1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên các trường đại học cao đẳng ở hà nội hiện nay 1

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Giáo Dục Thế Giới Quan Duy Vật Biện Chứng Cho Sinh Viên Các Trường Đại Học Cao Đẳng Ở Hà Nội Hiện Nay
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 92,05 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp cách mạng dân tộc ta bớc sang giai đoạn thực thắng lợi công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc định hớng XHCN Trong bối cảnh lịch sử mới, lúc hết Đảng ta nhận thức sâu sắc rằng: Sự nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta đòi hỏi phải phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, phải kể đến phận quan trọng hệ trẻ Đại hội IX Đảng đà xác định: "Đối với hệ trẻ chăm lo giáo dục, bồi dỡng, đào tạo phát triển toàn diện trị, t tởng, đạo đức, lối sống, văn hóa, sức khỏe, nghề nghiệp, giải việc làm, phát triển tài năng, sức sáng tạo, phát huy vai trò xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc" [19, tr.126] Khi khẳng định vai trò to lớn hệ trẻ nghiệp cách mạng nay, thấy đợc vai trò quan trọng sinh viên Việt Nam Bởi vì, sau trờng họ trở thành ngời lao động có trình độ cao nguồn nhân lực chủ yếu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa định hớng XHCN Lực lợng đông đảo quan trọng sinh viên Hà Nội Hà Nội nơi tập trung nhiều trờng đại học, cao đẳng lớn có bề dày giáo dục đào tạo Vì vậy, phát triển bền vững đất nớc theo định hớng XHCN đòi hỏi khách quan phải trang bị cho họ nhận thức trị, kiến thức mục tiêu, đờng lên CNXH dân tộc ta Chính thế, giáo dơc thÕ giíi vËt biƯn chøng cho sinh viªn Hà Nội vừa vấn đề có ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cÊp thiÕt Bëi vì, bối cảnh trớc biến đổi phức tạp tình hình kinh tế, trị giới, trớc chiến lợc diễn biến hòa bình chủ nghĩa đế quốc, lực thù địch chống phá CNXH, đặc biệt lĩnh vực t tởng, đối tợng hệ trẻ, nhằm làm cho hệ t tởng t sản chiếm vị trí thống trị đời sống tinh thần Hơn nữa, ảnh hởng mặt trái chế thị trờng hình thành lối sống thực dụng phận sinh viên Trong chế thị trờng xuất may rủi làm nảy sinh t tởng cầu may dễ dẫn đến với giới quan tôn giáo, tâm Đặc biệt sinh viên Hà Nội hàng ngày, hàng chịu tác động trực tiếp lối sống thực dụng, văn hóa phơng Tây niềm tin tôn giáo Thực tế phận không nhỏ sinh viên Hà Nội đà suy thoái đạo đức, lối sống mơ hå vỊ chÝnh trÞ, phai mê vỊ lý tëng XHCN phận dễ bị lực phản động lôi kéo Vì vậy, giáo dục giới quan vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài giới quan vật biện chứng có nhiều tác giả nghiên cứu, Liên Xô trớc có tác giả: - V.L.Li Xốp Ski A.V Mitri EP, "Nhân cách sinh viên" chơng VI hình thành giới quan, Nxb Đại học Tổng hợp Lêningrat, 1974 - Ch.L.Xmiếc Cốp, "Những vấn đề cấp bách việc hình thành giới quan Mác - Lênin", Tạp chí Giáo dục lý luận, 1985, số - V.I.LVa Xi Len Co, "ThÕ giíi quan khoa học vấn đề lý luận việc xây dùng thÕ giíi quan khoa häc x· héi x· hội chủ nghĩa", tự lợc thuật, Luận án tiến sÜ triÕt häc, 1975 ë níc cịng cã nhiỊu tác giả nghiên cứu nh: - Bùi Ngọc, "Thế giới quan khoa học tất yếu lịch sử", Tạp chí Th«ng tin khoa häc x· héi, 1981, sè - Lê Xuân Vũ, "Thế giới quan Mác - Lênin đời sống tinh thần nhân dân ta", Tạp chí Céng s¶n, 1986, sè - Ngun Träng Chn, "Mét số khía cạnh vai trò sinh học đại hình thành củng cố giíi quan khoa häc", T¹p chÝ TriÕt häc 1988, sè - Bùi ỉnh, "Vấn đề xây dựng giới quan vật biện chứng cán đảng viên ngời dân tộc thiểu số thời kỳ độ lên CNXH nớc ta", Luận án PTS TriÕt häc, Häc viÖn CTQG Hå ChÝ Minh, 1988 - Trần Thớc, "Sự hình thành giới quan xà hội chđ nghÜa ë tÇng líp trÝ thøc ViƯt Nam", Ln ¸n PTS TriÕt häc, Häc viÖn CTQG Hå ChÝ Minh, 1993 - Trần Thanh Hà, "Vấn đề giáo dục giới quan khoa học cho cán đảng viên ngời dân tộc Khơme Đồng sông Cửu Long giai đoạn nay", Luận văn thạc sĩ Triết học, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, 1993 - Trần Viết Quân, "Bồi dỡng giới quan vật biện chứng cho đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Tây Nguyên nay", Luận văn thạc sÜ TriÕt häc, Häc viÖn CTQG Hå ChÝ Minh, 2002 Tất tác giả đà đề cập đến: - Khái niệm giới quan nói chung, giới quan khoa học nói riêng, cấu trúc chức chúng - Tầm quan trọng tính tÊt u cđa viƯc x©y dùng thÕ giíi quan vật biện chứng trình xây dựng CNXH - Những điều kiện khách quan nhân tố chủ quan để hình thành giới quan vật biện chứng Những nguyên tắc phơng pháp luận chung việc xây dùng thÕ giíi quan vËt biƯn chøng cho nh©n dân thời kỳ độ lên CNXH - Đa số giải pháp cụ thể quan điểm nhằm bồi dỡng phát triển giới quan vật biện chứng cho số đối tợng cụ thể nớc vốn lạc hậu kinh tế - xà hội thực độ lên CNXH Riêng vấn ®Ị gi¸o dơc thÕ giíi quan vËt biƯn chøng cho sinh viên Hà Nội cha bàn đến Đồng thời, xuất phát từ vai trò quan trọng lực lợng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, chọn đề tài: "Vấn đề giáo dục giới quan vật biện chứng cho sinh viên trờng đại học cao đẳng Hà Nội nay" để làm luận văn tốt nghiệp Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Từ việc phân tích thực trạng việc giáo dục giới quan vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội nay, luận văn đa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng giáo dục thÕ giíi quan vËt biƯn chøng cho sinh viªn Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích vai trò việc giáo dơc thÕ giíi quan vËt biƯn chøng ®èi víi sinh viên Xác định nhân tố tác động đến viƯc gi¸o dơc thÕ giíi quan vËt biƯn chøng cho sinh viên Hà Nội - Làm rõ thực trạng việc giáo dục giới quan vật biện chứng trờng đại học, cao đẳng Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục giới quan vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội 3.3 Phạm vi nghiên cứu Do khuôn khổ luận văn thạc sĩ nên đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục thÕ giíi quan vËt biƯn chøng cho sinh viªn môn khoa học Mác - Lênin quan chức Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn đợc nghiên cứu sở quan điểm triết học Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử số phơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể: phơng pháp phân tích tổng hợp, khái quát hóa ®iỊu tra x· héi häc §ãng gãp míi vỊ khoa học luận văn Nêu lên tầm quan trọng cđa viƯc gi¸o dơc thÕ giíi quan vËt biƯn chứng cho sinh viên Hà Nội đa số giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lợng gi¸o dơc thÕ giíi quan vËt biƯn chøng cho sinh viên Hà Nội ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Góp phần vào việc đa sở khoa học nhằm nâng cao hiệu giáo dục giới quan vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác giáo dục đào tạo trờng đại học, cao đẳng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc kết cấu làm chơng, tiết Chơng Tầm quan trọng viƯc gi¸o dơc thÕ giíi quan vËt biƯn chøng cho sinh viên Hà Nội 1.1 giới quan vật biện chứng vai trò giáo dơc thÕ giíi quan vËt biƯn chøng ®èi víi sinh viªn hiƯn 1.1.1 ThÕ giíi quan vËt biện chứng vệc giáo dục giới quan vËt biƯn chøng 1.1.1.1 ThÕ giíi quan vËt biƯn chứng Trong sống hàng ngày, ngời có mối quan hệ hữu với giới, ngời có nhu cầu tìm hiểu giới, vấn đề mà họ quan tâm "nguồn gốc chất giới", "vị trí vai trò ngời giới ấy" Trả lời cho vấn đề hình thành ngời quan điểm, quan niệm giới, vị trí vai trò ngời giới Đó sở để hình thành giới quan cđa ngêi ThÕ giíi quan xt hiƯn tõ thời nguyên thủy nhng phạm trù giới quan đợc xuất vào khoảng kỷ XVIII nhà triết học Can tơ ngời Đức nêu Vào kỷ XX, phạm trù giới quan đợc nhà triết học Liên Xô nhà triết học nớc nghiên cứu định nghĩa dới nhiều cấp độ khác Ví dụ nh: "Thế giới quan đợc hiểu toàn nguyên tắc, quan điểm niềm tin quy định hớng hoạt động quan hệ ngời, tập đoàn xà hội, giai cấp hay xà hội nói chung thực tại" [55, tr.539] Hay: Thế giới quan hệ thống quan ®iĨm cđa mét chđ thĨ vỊ thÕ giíi, vỊ tợng tự nhiên, xà hội quy luật phát triển chúng, thân ngời, vị trí, vai trò ngời trớc giới Nói cách khác, giới quan phản ánh tồn vật chất xà hội ngời [24, tr.10] Akitốp lại cho "Tổng hợp tất nh÷ng quan niƯm, chÝnh kiÕn vỊ thÕ giíi, vỊ cÊu trúc nguồn gốc nó, ý nghĩa giá trị đời sống ngời, lòng tin ngời thực đợc gọi giới quan" [1, tr.167] Từ quan niệm khác giíi quan ë trªn, ta cã thĨ hiĨu: thÕ giíi quan hệ thống quan điểm chủ thể (một ngời tập đoàn ngời, giai cÊp hay toµn x· héi) vỊ thÕ giíi vµ vỊ vị trí, vai trò ngời giới Trên sở đó, giới quan định hớng, dẫn cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn ng ời phơng thức ngời tự ý thức đợc thân Nh vậy, giới quan đời, hình thành, phát triển luôn gắn với phát triển thùc tiƠn x· héi vµ sù hiĨu biÕt thÕ giíi cđa ng êi Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa lịch sử xà hội loài ngời, giới quan đợc thể dới nhiều hình thức khác nhau, song có ba hình thức là: Thế giới quan huyền thoại, giới quan tôn giáo giới quan triết học Trong ba hình thức giới quan nói giới quan triết học hình thức giới quan có trình độ phát triển cao hơn, sâu sắc so với giới quan huyền thoại tôn giáo Ngay từ đời, triết học đà tồn nh hệ thống quan điểm lý luận chung giới vai trò ngêi thÕ giíi Êy Thùc tiƠn ®· chøng minh r»ng, chØ cã triÕt häc míi cã thĨ gi¶i qut đợc vấn đề chung giới mà không ngành khoa học cụ thể làm đợc Vì vậy, triết học đóng vai trò hạt nhân lý luận giới quan Triết học thể cô đọng tập trung giới quan giai cấp, thời đại lịch sử định Nó thể chiều sâu t tởng, thể trình độ cao trÝ t ngêi ThÕ giíi quan triÕt häc lu«n giữ vai trò chủ đạo định hớng hành vi trị đạo đức, lối sống ngời Nã gióp cho ngêi biÕt nhËn thøc vµ hµnh động theo mục tiêu lý tởng Lịch sử triết học lịch sử đấu tranh hai đờng lối triết học bản, triết học vật triết học tâm đấu tranh hai loại hình giới quan: vật tâm Trong trình đấu tranh ®ã, thÕ giíi quan vËt ®· tõng bíc ph¸t triển tơng ứng với trình độ phát triển t ngời giai đoạn lịch sử Từ giới quan vật biện chứng "thô sơ" thời cổ đại, giới quan vật siêu hình thời cận đại đến giới quan vật siêu hình cổ điển Đức đà phát triển đến trình độ giới quan vật biện chứng Nhờ kế thừa giá trị tinh hoa triết học lịch sử, đặc biệt kế thừa có phát triển sáng tạo hạt nhân hợp lý triết học cổ điển Đức, Mác Ăngghen đà sáng lập mét hƯ thèng triÕt häc míi kh¸c vỊ chÊt so với triết học trớc Các triết học trớc Mác nhằm mục đích giải thích giới, triết học Mác công cụ hữu hiệu để cải tạo giới thực "Các nhà triết học đà giải thích giới nhiều cách khác nhau, song vấn đề cải tạo giíi" [33, tr.12] Nhê sù thèng nhÊt gi÷a chđ nghÜa vËt vµ phÐp biƯn chøng khoa häc, chđ nghÜa vật triết học Mác chủ nghĩa vật triệt để, vật không tự nhiên mà xà hội Nội dung giới quan vËt biƯn chøng bao gåm viƯc gi¶i qut vấn đề mối quan hệ ngời với tự nhiên xà hội Thế giới quan vật biện chứng giới quan giai cấp công nhân, giai cấp tiến cách mạng thời ®¹i chóng ta ThÕ giíi quan vËt biƯn chøng vừa có tính cách mạng, vừa có tính khoa học Bëi lÏ, sù ®êi cđa thÕ giíi quan vật biện chứng đ ợc xây dựng tiền đề kinh tế - xà hội t tởng văn hóa tiên tiến nhân loại, mà trực tiếp dựa phản ánh khái quát đắn, đầy đủ sâu sắc t liệu khoa học thực tiễn mang lại Thế giới quan vật biện chứng phản ánh đắn thực khách quan lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động, đem đến cách nhìn hoàn toàn mẻ ng ời, khẳng định ngời chủ thể sáng tạo lịch sử Thế giới quan vật biện chứng đặc biệt đà khẳng định khả tự ý thức vai trò vị trí ngời thực, khẳng định khả cải tạo tự nhiên x· héi cđa ngêi Do ®ã, thÕ giíi quan vật biện chứng vũ khí tinh thần sắc bén giai cấp công nhân nhân dân lao động cách mạng xây dựng chủ nghĩa xà hội nghiệp xây dựng chế độ xà hội cộng sản văn minh, tiến chế độ xà hội t chủ nghĩa Trên sở phân tích hình thành chất giới quan vật biện chứng, đồng ý víi quan niƯm vỊ thÕ giíi quan vËt biƯn chøng nh sau: "ThÕ giíi quan vËt biƯn chøng hệ thống quan điểm hoàn chỉnh giới sở tri thức tự nhiên, xà hội t duy, định hớng giá trÞ cđa ngêi quan hƯ víi hiƯn thùc dựa việc giải cách vật biện chứng vấn đề triết học" [59, tr.16] Nhận thức khoa học tự lòng dừng lại việc nêu định nghĩa khái quát đối tợng mà cần phải làm sáng tỏ nhân tố cấu trúc Cấu tróc cđa thÕ giíi quan vËt biƯn chøng gồm ba yếu tố tri thức khoa häc, niỊm tin khoa häc vµ lý tëng sèng Tri thức khoa học: hiểu biết sâu sắc ngời giới, kết trình hoạt động nhận thức thực tiễn ®¾n cđa ngêi Tri thøc khoa häc cã nhiỊu loại khác nhau, nhng nội dung tri thức khoa häc cđa thÕ giíi quan vËt biƯn chøng, tri thức triết học Mác Lênin đóng vai trò tảng Bởi lẽ, triết học Mác - Lênin hệ thèng tri thøc kh¸i qu¸t nhÊt vỊ thÕ giíi hiƯn thực, tranh khái quát tự nhiên, xà hội t xác định cách khoa học chân thực vai trò, vị trí ngời giới Tuy vậy, có tri thức khoa học đà giíi quan vËt biƯn chøng Tri thøc chØ gia nhËp vµo thÕ giíi quan vËt biƯn chøng nã chun thµnh niỊm tin khoa häc cđa ngêi Chỉ tri thức trở nên bền vững sâu sắc, có giá trị định hớng cho hoạt động ngời Niềm tin trạng thái tâm lý, tinh thần đặc biệt đợc phát triển sở tri thức Nó động lực thúc đẩy khát vọng nhận thức cải tạo hiƯn thùc cđa ngêi NiỊm tin khoa häc lµ nhân tố bản, thiếu cấu tróc cđa thÕ giíi quan vËt biƯn chøng §ã hòa quyện cách hữu tri thức, tình cảm ý chí cá nhân ng ời Niềm tin khoa học đợc hình thành sở tri thức khoa học Niềm tin khoa học có vai trò nh động lực, thúc đẩy ngời vơn tới khát vọng nhận thức cải tạo giới thực Nếu ngời làm việc mà niềm tin vào đắn tri thức, t tởng, họ rung động ý chí, nghị lực, lòng nhiệt tình cổ vũ cần thiết hiệu công việc: Không có niềm tin mÃnh liệt vào tri thức tri thức khoa học không sản sinh vĩ đại Hồ Chủ tịch vị lÃnh tụ dân tộc Việt Nam, Ngời điển hình cho niÒm tin khoa häc, chÝnh nhê cã niÒm tin ë chÝnh nghÜa, ë lý luËn khoa häc cña chñ nghÜa Mác - Lênin, Ngời đà cầm lái thuyền cách mạng đa dân tộc ta đến bến bờ độc lập, đánh Pháp, đuổi Mỹ làm nên chiến thắng nh huyền thoại dân tộc Việt Nam Niềm tin động lực mạnh mẽ, giúp cho ngời có nghị lực phi thờng, vợt qua phút giây hiểm nguy, giám hy sinh mục tiêu lý tởng mà cho cao NiỊm tin khoa häc chi phèi m¹nh mÏ nhËn thøc, t tởng, trị, đạo đức, lối sống hành động cách mạng ng ời Nó đòi hỏi hành động ngời cách mạng phải dựa sở tri thức khoa học tuân theo giá trị chuẩn mực đắn xà hội Nếu ng ời ta sống mà niềm tin khoa học, thiếu niềm tin khoa học dễ bị phơng hớng hoạt động nhận thức thực tiễn, bị đẩy vào tình trạng bế tắc đờng Lý tởng cách mạng, nhân tố cấu tróc cđa thÕ giíi quan vËt biƯn chøng Lý tởng phản ánh thực khách quan cách đặc biệt ý thức ngời dới dạng hình tợng, kiểu mẫu hay chuẩn mực, mà ngời cần phải phấn đấu đạt tới Lý tởng cách mạng đóng vai trò định hớng hoạt động nhËn thøc vµ thùc tiƠn cđa ngêi Nã lµ nhân tố kích thích phấn đấu vơn lên làm chủ ngời tự nhiên, xà hội thân Lý tởng đắn, cao làm cho ngời hình thành niềm hy vọng lớn, góp phần làm cho họ có thái độ, lập trờng sống đắn, lao động, học tập công tác tích cực, giúp cho họ vơn tới giá trị cao đẹp; nh lòng nhân ái, lòng vị tha phẩm chất chân, thiện, mỹ; giúp cho họ đấu tranh với ác, xấu, tiêu cực lạc hậu xà hội sẵn sàng hy sinh tính mạng cho lý tởng cao đẹp Ba nhân tố cấu tróc cđa thÕ giíi quan vËt biƯn chøng cã mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, đan xen thâm nhập vào mét chØnh thÓ thèng nhÊt Tõ ®êi cho ®Õn nay, thÕ giíi quan vËt biƯn chứng có vai trò to lớn hoạt động cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn giới Thế giíi quan vËt biƯn chøng vµ lµ vị khÝ lý luận sắc bén giai cấp công nhân nhân dân lao động Nó góp phần quan trọng ®Ĩ gióp cho hä biÕt nhËn thøc vµ hµnh ®éng đắn đấu tranh chống CNĐQ, chống áp bóc lột bất công hòa bình độc lập, dân tộc, dân chủ tiến xà hội ThÕ giíi quan vËt biƯn chøng lµ thÕ giíi quan khoa học: "Đó giới quan hoàn chỉnh, không thỏa hiệp với mê tín nào, lực phản động nào, một0 hành vi bảo vệ áp t sản" [29, tr.50] Vì vậy, mà từ giới quan vật biện chứng đời, đà đ ợc hàng triệu triệu ngời giới đón nhận, phải kể đến hệ niên 1.1.1.2 Giáo dơc thÕ giíi quan vËt biƯn chøng "Thanh niªn ngời trẻ, độ tuổi trởng thành" [58, tr.913] hay có định nghĩa khác "Thanh niên ngời độ tuổi từ 15 đến 24" [10, tr.111] Líp líp niªn ViƯt Nam cịng ®· tõng ®ãn nhËn hƯ thèng lý ln cđa thÕ giới quan vật biện chứng cách nhiệt tình từ họ hình thành lý tởng sống cao đẹp, họ sẵn sàng hy sinh tính mạng mình, sống hạnh phúc cho lý tởng độc lập tự dân tộc ta nh Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Hồng Phong, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi thời kỳ cách mạng dân tộc ta Trong hệ niên sinh viên lực lợng tiêu biểu nhất, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin sinh viên có vị trí quan trọng nghiệp cách mạng giai cấp vô sản Ăngghen viết: "Giai cấp vô sản lao động trí thức phải đợc hình thành từ hàng ngũ sinh viên, giai cấp có sứ mệnh phải kề vai, sát cánh đứng đội ngũ với ngời anh em họ, ngời công nhân lao động chân tay, đóng vai trò quan trọng cách mạng tới đây" [37, tr.613] đây, Ăngghen đà đánh giá cao vai trò sinh viên với t cách đội dự bị giai cấp vô sản lao động trí thức Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, niên sinh viên cội nguồn sức sống dân tộc, ngời chủ tơng lai nớc nhà Lênin cho nghiệp cách mạng giai cấp vô sản thiếu tham gia tích cực, tự giác niên sinh viên Với tri thức khoa học lòng nhiệt tình tuổi trẻ với thực tiễn đấu tranh trị, họ trở thành ngời cộng sản giác ngộ, ngời bạn đồng minh đáng tin cậy giai cấp công nhân Đợc giáo dục giíi quan vËt biƯn chøng vµ

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Akitốp (1985), Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Khoa học, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Tác giả: Akitốp
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 1985
2. Nguyễn Đăng An (2004), "Văn nghệ sĩ tri thức nói về Hà Nội", Báo Ngời Hà Nội, (42), tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn nghệ sĩ tri thức nói về Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Đăng An
Năm: 2004
7. Nguyễn Duy Bắc (chủ nhiệm) (2003), Vấn đề dạy và học các môn khoa học Mác - Lênin trong các trờng đại học ở Hà Nội, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp bộ năm 2002-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dạy và học các mônkhoa học Mác - Lênin trong các trờng đại học ở Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc (chủ nhiệm)
Năm: 2003
8. Vũ Thanh Bình (2003), "Nâng cao chất lợng dạy - học các môn khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, chính trị trong các trờngđại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề", Tạp chí Giáo dục, (62), tr.10-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lợng dạy - học các môn khoahọc Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, chính trị trong các trờngđại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề
Tác giả: Vũ Thanh Bình
Năm: 2003
10. Các Tổ chức Liên hợp quốc tại Việt Nam (2003), Những thách thức về việc làm cho thanh niên ở Việt Nam , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thách thức vềviệc làm cho thanh niên ở Việt Nam
Tác giả: Các Tổ chức Liên hợp quốc tại Việt Nam
Năm: 2003
11. Nguyễn Hữu Cát (2003), "Những tác động cơ bản của toàn cầu hóađến vấn đề độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội", Tạp chí Lịch sửĐảng, (10), tr.29-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tác động cơ bản của toàn cầu hóađến vấn đề độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội
Tác giả: Nguyễn Hữu Cát
Năm: 2003
12. Nguyễn Trọng Chuẩn (1988), "Một số khía cạnh về vai trò của sinh học hiện đại đối với sự hình thành và củng cố thế giới quan khoa học", Tạp chí Triết học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khía cạnh về vai trò của sinhhọc hiện đại đối với sự hình thành và củng cố thế giới quan khoahọc
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1988
13. Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), "Nhìn lại việc nghiên cứu và giảng dạy triết học ở nớc ta 55 năm qua", Tạp chí Triết học, (5/117), tr.5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại việc nghiên cứu và giảng dạytriết học ở nớc ta 55 năm qua
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2000
14. Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), "Những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI", Tạp chí Triết học, (9/148), tr.5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề toàn cầu trong hai thậpniên đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2003
15. Công tác t tởng và giảng dạy lý luận trong các trờng đại học, cao đẳng 8 hiện nay (2002), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác t tởng và giảng dạy lý luận trong các trờng đại học, cao đẳng"8"hiện nay
Tác giả: Công tác t tởng và giảng dạy lý luận trong các trờng đại học, cao đẳng 8 hiện nay
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2002
16. Lê Minh Cừ (2003), "Một số ý kiến về công tác giáo dục chính trị, t t- ởng cho sinh viên hiện nay", Tạp chí Giáo dục, (60), tr.7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về công tác giáo dục chính trị, t t-ởng cho sinh viên hiện nay
Tác giả: Lê Minh Cừ
Năm: 2003
17. Ngô Xuân Dậu (2000), "Xê mi na cần thiết cho đổi mới ph ơng pháp dạy và học ở đại học", Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, (5), tr.19-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xê mi na cần thiết cho đổi mới ph ơng phápdạy và học ở đại học
Tác giả: Ngô Xuân Dậu
Năm: 2000
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2001
20. Trần Thanh Hà (1993), Vấn đề giáo dục thế giới quan khoa học cho cán bộ, đảng viên ngời dân tộc Khơme ở đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo dục thế giới quan khoa học chocán bộ, đảng viên ngời dân tộc Khơme ở đồng bằng sông CửuLong trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Trần Thanh Hà
Năm: 1993
21. Nguyễn Thị Hiền (2004), "Nâng cao hiệu quả giờ thảo luận các môn khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong trờng đại học và cao đẳng", Tạp chí Giáo dục, (47), tr.42-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả giờ thảo luận các mônkhoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong trờng đại học vàcao đẳng
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2004
22. Nguyễn Huy Hoàng (2003), "Mấy suy nghĩ về việc xác định bản chất của thế giới quan", Tạp chí Triết học, (1/140), tr.21-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về việc xác định bản chấtcủa thế giới quan
Tác giả: Nguyễn Huy Hoàng
Năm: 2003
23. Hội Sinh viên Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần thứ VI, Nxb Thanh niên , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốcHội sinh viên Việt Nam lần thứ VI
Tác giả: Hội Sinh viên Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1999
24. Bùi ỉnh (1988), Vấn đề xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng đối với cán bộ, đảng viên là ngời dân tộc thiểu số trong thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, Luận án phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng đốivới cán bộ, đảng viên là ngời dân tộc thiểu số trong thời kỳ quá"độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta
Tác giả: Bùi ỉnh
Năm: 1988
25. Vũ Khiêu (2003), "Sự suy thoái về đạo đức và giải pháp của chúng ta", Tạp chí Tâm lý học, (9, 12), tr.9-14, tr.11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự suy thoái về đạo đức và giải pháp của chúng ta
Tác giả: Vũ Khiêu
Năm: 2003
26. Hoàng Kim (2003), "Nghĩ về nhân cách Hà Nội trong buổi đầu hình thành", Tạp chí Tâm lý học, (7), tr.12-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ về nhân cách Hà Nội trong buổi đầu hìnhthành
Tác giả: Hoàng Kim
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w