1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn phát triển nớc giới năm qua đà chứng tỏ việc thành lập KCN, KCX giải pháp quan trọng việc đẩy mạnh CNH, HĐH phát triĨn KT - XH cđa ®Êt níc VËn dơng kinh nghiệm giới vào thực tế Việt Nam, từ năm 1991 Đảng Nhà nớc ta đà chủ trơng thí điểm triển khai việc xây dựng KCN KCX Đến đà qua 15 năm, trình đà có bớc tiến dài, nớc đà có 134 KCN KCX với tổng diện tích đất cho thuê 18.561 ha, thu hút 4.500 dự án đầu t nớc, tổng số vốn đăng ký 17 tỷ USD 100.000 tỷ đồng Việt Nam, tạo việc làm cho triệu lao động [16, tr.13] Cỏc KCX đà trở thành điểm thu hút nguồn đầu t nớc ngoài, đón nhận tiến KH CN tạo nhân tố quan trọng góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH phát triển KT - XH đất nớc Bc Giang tnh nm cách Th đô Hà N Nội 50 km phÝa Bắc, c¸ch cửa quốc tế Hữu Nghị 110 km phÝa Nam, cách cng Hi Phòng hn 100 km v phía Đông, tỉnh có nhiu tim nng v đt đai, tài nguyên khoáng sn a lý lÃnh th không nhng có nhiều vïng nói cao, mà N cßn cã nhiều vïng đất trung du trải rộng xen kẽ với c¸c vïng ng bng phì nhiêu Kể từ có chủ trơng Đảng Nhà nớc xây dựng KCN đến nay, Bắc Giang đà xây dựng phát triển đợc 11 khu cụm công nghiệp, đà thu hút đợc 109 dự án đầu t nớc nớc với tổng số vốn đầu t 11.122 tỷ đồng Quá trình phát triển KCN Bắc Giang đà đạt đợc số thành tựu quan trọng, góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu KT - XH, tăng cờng lực tỉnh níc vµ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Tuy nhiên, việc phát triển KCN Bắc Giang có không khó khăn thách thức Sức thu hút dự án đầu t vào KCN cha hấp dÉn C¸c KCN chđ u míi thu hót c¸c doanh nghiệp chế biến nông sản, hàng dệt may số sản phẩm khác, thiếu dự án sử dụng công nghệ cao Còn nhiều bất cập giải vấn đề môi trờng sinh thái, việc làm thu nhập ngời dân đất phát triển KCN Những khó khăn, bất cập đà lực cản làm cho KCN cha phát huy tốt vai trò khu kinh tế động lực đẩy mạnh CNH, HĐH phát triển KT - XH địa bàn tỉnh Trớc vấn đề xúc nêu trên, cần phải có nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn tác động KCN địa bàn tỉnh trình phát triển KT - XH địa phơng để có điều chỉnh, bổ sung giải pháp thích hợp Để góp phần vào việc giải vấn đề này, chọn đề tài: gCác khu công nghiệp phát triĨn kinh tÕ - x· héi ë tØnh B¾c Giang" nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế trị Việc nghiên cứu không cần thiết tỉnh Bắc Giang, mà có ý nghĩa góp phần để phát huy tối đa ảnh hởng tích cực, hạn chế đến mức tối thiểu tác động tiêu cực KCN phát triển KT - XH nớc nói chung, nâng cao hiệu KT - XH KCN Đây vấn đề thời cấp bách Tình hình nghiên cứu liờn quan n ti Kể từ Đảng Nhà nớc có chủ trơng xây dựng phát triển KCN đến nay, đà có nghiên cứu vấn đề Bộ Kế hoạch Đầu t, quan nghiên cứu Trung ơng địa phơng nớc ta đà tổ chức hội thảo xây dựng phát triển KCN, đề xuất biện pháp đẩy mạnh thu hút đầu t, quản lý hoạt động quản lý môi trờng KCN, sách u đÃi cho nhà đầu t vào KCN Đà có số công trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sỹ nghiên cứu hiệu kinh tế xà hội KCN, giải pháp phát triển KCN số địa phơng, nghiên cứu vấn đề việc làm thu nhập ngời dân có đất bị thu hồi xây dựng KCN, vấn đề nhà cho ngời lao động làm việc KCN v.v Đà có số sách viết vấn đề này, nh: "Kinh nghiệm giới phát triển KCN, KCX đặc khu kinh tế" Viện Kinh tế học năm 1994; "KCN, KCX tỉnh phía Nam" Bộ Kế hoạch Đầu t xuất năm 2002 nhằm đánh giá khái quát thành công hạn chế KCN, KCX tỉnh phía nam nớc ta Cũng năm 2002, Bộ Kế hoạch Đầu t tổ chức nghiệm thu đề tài cấp Bộ "Nghiên cứu mô hình quản lý nhµ níc vỊ KCN, KCX ë ViƯt Nam" néi dung giới thiệu kinh nghiệm quản lý KCN, KCX nớc ngoài, đánh giá mặt tốt hạn chế mô hình quản lý áp dụng Việt Nam, sở đề xuất số mô hình quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý KCN, KCX thời gian tới Năm 2004, nhà xuất Khoa học xà hội đà xuất "Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu quản lý nhà nớc, bảo vệ môi trờng KCN, KCX" tiến sĩ Trơng Thị Minh Sâm, đánh giá chi tiết toàn diện tình trạng ô nhiễm môi trờng KCN, KCX vùng kinh tế trọng điểm phía nam, thách thức đặt công tác quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc vấn đề KCN, KCX thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía nam Riêng năm 2004, nớc đà có hội thảo phát triển KCN, KCX, Hội thảo với chủ đề "Phát triển KCN, KCX tỉnh phía Bắc vấn đề lý luận thực tiễn" Bộ Kế hoạch Đầu t phối hợp với Tạp chí Cộng sản U ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa tổ chức Thanh Hóa đà có 40 tham luận gửi đến nhiều tham luận đại biểu Các viết đà tập trung vào số vấn đề bản, nh vị trí, vai trò KCN, KCX; quan điểm Đảng Nhà nớc ta phát triển KCN, KCX, số vấn đề lý luận KCN, KCX; công tác quy hoạch phát triển KCN, KCX; sách liên quan đến phát triển KCN, KCX; nguyên nhân dẫn đến tình trạng phát triển KCN phía Bắc so với KCN phía Nam; tổ chức máy quản lý nhà nớc KCN, KCX vấn đề tạo động lực cho KCN, KCX Tháng 7/2006, nhân kỷ niệm 15 năm xây dựng KCN, KCX, Bộ Kế hoạch Đầu t đà tổ chức "Hội nghị - hội thảo quốc gia 15 năm xây dựng phát triển KCN, KCX Việt Nam" Long An nhằm nhìn nhận lại thành tựu đạt đợc, hạn chế kinh nghiệm xây dựng phát triển KCN, KCX nớc ta, kiến nghị phơng hớng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển, nâng cao chất lợng hoạt động KCN, KCX Hội thảo đà nhận đợc gần 100 viết tham luận vấn đề nớc nh tỉnh Đà có số luận án tiến sĩ luận văn thạc sỹ kinh tế nghiên cứu vấn đề này, nh: "Hoàn thiện sách, chế quản lý nhà nớc KCN Việt Nam giai đoạn (qua thực tiễn KCN tỉnh phía bắc" luận án tiến sĩ tác giả Lê Hồng Yến, trờng Đại học Thơng mại, năm 1996; "Cung cầu nhà cho công nhân KCN nay" luận văn thạc sỹ Kinh tế tác giả Phạm Xuân Đức, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2005; "Thu nhập ngời lao động KCN Tân Bình - quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh", luận văn thạc sỹ Kinh tế tác giả Lê Công §ång Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, năm 2005; "Hiệu KT - XH KCN thành phố Hà Nội" luận văn thạc sỹ Kinh tế tác giả Nguyễn Duy Cờng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006 Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề chung phạm vi tổng thể nớc, địa bàn - vùng, tỉnh khác Đến nay, Bắc Giang cha có công trình khoa học dới góc độ kinh tế trị nghiên cứu tác động KCN phát triển KT XH địa phơng Đề tài mà học viên lựa chọn nghiên cứu mẻ, không trùng lặp với công trình khoa học Mơc đích vµ nhiƯm vơ luận văn - Mơc ớch: Đánh giá thực trạng tác động KCN (bao gồm KCN, KCX cụm công nghiệp) tỉnh Bắc Giang trình phát triển KT - XH địa phơng, đề xuất giải pháp nhằm phát huy cao độ tác động tích cực, ngăn ngừa hạn chế ảnh hởng tiêu cực chúng thêi gian tíi - NhiƯm vơ: + HƯ thèng hãa sở lý luận - thực tiễn tác động KCN trình phát triển KT - XH địa bàn tỉnh nớc ta + Đánh giá thực trạng tác động KCN đến phát triển KT - XH tỉnh Bắc Giang tìm nguyên nhân chủ yếu thực trạng + Đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm phát huy cao độ vai trò tích cực hạn chế tác động tiêu cực KCN địa bàn trình phát triển KT - XH ë tØnh B¾c Giang thêi gian tíi Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: KCN địa bàn tỉnh Bắc Giang bao gồm KCN, KCX cụm công nghiệp ảnh hởng KCN đời sống KT - XH địa bàn tỉnh Bắc Giang - Phạm vi nghiên cứu: không gian nghiên cứu địa bàn tỉnh Bắc Giang; thời gian để nghiên cứu: từ triển khai xây dựng phát triển KCN nớc ta đến (1991 - 2006) Cơ sở lý luận phơng pháp luận Luận văn đợc nghiên cứu dựa sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Kinh tế trị Mác - Lênin, quán triệt t tởng Hồ Chí Minh quan điểm i mi Đảng Cộng sản Việt Nam; đồng thời sử dụng lý thuyết kinh tế học vai trò hoạt động đầu t kinh tế thị trờng Những đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận tác động KCN trình phát triển KT - XH, kinh nghiệm số địa phơng việc phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực xây dựng phát triển KCN địa bàn để tỉnh Bắc Giang tham khảo - Phân tích đánh giá thực trạng tác động KCN trình phát triển KT - XH địa bàn tỉnh Bắc Giang từ chúng đợc thành lập đến nay, tìm nguyên nhân tác động tích cực hạn chế thực trạng - Đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, ngăn ngừa hạn chế mặt tiêu cực xây dựng phát triển KCN phát triển KT - XH tỉnh Bắc Giang thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kt lun danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc kết cấu thành ch¬ng, tiÕt Ch¬ng C¬ së lý luận - thực tiễn vai trò Khu công nghiệp phát triển Kinh tế - xà hội 1.1 cần thiết Sự đời, phát triển Khu công ngiệp vai trò phát triển kinh tế - Xà hội 1.1.1 Khu công nghiệp cần thiết ®êi, ph¸t triĨn khu cơng nghiệp 1.1.1.1 Kh¸i niƯm khu cơng nghiệp Tht ng÷ KCN xt hiƯn tõ ci thÕ kỷ XIX - KCN bắt đầu đợc hình thành phát triển Có nhiều quan niệm, quan điểm khác KCN KCX Các quan niệm đợc xây dựng để thực mục tiêu định nh phát triển KCX, quản lý nhà nớc KCX khai thác tác động KCX đến việc chuyển dịch cấu kinh tế Theo quan điểm thông thờng, KCN khu vực có tính chất độc lập, có doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng hóa, thực hoạt động dịch vụ có chế độ quản lý riêng KCX khu chuyên sản xuất hàng dành cho xuất khẩu, áp dụng nhiều biện pháp u đÃi nh miễn thuế (xuất- nhập khẩu, thu nhập cá nhân, thuế tài sản ) tự mua bán Theo quan điểm Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) tài liệu KCX nớc phát triển (Export processing Zone in Developing Countries) công bố năm 1990 KCN khu vực tơng đối nhỏ, phân cách mặt địa lý quốc gia nhằm mục tiêu thu hút đầu t vào ngành công nghiệp hớng xuất cách cung cấp cho ngành công nghiệp điều kiện đầu t mậu dịch thuận lợi đặc biệt so với phần lÃnh thổ lại nớc chủ nhà Trong đặc biƯt lµ KCX cho phÐp nhËp khÈu hµng hãa dïng cho sản xuất để xuất miễn thuế Theo quan ®iĨm cđa HiƯp héi ThÕ giíi vỊ KCX (World Export Processing Zone Association - WEPZA), KCX tất khu vực đợc phủ nớc cho phép thành lập hoạt động nh Cảng tự do, Khu mậu dịch tù do, KCN tù hc bÊt kú khu vùc ngoại thơng khu vực khác đợc tổ chức công nhận Cũng từ quan điểm này, nhu cầu phát triển mối quan hệ thơng mại đầu t quốc tế ngày đợc mở rộng, xuất phát từ yêu cầu thiết trình công nghiệp hóa, hớng xuất nớc phát triển, khái niệm đà đợc bổ sung b»ng nh÷ng quan niƯm míi nh Khu kinh tÕ më, Thành phố mở, Đặc khu kinh tế Nh vậy, quan niƯm cđa HiƯp héi thÕ giíi vỊ KCX lµ quan niệm rộng, đòi hỏi sách quản lý có độ linh hoạt cao mức ®é tù hãa kh¸ lín C¸c níc nh Th¸i Lan, Philippin, quan niệm KCN nh thành phố công nghiệp, thực tế KCN cộng đồng tự túc độc lập Ngoài việc cung cấp sở hạ tầng, tiện nghi, tiện tích công cộng hoàn chỉnh xử lý chất thải, KCN bao gồm khu thơng mại, dịch vụ ngân hàng, trờng học, bệnh viện, khu vui chơi giải trí, nhà cho công nhân Các KCN Indnesia Thái Lan thờng gồm ba phận chủ yếu: khu sản xuất hàng tiêu thụ nội địa, khu sản xuất hàng xuất khu thơng mại dịch vụ [25, tr.30,31,33] Tuy nhiên, có quan niệm cho KCN khu vực phụ (Subregion), không thiết phải có ngăn cách, biệt lập Trên thực tế có nhiều tập đoàn tổ hợp công nghiệp với chuỗi đồ sộ xí nghiệp, nhà máy liên kết với trªn mét khu vùc réng lín ViƯc bè trÝ mặt khu sản xuất quy mô lớn nh hình thành loại hình tổ chức KCN mà không thiết phải có quy mô đặc thù Những quan niệm có điểm khác KCN, KCX, nhng chúng thống đặc trng sau: Thứ nhất: KCN, KCX phận thiếu tách rời quốc gia, thờng khu vực địa lý riêng biệt thích hợp, có hàng rào giới hạn với vùng, lÃnh thổ lại nớc sở đợc phủ nớc cho phép rút phép xây dựng phát triển; Thứ hai: KCN, KCX nơi hội tụ thích ứng với mặt lợi ích mục tiêu xác định chủ đầu t nớc chủ nhà KCN, KCX nơi có môi trờng kinh doanh đặc biệt phù hợp, đợc hởng quy chế tự do, sách u đÃi kinh tế (đặc biệt thuế quan) so với vùng khác nội địa Chúng nơi có vị trí thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, thơng mại dịch vụ, đầu t sở sách u đÃi sở hạ tầng, chế pháp lý, thủ tục hải quan, thủ tục hành chính, sách tài - tiền tệ, môi trờng đầu t Thứ ba: Là nơi thực mục tiêu hàng đầu u tiên sách hớng ngoại, thu hút chủ yếu vốn đầu t nớc ngoài, phát triển loại hình kinh doanh, sản xuất, phục vụ xuất Đây mô hình thu nhỏ sách KT - XH mở cưa cđa mét ®Êt níc ë ViƯt Nam, khái niệm KCN đợc quy định Nghị định 192/CP ngµy 15/12/1994 cđa ChÝnh Phđ vỊ Quy chÕ KCN, KCN đợc định nghĩa là: Các khu vực công nghiệp tập trung, đợc thành lập định Chính phủ với danh giới đợc xác định, cung ứng dịch vụ hỗ trợ sản xuất dân c Trong iều Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 Chính phủ ban hành Quy chế hoạt ®éng cđa c¸c KCN, KCX, KCNC” cã ®a kh¸i niệm đầy đủ KCN Theo KCN khu tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định (có tờng rào bao quanh), dân c sinh sèng, ChÝnh phđ hc Thđ Tíng ChÝnh phđ qut định thành lập [38, tr.2] Nghị định 36/ CP có giải thích số thuật ngữ sau đây: - KCN: Là khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân c sinh sống, Chính phủ Thủ tớng Chính phủ định thành lập - KCX: Là KCN tập trung doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất hoạt động xuất Những doanh nghiệp đợc hởng u đÃi đặc biệt thuế quan: miễn thuế tất hàng hóa xuất nhập Tuy nhiên, sản phẩm doanh nghiệp đợc phép xuất không đợc tiêu thụ thị trờng nội địa Trong trờng hợp bán thị trờng nội địa phải chịu thuế nhập nh hàng hóa nhập thông thờng - KCNC: Là KCN tập trung doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao, bao gồm nghiên cứu, triển khai KH - CN, đào tạo dịch vụ liên quan, có ranh giới xác định, Chính phủ Thủ tớng Chính phủ định thành lËp Trong khu c«ng nghƯ cao cã thĨ cã doanh nghiƯp chÕ xt + Doanh nghiƯp chÕ xt: Lµ doanh nghiệp chuyên sản xuất v ch bin hàng xuất khẩu, đợc thành lập hoạt động theo quy chế + Doanh nghiệp KCN: Là doanh nghiệp đợc thành lập hoạt động KCN, gồm doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ + Doanh nghiệp sản xuất KCN: Là doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp đợc thành lập hoạt động KCN + Doanh nghiệp dịch vụ KCN: Là doanh nghiệp đợc thành lập hoạt động KCN, thực dịch vụ công trình kết cấu hạ tầng KCN, dịch vụ sản xuất công nghiệp Có thể thấy ba thuật ngữ KCN, KCX, khu công nghệ cao có liên quan ®Õn nhau, ®ã thuËt ng÷ KCN cã ý nghÜa phổ biến, hai thuật ngữ phát triển với đặc trng định Xuất phát từ khái niệm Nghị định 36/ CP thuật ngữ nghị định giải thích ta thấy khái niệm KCN khái niệm động, gắn liền với điều kiện cụ thể nơi hình thành phát triển Nh vậy, theo cách hiểu chúng ta, KCN có số điểm: - Là khu vực tập trung tơng đối nhiều xí nghiệp khu vùc cã ranh giíi râ rµng, sư dơng chung kết cấu hạ tầng sản xuất Vì vậy, xí nghiệp có điều kiện thuận lợi để tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm - Các xí nghiệp KCN thờng đợc hởng quy chế riêng nhà nớc địa phơng sở Các quy chế thể quan tâm, u đÃi, tạo điều kiện thuận lợi cho xí nghiệp phát triển - KCN có Ban quản lý chung thèng nhÊt, thùc hiƯn quy chÕ qu¶n lý thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi hiệu suất tối đa cho xí nghiệp công nghiệp doanh nghiệp hoạt động - Khả hợp tác sản xuất xí nghiệp công nghiệp doanh nghiƯp víi KCN tïy thc vµo sù tù liên kết với chúng trình phát triển để đạt đợc hiệu cao - KCN thờng có giới hạn địa lý hẹp, khoảng vài chục đến vài trăm đợc ngăn cách với xung quanh hàng rào cứng Không có dân c KCN - Hoạt động KCN hoạt động sản xuất công nghiệp Tuy nhiên, coi khái niệm KCN mà sử dụng khái niƯm hĐp bëi chóng ta chØ quan t©m chđ u đến phần diện tích dành cho việc xây dựng sở hạ tầng thuê, việc xây dựng công trình phúc lợi xà hội không nằm phạm vi quy định Quan niệm dẫn đến thực tế xây dựng KCN, ngời ta không quan tâm đến tính đồng theo nghĩa rộng, dẫn đến yếu tố bất cập, ảnh hëng lín tíi hiƯu qu¶ KT - XH cđa KCN Cho nên, việc quy hoạch phát triển sản xuất thiết phải kèm quy hoạch phát triển hạ tầng xà hội, hai vấn đề phải đợc đồng thời triĨn khai thùc hiƯn Nh vËy, sù ®êi cđa KCN nhằm mục đích cung cấp điều kiện sở hạ tầng tốt cho việc xây dựng vận hành sở sản xuất công nghiệp Đặc biệt nhà đầu t nớc đầu t vào nớc sở có đợc đầy đủ điều kiện (mặt bằng, đờng xá, hệ thống cung cấp điện nớc, hệ thống xử lý nớc thải ) tốt để sản xuất kinh doanh mang lại lợi ích cho hai phía 1.1.1.2 Sự cần thiết đời phát triển khu cụng nghiệp - Sù ph¸t triĨn tÝnh chÊt x· héi hãa lực lợng sản xuất dới tác động cách mạng khoa học - kỹ thuật đòi hỏi phải hình thành KCN tập trung để phối hợp hoạt động doanh nghiệp ngành CNH, HĐH để phát triển lực lợng sản xuất, chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn vấn đề có tính quy lt chung cđa nhiỊu níc hiƯn trªn thÕ giới Để đạt đợc mục tiêu nói trên, Mỗi nớc tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà xác định đờng giải pháp thực CNH, HĐH theo cách riêng Trong bối cảnh kinh tế giới vào giai đoạn toàn cầu hóa hậu công nghiệp, thành tựu phát triển vợt bậc khoa học - công nghệ cách mạng tin học làm cho quốc gia đứng xu toàn cầu hóa kinh tế Mỗi sản phẩm đợc sản xuất thị trờng điều kiện không sản phẩm túy riêng nớc, kết tinh chung giá trị mang tính nhân loại Do vậy, liên kết kinh tế chủ động tham gia trình phân công lao động quốc tế lợi cần đợc khai thác cách triệt để, đó, phát triển KCN phơng thức quan trọng để phát triển Nói cách khác, phát triển tính chất xà hội hóa lực lợng sản xuất dới tác động cách mạng KH - CN đòi hỏi phải hình thành KCN tập trung để phối hợp hoạt động doanh nghiệp ngành Nh vậy, phát triển KCN đờng tham gia vào trình phân công lao động quốc tế theo hớng chuyên môn hóa, tập trung hóa xà hội hóa sản xuất Phơng thức cho phép khai thác tốt tài nguyên, nguồn lực