dẫn đầ y đủ, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn Hà Nội, 02 tháng 11 năm 2013 Học viên Đinh Tro ̣ng Ân LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giáo viên hướng dẫn PGS,TS Từ Quang Phương vì đã tâ ̣n tình giúp đỡ , chỉ bảo và hướng dẫn để tác giả có thể hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của ̀ h Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giá trường , đă ̣c biê ̣t là các thầy cô giáo ở khoa Sau đại học đã dạy dỗ tận tình giúp các học viên tiếp thu đươ ̣c nhiề u kiế n thức và kinh nghiê ̣m quý giá cho bản thân Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ , hỗ trơ ̣ tác giả việc thu thập số liệu, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Và cuối cùng, tác giả cảm ơn gia đình , người thân đã ở bên ca ̣nh đô ̣ng viên và khích lệ suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Hà Nội ngày 02 tháng 11 năm 2013 Tác giả Đinh Tro ̣ng Ân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 2.1 Nơng nghiệp vai trị nơng nghiệp 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trị của nơng nghiệp 2.2 Khái niệm, đặc điểm nhân tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ phát triển nông nghiệp 10 2.2.1 Khái niệm 11 2.2.2 Đặc điểm đầu tư phát triển nông nghiệp 11 2.2.3 Vai trò của đầ u tư phát triể n nông nghiê ̣p .13 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển nông nghiệp 15 2.3 Nội dung đầu tƣ phát triển nông nghiệp 18 2.3.1 Đầu tư theo ngành 18 2.3.2 Đầu tư theo lĩnh vực .22 2.3.3 Đầu tư theo vùng 25 2.3.4 Đầu tư phát triển nông nghiệp theo thành phần kinh tế 27 2.4 Kết hiệu đầu tƣ phát triển nông nghiệp 28 2.4.1 Kế t quả đầ u tư phát triể n 28 2.4.2 Hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp 29 2.5 Kinh nghiệm số tỉnh đầu tƣ cho nông nghiệp .31 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2007- 2012 35 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Thái Nguyên ảnh hƣởng đến đầu tƣ phát triển nông nghiệp 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Tình hình kinh tế Thái Nguyên giai đoạn 2007-2012 37 3.2 Thực trạng đầu tƣ và chính sách đầ u tƣ phát tri ển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007- 2012 41 3.2.1 Một số chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp 41 3.2.2 Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp Thái Nguyên 47 3.3.1 Kết hiệu đầu tƣ phát triển nông nghiệp Thái Nguyên 66 3.3.2 Một số hạn chế đầu tư phát triển nông nghiệp Thái Nguyên 79 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế đầu tư phát triển nông nghiệp 82 CHƢƠNG IV: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN .85 4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên .85 4.1.1 Chiến lược phát triển nông nghiệp Việt Nam 85 4.1.2 Quan điểm phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030 87 4.1.3 Vận dụng phân tích SWOT đối với đầu tư phát triển nông nghiệp Thái Nguyên 92 4.2 Đề xuất giải pháp đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 102 4.2.1 Giải pháp về vốn đầu tư nông nghiê ̣p 102 4.2.2 Giải pháp chính sách đầ u tư phát triể n nông nghiê ̣p 106 4.2.3 Giải pháp về đầ u tư phát triể n nguồn lao động nông nghiêp 106 4.2.4 Giải pháp về khoa học kỹ thuật 107 4.2.5 Giải pháp đầ u tư phát triể n thị trường tiêu thụ nông sản 107 4.2.6 Giải pháp cho hư n ̃ ng nô ̣i dung đầ u tư phát triể n nông nghiê ̣p Thái Nguyên 108 4.2.7 Giải pháp đầ u tư phát triể n nông nghiê ̣p gắ n với bảo vê ̣ môi trường .110 4.2.8 Giải pháp về đầ u tư phát triể n dịch vụ nông nghiệp 4.2.9 Giải pháp khác nông nghiệp 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT CN: Công nghiệp CT DA: Chương trình dự án DV: Dịch vụ ĐTPT : Đầu tư phát triển GDPnn: GDP nông nghiệp GOnn: Giá trị sản xuất nông nghiệp KHKT: Khoa học kỹ thuật KN: Khuyế n nông KNG: Khảo nghiệm giống KTXH: Kinh tế xã hội NC KHCN: Nguyên cứu khoa ho ̣c công nghê ̣ NNTT : Nông nghiê ̣p thuầ n túy TH và HL: Tâ ̣p huấ n và huấ n luyê ̣n TTB: Trang thiế t bi ̣ TTTT: Thông tin tuyên truyề n TSCĐ: Tài sản cố định ƯD KHKT: Ứng dụng khoa học kỹ thuật VĐT: Vố n đầ u tư XDCSHH: Xây dựng sở ̣ tầ ng XDMH: Xây dựng mô hình XKNN : Xuấ t khẩ u nông sản DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 3.1: Các chỉ tiêu bản của tỉnh Thái Nguyên 38 Bảng 3.2: Nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp Thái Nguyên .47 Bảng 3.3: Nguồn vốn nước đầu tư vào nông nghiệp Thái Nguyên .48 Bảng 3.4: Vốn đầu tư theo ngành nông nghiệp Thái Nguyên 52 Bảng 3.5: Vốn đầu tư theo lĩnh vực nông nghiệp Thái Nguyên 53 Bảng 3.6: Vốn đầu tư phát triển khuyến nông 54 Bảng 3.7: Vốn đầu tư phát triển khoa học công nghệ 56 Bảng 3.8: Vố n đầ u tư phát triể n theo vùng 58 Bảng 3.9: Diện tích, sản lượng giá trị xuất chè địa bàn tỉnh Thái Nguyên .59 Bảng 3.11: Vốn đầu tư phát triển nông nghiệp thành phần kinh tế 62 Bảng 3.12: Vốn đầu tư phát triển nông nghiệp Thái Nguyên giai đoạn 2007-2012 .66 Bảng 3.13: Tài sản cố định huy động vào nông nghiệp Thái Nguyên 67 Bảng 3.14: Tổng sản phẩm ngành kinh tế Thái Nguyên 68 Bảng 3.15: Thu nhâ ̣p bình quân đầ u người của các hô ̣ nông dân 72 Bảng 3.16: Giá trị xuất nông sản tỷ lệ xuất nông sản /GDP của Thái Nguyên 73 Bảng 3.17: Hiệu quả đầu tư phát triển nông nghiêp thông qua chỉ số .77 Bảng 3.18 : Chỉ số ICOR của nông nghiệp Thái Nguyên .78 BIỂU Biểu đồ 3.1: Cơ cấu nguồn vốn .49 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu giá trị sản xuất 51 Biểu đồ 3.3: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Thái nguyên 70 Biểu đồ 3.4: Số lượng lao động ngành nông nghiệp Thái Nguyên 71 CHƢƠNG TỔNG QUAN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thái Nguyên một tỉnh trung du miền núi phía Bắc với 60% diện tích đồi núi Thái Nguyên có điều kiện tự nhiên phù hợp để phát triển công nghiệp, lương thực, ăn quả và chăn nuôi gia súc gia cầm theo hướng hàng hóa Thái Nguyên dần bước phá thế đợc canh đa dạng hóa mặt hàng nông nghiệp Tuy nhiên, nông nghiệp Thái Nguyên vẫn mang tính tự cung tự cấp, trình đợ thâm canh cịn thấp, giá trị sản phẩm cơng nghiệp cịn thấp, chăn nuôi chưa tập trung, chưa tạo được nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp ổn định chất lượng cao Chính vì điều này, mà vấn đề đầu tư nông nghiệp trở nên cấp bách Trong năm qua, tỉnh Thái Nguyên đã đầu tư nhiều vào ngành nơng nghiệp góp phần tạo diện mạo mới cho nông nghiệp Thái Nguyên, xóa đói giảm nghèo cho đa số đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng cịn nhiều khó khăn, giữ vững ổn định kinh tế - xã hội cho tỉnh Cơ cấu nông nghiệp của tỉnh dịch chuyển dần theo hướng tích cực; tăng tỷ trọng ngành chăn ni, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt Sản xuất nông nghiệp chuyển dần từ tự cung tự cấp sang sản x́t hàng hóa Tuy nhiên, hoạt đợng đầu tư nghiệp cịn gặp nhiều hạn chế như: Quy mơ vớn đầu tư cịn thấp, cấu vớn chưa hợp lý, nguồn vốn đầu tư chưa đa dạng…nên kết quả đạt được chưa thực sự xứng đáng với tiềm của tỉnh, mặt hàng có thế mạnh của tỉnh vẫn chưa có sức cạnh tranh cao, sản xuất mang tính nhỏ lẻ làm theo phong trào chưa có định hướng rõ ràng Chính vậy, nghiên cứu đầu tư nơng nghiệp để tìm giải pháp thu hút vốn đầu tư, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vấn đề quan trọng của tỉnh Thái Nguyên Đầu tư phát triển nông nghiệp nội dung quan trọng để hướng nền nông nghiệp từ tự cung tự cấp sang sang nền nơng nghiệp hàng hóa Vấn đề đạt ở đó là, thực trạng đầu tư nông nghiệp của tỉnh thế nào, phải có biện pháp gì để đầu tư vào nơng nghiệp có hiệu quả hơn? Từ vấn đề – đã lựa chọn đề tài luận văn của mình là “ Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007- 2020” 1.2 Tình hình nghiên cứu Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ năm 1986, nông nghiệp đã được xác định mặt trận kinh tế hàng đầu Đảng Chính phủ ln quan tâm đến phát triển nơng nghiệp và nông thôn, coi là một lĩnh vực có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước Ngày ý thức rõ hơnvề tầm quan trọng của kinh tế nông nghiệp, địa bàn nông thôn yêu cầu phát triển người nơi đây, năm 2008, Đảng nghị quyết 26 về nông nghiệp nông dân nông thôn Chương trình thí điểm mơ hình nơng thơn mới đã được triển khai từ năm 2009 tại 11 xã điểm, đại diện vùng miền cả nước, với mục tiêu thử nghiệm các phương pháp, cách làm, chế, chính sách Đến nay, chương trình thí điểm thành công bước đầu và đạt được kết quả quan trọng Trên sở của xây dựng nông thôn mới, triển khai nghị quyết 26 mấy năm qua, Việt Nam đã xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020, theo đó phấn đấu đến năm 2015, cả nước có 20% sớ xã đạt tiêu chuẩn nơng thôn mới Theo TS Đinh Phi Hổ, TS Lê Ngọc Uyển, Ths Lê Thị Thanh Tùng giáo trình Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn, nhà xuất bản Thớng Kê, Hà Nợi đã nêu vai trị của nông nghiệp: - Cung cấp lương thực thực phẩm - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp - Cung cấp ngoại tệ cho nền kinh tế - Cung cấp vốn cho các ngành kinh tế khác - Làm phát triển thị trường nội địa Trong tác phẩm “ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn” của tác giả Trần Hào Hùng Tác giả đã đánh giá vai trò của đầu tư nước ngoài vào lĩnh nông nghiệp như: bổ xung nguồn vốn cho ngành nông nghiệp, tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước, góp phần vào chuyển dịch cấu nông nghiệp – nông thôn nâng cao giá trị các mặt hàng nông sản Qua xem xét thực tra ̣ng thu hut vố n vào nông nghiê ̣p điạ bàn tỉnh Thái Nguyên Tác phẩm “ Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho sở hạ tầng nông thôn Thái Bình” của tác giả Vũ Tiến Quỳnh đã nêu được các lĩnh vực đầu tư nông thôn như: đầu tư sở hạ tầng, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ…đáp ứng nhu cầu phát triển nôngnghiệp Qua , xem xét đầ u tư vào các lĩnh vực nông nghiệp Thái Nguyên Tác giả Phạm Mỹ Đức tác phẩm “ Phát triển sở hạ tầng nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 – 2011” đã đánh giá thực trạng và phân bố sở hạ tầng nông thôn của tỉnh Thái Nguyên góp phần vào cải thiện đời sống người dân Từ tác phẩ m này xem sự đóng góp của đầ u tư vào nông nghiê ̣p giải quyế t vấ n đề xóa đói giảm nghèo nào Trong nghiên cứu “ Thu hút và sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam đến năm 2010” của tác giả Võ Thị Liên đã đưa các loại hình vốn ODA, FDI vào nông nghiệp Qua , xem vấ n đề sử du ̣ng ODA nông nghiê ̣p Thái Nguyên Tác phẩm “ Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2020” của tác giả Khương Thị Hồng Xoan đã đưa được các hình thức đầu tư nông nghiệp Từ đó, xem xét các hiǹ h thức đầ u tư nông nghiê ̣p của Thái Nguyên Tác phẩm “ Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015” của tác giải Nguyễn Thị Thanh Thảo đã phân tích được điểm mạnh và điểm yếu của tỉnh Nghệ An Từ đo,́ xem xét điể m ma ̣nh điể m yế u của tin ̉ h Thái Nguyên 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Thông qua việc nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển vào ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và tác động của đầu tư tới tình hình kinh tế của tỉnh Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư vào ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Thứ nhất: Đề tài làm rõ vấn đề lý luận bản về đầu tư phát triển nông nghiệp theo nghĩa rộng - Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng đầu tư nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007- 2012 - Thứ ba: Từ thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên, tìm điểm mạnh để phát huy và hạn chế điểm yếu - Thứ tư: Đề xuất giải pháp nhằm đầu tư phát triển nông nghiệp Thái Nguyên đến năm 2020 1.4.Phạm vi nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1.1 Phạm vi khơng gian Trên tồn bợ tỉnh Thái Nguyên 1.4.1.2 Phạm vi thời gian Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên thông qua số liệu 2007 – 2012 Từ thực trạng đó để đưa các giải pháp đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên đó là: đầu tư phát triển nông nghiệp theo nghĩa thuần thúy, đầu tư phát triển lâm nghiệp và đầu tư phát triển thủy sản 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: 1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập đề tài từ tài liệu đã được công bố như: Niên giám thống kê, báo cáo về tình hình đầu tư nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, báo cáo tổng kết năm ( Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Thái Nguyên, Sở Nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên, Sở Tài ngun mơi trường tỉnh Thái Ngun) Ngồi ra, 101 Ngịi ra, c̣c khủng hoảng kinh tế cịn ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường tiêu thụ mặt hàng nông sản của tỉnh và ngoài nước sức mua giảm 4.1.3.4.2 Thách thức về xã hội - Tốc độ phát triển không đồng đều của các địa phương đã tạo nên sự chênh lệch xã, huyện tỉnh về sở vật chất, kết cấu hạ tầng, thu nhập và đời sống của dân cư, làm quá trình dịch chuyển cấu kinh tế, cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn chậm, hiệu quả thấp, hạn chế đối với công tác thu hút đầu tư vào nông nghiệp gặp khó khăn - Tỷ lệ hộ nghèo tăng lên nhất khu vực nông thôn chuẩn nghèo thay đổi, làm tăng nguồn vốn bố trí cho công tác xóa đói, giảm nghèo sách an sinh cho người nghèo, dẫn tới làm giảm nguồn vốn cho đầu tư phát triển vào nơng nghiệp Ngồi tệ nạn xã hội có su hướng gia tăng ở vùng nông thôn, gây nhiều bức xúc xã hội, ngăn cản sự phát triển của nông nghiệp, ảnh hưởng xấu tới nhân lực, vật lực, môi trường sống niềm tin của các nhà đầu tư vào một môi trường đầu tư vào nông nghiệp 4.1.3.4.3 Thách thức về thu hút vốn nông nghiệp - Trong công tác quy hoạch định hướng phát triển ngành nhiều bất cập Tỉnh chưa có văn bản riêng nào để tăng cường thu hút vào nơng nghiệp Dẫn đến tình trạng khó chọn lựa phương án sản xuất cho nhà đầu tư - Sự cạnh tranh gay gắt thu hút vớn đầu tư nước ngồi từ q́c gia khu vực, tỉnh, địa phương nước vào nơng nghiệp Thu hút vớn FDInói chung FDI vào nông nghiệp nói riêng ngày càng khó khăn bởi biến đợng lớn về kinh tế, trị thế giới, vốn ODA ưu đãi dự báo giảm mạnh Việt Nam đã ở nhóm nước có thu nhập trung bình Từ phân tích về mơi trường đầu tư của tỉnh Thái Nguyên, có thể thấy được điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, đặc biệt đối với công tác thu hút nguồn vốn đầu tưvào lĩnh vực nông lâm nghiệp, cũng công cuộc xây dựng nông thôn mới, cải thiện và nâng cao đời sống của nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn tiếp theo 102 4.2 Đề xuất giải pháp đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 4.2.1 Giải pháp vốn đầu tư nông nghiê ̣p 4.2.1.1 Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp Nông nghiệp là lĩnh vực đầu tư gặp nhiều rủi ro, lợi nhuận thấp nên việc thu hút được vốn đầu tư vào lĩnh vực gặp rất nhiều khó khăn Chính vì điều này, cần phải trọng đến chính sách như: giảm giá thuê đất, tạo điều kiện tới đa khâu giải phóng mặt bằng, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp…vượt trội ngành khác nhằm thu hút các nhà đầu tư ngày càng đầu tư nhiều vào lĩnh vực Hỗ trợ người nông dân được tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi để đáp ứng nhu cầu về vớn q trình sản x́t kinh doanh: phát triển trồng vật nuôi suất cao, tăng vùng nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, khuyến khích áp dụng khoa học kỹ thuật và phương pháp canh tác mới… Khi xây dựng sách thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp, cần thu hút tất cả nguồn vốn nước và ngoài nước, vẫn lấy nguồn vốn nước chủ đạo 4.2.1.2 Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước Đây là ng̀n vớn quan trọng, lực lượng tiên phong đầu việc thu hút nguồn vớn đầu tư khác vào nơng nghiệp Chính vậy, cần có biện pháp nhằm thu hút sử dụng hiệu quả nguồn vốn này: Tăng cường xây dựng sở hạ tầng, thủy lợi khoa học công nghệ để tạo môi trường hấp dẫn nhà đầu tư Do ng̀n vớn sử dụng cịn hiệu quả tăng cường công tác kiểm tra việc sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước Áp dụng chính sách nhà nước nhân dân kiểm tra, thông qua việc mà chất lượng sớ lượng cơng trình dự án được đảm bảo, tránh được tình trạng sử dụng vớn sai mục đích sử dụng vốn không hiệu quả Xây dựng kế hoạch dự án, các trương trình phát triển nông nghiệp theo lộ trình và giai đoạn Từ đó, xác định được nhu cầu về vốn giai đoạn từ đó xây dựng được chiến lược thu hút vốn đầu tư và đáp ứng kịp thời về nhu cầu về vốn Huy động nhiều nguồn vốn nhân dân cách phát hành trái phiếu phủ lĩnh vực nông nghiệp để tăng cường nguồn vốn ngân sách 103 nhà nước đầu tư vào nông nghiệp 4.2.1.3 Ng̀n vốn tín dụng Ng̀n vớn tín dụng: để phát triển nhanh hiệu quả ng̀n vớn này đóng góp mợt phần rất quan trọng; giúp người nông dân mở rộng sản xuất nâng cao thu nhập Chính sách cho ng̀n vớn tín dụng Để thu hút được ng̀n vớn với sớ lượng lớn phải có sách tín dụng vừa thích ứng với sự thay đổi của thị trường phải tuân thủ sự chỉ đạo chung của Nhà nước Đầu tư phải trọng tâm trọng điểm, phải có kế hoạch cụ thể rõ ràng, khắc phục tình trạng đầu tư theo phong trào, không có định hướng rõ ràng coi lợi ích cá nhân đặt lợi ích của xã hợi Cần có sách tín dụng đặc biệt với vùng đặc biệt khó khăn, vùng xâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu, vùng thường xuyến bị thiên tai dịch bệnh Đặc biệt, phải có chính sách ưu đãi rõ ràng với trường hợp cụ thể như: đối với doanh nghiệp, tư nhân hay các chương trình phát triển nơng nghiệp mới Đơn giản hóa thủ tục vay vốn, nâng mức giới hạn về vốn vay cho người nông dân Tăng cường chính sách giao đất cấp giấp sử dụng đất để tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, thế chấp cho vay tín dụng Đa dạng hóa hình thức cho vay tốn vớn vay, để rút ngắn thời gian vay vớn, tiết kiệm được chi phí tín dụng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Cần kết hợp sách tài với các chính sách khác như; trợ giá hàng nông sản, nới lỏng thuế, tỷ giá hới đoái linh hoạt, hỡ trợ tài nông nghiệp gặp rủi ro…giúp ngành nông nghiệp được phát triển tớt Sử dụng ng̀n vớn tín dụng: Các tổ chức tài chính cho vay lĩnh vực nông nghiệp đó các tổ chức nịng cớt như; Ngân hàng NN&PTNT, Quỹ tín dụng nhân dân, Ngân hàng Chính sách cần nâng cao lực tài chính, đặc biệt hạn chế rủi ro đảm bảo nguồn vốn Các tổ chức tín dụng cần kết hợp nhiều phương thức cho vay linh hoạt cho vay dự án đầu tư, cho vay chương trình, hạn mức vay vốn… nhằm giúp người nông dân chủ động về vốn đầu tư, sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả 104 Các ngân hàng cần có kế hoạch cho vay một cách hợp lý đối với đối tượng cụ thể, hạn mức vay, cấu vốn đầu tư, đảm bảo cung cấp đủ lượng vốn cần thiết cho nông nghiệp Các ngân hàng cần tư vấn cho hộ nông dân vay vốn phương án sản xuất Thông qua việc ngân hàng xác định được các phương án sản xuất , giai đoạn sản xuất từ đó xác định được nguồn vốn cho giai đoạn cụ thể Điều giúp thuận lợi cho cả ngân hàng và người nơng dân q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Trong giai đoạn tới, mà nền kinh tế phát triển, cần phát triển loại hình cho thuê tài chính lĩnh vực nông nghiệp nhằm giúp người nông dân tháo gỡ khó khăn về vốn đầu tư, có hội đổi mới thiết bị, công nghệ quy mô sản xuất được mở rộng Nguồn vốn dân cư và doanh nghiệp: Đây là ng̀n vớn giữ vai trị quan trọng giúp việc đáp ứng về vốn cho đầu tư vào nông nghiệp của tỉnh Do đó, cần phải tăng cường việc thu hút ng̀n vớn này: Cần có sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư vào nông nghiệp, người nông dân mở rộng sản xuất, riêng đối với doanh nghiệp và tư nhân tham gia sản x́t trờng vật ni mới, cần có sách khuyến khích để họ mạnh dạn đầu tư Tăng cường đầu tư vào khoa học kỹ thuật để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng khả cạnh của sản phẩm nông nghiệp tỉnh Từ đó, tăng thu nhập cho người nông dân doanh nghiệp họ có thể có vớn để tái đầu tư Cần có sự kết hợp Nhà nước nhân dân làm việc đầu tư và xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Tạo môi trường bình đẳng tổ chức kinh tế, đặc biệt loại hình kinh tế tư nhân, các Công ty TNHH, công ty Cổ phần tham gia vào đầu tư vào nông nghiệp 4.2.1.4.Với đầu tư trực tiếp nước Tỉnh cần cải thiện môi trường đầu tư nói chung và nông nghiệp nói riêng, tăng khả khả cạnh tranh về thu hút vớn đầu tư nước ngồi so với ngành khác, chế độ ưu đãi là động lực để các nhà đầu tư quyết 105 định đầu tư Tỉnh cần đầu tư mạnh mẽ vào nông nghiệp, nhất là sở hạ tầng để doanh nghiệp nước ngồi nhìn thấy được tiềm và lợi nhuận đầu tư vào nông nghiệp lúc đó họ mới mạnh dạn đầu tư Xây dựng mục tiêu đầu tư có trọng tâm trọng điểm, chủ động kêu gọi nhà đầu tư cuộc hội thảo, lắng nghe ý kiến doanh nghiệp để xây dựng khung pháp lý phù hợp so với thực tại Lựa chọn hình thức đầu tư để phù hợp với tình hình nơng thơn hiện 4.2.1.5 Với ng̀n vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi: Đây là ng̀n vớn tương đới quan trọng, góp phần vào việc cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nông dân, cũng là mục tiêu ưu tiên của nhà tài trợ Giám sát việc thực hiện nguồn vốn này, đảm bảo cho nguồn vốn thực hiện theo đúng mục tiêu của dự án và đúng mục đích đã cam kết Giải ngân vốn phải được đảm bảo cung cấp đủ trình thực hiện dự án, là điều kiện để thực hiện tốt dự án Tiếp tục nâng cao hiệu quả chất lượng công tác quy hoạch, kế hoạch, xây dựng phát triển của lĩnh vực mà nơng nghiệp cịn hạn chế có sự quan tâm của nhà tài trợ Để tạo được nguồn vốn đầu tưcho quá trình phát triển nơng nghiệp địi hỏi có biện pháp tiếp tục đa dạng hóa chủ thể đầu tư và ng̀n vớn đầu tư Tỉnh Thái Nguyên cần ý trọng nguồn vốn sau: Một là: nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nguồn ngân sách nhà nước Hai là: thực hiện huy động vốn dân, tạo mọi điều kiện thuận lợi ( các chính sách ưu đãi thông thoáng, chế độ hợp lý… đảm bảo luật pháp) Ba là: phát triển hoạt động hợp tác xã liên doanh, liên kết kinh tế để thu hút vốn đầu tư từ bên Về điều chỉnh cấu đầu tư để đẩy mạnh q trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa cần trọng theo hướng: Ưu tiên đầu tư vào ngành then chớt, mũi nhọn,khắc phục tình trạng đầu tư tràn lan, dàn trải , phân tán hiệu quả Cần tập trung đầu tư vốn cho dự án mang lại giá trị kinh tế cao như: dự án rau an toàn, 106 dự án phát triển chè cao cấp, đặc sản, dự án hoa, cảnh, dự án chăn ni theo mơ hình trang trại Đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất, hạ tầng để phát triển mơ hình sản x́t các trạm thủy lợi, trạm giống trồng, vật ni, nhà lưới… 4.2.2 Giải pháp sách đầu tư phát triển nông nghiệp - Thái Nguyên cần có đưa chính sách khuyến khích đầu tư phát triển cho nông nghiê ̣p riêng không phải là những chính sách chung chung tỉnh áp dụng hiện nay, để là động lực giúp các nhà đầu tư vào nông nghiệp - Đảm bảo tính đồ ng bô ̣ nhấ t quán , rõ ràng, minh ba ̣ch và dễ thực hiê ̣n để cho cả người dân cũng doanh nghiệp không gặp nhiều khó khăn các thủ tục giấ y tờ - Đối với nguồn vốn ODA tỉnh thu hút được ít là mặt chính sách rờm rà, quy triǹ h sử du ̣ng vố n ODA còn phải thông qua bước Đây là mô ̣t những trở nga ̣i lớn quá trình giải ngân vố n ODA Chính vì vậy cần giảm số bước thực hiê ̣n xuố ng để viê ̣c giải ngân đươ ̣c dễ dàng 4.2.3 Giải pháp đầ u tư phát triển nguồn lao động nông nghiêp - Cần tăng cường vai trị của Hợi nơng dân việc dạy nghề, tiếp thu khoa học công nghệ, tiếp cận thông tin cho hội viên để họ nâng cao hiểu biết, kinh nghiệm nhạy bén với sản xuất thị trường nông nghiệp - Cần thường xuyên mở lớp đào tạo cho người nông dân về giống mới, cách sử dụng hiệu quả, an tồn th́c bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, thức ăn chăn nuôi… - Cần xây dựng, đào tạo phát triển đội ngũ cán bợ quản lý nơng nghiệp của tỉnh hiện đợi ngũ này cịn rất mỏng và chưa được trang bị một cách chuyên nghiệp về nghiệp vụ để phổ biến cho người nông dân - Cần tuyên truyền cho người nông dân nâng cao ý thức sản xuất nông sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đăng ký cấp giấy chứng nhận sản phẩm sạch, an toàn…để đảm bảo uy tín sản phẩm thị trường - Xây dựng phát triển đội ngũ trí thức phục vụ nơng nghiệp, ví dụ tạo điều kiện vay vốn cho sinh viênlà em của huyện miền núi học tập chuyên ngành nông lâm nghiệp ở các trường Cao đẳng, Đại học để khuyến 107 khích họ trở về quê hương lập nghiệp; xây dựng quỹ cho vay đối với nông dân trẻ tiên tiến lập nghiệp ở quê hương… - Liên kết, phối hợp với các sở đào tạo khoa học- công nghệ, y tế…tại Hà Nội, Thái Nguyên…để nâng cao trình độ cán bộ nông nghiệp của tỉnh 4.2.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật Tỉnh cần có chính sách khuyến khích việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiêp như: hỗ trơ ̣ người nông dân mua giố ng mới hay máy móc nông nghiê ̣p… Đưa cán bô ̣ khoa ho ̣c công nghê ̣ hướng dẫn trực tiế p người nông dân tại các trang trại hay đồng ruộng chứ không phải các mô hình Đưa thêm những loa ̣i giố ng trồ ng có chấ t lươ ̣ng cao vào sản xuấ t , dầ n dầ n chuyể n đổ i các loa ̣i g iố ng cũ cho suấ t thấ p Khuyế n khić h các nhà khoa ho ̣c đầ u tư nghiên cứu những loa ̣i giố ng mới , suấ t cao và phù hơ ̣p với khí hâ ̣u điạ phương, những giố ng có sức đề kháng cao chố ng la ̣i các dich ̣ bê ̣nh Tỉnh cần phối h ợp với Sở Khoa học công nghệ và Sở Nông nghiệp phổ biến cho người nông dân áp du ̣ng các quy trin ̀ h sản xuấ t tiên tiế n , đảm bảo chấ t lươ ̣ng cho nông sản , đă ̣c biê ̣t là áp du ̣ng các tiêu chuẩ n về an toàn vê ̣ sinh thực phẩ m Nâng cao chấ t lươ ̣ng nông sản của tin ̉ h nhà 4.2.5 Giải pháp đầ u tư phát triển thị trường tiêu thụ nông sản -Tăng cường tiếp thị quảng cáo tìm kiếm thị trường, cung cấp thông tin thị trường, mở rộng thị trường Tăng cường hệ thống thông tin, tiếp thị quảng cáo, xây dựng các đại lý, đại diện thị trường trọng điểm, tiến tới đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu ở thị trường nước quốc tế nhất sản phẩm chè rau, hoa, thịt bị - Khún khích thành phần kinh tế tỉnh, tổ chức, cá nhân có vớn, tay nghề, kinh nghiệm để thành lập xí nghiệp chế biến hay tổ chức tiêu thụ nơng sản dưới hình thức cơng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, tổ chức HTX hay hộ gia đình Có sự kết hợp chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp và thương mại để mở rộng thị trường tiêu thụ, không chỉ dừng ở mặt hàng nguyên liệu thô Tăng các sản phẩm nông nghiệp đã qua chế biến, tạo khả cạnh tranh của nơng sản hàng hóa thị trường - Tham gia tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại về sản xuất nông 108 nghiệp địa bàn tỉnh các địa bàn lân cận (thành phố Hà nội, tỉnh, thành phố lân cận…) -Hội thảo, hội nghị khách hàng để tạo hội người sản xuất, người kinh doanh nhà quản lý cùng trao đổi,học tập kinh nghiệm phát triển sản xuất tiêu thụ nông sản - Đầu tư phát triển làng du lịch nông nghiệp ở xã Tân cương – khu vực chè đặc sản tiếng của Thái Nguyên lại rất gần với hờ núi Cớc nên có thể kết hợp phát triển du lịch Sự phát triển du lịch ở một mặt vừa nâng cao thu nhập cho người dân từ du lịch, mặt khác là hội quảng cáo thương hiệu chè Thái Nguyên 4.2.6 Giải pháp cho hư n ̃ ng nội dung đầ u tư phát triển nông nghiê ̣p Thái Nguyên 4.2.6.1 Giải pháp đầ u tư phát triể n nông nghiê ̣p theo vùng Qua việc đánh giá đặc điểm tự nhiên của tiểu vùng sinh thái nông nghiệp, đánh giá hiện trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên, cứ vào quan điểm phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Thái Ngun cần có định hướng phát triển sau: Thứ nhấ t :Tiểu vùng núi cao: gờm cáchụn Võ Nhai, Định Hóa, phần núi cao phía Bắc hụn Đại Từ - Trờng trọt: sản xuất lúa bao thai ( Định Hóa), sản xuất chè đen, chè xanh ( Đại Từ, Định Hóa), ăn quả, cọc rào - Chăn ni: trâu bị, lợn, thủy sản - Phát triển trang trại nông lâm kết hợp, trang trai chăn nuôi - Lâm nghiệp: phát triển rừng đặc dụng, rừng phịng hợ, rừng sản x́t - Xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao Thứ hai: Tiểu vùng thấp, đồi cao: gồm huyện Đồng Hỷ, nam Phú Lương và nam Đại Từ - Trồng trọt: sản x́t lúa chất lượng cao, ngơ,rau an tồn, sản xuất chè đen, chè xanh ( Đồng Hỷ, Đại Từ, Phú Lương), chè cao cấp ( Đại Từ), hoa cảnh, ăn quả, cọc rào - Chăn nuôi: bò, lợn, gia cầm, thủy sản - Phát triển trang trại chăn nuôi, trang trại trồng lâu năm, trang trại nông 109 lâm kết hợp - Lâm nghiệp: phát triển rừng phịng hợ, rừng đặc dụng - Xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao Thứ ba: Tiểu vùng gị đời trung tâm: gờm hụn Phú Bình, Phổ Yên, TX Sông Công, TP Thái Nguyên một số xã giáp Đồng Hỷ, Phú Lương - Trồng trọt: sản x́t lúa; ngơ; đậu tương;lạc; rau an tồn; hoa cảnh;chè cao cấp; ăn quả; cọc rào - Chăn ni: bị thịt, bị sữa, lợn, gà cơng nghiệp, thủy sản - Lâm nghiệp: rừng phịng hợ (TP Thái Nguyên, Phú Lương, Đồng Hỷ, TX Sông Công, Phổ Yên) Rừng sản xuất ở tất cả huyện vùng - Xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao - Phát triển làng du lịch nông nghiệp 4.2.6.2 Giải pháp đầu tư phát triển nông nghiệp theo ngành - Đối với ngành nông nghiệp thuần túy : cầ n đầ u tư ma ̣nh nữa vào ngành chăn nuôi, vì gặp ít rủi ro và mang lại giá trị kinh tế cao Ngành trồng trọt cần áp dụng nhiều khoa học kỹ thuật , giảm thiểu ảnh hưởng của tự nhiên đến suấ t trồ ng - Ngành lâm nghiệp đầu tư mạnh cho tương xứng với tiềm Đối với vùng rừng sản xuấ t cầ n đầ u tư nhiề u loa ̣i gỗ có giá tri ̣hơn và diê ̣n tích cầ n đươ ̣c mở rô ̣ng để tăng thu nhâ ̣p cho người trồ ng rừng Rừng tự nhiên cầ n tu bổ và tăng cường công tác bảo vê ̣ - Ngày thủy sản không phải thế mạnh của tỉnh cần chú ý đầu tư nưa Phát triển giống thủy sản có suất cao và nhiều giá trị kinh tế như: rô phi đơn tiń h, cá chép lai, cua đồ ng, cá tầm…để nâng cao thu nhập cho ngườinông dân 4.2.6.3 Giải pháp đầ u tư phát triể n nông nghiê ̣p theo liñ h vực - Lĩnh vực thủy lợi của Thái Nguyên nhiều yếu , chính vì vậy t rong những năm tới cầ n phải kiể m tra kỹ lưỡng , giám sát chặt chẽ việc thi công và sử dụng các công trình thủy lợi Kêu go ̣i người dân cung đóng góp vố n và giám sát thực hiê ̣n - Hiện Thái Nguyên vẫn chủ yếu sử dụng loại giống trồng vật 110 nuôi giớng cũ cho śt thấp Chính vậy, cần ứng dụng công nghệ biến đổi gien sản xuất giống để sản xuất lựa chọn giống cho suất cao, thích nghi với điềukiện khí hậu, thời tiết, đất đai, địa hình của vùng địa bàn tỉnh - Ứng dụng công nghệ sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch nhất sản phẩm chè rau, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa phục vụ tiêu dùng tỉnh xuất - Cần tăng cường nghiên cứu công nghệ chế biến nhất sản phẩn chè của tỉnh đầu tư sản xuất theo dây chuyền, máy móc hiện đại để bán với giá cao, bảo quản nông sản, xử lý môi trường - Ứng dụng công nghệ thông tin, quảng cáo rộng rãi sản phẩm nông sản của tỉnh đến người tiêu dùng, áp dụng viễn thông quản lý theo dõi diễn biến tài nguyên rừng - Nên có sự liên kết với các trường Đại học địa bàn thành phố Đại học Nông lâm, Đại học Sư phạm về việc triển khai ứng dụng thực tiễn cơng trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực nông nghiệp vì là hai trung tâm lớn giúp gắn kết người nông dân khoa học công nghệ 4.2.7 Giải pháp đầ u tư phát triển nông nghiê ̣p gắ n với bảo vê ̣ môi trường - Tăng cường lực, nhân lực và sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho quan quản lý môi trường - Tăng cường công tác tra, kiểm tra áp dụng biện pháp cưỡng chế, xử lý nghiêm vi phạm về môi trường đặc biệt cấm nhà máy sả thải nước bẩn sơng Cầu ảnh hưởng lớn đến nhiều người dân - Tuyên truyền nông dân sử dụng phân bón vi sinh, hữu thay cho phân bón vô cơ, thu gom triệt để loại bao bì hóa chất để xử lý Tạo ng̀n phân bón sinh học, phân hữu ( mơ hình VAC, VACB…) và các biện pháp canh tác hợp lý để tăng cường khả làm giàu chất dinh dưỡng cho đất, nhất là đối với vùng đất bạc màu - Xây dựng áp dụng mô hình sản xuất sạch, ứng dụng khoa học kỹ thuật nhiều vào quá trình sản xuất, để từ đó xây dựng được thương hiệu sản phẩm 111 sạch cho địa phương - Phát triển rừng sản xuất: Cần tích cực trồng rừng sản xuất ở huyện nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc phục vụ nguyên liệu giấy,ván dăm, đồ gỗ gia dụng thị trường Tập đoàn trồng rừng sản xuất gồm: keo lai,mỡ, tram,bạch đàn… - Giáo dục tuyên truyền và hướng dẫn người nông dân về công tác bảo vệ môi trường để từ đó người nông dân có phương pháp canh tác vừa cho suất cao vừa bảo vệ môi trường, đảm bảo sản xuất lâu dài 4.2.8 Giải pháp đầ u tư phát triển dịch vụ nông nghiệp * Về địch vụ đầu vào - Cần đầu tư nâng cấp hệ thống dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp hiện có của tỉnh để nâng cao lực hoạt động, đặc biệt dịch vụ giống trồng vật ni mới, vườn ươm lâm nghiệp; dịch vụ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi; dịch vụ làm đất, vận chuyển, tuốt lúa, bơm nước; dịch vụ thông tin thị trường đầu vào giá các loại giống vật nuôi, trồng; giống mới cho suất cao,khả chống chụi bệnh tốt, thương hiệu thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón…uy tín, có chất lượng Những vùng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp cần phát triển dịch vụ tới nơng nghiệp x́ng đến cấp xã, thơn Đặc biệt, có thể học hỏi mơ hình dịch vụ nơng nghiệp của Trung Quốc đã triển khai thành công như: mô hình nhà của nơng dân, mơ hình hiệp hợi…để bà nông dân có điều kiện tiếp cận dịch vụ nông nghiệp tốt * Về dịch vụ đầu - Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, cụ thể: + Công nghiệp chế biến chè: cứ dự báo khả đáp ứng nguyên liệu sự hình thành vùng nguyên liệu theo kế hoạch của tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030, việc lựa chọn nhà máy chế biến với vùng nguyên liệu cần theo công thức sau: N= Q: (n * K) Trong đó N: cơng śt chế biến của nhà máy tính theo tấn búp tươi/ngày 112 Q: sản lượng chè búp tươi của vùng nguyên liệu dự kiến thu hoạch được năm n: số ngày thu hoạch chế biến chè 4.2.9 Giải pháp khác nông nghiệp Trong năm tới, theo quy hoạch của tỉnh đất sản xuất nông nghiệp giảm một phần để xây dựng phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn nhà máy, xí nghiệp, sở chế biến Do vậy, sử dụng quy hoạch đất cần phải tận dụng triệt để, hạn chế tối đa việc chuyển đất sản x́t nơng nghiệp hàng hóa sang mục đích khác Một số giải pháp cụ thể sử dụng bền vững tài nguyên đất của tỉnh Thái Nguyên sau: - Cần quan tâm đến việc trồng rừng: đất đai của tỉnh đa số là đất dốc nên việc trồng rừng giữ cho đất tránh bị rửa trơi, xói mịn rất quan trọng - Cần giới hóa khâu làm đất: để nâng cao suất lao đợng cách đưa máy móc vào khâu cày bừa, làm cỏ, vun xới… - Cần đẩy mạnh việc dờn điền đổi thửa nhằm hạn chế tình trạng sử dụng đất nông nghiệp manh mún, hướng tới phát triển nông nghiệp theo quy mô lớn, thuận tiện cho việc ứng dụng KHKT và giới hóa - Xây dựng khu công nghiệp công nghệ cao sản xuất hàng hóa tập trung, chất lượng cao gắn với công nghiệp chế biến dịch vụ thương mại liên hoàn từ khâu sản xuất đến các đại lý thu gom, đến nhà phân phối và đến nguowig sử dụng( xuất khẩu) Các khu nông nghiệp công nghệ cao như: vùng chè Tân Cương, Phúc Trùi( TP Thái Nguyên), vùng chè Trại Cài( Đồng Hỷ), vùng chè La Bằng( Đại Từ); vùng lúa hàng hóa chất lượng cao ở Định Hóa, Phú Bình, Phổ n, TP Thái Ngun; vùng ăn quả Hịa Bình( Đờng Hỷ), Minh Tiến( Đại Từ)…; vùng rau ở Đồng Hỷ, Túc Duyên, Phú Bình, vùng hoa,cây cảnh ven TP Thái Ngun, Đờng hỷ, Đại Từ… - Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần thực hiện chủn đổi mợt sớ diện tích đất lúa vụ úng trũng sang nuôi trồng thủy sản ở một số thôn ở Tân Phú- Phổ n, Hà Châu – Phú Bình;chủn đổi mợt sớ diện tích đất nông nghiệp hiệu quả sang đất trang trại chăn nuôi tập trung - Một số diện tích đất hoang hóa, khơ cằn, nơi sản x́t nơng nghiệp cho 113 suất thấp có thể tính đến phát triển jatropha (cây cọc rào) Đây là loại có giới hạn sinh thái rợng, phát triển tớt đất cằn, nghéo chất dinh dưỡng, không bị sâu bệnh phá hoại, sinh trưởng cho thu hoạch lâu năm Việc trồng cọc rào không chỉ cải tạo phủ xanh được vùng đất hoang hóa, có ý nghĩa về mơi trường sinh thái mà hạt của cịn ng̀n diesel sinh học có giá trị kinh tế Theo nhà khoa học, với cọc rào, nếu chăn sóc tớt có thể thu được 10 tấn hạt, sản xuất được tấn diesel sinh học có chất lượng tương đương với hóa thạch Do vậy, giai đoạn tới Thái Nguyên cần nghiên cứu phát triển giớng góp phần khai thác hiệu quả tài nguyên đất, cải thiện đời sống của bà ở vùng khó khan, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái năm K: hệ số đồng đều của số lượng chè cung cấp của các tháng năm sản xuất Các nhà máy chế biến chè phải đầu tư phương tiện đảm bảo vận chuyển chè từ vùng nguyên liệu đến nơi chế biến mà không bị dập, úng + Công nghiệp chế biến rau quả: cần đầu tư kho lạnh để bảo quản rau quả được lâu Xây dựng dây chuyền chế biến đa dạng hóa sản phẩm nước ép hoa quả, quả ngâm đường, quả sấy khô, bánh mứt… + Chế biến thịt: đầu tư kho lạnh bảo quản thịt gia súc, gia cầm; đa dạng sản phẩm thịt gia súc, gia cầm xây dựng thương hiệu như: đùi gà rán, vịt quay, thịt bò sạch, thịt lợn sạch… 114 KẾT LUẬN Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc , điề u kiê ̣n tự nhiên và kinh tế của tin̉ h còn gă ̣p nhiề u khó khăn nên quá trin ̀ h đầ u tư phát triể n nông nghiê ̣p điạ bàn tin̉ h còn nhiề u ̣n chế , Thái Nguyên những năm qua đã đa ̣t đươ ̣c những thành tựu đáng kể viê ̣c đảm bảo an ninh lương thức và đưa nông nghiê ̣p tăng trưởng nhanh và bề n vững Thông qua viê ̣c phân t ích thực trạng và đánh giá tình hình đầu tư phát triển nông nghiê ̣p của tin̉ h Thái Nguyên giai đoa ̣n 2007-2012 luâ ̣n văn đưa mô ̣t số kế t luâ ̣n sau: Luâ ̣n văn đã ̣ thông đươ ̣c những lý luâ ̣n bản về đầ u tư phát triể n như: khái niệm, vai trò nông nghiê ̣p , nguồ n vố n đầ u tư phát triể n nông nghiê ̣p , các nội dung đầ u tư phát triể n nông nghiê ̣p và đưa kinh nghiê ̣m của mô ̣t số tin ̉ h vấ n đề đầ u tư phát triể n nông nghiê ̣p Trong luâ ̣n đã tâ p̣ trung phân tích thực tra ̣ng đầ u tư phát triể n nông nghiê ̣p điạ bàn tin̉ h Thái Nguyên để đưa đươ ̣c những đóng góp của đầ u tư phát triể n nông nghiê ̣p ; dịch chuyển cấu kinh tế nông nghiệp , đóng góp vào quá trình xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn , giải quyết lao động nông nghiê ̣p Nhưng bên canh đó , tình hình đàu tư phát triển nơng nghiệp cịn tờn tại nhiề u những ̣n chế và yế u kém cầ n phải khắ c phu ̣c những năm tiế p theo Thái Nguyên cần tăng cướng đầu tư phát triển nông nghiệp thông qua các giải pháp mà luâ ̣n văn đã đề câ ̣p ; thu hút và sử du ̣ng vố n vào nông nghiê ̣p, đầ u tư phát triể n khoa ho ̣c công nghê ̣, thị trường tiêu thụ Các doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực nông nghiệp cũng nên đầu tư nhấ t là những sản phẩ m nông nghiê ̣p là thế ma ̣nh của tin ̉ h chè để ta ̣o lơ ̣i thế ca ̣nh tranh so với các tin̉ h khác Nông nghiê ̣p Thái Nguyên nên á p du ̣ng nhiề u tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t, các biê ̣n pháp canh tác mới nhằ m nâng cao suấ t và chấ t lươ ̣ng trồ ng vâ ̣t nuôi nông nghiê ̣p Người nông dân cầ n thay đổ i hướng canh tác của ̀ h từ sản xuấ t theo hướng tự cung tự cấ p, sản xuất với quy mô nhỏ sang sản xuất nông nghiệp theo hướng thị trường và quy mô lớn 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình kinh tế Thái Nguyên năm 2007- 2012 Bùi Bá Bổng (2004), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam những năm tới, trình bày tại Hợi nghị lần của Ban điều hành ISG Phạm Mỹ Đức, Phát triển sở hạ tầng nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 – 2011 Đinh Phi Hổ - TS Lê Ngọc Uyển - Ths Lê Thị Thanh Tùng, Giáo trìnhKinh tế phát triển, Nhà x́t bản Thớng Kê Hà Nội, 2009 Phạm Văn Hùng – PGS.TS Từ Quang Phương – Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 2012 Ngô Thắng Lợi, Phan Thị Nhiệm, Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao Động Hà Nôi, 2008 Vũ Tiến Quỳnh Thực trạng giải pháp đầu tư và sử dụng vốn cho sở hạ tầng nơng thơn Thái Bình Đào Thế Tuấn Thực chất vấn đề tam nông Nguyễn Đỡ T́n Vai trị nơng thơn phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam; Các thử thách học kinh nghiệm 10 Nguyễn Ngọc Vũ, Mợt số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu việc huy động sử dụng vốn ODA Việt Nam 11 Quyết định Phê duyệt tổng thể phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 12 Quyết định Số: 1282/QĐ-UBND Phê duyệt chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020 13 Niên giám thống kê Thái Nguyên 2007- 2012