Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 1 LuËn v¨n tèt nghiÖp §Çu t K39 Lêi nãi ®Çu C«ng nghiÖp ho¸ hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt níc lµ ®ßi hái tÊt yÕu cña c¸c quèc gia ®ang ph¸t triÓn trªn thÕ giíi trong qu¸ tr×nh ph¸t tr[.]
Trang 1Lời nói đầu
Công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc là đòi hỏi tấtyếu của các quốc gia đang phát triển trên thế giới trong quátrình phát triển kinh tế xã hội hiện nay nhng phát triển mộtnền nông nghiệp vững mạnh và ổn định là không thể thiếu
đợc Nớc Việt Nam chúng ta có truyền thống về nông nghiệpthì để tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá chỉ thu đợcthành công khi chúng ta đã đảm bảo an toàn về lơng thựcthực phẩm- tức có ngành nông nghiệp phát triển
Nh vậy đối với một tỉnh nông nghiệp nh Hà Tây, bên cạnhviệc chú ý phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ , pháttriển nông nghiệp vẫn là u tiên số một trong quá trình phátkinh tế xã hội của mình Do vậy đầu t sẽ là nhân tố cực kìquan trọng tạo nên sự phát triển mạnh ngành nông nghiệp Vìthế ,có thể nói trong thời gian vừa qua ngành nông nghiệptỉnh Hà Tây nhờ có sự đầu t mạnh mẽ của nhà nớc ,của toàntỉnh nên có sự phát triển vợt bậc Bởi vì đầu t không nhữngtạo ra cơ sở hạ tầng hiện đại cho nông nghiệp mà còn giúpnông nghiệp có những giống mới ,những phơng tiện sản xuấtmới tiên tiến và các phơng thức sản xuât mới
Nghiên cứu về đầu t và tìm ra những giải pháp để thuhút vốn đầu t ,nâng cao hiệu quả đầu t là một trong nhữngvấn đề trọng tâm của tỉnh Hà Tây và luôn đợc quan tâmchú ý Trên cơ sở nghiên cứu về tình hình đầu t nôngnghiệp Hà Tây trong giai đoạn 1996 -2000,về những phơnghớng và giải pháp cho đầu t trong thời gian tới, cũng nh muốn
đóng góp một phần vào công cuộc đầu t ngành nôngnghiệp ; tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu:
"Đầu t phát triển nông nghiệp Hà Tây”
Trang 2Nội dung chính gồm các phần chủ yếu sau :
Chơng I Những vấn đề lí luận chung
Chơng II Thực trạng đầu t phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Tây
ChơngIII Phơng hớng và giải pháp cho đầu t phát triển nông nghiệp Hà Tây
Do trình độ còn hạn chế cũng nh tài liệu thu thập còn cha
đầy đủ nên trong quá trình viết bài sẽ không tránh khỏinhững thiếu xót hạn chế Tôi mong nhận đợc sự góp ý củathầy cô cũng nh bạn đọc để giúp tôi hoàn thiện hơn nữa
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo : Nguyễn Thị Thu Hà đã tận tình giúp đỡ trong quá trình hoàn thiện đề
tài
Cháu cũng xin chân thành cảm ơn các bác ,các cô chú vàcác anh chị phòng Thẩm định- Xây dựng cơ bản và phòngTổng hợp Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Hà Tây đã cung cấp tàiliệu và tận tình hớng dẫn
Trang 3Chơng I Những vấn đề về lí luận chung
I Bản chất và vai trò của đầu t đối với nền kinh tế
+Xét trên góc độ tài chính: Đầu t là một chuỗi các hoạt
động chi tiêu để chủ đầu t nhận về một chuỗi các dòng thunhằm hoàn vốn và sinh lời
Khái niệm trình bày ở trên về đầu t đợc xem xét ở haikhía cạnh khác nhau, do vậy rất khó cho việc nghiên cứu vàhiểu chính xác về nó Chính vì vậy, các nhà kinh tế đã đa
ra khái niệm trung nhất về đầu t
Đầu t : là sự bỏ vốn ra cùng với các nguồn lực khác( nh tiền
của, sức lao động, trí tuệ ) trong hiện tại để tiến hành một
Trang 44hoạt động nào đó hoặc tạo ra hay khai thác sử dụng một tàisản nào đó ngằm thu về các kết quả có lợi trong tơng lai.
*Khái niệm đầu t phát triển:
Trong đầu t thì ngời ta lại chia thành các loại đầu t cụ thể
nh sau:
+ Đầu t thơng mại
+Đầu t tài chính
+Đầu t phát triển
Đầu t phát triển là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ vốn
ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới chonền kinh tế làm tăng tiềm lực sản xuấ kinh doanh và mọi hoạt
động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm vànâng cao đời sống của ngời dân trong xã hội
*Khái niệm vốn đầu t.
Trong đầu t ngời ta cũng hay đề cập đến một thuật ngữ làvốn đầu t, đây chính là yếu tố quyết định tính chất quimô của dự án
+ Dới hình thái tiền tệ : Vốn đầu t là khoản tiền tích luỹ
của xã hội ,của các cơ sở sản xuất kinh doanh , dịch vụ; là tiềntiết kiệm của dân và huy động từ các nguồn khác đợc đavào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trìcác tiềm lực sẵn có vào tạo ra những tiềm lực mới cho nềnkinh tế
+ Dới hình thái vật chất : Vốn đầu t bao gồm các loại máy
móc thiết bị, nhà xởng ,các công trình hạ tầng cơ sở, các loạinguyên liệu ,vật liệu,các sản phẩm trung gian khác
Vốn đầu t là yếu tố không thể thiếu đợc của các công cuộc
đầu t.Trong nền kinh tế phát triển , vai trò của vốn đầu t làtối quan trọng, nó góp phần tạo sự phát triển mạnh cho nềnkinh tế
Trang 5*Khái niệm hoạt động đầu t :là việc sử dụng vốn đầu t để
phục hồi năng lực sản xuất và tạo ra năng lực sản xuất mới, đó
là quá trình chuyển hoá vốn thành các tài sản phục vụ choquá trình sản xuất
2.Phân loại hoạt động đầu t
Hoạt động đầu t có thể đợc phân chia theo nhiều cáchkhác nhau, phụ thuộc vào mục đích của ngời nghiên cứu vàcác nhà quản lí đầu t Sau đây là một số cách phân loạichính:
Theo đối tợng đầu t :
+ Đầu t vật chất ( đầu t tài sản vật chất hoặc tài sản thực
nh nhà xởng ,máy móc thiết bị )
+ Đầu t tài chính :
Theo cơ cấu sản xuất :
+ Đầu t chiều rộng: nhằm mở rộng sản xuất ,đòi hỏi lợngvốn lớn có tính chất kĩ thuât phức tạp trong thời gian dài+ Đầu t chiều sâu : nhằm nâng cao trình độ khoa họccông nghệ, lợng vốn không lớn và tính chất kĩ thuật khôngphức tạp, và thời gian không dài
Theo phân cấp quản lí
Trang 6 Theo vùng lãnh thổ: phản ánh tình hình đầu t của từngvùng kinh tế, từng tỉnh
Ngoài các hình thức phân loại trên , còn có các hình thứcphân loại khác mà không đợc nêu trong bài này Do vậy tuỳtheo mục đích mà ngời ta có thể lựa chọn sử dụng từng cáchphân loại cho phù hợp
3.Vai trò của đầu t đối với nền kinh tế
Từ trớc tới nay khi nói về đầu t, không một nhà kinh
tế học nào và không một lí thuyết kinh tế nào lại không nói
đến vai trò to lớn của đầu t đối với nền kinh tế Có thể nóirằng đầu t là cốt lõi là động lực cho sự tăng truởng và pháttriển nền kinh tế
3.1 Tác động tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế.
Đầu t tác động mạnh tới tổng cung và tổng cầu của nềnkinh tế Mức độ tác động cũng nh thời gian ảnh hởng là khácnhau
Đối với tổng cầu: Đầu t là một yếu tố cực kì quan trọng
cấu thành tổng cầu Bởi vì , đầu t một mặt tạo ra các sảnphẩm mới cho nền kinh tế mặt khác nó lại tiêu thụ và sử dụngmột khối lợng lớn hàng hoá và dịch vụ trong quá trình thựchiện đầu t Do vậy, xét về mặt ngắn hạn đầu t tác độngtrực tiếp tới tổng cầu theo một tỉ lệ thuận- Mỗi sự thay đổicủa đầu t đều ảnh hởng tới ổn định của tổng cầu nền kinh
tế
Đối với tổng cung: Ta biết rằng,tiến hành một công cuộc
đầu t đòi hỏi một nguồn lực, một khối lợng vốn lớn , thành quả(hay các sản phẩm và dịch vụ mới của nền kinh tế) của cáccông cuộc đầu t đòi hỏi một thời gian khá dài mới có thể pháthuy tác dụng Do vậy, khi các thành quả này phát huy tác dụng
Trang 7làm cho sản lợng của nền kinh tế tăng lên Nh vậy , đầu t cótính chất lâu dài và nó sẽ làm cho đờng tổng cung dài hạncủa nền kinh tế tăng lên
Qua sự phân tích trên ta thầy rằng , đầu t ảnh hởngmạnh tới cả tổng cung và tổng cầu Bởi vì, xét về mặt cầuthì đầu t tiêu thụ một khối lợng lớn hàng hoá và dịch vụ chonền kinh tế nhng đứng về mặt cung thì nó làm cho sảnxuất gia tăng, giả cả giảm, tạo công ăn việc làm và làm tăngthu nhập từ đó kích thích tiêu dùng Mà sản xuất phát triểnchính là nguồn gốc của phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện
để cải thiện đời sống con ngời.Nh vậy đầu t là nhân tố cho
sự tăng trởng và phát triển một nền kinh tế
3.2 ảnh hởng hai mặt tới sự ổn định nền kinh tế.
Khi nghiên cứu về đầu t ai cũng hiểu rằng đầu t luôn cómột độ trễ nhất định, tức là "đầu t hôm nay , thành quả maisau” Ngoài ra do đầu t có ảnh hởng tới tổng cung và tổngcầu của nền kinh tế không ăn khớp về thời gian do vậy nó cóthể phá vỡ sự ổn định của một nền kinh tế.Nếu đầu t tốt
nó có thể giúp cho nền kinh tế tăng trởng và phát triển Ví
dụ nh các nớc NICs, do có đầu t hiệu quả nên từ những nớc cònnghèo đã trở thành những nớc công nghiệp với nền kinh tếcông nghiệp tơng đối phát triển
Giả sử bây giờ ta tăng đầu t trong nớc, khi đó làm chonhu cầu tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ liên quan đến công cuộc
đầu t nh máy móc , thiết bị sức lao động, nguyên vật liệu tăng theo Điều đó làm cho tổng cầu của nền kinh tế củanhững loại hàng hoá này tăng lên, theo qui luật cung cầu củakinh tế dẫn đến giả cả của những hàng hoá này cũng tăng lênmột cách mạnh mẽ, và đến một mức độ nào đó có thì dẫn tớilạm phát ,với tỷ lệ có thể là rất cao Khi lạm phát xảy ra, giá cảtăng vọt, dẫn đến các chi phí đầu vào cho sản xuất tăng lên
Trang 88dấn đến sản xuất bị đình trệ, và ngời lao động thất nghiệp, nền kinh tế bị giảm thu nhập và đời sống của các tầng lớpdân c bị gảm sút Tất cả những điều đó làm cho nền kinh
tế lâm vào khủng hoảng trì trệ và làm giảm tốc độ pháttriển Tuy nhiên nếu các quốc gia điều tiết đầu t thì khôngnhững khắc phục đợc những ảnh hởng tiêu cực mà còn làmcho nó trở thành động lực cho sự tăng trởng và phát triển kinh
tế
3.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển nền kinh tế
Ta thấy rõ rằng đầu t có ảnh hởng đến tổng cung vàtổng cầu và tác động đến sự ổn định của nền kinh tế Nhvậy, sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế sẽ chịu ảnh h-ởng rất lớn của đầu t
Để xem xét cụ thể ta có thể sử dụng hàm Harrod- Domar
để minh hoạ mối quan hệ giữa tốc độ tăng trởng và vốn đầu
t
i
k = -
g Trong đó: + k: hệ số gia tăng vốn trên sản lợng hay hệ
Trang 9Đối với mỗi quốc gia khác nhau ICOR cũng khác nhau ,nótuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội và cơ chếchính sách của nhà nớc Đối với các nớc đang phát triển có ICORthấp còn các nớc phát triển ngợc lại Đồng thời chỉ số ICOR củanhiều ngành kinh tế là khác nhau , trong đó ICOR trong nôngnghiệp thờng là rất thấp tốc độ tăng trởng của nông nghiệpcũng không cao.
Ngoài ra đầu t còn làm tăng năng suất lao động,chất lợngsản phẩm ,năng lực sản xuất do vậy thay đổi tốc độ pháttriển kinh tế Vì vậy đối với mỗi quốc gia cần có một chínhsách thích hợp để huy động vốn và đầu t có hiệu quả nhằmnâng cao tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế nớc mình
3.4 Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Một quốc gia đợc coi là phát triển khi cơ cấu kinh tế theo ớng công nghiệp -dịch vụ -nông nghiệp trong đó công nghiệp
h-và dịch vụ chiếm một tỷ lệ cao trong GDP của nớc đó Bởi vìnông nghiệp do nhiều hạn chế về điều kiện tự nhiên và khảnăng sinh học của cây trồng vật nuôi nên chỉ có tốc độ tăngtrởng tối đa từ 5-6% Do vậy khi công nghiệp và dịch vụchiếm tỷ lệ cao , nó có khả năng đa tốc độ tăng trởng kinh tếcủa nớc đó lên cao 9-10% năm Muốn vậy chúng ta phải chínhsách đầu t thoả đáng Mỗi nớc cần tăng cờng tỷ lệ đầu t chocông nghiệp và dịch vụ và có nhiều chính sách phát huy hiệuquả của đầu t có vậy thì mới có công nghiệp và dịch vụ pháttriển
Trong nông nghiệp ta cũng nên đầu t nhiều hơn cho chănnuôi bởi chăn nuôi thờng có tỷ lệ tăng trởng mạnh hơn trồngtrọt
Còn đối với cơ cấu vùng lãnh thổ một quốc gia phát triểnthờng có cơ cấu kinh tế lãnh thổ cân đối và đồng đều giữacác vùng trong cả nớc Do vậy bên cạnh việc đầu t trọng điểm
Trang 10để phát triển thành thị và các vùng đồng bằng chúng ta cũngcần có chính sách để đầu t phát triển kinh tế các vùng núi vànông thôn để vừa phát triển kinh tế xã hội vừa tạo sự cânbằng ổn định trong nớc
3.5 Đầu t góp phần nâng cao trình độ khoa học công nghệ :
Ta biết rằng khoa học công nghệ là trung tâm của đờisống kinh tế xã hội hiện đại Một đất nớc, một quốc gia chỉphát triển đợc khi có khoa học công nghệ tiên tiến và hiện
đại ở các nớc phát triển, họ có mức đầu t lớn, có quá trìnhphát triển lâu dài nên trình độ khoa học công nghệ của họhơn hẳn các nớc khác trên thế giới Khi họ áp dụng các thànhtựu này làm cho nền kinh tế có mức độ tăng trởng mạnh mẽ,
đời sống nhân dân nâng cao Còn đối với các nớc đang pháttriển, do công nghệ nghèo làn, lạc hậu lại không có điều kiện
để nghiên cứu phát triển khoa học kĩ thuật nền kinh tế pháttriển rất thấp, sản xuất kém phát triển và bị phụ thuộc vàocác nớc công nghiệp Muốn thoát khỏi tình trạng này thì cácnớc phải tăng cờng đầu t và tìm cách thu hút đầu t từ bênngoài vào trong nền kinh tế Đầu t ở đây đợc hiểu là các nớcnày thu hút công nghệ hiện đại bên ngoài phù hợp đồng thời
tổ chức nghiên cứu để phát minh ra các công nghệ mới hiện
đại hơn Quá trình công nghiệp hoá hiện đại của các nớc này
có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc đầu tphát triển khoa học công nghệ.Có thể khẳng định rằng đầu
t khoa học công nghệ là một chính sách cực kì quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế xã hội
Ngoài các vai trò chính yếu trên,đầu t còn có một vài vaitrò khác nh làm tăng ngân sách cho chính phủ, góp phầnlàm ổn định đất nớc, mở rộng ảnh hởng của quốc gia
Trang 11Qua việc phân tích trên ta có thể khẳng định rằng đầu t là chìa khoá cho sự phát triển của mỗi quốc gia và cho toàn thế giới.
4.Quản lí đầu t
Đây là hoạt động có ảnh hởng rất mạnh tới kết quả và hiệuquả đầu t của một đất nớc nói chung, của một ngành kinh tếnói riêng
4.1 Khái niệm
Quản lí đầu t chính là sự tác động liên tục , có tổchức, có định hớng quá trình đầu t ( bao gồm công tác chuẩn
bị đầu t, thực hiện đầu t và vận hành kết quả đầu t cho
đến khi thanh lí tài sản do đầu t tạo ra ) bằng một hệ thống
đồng bộ các biện pháp kinh tế xã hội và tổ chức kĩ thuật cùngcác biện pháp khác nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội caotrong những điều kiên cụ thể và trên cơ sở vận dụng sáng tạonhững qui luật kinh tế
4.2 Mục tiêu của quản lí đầu t : đợc xem xét dới hai góc độ
Vĩ mô:
+ Đáp úng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu của chiến
l-ợc phát triển ngành trong từng thời kì nhất định
+ Huy động tối đa và sử dụng hiệu quả nhất các nguồnlực trong và ngoài nớc
+ Đảm bảo quá trình thực hiện đầu t xây dựng các côngtrình theo đúng qui hoạch, kiến trúc định ra
Vi mô
Đó là việc đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất với chiphí bỏ ra thấp nhất trong một giai đoạn nhất định Mục tiêunày đợc cụ thể trong từng giai đoạn của quá trình đầu t Mục tiêu này ở các cơ sở, nếu thực hiện tốt sẽ làm cho các
Trang 1212công cuộc đầu t của nó đạt kết quả cao và thúc đẩy cơ sở
đó đi lên
4.3 Các nguyên tắc
Thống nhất giữa lãnh đạo chính trị, kinh tế; kết hợp hàihoà giữa hai mặt kinh tế và xã hội Nguyên tắc này đòihỏi ngành kinh tế vừa phải phát triển nhng mặt khác nóphải theo định hớng chung của Đảng và nhà nớc và tạocông ăn việc làm , tăng thu nhập cho ngời lao động
Tập trung dân chủ:Đòi hỏi mỗi ngành kinh tế phải đợc đạtdới một sự lãnh đạo thống nhất của nhà nớc nhng nhữngddịnh hớng , chiến lợc chúng phải nhận đợc sự đóng gópcủa cấp dới Bên cạnh hớng phát triển chung thì mỗi ngànhkinh tế ở mỗi địa phơng có thể tuỳ theo đặc điểm củamình mà có những chính sách phát triển phù hợp
Quản lí theo ngành kết hợp với quản lí theo địa phơng ,vùng lãnh thổ
Đòi hỏi tại mỗi địa phơng , từng ngành phải phát triển trongtổng thể chung của địa phơng đó, dảm bảo sự phát triểntoàn diện các ngành kinh tế ở địa phơng
Kết hợp hài hoà giữa các loại lợi ích : nó đòi hỏi mỗi côngcuộc đầu t không chỉ đáp ứng đơn thuần là lợi ích tàichính mà còn phải đáp ứng cả lợi ích xã hôi, lợi ích cộng
Trang 135 Kế hoạch hoá đầu t :
Nó vừa là nội dung, vừa là một công cụ để quản lí hoạt
động đầu t Công tác kế hoạch hoá đầu t có tính chất hớngdẫn ,địn hớng cho việc thực hiện đầu t sau đó
5.1 Các nguyên tắc
+ Kế hoạch đầu t của ngành phải xuất phát từ yêu cầu chungcủa đờng lối phát triển ngành đó, của cả nền kinh tế và nhucầu của thị trờng trong và ngoài nớc
+ Phải đảm bảo qui luật khách quan, khoa học và tính hiệnthực của các phơng án
+ Kết hợp tốt về các mặt trong ngành kinh tế đó: tạo điềukiện khai thác hết các tiềm năng của ngành, để nó phát triểntoàn diện hơn
+Kế hoạch hoá ở cấp cao sẽ mang tính định hớng, kế hoạch ởcác địa phơng sẽ cụ thể hoá , thực hiện đờng lối đó: Điềunày sẽ bảo đảm kế hoạch đợc thực hiện thống nhất từ trênxuống và không bị chồng chéo
+ Phải có độ tin cậy cao va tối u
5.2 Trình tự lập kế hoạch đầu t:
Kế hoạch đầu t ở đây đợc lập chủ yếu cho ngân sách nhànớc đầu t vào ngành kinh tế; theo trình tự sau
-Xác định nhu cầu về chủng loại và khối lợng sản phẩm dịch
vụ cho sản xuất và tiêu dùng của kỳ kế hoạch mà ngành kinh
tế phải đảm nhiệm
- Xác định khả năng đáp ứng nhu cầu của với các điều kiệnhiện có ở đầu kì kế
hoạch để xem khả năng của ngành đó ra sao
- Xác định các năng lực và dịch vụ mới cần tăng thêm trongkì
Trang 14- Tiến hành lập kế họch đầu t để đáp ứng năng lực mới tăngthêm cho kì kế hoạch thông qua các dự án đầu t Việc lập kếhoạch đầu t theo dự án lại đợc tiến hành theo các bớc sau
đây:
+ Kế hoạch cho điều tra, khảo sát
+ Kế hoạch chuẩn bị đầu t
+ Kế hoạch chuẩn bị thực hiện dự án đầu t
+ Kế hoạch thực hiện dự án
5.3 Các điều kiện đợc ghi dự án vào kế hoạch đầu t:
+ Phải nằm trong qui hoạch ngành
+ phải có quyết định đầu t ( mới đợc ghi vào kế hoạchchuẩn bị thực hiện dự án)
+ Phải có thiết kế kĩ thuật và tổng dự toán hay thiết kế kĩthuât và dự toán cho các giai đoạn đầu t đối với các côngtrình lớn
II Đầu t- nhân tố quyết định đối với sự phát triển nông nghiệp
1 Giới thiệu về nông nghiệp
1.1 Khái niệm.
Con ngời sinh ra trên đời không thể không ăn mà vẫn cóthể tồn tại và phát triển đợc,cho nên nhu cầu về lơng thựcthực phẩm là nhu cầu cấp thiết của loài ngời Muốn có lơngthực và thực phẩm phải hình thành và phát triển ngành nôngnghiệp.Do vậy mà nông nghiệp xuất hiện từ rất sớm trong đời
Trang 15sống loài ngời Trong suốt một thời gian dài lịch sử nhân loại,
ở phơng Đông cũng nh phơngTây,nông nghiệp là một ngànhcực kì quan trọng, không một ngành nào có thể sánh đợc.Ngày nay, nông nghiệp không còn có đợc vị trí nh trớc nữa vàcũng là ngành có trình độ phát triển thấp kém hơn so vớicác ngành khác trong nền kinh tế vì vậy phát triển nền nôngnghiệp mạnh vẫn là đòi hỏi thiết yếu của hầu hết các quốcgia trên thế giới
Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng nhất bao gồm nông lâm- ng nghiệp, phát triển nông nghiệp cũng có nghĩa làphát triển nông - lâm - ng nghiệp Ngoài ra phát triển nôngnghiệp còn gắn liền với phát triển nông thôn và nâng cao các
-điều kiện sinh hoạt ở nông thôn Nông nghiệp đợc hiểu theonghĩa hẹp chỉ bao gồm hai nghành trồng trọt và chăn nuôi Việt Nam chúng ta là một nông nghiệp lâu đời vớitruyền thống hàng nghìn năm trồng lúa nớc Có thể nói nớc ta
có nhiều điều kiện về tự nhiên và con ngời rất thuân lợi choviệc phát triển một nền nông nghiệp vững mạnh Tuy rằng,nông nghiệp chiếm một vị trí ngày càng thấp kém trong nềnkinh tế nhng trong giai đoạn này nó vẫn là một ngành kinh tếquan trọng , góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xuất khẩu
và thu ngoại tệ cho đất nớc, cải thiện đời sống nhân dân Phát triển nông nghiệp là yêu cầu cấp thiết của đất nớc trongquá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
1.2 Đặc điểm của nông nghiệp nói chung
Từ việc nghiên cứu tình hình thực tế và những kinhnghiệm của ngời đi trớc, ngời ta thấy rằng ngành nông nghiệp
có một vài đặc điểm sau:
a.Đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu.
Trang 1616 Đây là một đặc điểm cực kì quan trọng và khác biệtcủa nông nghiệp Trong nông nghiệp, đặt biệt trong trồngtrọt thì đất là một yếu tố sản xuất không thể thiếu đợc, đấtvừa là nơi sản xuất cũng chính là yếu tố quyết định cho sựsinh tồn của cây trồng , nh vậy đất là không thể thiếu chonông nghiệp Cùng với các yếu tố khác nh sự chăm sóc của conngời, tới tiêu và thời tiết, chất lợng đất đai có ảnh hởng mạnhtới năng suất chất lợng sản phẩm nông nghiệp và thành quả lao
động của ngời nông dân, Vì thế , muốn nông nhgiệp đạtkết quả cao thì phải có những biện pháp tác động và đất
đai.Tuy nhiên đất là do tự nhiên tạo ra cho nên ta không thểthay đổi hoàn toàn những điều kiện của đất Do đặc
điểm này mà mức độ tác động của con ngời trong sản xuấtnông nghiệp là rất hạn chế, mức độ áp dụng tiến bộ khoa họccũng không thật nhiều nên nông nghiệp là ngành có tốc độphát triển không cao và nhanh nh các ngành kinh tế khác.Tuyvậy, đối với một số lĩnh vực chăn nuôi đất đai cũng chỉ làmặt bằng để tiến hành sản xuất nh các ngành kinh tế khác
và nó không chịu nhiều ảnh hởng của đất
b.Đối tợng sản suất là những cơ thể sống
Một đặc điểm khác nữa của nông nghiệp so với cácngành kinh tế khác là đối với các ngành này thì đối tợng sảnxuất là những sản phẩm hàng hoá còn đối tợng sản xuất nôngnghiệp là những cơ thể sống , đó là nhng cây trồng vật nuôi
có sẵn trong tự nhiên đợc con ngời đem về thuần dỡng.Những đối tợng này thờng có những qui luật tăng trởng vàphát triển nhất định, mặc dù đã đợc con ngời thay đổi ítnhiều, chúng cũng chịu ảnh hởng rất mạnh mẽ của các điềukiện tự nhiên và cũng không thể tăng trởng quá mức cho phépcủa qui luật tự nhiên Vì những đặc trng trên mà ngành nôngnghiệp có tốc độ tăng trởng thấp hơn so với các ngành kinh tế
Trang 17khác Tuy nhiên ,tốc độ tăng trởng nông nghiệp có thể đạt caohơn nếu con ngời tác động vào các cơ thể sống này thôngqua việc phát triển công nghiệp sinh học để tạo ra nhữnggiống cât trồng mới với năng suất và chất lợng sản phẩm caohơn Chúng ta cũng cần tìm hiểu các qui luật phát triển củacác đối tợng sống này để tìm ra các biện pháp chăm sóc kịpthời và có các loại phân bón tốt nhất vào các thời điểm cụthể
c.Nông nghiệp là ngành sản xuất chịu ảnh hởng mạnh của các điều kiện tự nhiên
Do vậy mỗi sự thay đổi nhỏ của tự nhiên đều ảnh hởng tớinông nghiệp; đối với các ngành kinh tế khác, thì mức độ phụthuộc này là không lớn; nh công nghiệp,thì dù trời có đổ mahay có gió lớn thì ngời ta vẫn tiến hành sản xuất bình thờng
và sự thay dổi trong kế hoạch sản xuất là không đáng kể
Nh-ng đối với Nh-ngành nôNh-ng Nh-nghiệp thì khác hẳn, mọi sự thay đổi
đều có ảnh hởng, nh đất tốt hay xấu đều ảnh hởng tới năngsuất chất lợng sản phẩm Nếu thời tiết tốt, phù hợp với yêu cầu ,chúng ta đạt đợc một vụ mùa bội thu còn nếu thời tiết xấu thìngợc lại Vì vậy trong nông nghiệp chúng ta cần hạn chế các
ảnh hởng của điều kiện tự nhiên hoặc phải có những biệnpháp khai thác tự nhiên tốt nhất thì chúng ta với thu đợc cáckết quả cao và giúp cho sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăngtrởng cao và ổn định
d.Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao.
Bởi lẽ đối với những loại cây trồng vật nuôi trong nôngnghiệp ,chúng không thể phát triển quanh năm mà chúng cần
có một thời gian phù hợp nhất định trong năm để sinh trởng
và phát triển tốt Mặt khác,do trong nông nghiệp thời gian lao
động không hoàn toàn ăn khớp với thời gian sản xuất Những
đặc điểm này làm cho sản xuất nông nghiệp có tính thời
Trang 18vụ Để khắc phục đợc tình trạng này thì chúng ta cần phảixây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng thuận tiện, hiện đại vàphù hợp để có thể phục vụ tốt nhất cho công cuộc sản xuất
e.Nông nghiệp có tốc độ tăng trởng thấp
Đây là một thiệt thòi của ngành nông nghiệp có so với cácngành công nghiệp và dịch vụ Ngời ta thấy rằng dù nôngnghiệp có điều kiện sản xuất thuận lợi đến mấy đi nữa thìnông nghiệp cũng chỉ đạt tốc độ tăng trởng tối đa từ 5 - 6 %năm trong khi ngành công nghiệp đạt tốc độ tăng truởng 10
% trở lên là bình thờng Kết quả thấp kém của sản xuất nôngnghiệp chính là hệ quả tất yếu của những đặc điểm trêncủa ngành nông nghiệp
Dựa trên việc nghiên cứu các đặc điểm trên của ngànhnông nghiệp , chúng ta sẽ có những ý tởng , những sáng kiếntrong việc lập kế hoạch sản xuất, tiến hành đầu t và cónhững biện pháp cần thiết cho phát triển sản xuất nôngnghiệp
1.3 Đặc điểm nông nghiệp Việt Nam
Dù đang trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đạihoá đất nớc nhng Việt Nam vẫn là một nớc nông nghiệp vàtrình độ phát triển của ngành nông nghiệp vẫn ở mức rấtthấp Vì thế nghiên cứu rõ đặc điểm của nền nông nghiệpnày sẽ giúp cho chúng ta có những chính sách đầu t pháttriển phù hợp nhằm thúc đẩy nền nông nghiệp nớc ta từng bớc
đi lên, theo kịp tiến trình phát triển của cả nớc Có thể nóinền nông nghiệp nớc ta ngoài những đặc điểm chung nhnêu ở trên thì có những đặc điểm riêng sau:
Nền nông nghiệp Việt Nam vẫn mang tính truyền thôngsâu sắc, cha có những thay đổi lớn so với những năm trớc
đây.Trong suốt thời kì vừa qua , nông nghiệp đợc Đảng vànhà nớc quan tâm và đầu t thoả đáng nên đã có những bớc
Trang 19phát triển mạnh cả về năng suất , chất lợng Nhng nhìn chungthì sản xuất nông nghiệp vẫn mang tính cá thể và đơn lẻ;mức độ áp dụng khoa học kĩ thuật công nghệ vào nôngnghiệp là rất ít, đồng thời mức độ cơ giới hoá trong nôngnghiệp là không cao Thậm chí ở nhiều vùng quê ,sản xuấtnông nghiệp vẫn ở trong tình trạng " con trâu đi trớc, cái càytheo sau” Còn về vấn đề cây trồng thì trong trồng trọt vẫn
ở dạng độc canh cây lúa, trong khi nhiều nơi thích hợp chophát triển nhiều loại cây khác lại cha có chính sách khuyếnkhích thoả đáng Ngoài ra chăn nuôi là ngành sẽ giúp chonông nghiệp có tốc độ tăng trởng cao hơn thì chúng ta vẫncha có những chính sách đầu t phát triển thích hợp cho nên
tỷ lệ chăn nuôi trong toàn ngành nông nghiệp vẫn ở mứcthấp.Trong khi đó hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sảnxuất nông nghiệp, một số vùng nếu có thì đã quá lạc hậuhoặc thiếu đồng bộ còn lại là rất thiếu Tất cả những điềunày ảnh hởng rất lớn đối với sản xuất nông nghiệp
Đất nớc ta đợc chia ra làm 3 miền Bắc - trung - nam vớikhí hậu và địa hình rất phức tạp và khác biệt Nớc ta còn có
tỉ lệ đồi núi chiếm tới hơn 70 % lãnh thổ, do vậy mà sản xuấtnông nghiệp chỉ ở trong những khoảng không gian nhỏ vàkhó cho việc áp dụng máy móc Các vùng đồng bằng có điềukiện cũng không giống nhau, nh đồng bằng sông Cửu Long có
độ phù sa lớn, có thể canh tác 3 - 4 vụ trong năm lại phải chịu
lũ lụt hàng năm ; đồng bằng sông Hồng chỉ có thể sản xuấthai vụ do có mùa đông giá rét Khí hậu, thời tiết khát phức tạp;trong khi miền bắc có mùa đông rét và lạnh, thích hợp choviệc sản xuất một số nông sản mùa đông, ở Miền nam , gầnmiền xích đạo nên thời tiết nóng quanh năm nên chỉ chophép phát triển những cây mùa hè Chính sự phức tạp , đadạng này đã tạo cho sản xuất nông nghiệp nớc ta không không
Trang 2020thống nhất và đồng bộ giữa các miền, và khó cho việc ápdụng những giống cây trồng vật nuôi đại trà trong cả nớc Nh-
ng lại tạo ra cho nớc ta thuận lợi trong việc phát triển đa dạngnhững sản phẩm nông nghiệp
Nông nghiệp nớc ta hiện nay đợc phát triển trong điềukiện đất nớc đang tiến hành quá trình công nghiệp hoá vàhiện đại hoá Chính vì vậy mà nó nhận đớc sự quan tâm lớncủa toàn xã hội, mức độ công nghiệp hoá nông nghiệp vànông thôn sẽ đợc tiến hành nhanh hơn và rộng hơn trên cả n-
ớc, đồng thời sự áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuấtcũng nhiều hơn và tốt hơn Tuy vậy thì nông nghiệp lại chịumột sự thiệt thòi lớn là tỷ lệ đầu t của nhà nớc và xã hội chonông nghiệp sẽ ngày càng giảm sút
Hiện nay nền nông nghiệp chúng ta đã có một khối lợngrất lớn hàng nông lâm thuỷ sản xuất khẩu, chiếm một tỉ lệcao trong giá trị xuất khẩu của cả nớc Nhng có một thực tếngợc lại là tuy sản lợng tăng mạnh, năng suất lao động lại chacao , hơn nhiều so với các nớc khác Nh ở Thái Lan, năng suâtlúa của họ thờng đạt trên 8 tấn / ha tại Việt Nam năng suấtchỉ khoảng 6 tấn / ha, nh vậy là rất thấp và không có nhiềutiến bộ so với trớc.Chất lợng hàng nông sản của chúng ta cũngkhông cao do vậy mà giá trị của chúng trên thị trờng cũngthấp.Vì thế ,trong thời gian tới chúng ta cần có những biệnpháp đầu t để tạo ra những giống mới và có những cách thứcsản xuất mới nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp
Tóm lại , ngành nông nghiệp nớc ta tuy có nhiều tiến
bộ trong những năm gần đây vẫn còn yếu kém và lạc hậu ;do vậy cần nhận đợc sự đầu t toàn diện và sâu rộng, của Đảng, của nhà nớcvà của toàn xã hội để nó có thể phát triển tơng xứng với tiềm năng vốn có.
Trang 211.4Vai trò của nông nghiệp.
Cha khi nào trong lịch sử loài ngời mà nông nghiệp lạikhông đợc coi trọng Thế giới dù có hiện đại , dù có phát triển
đến mấy thì nông nghiệp vẫn giữ những vị trí hết sức thenchốt và cực kì quan trọng.Sở dĩ nông nghiệp có đợc vị trí
nh vậy vì ngành này có những vai trò sau:
Thứ nhất, nông nghiệp là ngành cung cấp lơng thực thực
phẩm duy nhất cho cả xã hội loài ngời Đây là vai trò nổi bậtcủa nông nghiệp.Với vai trò này nông nghiệp quyết định sự
ổn định và phát triển của xã hội loài ngời Khi mỗi con gnời
đợc sinh ra trên đời thì họ không thể không ăn mà có thể lao
động, học tập và cống hiến tài năng của mình cho xã hội Bởivì có ăn , chúng ta mới có thể có đủ năng lợng cung cấp chocơ thể hoạt động Xã hội phát triển càng cao , càng văn minhthì đòi hỏi của con ngời về lơng thực và thực phẩm ngày cao
về lợng và đặc biệt là về chất Muốn vậy ,đòi hỏi ngànhnông nghiệp phải không ngừng đầu t phát triển để nângcao năng xuất lao động trong sản xuất nông nghiệp và chất l-ợng của nông sản
Thứ hai, đối với nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các
nớc đang phát triển thì nông nghiệp vẫn là một ngành kinh
tế tạo ra một khối lợng lớn công ăn việc làm và tạo thu nhập chongời dân Nh ở Việt Nam, hiện nay vẫn có tới khoảng 70%dân số sống ở nông thôn và cũng một tỉ lệ tơng tự làm việctrong ngành nông nghiệp Tuy nhiên ,lực lợng lao động trongnông nghiệp này có trình độ còn thấp kém và mức thu nhậpcủa họ cũng rất thấp.Nhng trong tơng lai đây là lợng lao
động chủ yếu cho nền kinh tế Vì vậy ,để thúc đẩy nềnkinh tế phát triển nói chung ,cũng nh giúp cho nông nghiệpnói riêng thì chúng ta cần có những chính sách về giáo dục
và đào tạo nhằm đào tạo nghề và nâng cao trình độ cho
Trang 2222ngời nông dân.Với một lợng lớn dân số sống ở các vùng nôngthôn và làm việc trong ngành nông nghiệp nên những đối t-ợng này sẽ là lực lợng tiêu dùng rất lớn cho nền kinh tế Đây làmột thị trờng tiêu thụ tiềm năng cho các nhà sản xuất trong n-ớc.Khai thác và sử dụng hiệu quả thị trờng này sẽ giúp cho cácnhà sản xuất thu lợi nhuận tăng cờng thị trờng của mình và
đồng thời góp phần tăng trởng và phát triển nền kinh tế đấtnớc
Thứ ba , nông nghiệp còn có vai trò khá quan trọng đối với
một số ngành kinh tế khác nh công nghiệp chế biến Có thểnói ngành công nghiệp chế biến nông sản phụ thuộc rấtnhiều vào nông nghiệp Bởi nông nghiệp là ngành kinh tếcung cấp đầu vào cho sản xuất công nghiệp chế biến.Trongcác nớc đang phát triển thì ngành công nghiệp chế biếnchiếm một vai trò khá quan trọng, nó là lĩnh vực thúc đẩyphát triển kinh tế trong giai đoạn đầu của quá trình côngnghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc Để ngành này muốn hoạt
động tốt thì đòi hỏi ngành nông nghiệp phải phát triển ổn
định và thờng xuyên cung cấp các đầu vào rẻ và có chất lợngcao Nh vậy nông nghiệp qui định sự phát triển ngành côngnghiệp chế biến Ngoài ra một số nông sản còn là những
đặc sản trong hoạt động du lịch và dịch vụ ăn uống nhằmthu hút khách hàng, nên nông nghiệp cũng là nhân tố thúc
đẩy du lịch
Thứ t, đối với các nớc đang phát triển , nông nghiệp
đóng vai trò cực kì quan trọng, góp một tỷ lệ lớn vào giá trịhàng hoá xuất khẩu và thu ngoại tệ cho đất nớc đồng thờicũng chiếm một vị trí khá cao trong GDP của đất nớc Nh ởViệt Nam, xuất khẩu hàng nông sản và sản phẩm chế biến từnông sản thu đợc hàng tỷ Đôlla, chiếm một tỉ lệ cao trongtổng giá trị xuất khẩu; các mặt hàng nh gạo , cà phê có giá
Trang 23trị xuất khẩu lớn.Do vậy mà chúng ta cần tăng cờng hơn nữaxuất khẩu loại hàng hoá này để thúc đẩy phát triển nôngnghiệp và đất nớc Tuy nhiên , các sản phẩm xuất khẩu lại chủyếu dới dạng thô, do vậy giá trị hàng hoá rất thấp ,rất bất lợicho ngời nông dân Thêm vào nữa là nông nghiệp chiếm tỷ lệkhoảng hơn 30% GDP của các nớc đang phát triển, đây làmột tỷ lệ khá cao và cho thấy nông nghiệp có ảnh hởng mạnhtới sự tăng trởng kinh tế của các nớc này Tuy nhiên đây là mộtdấu hiệu không đáng mừng , bởi lẽ một đất nớcđợc coi có nềnkinh tế phát triển và hiện đại khi có tỷ lệ nông nghiệp trongGDP là thấp ( khoảng dới 15 % ) Vì thế các nớc này cần cónhững biện pháp đầu t ,một mặt vẫn giúp cho nông nghiệp
có tốc độ tăng trởng cao nhng mặt khác phải nâng cao tỷtrọng trong GDP của các ngành công nghiệp và dịch vụ
Thứ năm , nông nghiệp là ngành kinh tế đóng vai trò nh
một nhân tố tạo vốn, lao động và thị trờng cho thời kì đầucủa quá trình công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở các nớc đangphát triển Một nớc chỉ có thể tiến hành thành công công cuộccông nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc khi có đủ vốn và cácnguồn lực Trong giai đoạn đầu này, công nghiệp và dịch vụvẫn cha phát triển, thì nông nghiệp với u thế là ngành truyềnthống sẽ tạo đợc một khối lợng lớn nông sản có giá trị cao và
có thể xuất khẩu ;từ đó tạo ra một nguồn vốn khá lớn chongành công nghiệp Nông nghiệp cũng là ngành cung cấp
đầu vào cho công nghiệp chế biến Với lực lợng lao động
đông đảo trong ngành nông nghiệp sẽ là những công nhânvới trình độ tay nghề khá cao ( nếu đợc chú ý đào tạo và bồidỡng hợp lí ) có sự cần cù chăm chỉ ,giá nhân công lại rẻ , điềunày sẽ tạo thuận lợi lớn cho ngành công nghiệp phát triển Nhvậy nông nghiệp là ngành kinh tế tạo những tiền đề , cơ sởban đầu cho sự công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc
Trang 2424 Tóm lại, nông nghiệp đối với những nớc đang phát triểnnói chung và Việt Nam nói riêng vẫn là ngành kinh tế có vaitrò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội Đầu t phát triểnngành nông nghiệp là đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế đất n-
ớc hiện nay
2 Đầu t - nhân tố quyết định tới sự phát triển nông
nghiệp
Có thể khẳng định rằng , tất cả các ngành các lĩnh vựcmuốn có sự tăng trởng và phát triển thì cần phải có đầu t ,không có đầu t thì không có sự phát triển Ngành nôngnghiệp cũng không nằm ngoài qui luật này Chính đầu t lànhân tố quyết định những sự biến đổi vợt bậc của ngànhnông nghiệp Đầu t chính là đòn bẩy, là động lực cho sự pháttriển
Thứ nhất ,đầu t tạo cho nông nghiệp một hệ thống cơ
sở hạ tầng hiện đại và có qui hoạch, tập trung Ta biết rằngnông nghiệp chỉ có thể tiến hành sản xuất có kết quả tốt khi
đợc cung cấp các yếu tố đầu vào đầy đủ nh : điện ,nớc,phân bón, hệ thống nhà kho Muốn có đợc những yếu tốquan trọng này thì chúng ta phải xây dựng và củng cố các
hệ thống trạm bơm, các kênh mơng, các mạng lới điện, pháttriển và nâng cấp hệ thống đờng giao thông Khi những hệthống này hoạt động tốt sẽ rất thuận lợi cho sản xuất.Tuy nhiênnhững cơ sở hạ tầng này không tự nhiên có mà cần phải có sự
đầu t tiền và các nguồn lực khác Việc đầu t này cần phải
đợc qui hoạch tổng thể , tránh hiện tợng đâu t dàn trải,không trọng điểm Khi đã có đầu t và đầu t hiệu quả thìchúng ta sẽ có một hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, sẽ giúpcho nông nghiệp có thể tiến hành những phơng thức sảnxuất mới, có thể tiễn hành thâm canh tăng vụ, ngời nông dân
Trang 25cũng có thể chủ động trong quá trình sản xuất nhữngthuận lợi này sẽ làm cho sản lợng ngành nông nghiệp tăng cao
và chất lợng nông sản cũng tốt hơn
Thứ hai,trong thế giới hiện nay, một nền nông nghiệp hiện
đại , có năng suất , hiệu quả cao khi nó đợc cơ giới hoá , côngnghiệp hoá một cách cao độ Hay nói rõ hơn là sản xuât nôngnghiệp đợc áp dụng máy móc một cách phổ biến và đại tràtrong mọi khâu và mọi lĩnh vực và góp phần giải phóng sứclao động của con ngời Nhờ có những chính sách hỗ trợ mà
đặc biệt là do có các nguồn đầu t hữu ích của xã hội màngành nông nghiệp có đợc những loại máy móc hiện đại ,tiêntiến nh máy cày máy kéo, máy gặt đập, máy xay xát, các loại
xe chuyên chở thay thế cho sức ngời và súc vật trong quátrình sản xuất Do có những loại máy móc này mà sản xuấtnông nghiệp có thể tiến hành trên diện rộng và hàng loạt,
đồng thời làm tăng năng suất cây trồng vật nuôi lên rất nhiềulần so với trớc đây Nh vậy đầu t máy móc thiết bị nôngnghiệp là nhân tố thúc đẩy sản suất nông nghiệp ; vì thếchúng ta nên quan tâm và coi trọng đầu t cho nông nghiệpmột cách thoả đáng ở Việt Nam , ngành nông nghiệp còn sửdụng sức ngời và súc vật trong khi làm việc là chủ yếu, ápdụng máy móc trong sản xuất nông nghiệp còn rất hạn chế và
ở qui mô nhỏ Đầu t mua sắm những phơng tiện này là đỏihỏi cấp thiết của nền nông nghiệp Tuy nhiên chúng ta phảicăn cứ vào điều kiện cụ thể của từng địa phơng ,từng lĩnhvực mà mua những máy móc cho thích hợp nhất
Thứ ba , đầu t vào lĩnh vức khoa học công nghệ sẽ
góp phần tạo ra cho nông nghiệp những giống cây trồng vậtnuôi mới hiệu quả hơn Mà ta biết giống là một yếu tố quyết
định sự tăng trởng và phát triển ngành nông nghiệp Mỗi ngời
đều hiểu rằng khoa học công nghệ là động lực cho sự phát
Trang 2626triển các ngành kinh tế và no vẫn là nhân tố quan trọng cho
sự phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp Ngày nay, côngnghệ sinh học đang phát triển mạnh mẽ và chiếm một vị tríngày càng quan trọng trong đời đời sống kinh tế thế giới.Công nghệ sinh học ngày càng có những thành công to lớnhơn và là lĩnh vực liên quan khá chặt chẽ với ngành nôngnghiệp.Một phần công nghệ này sẽ đợc áp dụng vào sản xuấtnông nghiệp ở mức độ quốc gia chúng ta cần đầu t mạnh
để phát triển công nghệ này , đồng thời cần có những chínhsách khác để khuyến khích động viên những nhà khoa họcgiỏi nghiên cứu và từ đó áp dụng triệt để những thành quảcủa nó.Mặt khác, chúng ta nên xây dựng những trung tâmgiống cây trồng vật nuôi với những cán bộ khoa học giỏi vềchuyên môn nghiệp vụ để nghiên cứu ra những giống mới từkết quả của công nghệ sinh học Vì vậy,chúng ta nên cónhững chính sách để thu hút các nguồn lực trong và ngoàinớc đầu t vào công nghệ này và thành lập những trung tâmnghiên cứu áp dụng những kĩ thuật tiên tiến của thế giới vàtrong nớc Tóm lại , đầu t góp phần vào việc tạo ra cho nôngnghiệp một sức phát triển mới thông qua đầu t cho công nghệphục vụ sản xuất
Thứ t , đầu t là đã góp phần tạo ra cho nông nghiệp một
lực lợng lao động hùng hậu có tay nghề chuyên môn và trình
độ kĩ thuất cao Dù máy móc có hiện đại và phù hợp đến
đâu, hay một phơng thức sản xuât mới có tiên tiến đến mấynhng nếu lao động trong nông nghiệp không có trình độ đểnắm bắt và sử dụng thì những thứ trên đều là vô dụng, bỏ
đi Nhờ có một khối lợng lớn đầu t vào lĩnh vực giáo dục đàotạo thông qua việc xây dựng các trung tâm dạy nghề , cácchơng trình phổ biến kiến thức nông nghiệp mới cho ngờinông dân mà họ ngày càng nắm bắt đợc những kiến thức
Trang 27mới , thiết thực cho việc trồng trọt và chăn nuôi : biết cáchthâm canh, biết điều khiển máy móc , biết làm kinh tếVac Điều này cũng sẽ giúp họ hiểu rõ hơn về các đặc tính
và quá trình sinh trởng của từng loại cây trồng vật nuôi để
họ có những biện pháp chăm sóc tốt hơn Khi ngời nông dân
có trình độ càng cao sẽ càng thuận lợi cho việc phát triểnnông nghiệp trong việc sử dụng những kĩ thuật mới và giúpcho ngành này có sự tăng trởng cao
Thứ năm , đầu t góp phần tạo cho nông nghiệp một cơ
cấu trồng trọt và chăn nuôi hợp lí hơn với tỷ trong chăn nuôichiếm ngày càng cao trong tổng giá trị ngành nông nghiêp.Bởi vì, trong nông nghiệp , chăn nuôi là lĩnh vực có tốc độtăng trởng cao hơn nhiều so với trồng trọt, muốn phát triểnngành nông nghiệp thì phải đầu t phát triển lĩnh vực chănnuôi Nh trớc đây, trồng trọt chiếm vai trò chủ yếu nên ngànhnông nghiệp có tốc độ phát triẻn không cao, kể từ khi đầu tmạnh hơn vào chăn nuôi thì nông nghiệp đã có những sựphát triển vợt bậc Đây là hớng đi đúng của nhiều nớc đi trớc
mà những nớc đi sau nh Việt Nam cần học tập và phát huy Nói chung, đầu t còn góp phần cải thiện đời sống ngờinông dân, cải cách phơng thức tổ chức quản lí nông thôn Tóm lại, đầu t có vai trò quyết định sự tiến bộ đi lên khôngngừng của nông nghiệp Khi nền kinh tế càng hiện đại, nôngnghiệp càng không thể không có đầu t
3 Đặc trng của đầu t trong nông nghiệp
Nông nghiệp là một ngành kinh tế dặc thù với những đặc
điểm riêng biệt, vì vậy mà đầu t trong nông nghiệp cũng cónhững nét đặc trng riêng, không giống bất cứ một ngànhkinh tế nào trong nền kinh tế
Trang 2828 Đặc trng thứ nhất là đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp làquá trình thực hiện một công cuộc đầu t cũng nh việc thuhoạch những kết quả của nó chịu ảnh huởng nhiều của các
điều kiện tự nhiên Điều đặc trng này là do đặc điểmngành nông nghiệp chi phối Đầu tiên, khi đầu t vào lĩnh vựcnông nghiệp, do đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu nên chúng
ta phải nghiên cứu rất kĩ về các điều kiện của đất , chất lợng
và đặc điểm của đất và đặc điểm về địa hình Bởi vì
đất tốt hay xấu ảnh hởng rất mạnh tới quá trình thực hiện
đầu t và thành quả thu đợc Nếu đất tốt thì cây trồng pháttriển thuận lợi, có xây dựng hạ tầng cơ sở thì cũng giảm chiphí và ngợc lại Nghiên cứu về đất còn cho chúng ta biết nêntrồng loại cây nào, nên nuôi loại động vật gì, để từ đó có kếhoạch sản xuất.Địa hình cũng có ảnh hởng tới đầu t, nếu địahình bằng phẳng thì có thể đầu t nhiều loại cây trồng, vậtnuôi thích hợp cho vùng đồng bằng, đỡ tốn công san lấp vàthuận lợi về giao thông do vậy vận chuyển các nông sản mang
ra thị trờng nhanh và đảm bảo tơi sống Khi đầu t dựa vào
điều kiện của địa hình để có những chính sách đầu t phùhợp nhất
Khí hậu cũng ảnh hởng tới quá trình đầu t,khi đầu t ngời
ta thờng phải nghiên cứu rõ điều kiện khí hậu, bởi nó có ảnhhởng mạnh tới kết quả của sản xuất nông nghiệp hay kết quả
đầu t Ví dụ nh khi tiến hành đầu t xây dựng hệ thông thuỷlợi thì thờng tiến hành vào mùa nớc cạn, bởi khi nớc lên thì việcxây dựng rất khó và cực kì tốn kém Hoặc khi ta đầu t mộtloại cây lơng thực náo đó, chẳng hạn nh cây lúa, ta khôngthể trồng lúa vào mùa đông lạnh ,bởi lúa là cây không thíchhợp với điều kiện giá rét , do vậy mà đầu t không thu đợc lợiích tốt Do vậy mà khi đầu t vào nông nghiệp các nhà đầu
t phải nghiên cứu rất kĩ đặc điểm tự nhiên của từng vùng để
Trang 29có thể có những công cuộc đầu t mang hiệu quả cao hoặc
có những biện pháp phòng tránh ảnh hởng xấu của tự nhiênhữu hiệu
Do sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ nên đầu ttrong nông nghiệp cũng mang tính thời vụ khá rõ rệt Rấtnhiều hoạt động đầu t trong nông nghiệp phải nghiên cứuthời điểm đầu t và chọn khu vực điểm điểm đầu t Bởi vì,trồng trọt và chăn nuôi không thể tiến hành quanh năm chonên chọn thời điểm để sản xuất là rất cần thiết.Do vậy khi
đầu t vào một loại đối tợng nào đó thì ta chỉ có thể bắt
đầu đầu t tại một thời gian rõ ràng và cố định trong năm,
nh trồng cây thì thờng phải vào mùa xuân Tuy nhiên , vớitrình độ khoa học phát triển chúng ta có thể đầu t đa dạng
và với khoảng thời gian rộng hơn
Một đặc trng nổi rõ của đầu t trong nông nghiệp đó là nó
đỏi hỏi một lợng vốn đầu t khá lớn, có độ rủi ro cao nhng tỷsuất lợi nhuận lại thấp hơn nhiều so với các ngành , lĩnh vựckhác.Cụ thể, khi ta tiến hành đầu t vào hệ thống cơ sở hạtầng( nh hệ thống thuỷ lợi ) hay khoa học công nghệ thì lợngvốn đầu t thất không nhỏ chút nào Ví dụ nh để phát hiện ramột loại giống mới cho sản xuất nông nghiệp thì lợng vốn bỏ ra
và số nhà khoa học cần cho nghiên cứu không thua kém đểcho một sản phẩm công nghiệp mới ra đời Hoặc chi phí đểxây một hệ thống thuỷ lợi cũng không kém việc xây dựngmột nhà máy hay một khách sạn du lịch Vì vậy mà khi đầu t- , đỏi hỏi các nhà đầu t phải có những chính sách biện pháphuy động đủ vốn và kịp tiến độ
Đầu t trong nông nghiệp có độ rủi ro cao, đây là vấn đềthiệt thòi cho nông nghiệp Sở dĩ rủi ro cao vì đầu t trongngành nông nghiệp một mặt chịu những rủi ro chung của cáccông cuộc đầu t mặt khác nó còn chịu ảnh hởng cực mạnh
Trang 3030của những biến đổi tự nhiên xấu Ngoài ra việc kiểm soát vàhạn chế những loại rủi ro này là rất khó, đôi khi không thểngăn chặn nổi Một thiệt thòi lớn của đầu t là tỷ suất lợinhuận của hoạt động đầu t trong nông nghiệp rất thấp thờngchỉ vài phần trăm một năm trong khi các ngành khác đạt hơn
10 % , do nông nghiệp có tốc độ tăng trởng không cao.Khi
đầu t thời gian thu hồi vốn cũng rất lâu Còn một số côngtrình đầu t trong nông là hoà vốn, thậm chí nhiều côngtrình không thu đủ số vốn đầu t ban đầu bỏ ra
Tóm lại , hoạt động đầu t trong nông nghiệp có những nétriêng, chính vì những nét này mà các nhà đầu t thờngkhông muốn bỏ vốn của mình đầu t vào ngành nồng nghiệp,hoặc có thì cũng rất ít Do vậy để thúc đẩy nền nôngnghiệp phát triển thì đòi hỏi chính phủ mỗi nớc phải cónhững chính sách khuyến khích , hỗ trợ đầu t nhằm thu hútvốn đầu t và bản thân nhà nớc phải bỏ vốn đầu t xây dựnghạ tầng cơ sở
4 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu t trong nông nghiệp
Để xem xét thành quả hay mức độ thành công của cáccông cuộc đầu t , của một ngành của một tỉnh hay của cả nớc
; ngoài chỉ tiêu kết quả đầu t ngời ta còn phải sử dụng chỉtiêu hiệu quả đầu t để tính Ngành nông nghiệp, do cónhững đặc điểm cũng nh do đầu t trong nông nghiệp cócác đặc trng riêng nên trong nông nghiệp ngời ta có thể sửdụng những chỉ tiêu hiệu quả sau:
a.Chỉ tiêu :GO tăng thêm/ Vốn đầu t và GDP tăng thêm/ Vốn
đầu t
Trong đó :+ GO: giá trị sản xuất
+ GDP : tổng sản phẩm
Trang 31+ Vốn đầu t : là số vốn đầu t của một dự án, củanhiều dự án đầu t hay của cả một tỉnh, một nớc trong mộtnăm hoặc một thời kì nhất định
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn đầu t bỏ ra thì tạo
ra bao nhiêu giá trị hàng hoá và dịnh vụ Chỉ tiêu này, càngcao thì chứng tỏ công cuộc đầu t càng thành công Trong cácchỉ tiêu tính hiệu quả đầu t trong nông nghiệp thì đây làchỉ tiêu dễ tính nhất cũng nh đơn giản nhất bởi lẽ các số liệuthu thập về GO ,GDP cũng nh về vốn đầu t là tơng đối dễ
b Thời hạn thu hồi vốn đầu t: là thời gian mà các kết quả của
quá trình đầu t cần hoạt động để có thể thu hồi vốn đã bỏ
ra từ lợi nhuận thu đợc
Công thức tính: Ivo
T =
Wpv Trong đó : Wpv là lợi nhuận thu đợc bình quân một nămhoặc
T Wipv Ivo
đoạn thì T rất khó tính, thậm chí là không tính đợc Trongnông nghiệp có nhiều dự án khó tính đợc thời gian T bởi vì
Trang 32đầu t trong nông nghiệp mang tính xã hội cao, nhiều khikhông có lợi nhuận, nên nó không đợc sử dụng nhiều
c Hệ số hoàn vốn nội bộ: là tỷ suất lợi nhuận mà nếu đợc sử
dụng để tính chuyển các khoản thu chi của toàn bộ côngcuộc đầu t về mặt bằng thời gian ở hiện tại sẽ làm cho tổngthu cân bằng với tổng chi Công cuộc đầu t đợc coi là có hiệuquả khi :
IRR IRR định mức
Trong đó IRR định mức có thể là lãi suất đi vay nếu ta phảivay vốn để đầu t, có thể là tỷ suất lợi nhuận định mức donhà nớc qui định nếu vốn đầu t do ngân sách cấp , có thể là
tỷ suât lợi nhuận bình quân hoặc là chi phí cơ hội của vốn
tự có
Để tính IRR của một dự án ngời ta có thể tình bằngnhiều cách khác nhau: nh bằng máy tính, bằng phơng phápnội suy, ngoại suy Chỉ tiêu IRR rất quan trọng trong việctính hiệu quả dự án đầu t Nói chung dự án có IRR càng lớncàng tốt Trong ngành nông nghiệp, do dặc trng của đầu ttrong ngành nên các công cuộc đầu t thờng có IRR là tơng
đối thấp Đây là công thức có thể tính đợc nếu công tácthống kê thu thập làm tốt
d Chỉ tiêu số lao động tăng thêm từng năm của dự án.
Số việc làm = Số lao động Số lao
động tăng thêm thu hút thêm mất việc làm
Số lao động tăng thêm nói lên sự đóng góp của dự án đốivới nền kinh tế xã hội Số lao động tăng thêm nói chung là t-
ơng đối dễ tính tuy nhiên trong ngành nông nghiệp, ngờinông dân dù có thêm hay giảm đầu t thì họ vẫn phải làmnông nghiệp, nên trong nông nghiệp tính không phải là dễ
Trang 33Còn số lao động tăng thêm càng nhiều ,dự án đó càng hiệuquả ( nhng ta còn phải xem xét thêm thu nhập của ngời lao
động t dự án nh thế nào)
e Giá trị sản phẩm thuần tuý tăng thêm( NVA):
Đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội ởtầm vĩ mô của đầu t NVA là mức chênh lệnh giữa giá trị
đầu ra và giá trị đầu vào
Công thức tính: NVA = O - (MI + Iv)
Trong đó : - NVA là giá trị sản phẩm thuần tuý tăng thêm
do đầu t đem lại
- O : là giá trị đầu ra của công cuộc đầu t ( doanhthu)
- MI: là giá trị đầu vào của vật chất thờng xuyên
và các dịch vụ mua ngoài theo yêu cầu để đạt
đợc đầu ra trên đây( năng lợng, nhiên liệu, giaothông )
- Iv: vốn đầu t hoặc khấu hao Trong ngành nông nghiệp ,chỉ tiêu này rất phù hợp bởinhiều dự án nông nghiệp mang tính lợi ích xã hội hơn là lợinhuận Nếu tính theo chỉ tiêu này thì mức lợi ích của đầu ttrong nông nghiệp là tơng đối cao Tuy nhiên, đây lại là chỉtiêu rất khó tính đợc chính xác NVA còn có thể tính cho từngnăm hoặc tính cho nhiều dự án trong một thời kì nhất định
f.Chỉ tiêu GO/GDP
Trong đó: GO giá trị sản xuất của
: GDP = GO - chi phí trung gian
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của vốn đầu t, nói trung nó
có giá trị càng gần 1 càng tốt Nếu gần 1, tức sẽ giảm tốithiểu các chi phi trung gian không cần thiêt, những kếtquả thu đợc từ đầu t chính là sự gia tăng giá trị cho xã hội
Trang 34g Chỉ tiêu công bằng xã hội :chỉ tiêu này xem xét mức độ
bình đẳng của ngời dân trong xã hội, mức độ phân phốithu nhập từ công cuộc đầu t
Trên đây là một vài chỉ tiêu tiêu biểu phản ánh hiệu quả
đầu t trong nông nghiệp Muốn tính hiệu quả đầu t chínhxác ta nên kết hợp chúng với nhau
Chơng II Thực trạng đầu t phát triển nông
nghiệp Hà Tây
I.Các nguồn lực cho đầu t phát triển
1 Giới thiệu các nguồn lực Hà Tây
1.1 Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lí:
Hà Tây là một tỉnh vừa mới tái lập gồm hai tỉnh Hà
Đông và Sơn Tây hợp thành Hà Tây có diện tích chung là
2147 km2, nằm trong vùng đồng Bằng Bắc Bộ; phía đôngnằm ngay tiếp giáp Thủ đô Hà Nội, phía bắc giáp với VĩnhPhúc, Phía Tây và Nam tiếp với hai tỉnh Hải Dơng và HoàBình Nh vậy, Hà Tây là cửa ngõ nối Thủ đô Hà Nội với cáctỉnh Tây Bắc và đặc biệt là các tỉnh phía Nam và Hà Tâynằm trên nhiều đờng giao thông quan trọng huyết mạch của
đất nớc nh đờng quốc lộ 1, 6 và 32 , đờng thuỷ sông Hồngchạy qua nên rất có điều kiện phát triển kinh tế xã hội
Hơn nữa , Hà Tây còn nằm gần khu tam giác kinh tếtrọng điểm không những của phía bắc và cả nớc: Hà Nội -Hải Phòng - Quảng Ninh Nh vậy tỉnh sẽ chịu ảnh hởng mạnhcủa sự phát triển của các tỉnh này
Khí hậu
Trang 35Có thể nói, Hà Tây nằm ở vùng Đông Bắc nên có khíhậu nhiệt đới gió mùa ẩm với mùa đông nhiệt độ thấp lạnh, cógió mùa đông bắc rét, hanh khô còn mùa hè nóng và manhiều Lợng ma trung bình hàng năm vào khoảng 1800 - 2000mm.Do diện tích không lớn, nên khí hậu Hà Tây không có sựkhác biệt lớn giữa các huyện thị trong tỉnh Với loại khí hậunày , Hà Tây có thể phát triển đa dạng các loại cây trồng vậtnuôi Tuy nhiên , Hà Tây cũng có bất lợi về mùa ma chịu ảnh h-ởng của lợng ma lớn còn mùa khô thiếu nớc nên đòi hỏi đầu tlớn cho hệ thống thuỷ lợi để điều hoà tới tiêu Ngoài ra một sốvùng Hà Tây còn chịu ảnh hởng kế hoạch phân lũ Sông Hồng,nên có thể ảnh hởng tới sản xuất nông nghiệp.
nh sông Hồng, sông Đáy Trong vùng đồng bằng có hai nơitrũng nhất là Mỹ Đức và vùng ứng Hoà ,Thờng Tín Với kiểu
địa hình này, Hà Tây có thể trồng đa dạng các loại cây,
đồng thời có thể tiến hành thâm canh tăng vụ hoặc cũng cóthể ứng dụng nhiều mô hình kinh tế nông nghiệp nh VAChay phát triển kinh tế trang trại
Tài nguyên đất
Đây là tỉnh có vùng đồng bằng có diện tích khá lớn, nằm
ở một trong những đồng bằng phì nhiêu và tốt nhất nớc Nên
Trang 36đất ở đây cũng tơng đối màu mỡ và phì nhiêu ,giàu chấtphù sa Các vùng đất này có thể nằm trong đê hoặc ngoài đêthờng xuyên đợc phù sa các con sông bồi đắp.Vì vậy mà đấtngày càng trở nên tốt và hiệu quả đối với trồng trọt
Vùng đồng bằng này có các loại đất chủ yếu nh sau:
+ Đất phù sa bồi: diện tích 17.038 ha ( chiếm 8
Hà Tây còn có một vùng đồi núi với các loại đất khá phongphú:
+ Đất nâu vàng trên phù sa cổ: diện tích 20 603 ha( chiếm 10 % )
+ Đất đỏ vàng trên đá phiến sét : 10.783 ha ( chiếm
5 % )
+ Còn lại là các loại đất khác
Các loại đất này chủ yếu dùng để phát triển cây lơngthực ngắn ngày hoặc thích hợp cho việc trồng cây côngnghiệp, không thật phù hợp cho cây lơng thực Tuy nhiên trongvùng đất này ta có thể tiến hành chăn nuôi gia súc nh trâu
bò, dê hoặc phát triển kinh tế trang trại với các cây ăn quả làrất thích hợp
Tài nguyên nớc
Trang 37Là một tỉnh có nhiều con sông lớn chảy qua nh sông Hồngbao bọc ở phía Đông, sông Đà ở phía Bắc, Sông Đáy ở phíaNam và còn cả một hệ thống sông nội địa nh sông Nhuệ
Nh vậy mật độ nớc ở tỉnh Hà Tây là khá dàyvà chiếm mộtdiện tích không nhỏ Các con sông này có lu lợng nớc hàng năm
là rất lớn, với lợng nớc hàng năm vào khoảng 180 - 200 tỷ m3.Cùng với nớc là hàng ngàn tấn phù sa các loại luôn bồi đắp chocác vùng đồng bằng ở Hà Tây còn có một trữ lợng nớc ngầmkhá lớn cha đợc khai thác hiệu quả Với lợng nớc đồi dào nay thìvấn đề tới tiêu cho sản xuất nông nghiệp là cực kì thuận lợi;
để khai thác tốt lợi thế này , cần phải xây dựng hoàn thiện
hệ thống thuỷ lợi
1.2 Dân số và lao động
Vào năm 1996, dân số Hà Tây là 2328 triệu ngời; nhng
đến năm 2000 dân số của tỉnh là 2423 triệu ngời với tốc độtăng dân số bình quân hàng năm trong giai đoạn 1996-
2000 là 1.1 % năm, là một tỷ lệ tăng khá thấp so với trungbình toàn quốc.Với diện tích là 2147 km2 , năm 2000 mật độdân số là 1084 ngời / km2, trong đó vùng đồng bằng có mất
độ khá cao là 1305 ngời / km2 Có thể nói mật độ dân số HàTây là rất cao, nh vậy đây là một tỉnh đông dân Trong sốdân này, có đến 90% dân số sồng ở các cùng đồng bằng,trong khi các vùng núi có tiềm năng số dân lại ít ỏi.Và cũngmột tỉ lệ đó dân sô sống ở các vùng nông thôn Mặc dù làmột tỉnh giáp với thủ đô, một trung tâm lớn của cả nớc nhng
số dân thành thị của Hà Tây lại thấp Nhìn chung đây vẫn
là một tỉnh đông dân, sống phụ thuộc chủ yếu vào nôngnghiệp với dân số lại tơng đối trẻ và sung sức
Với lực lợng lao động là 1276 3 triệu ngời ( chiếm 52.6%dân số ), thì Hà Tây có đội ngũ lao động hùng hậu với tốc
Trang 38độ tăng bình quân là 2% năm Trong số này thì hơn 70%laođộng tập trung trong sản xuất nông nghiệp.Ngời lao độngtrong nông nghiệp rất khoẻ, cần cù chịu khó lại có trình độvăn hoá tơng đối khá, họ còn là những ngời có kinh nghiệmtrong trồng trọt và chăn nuôi Tuy nhiên lực lợng lao động trongnông nghiệp chủ yếu là thuần nông và thiếu ngành nghề phụ
để sinh sống Dọ vậy cần phải mở các lớp dạy nghề và nângcao kiến thức cho ngời nông dân
Trong những năm gần đây , lực lợng lao động trí thứccủa Hà Tây đã có bớc phát triển đáng kể cả về chất lợng và sốlợng, nhng tập trung chủ yếu ở thành thị, tuy vậy việc làm của
- Gần thủ đô Hà Nội, nằm trong vùng đồng bằng Bắc
Bộ, lên có diện tích đồng bằng khá lớn, có chất lợng đất tốtnên thuận lợi cho trồng trọt Ngoài ra , Hà Tây còn có thể tiếpnhận những giống cây trồng vật nuôi mới đợc phát triển từ cáctrung tâm nghiên cứu ở thủ đô Sản phẩm nông sản của tỉnhcòn có một thị trờng tiêu thụ rộng lớn.Nằm ở vị trí này cũng
dễ nhận đợc sự quan tâm và đầu t của Đảng và nhà nớc cũng
nh của nhiều thành phần kinh tế xã hội
- Với lợng ma lớn, nguồn nớc dồi dào, nếu sử dụng tốt ngànhnông nghiệp sẽ đợc đảm bảo thuận lợi về tới tiêu
- Hà Tây có lực lợng lao động đông đảo, có nhiều đặctính nổi bật lại tập trung hơn 70 % cho sản xuất nôngnghiệp
Trang 39- Hệ thống cơ sở hạ tầng tơng đối hoàn chỉnh và đang
+ Dân số tăng nhanh trong khi đất nông nghiệp có hạn dẫn
đến bình quân m2 đất trên đầu ngời giảm, đất nôngnghiệp cũng bị thu hẹp để phục vụ cho mục đích khác
+ Lực lợng lao động tuy đông nhng trình độ còn thấp , chủyếu là lao động thuần nông nên cha đủ kiến thức để tiếpthu những tiến bộ mới trong nông nghiệp
+ Cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp đã quá cũ và hỏng nhiều,tuy có đầu t những vẫn cha khắc phục đợc
+
Trang 4040 Tóm lại , Quá trình phát triển nông nghiệp của toàn tỉnh HàTây có nhiều cơ hội cũng nh gặp nhiều thách thức.Do vậy
để có đợc một nền nông nghiệp mạnh thì toàn tỉnh phải cốgắng nỗ lực phấn đẫu hơn nữa để phát huy hết những lợithế đồng thời phải vợt qua những khó khăn thử thách
II.Tổng quan về tình hình đầu t Hà Tây trong giai
đoan 1996- 2000
Hà Tây là tỉnh nằm ở một vị trí hết sức thuận lợicho phát triển kinh tế xã hội lại nhận đợc nhiều sự quan tâmcủa Đảng , nhà nớc và các tầng lớp dân c và các thành phầnkinh tế trong và ngoài tỉnh nên kinh tế Hà Tây đã có sự pháttriển mạnh mẽ trong thời gian qua Cùng với bớc phát triển đó,các nguồn vốn đầu t vào Hà Tây cũng tăng lớn rất mạnh vớinhiều dự án có vốn đầu t khá lớn và hoạt động mang lại hiệuquả cao Nó đã góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh
tế tỉnh
1.Phân theo nguồn vồn đầu t
Căn cứ vào cách chia của địa phơng , đầu t vào tỉnh HàTây theo các nguồn cụ thể sau:
Bảng1 Bảng cơ cấu vốn đầu t phân theo nguồn vốn
Giai đoạn1996- 2000
Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 Ngân sách