1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh đồng tháp giai đoạn 2006 2020 (tt)

8 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÓM TẮT LUẬN VĂN Đồng Tháp tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, kinh tế tỉnh Đồng Tháp đặt trọng tâm phát triển vào khu vực 1, lúa – cá ăn trái chủ lực Tuy nhiên, hệ thống canh tác sau thu hoạch chưa đầu đồng nên nông nghiệp nói chung (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) Tỉnh chưa thật ổn định, chịu ảnh hưởng nhiều thời tiết, thủy văn, đặc biệt tác động thị trường giá Công nhiệp, dịch vụ đô thị chưa đầu đầu toàn diện nên chiếm tỷ trọng chưa cao; nhiên năm gần lĩnh vực bắt đầu có bước tăng trưởng nhanh (nhất khu công nghiệp – xây dựng), dẫn đến cấu kinh tế Tỉnh ngày giảm tính nông Mặt khác, khu vực phía Tây Tỉnh nằm vùng chịu tác động lũ lụt nhiễm chua phèn năm, kết cấu hạ tầng kém, mức độ giao lưu kinh tế chưa cao việc huy động nguồn lực từ bên hạn chế, dẫn đến kinh tế Tỉnh năm gần phát triển nhanh chưa đủ làm động lực phát triển cho năm tới Trong năm 2006 - 2010, kinh tế Tỉnh tăng tốc mạnh (trung bình 14,16%/năm) tính ổn định chưa cao, biên độ dao động lớn (năm 2006 14,27%, năm 2007 15,79%, 2008 16,56%, năm 2009 11,13%, năm 2010 13,08%), năm 2011 13,55% năm 2012 8,40% Thực trạng nêu cho thấy kinh tế tỉnh Đồng Tháp tăng trưởng chưa thật bền vững kết cấu hạ tầng chưa hoàn chỉnh, chịu nhiều biến động thiên nhiên, tác động biến động kinh tế nước khu vực, đồng thời chưa có mũi đột phá quy mô lớn xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội công thương nhiệp Đồng Tháp có vị trí quan trọng Tỉnh cửa ngõ vùng Tứ giác Long Xuyên vùng kinh tế cửa Bắc sông Tiền hướng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Ngoài mạnh sẵn có cung ứng nguyên liệu nông nghiệp (lúa, cá, trái cây), Đồng Tháp có nhiều tiềm phát triển mạnh khu vực kinh tế thương mại – dịch vụ phát triển mức độ vừa phải khu vực kinh tế công nghiệp – xây dựng Để tận dụng lợi Tỉnh, hạn chế khó khăn điều kiện tự nhiên mang lại, kinh tế phát triển cách bền vững điều kiện Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, Tỉnh cần có giải pháp toàn diện, có hệ thống mang tính khả thi cao phù hợp với đặc điểm địa phương nhằm phát huy sức mạnh thành phần kinh tế, nâng cao hiệu hoạt động đầu tư, tận dụng lợi so sánh để phục vụ phát kinh tế xã hội Tỉnh Với mục đích nghiên cứu tình hình đầu phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp phần cho thấy thực trạng đầu năm qua, kết đạt khó khăn tồn tại, từ tìm giải pháp tốt tăng cường đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh Do vậy, Tác giả chọn vấn đề “Đầu phát triển kinh tế tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2006 – 2020” làm đề tài luân văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu đề tài hệ thống hóa số lý luận đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động đầu phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2006 – 2012, kết hiệu đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường đầu phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Trong trình nghiên cứu, Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết tổng kết thực tiễn; Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích tổng hợp logic Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày thành chương: Chương 1, Những vấn đề lý luận chung đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh; Chương 2, Thực trạng đầu phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2006 – 2012; Chương 3, Giải pháp nhằm tăng cường đầu phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Luận văn có đóng góp sau: Thứ nhất, Đề tài luận văn hệ thống hoá góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận đầu phát triển sở áp dụng vào phân tích thực tế tỉnh Đồng Tháp Cụ thể điểm sau: Luận văn hệ thống lý luận số khái niệm đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh Đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh hoạt động đầu khác cần nguồn lực khác tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên, tiến hành Luận văn chọn đối tượng đầu địa bàn Tỉnh theo quan điểm phân công lao động xã hội để phân tích Kết đầu phát triển địa bàn Tỉnh tăng thêm tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chuyên môn, khoa học kỹ thuật ) tài sản vô hình (những phát minh sáng chế, quyền ) Tỉnh Các kết đạt làm tăng thêm lực sản xuất Tỉnh, thúc đẩy phát triển kinh tế Tỉnh Hiệu hoạt động đầu phát triển địa bàn Tỉnh phán ánh quan hệ so sánh kết kinh tế - xã hội Tỉnh thu so với chi phí bỏ để đạt kết Đầu phát triển địa bàn Tỉnh phải theo hướng phát triển bền vững, lợi ích địa phương, lợi ích quốc gia, công đồng nhà đầu Hoạt động đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh đạt hiệu cao trình thực đầu tư, quản lý hoạt động đầu cần nắm vững đặc điểm đầu phát triển gì? Từ có cách quản lý hợp lý trình thực đầu nhằm mục đích cuối đảm bảo đầu đem lại hiệu tài chính, hiệu kinh tế - xã hội địa bàn Tỉnh Những đặc điểm là: Một là, Hoạt động đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh cần qui mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết thường lớn; Hai là, Hoạt động đầu phát triển địa bàn Tỉnh hoạt động mang tính chất lâu dài; Ba là, Các thành hoạt động đầu phát triển địa bàn Tỉnh công trình xây dựng thường phát huy tác dụng nơi tạo dựng nên; Bốn là, Hoạt động đầu phát triển địa bàn Tỉnh hoạt động có độ rủi ro cao Luận văn làm rõ vai trò đầu phát triển kinh tế Tỉnh Đầu phát triển nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, chìa khoá tăng trưởng kinh tế Cụ thể: Đầu phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế Tỉnh; Đầu phát triển tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh; Đầu phát triển tác động đến phát triển khoa học công nghệ Tỉnh; Đầu phát triển tác động đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tỉnh Luận văn làm rõ vấn đề nguồn vốn có vai trò quan trọng, yếu tố cần thiết cho phát triển kinh tế Tỉnh trong tương lai Bên cạnh đó, Vốn điều kiện để Tỉnh đầu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, phát triển sở hạ tầng Tỉnh, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, khai thác sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế Tỉnh Nguồn vốn đầu phát triển địa bàn Tỉnh, tác giả đề cập phân tích bao gồm nguồn vốn nhà nước địa bàn Tỉnh, nguồn vốn khu vực dân cư nhân địa bàn Tỉnh, nguồn vốn đầu trực tiếp nước (FDI) địa bàn Tỉnh Đối với nội dung đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh, luận văn tập trung phân tích theo nội dung phù hợp với thực tế Tỉnh sau: Đầu phát triển sở hạ tầng địa bàn Tỉnh; Đầu phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn Tỉnh; Đầu phát triển theo chương trình mục tiêu địa bàn Tỉnh Kết hiệu đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh phải thực đạt mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế Tỉnh Chính vậy, luận văn tiến hành đánh giá lần lược kết hiệu đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh theo mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế Tỉnh đề Đối với tiêu đánh giá kết bao gồm: giá trị tài sản cố định tăng địa bàn Tỉnh; Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm địa bàn Tỉnh Với gia tăng lực sản xuất phục vụ tài sản cố định tạo ra, hoạt động đầu phát triển đem lại cho doanh nghiệp địa bàn Tỉnh mức gia tăng sản lượng, doanh thu, mang lại gia tăng giá trị sản xuất, mức tăng giá trị tăng thêm, mức tăng tổng sản phẩm quốc nội Tỉnh Do giới hạn kiến thức, thời gian, phạm vi nghiên cứu khó khăn công tác thu thập xử lý liệu làm luận văn nên luận văn, tác giả sử dụng số tiêu để đánh giá hiệu hoạt động đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh sau: Mức tăng giá trị sản xuất Tỉnh so với toàn vốn đầu phát huy tác dụng kỳ nghiên cứu Tỉnh; Mức tăng tổng sản phẩm quốc nội Tỉnh so với toàn vốn đầu phát huy tác dụng kỳ nghiên cứu Tỉnh; Hệ số ICOR - Suất đầu cần thiết để làm tăng thêm đơn vị tổng sản phẩm quốc nội Tỉnh Để đánh giá hiệu đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh, không sử dụng tiêu hiệu kinh tế, mà sử dụng số tiêu hiệu xã hội để đánh giá toàn diện hiệu hoạt động đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh Các tiêu dùng để phản ánh hiệu xã hội hoạt động đầu phát triển địa bàn Tỉnh sau: Số lao động có việc làm đầu số lao động có việc làm tính đơn vị vốn đầu phát huy tác dụng kỳ nghiên cứu Tỉnh; mức giá trị gia tăng phân phối cho nhóm dân cư vùng lãnh thổ tính đơn vị vốn đầu phát huy tác dụng kỳ nghiên cứu Tỉnh; tác động khác như: Chi tiêu cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân Tỉnh, cải thiện chất lượng hàng tiêu dùng cấu hàng tiêu dùng, cải thiện điều kiện làm việc, cải thiện môi trường sinh thái, phát triển giáo dục, y tế Tỉnh Ngoài ra, trình phân tích, luận văn có ý đến phân tích nhân tố ảnh hưởng hoạt động đầu phát triển Tỉnh Việc xem xét nhân tố cần thiết nhằm phân tích đưa giải pháp tăng cường đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh Hoạt động đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh thường chịu ảnh hưởng nhân tố chủ quan như: lực, kiến thức, kinh nghiệm cán cấp, chủ đầu trình độ nguồn lao động Tỉnh; Hệ thống sở hạ tầng Tỉnh Những nhân tố khách quan như: Những yếu tố kinh tế; Cơ chế sách, pháp luật Nhà nước ảnh hưởng đến hoạt động đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh; Yếu tố phong tục tập quán, văn hóa ảnh hưởng đến hoạt động đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh Thứ hai, Qua phân tích đánh giá thực trạng hoạt động đầu phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2006 – 2012, luận văn đánh giá kết hiệu đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động đầu phát triển Tỉnh giai đoạn 2006 – 2012 Đồng Tháp tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, Tỉnh vị trí trung bình thấp quy mô kinh tế phát triển tỉnh, thành liền kề, cấu kinh tế nặng nông nghiệp, công nghiệp – xây dựng chiếm tỷ trọng thấp, phát triển thương mại – dịch vụ mức trung bình so với toàn vùng Các tiêu kế cấu hạ tầng mức độ trung bình (ngoại trừ hệ thống giao thông phát triển bình quân toàn Vùng) Trong bối cảnh khó khăn chung nước giới, nhờ chủ trương đắn quyền Tỉnh nên thời gian qua, hoạt động đầu phát triển kinh tế Tỉnh đạt nhiều kết đáng kể Lượng vốn đầu phát triển kinh tế Tỉnh gia tăng hàng năm phân bổ vào ngành nghề giúp cho cấu kinh tế Tỉnh có chuyển dịch tích cực hiệu khu vực GDP Tỉnh Kinh tế Tỉnh có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Mức tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Tháp thời gian qua trì khả tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân Tỉnh giai đoạn 2006 – 2010 đạt 14,16%/năm, đạt tương đối so với kế hoạch năm đặt 14,5%/năm, đạt mức cao so với tỉnh vùng mức bình quân nước 6,9%/năm Nhờ có nguồn vốn đầu phát triển cho chương trình mục tiêu, xoá đói giảm nghèo, nguồn vốn hỗ trợ mục tiêu Nhà nước địa bàn Tỉnh đóng vai trò quan trọng, số xã nghèo, hộ nghèo Tỉnh giảm đáng kể Đầu cho y tế, giáo dục, văn hoá tăng cường giúp cho đời sống nhân dân ngày cao, GDP bình quân đầu người Tỉnh tăng khá, từ 5,12 triệu đồng/người năm 2005 lên 10,56 triệu đồng/người năm 2012 Kim ngạch xuất nhập Tỉnh tăng nhanh với mặt hàng xuất chủ yếu thủy sản chế biến, gạo, nông sản chế biến (bánh phồng tôm, bột dinh dưỡng, hàng may mặc, gốm nung, ) Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập địa bàn Tỉnh bước khai thác mạnh Tỉnh, tạo sản phẩm có giá trị xuất khẩu; cấu hàng xuất có chuyển dịch mạnh theo hướng tích cực, tỷ trọng hàng công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh tỷ trọng hàng nông sản giảm mạnh phù hợp với xu hướng phát triển Thị trường xuất ngày phát triển Tuy nhiên, thành tựu đạt Đồng Tháp gặp phải khó khăn, hạn chế hoạt động đầu phát triển kinh tế Tỉnh thời gian qua vốn đầu phát triển kinh tế chưa đáp ứng đủ cầu đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh, công tác quản lý đầu nhiều bất cập, lực cán phần nhiều chưa đáp ứng yêu cầu Điều dẫn đến việc phân bổ quản lý vốn đầu chưa tập trung, tình trạng dàn trải vốn gây thất thoát, lãng phí Bên cạnh đó, đầu vào ngành chưa thật vào trọng tâm, trọng điểm nên cấu đầu chưa thực hợp lý, riêng cấu nguồn vốn phụ thuộc nhiều ngân sách Nhà nước nên tính chủ động chưa cao công tác quản lý hoạt động đầu tư, hoàn cảnh kinh tế thị trường có nhiều thay đổi phức tạp, Thứ ba, Với kết hiệu đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực trạng đầu phân tích, từ quan điểm định hướng quyền địa phương, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu phát triển địa bàn tỉnh Đồng Tháp năm tới, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá tăng cường hội nhập quốc tế Trong thời gian tới, để khắc phục hạn chế nêu trên, quyền Tỉnh cần nỗ lực hoạt động đầu với giải pháp trọng tâm như: Đổi công tác quy hoạch, kế hoạch hóa hoạt động đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh Các giải pháp tăng cường huy động vốn đầu đáp ứng nhu cầu đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh: Tăng cường cải thiện môi trường đầu thông thoáng địa bàn Tỉnh (trong trọng cải cách thủ tục hành quan trọng nhất, nâng cao tính cạnh tranh kinh tế Tỉnh Chú trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn Tỉnh); Tăng cường đa dạng hóa nguồn huy động vốn đầu phát triển kinh tế địa bàn; Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu – thương mại – du lịch Tỉnh Điều chỉnh cấu đầu hợp lý nhằm khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực Tỉnh Tăng cường công tác quản lý hoạt động đầu phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh ... đầu tư phát triển kinh tế Tỉnh Đầu tư phát triển nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, chìa khoá tăng trưởng kinh tế Cụ thể: Đầu tư phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế Tỉnh; Đầu tư. .. 2, Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2006 – 2012; Chương 3, Giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Luận văn... thực tế Tỉnh sau: Đầu tư phát triển sở hạ tầng địa bàn Tỉnh; Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn Tỉnh; Đầu tư phát triển theo chương trình mục tiêu địa bàn Tỉnh Kết hiệu đầu tư phát triển

Ngày đăng: 22/09/2017, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w